Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
445,14 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN MINH KHA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI LƯƠN (Monopterus albus Zuiew, 1793) Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN MINH KHA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI LƯƠN (Monopterus albus Zuiew, 1793) Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. BÙI MINH TÂM Ths. NGUYỄN THANH HIỆU 2014 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI LƯƠN (Monopterus albus Zuiew, 1793) Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Minh Kha, Bùi Minh Tâm Nguyễn Thanh Hiệu Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. ABSTRACT Swamp eel (Monopterus albus) is one of the aquatic species that is high economic value. Swamp ell culture has been developed with small area and using live foods. The objectives of this study are invertigating the states of eel culture and conducting a trial on adopting commercial pellet of swamp eel. From these results, which are evaluating eel model and expanding area in the MeKong delta Hau Giang, An Giang, Can Tho. The sudy was carried out through a survey of 30 farmer households who have the eel culture in the Long My district, Hau Giang province. The results showed that 100% of households used fresh food (freshwater trash fish, yellow snails) of which there is about 27.3 % of one using pellet commercial combined with fresh foods to feed the eel. Major source of fresh food are exploited from fields, canals. The feed cost accounted 44.96 to 54.98% of total investment. The trial feeding pellet combined with live food for feed months and totally pellet for next months. After months, the eel had slowly growth and average weight was of 59.06 to 99.06 g/individual. Average survival rate was of between 68 – 80%, the highest was in B households in the lowest was in A household. The production from A households was 30 kg/tank and from B household was 47 kg/tank. Profit from B households was highest 1.302 million/tank/crop with profitable rate of 38.3%. TÓM TẮT Lươn đồng (Monopterus albus) loài hải đặc sản có giá trị kinh tế cao. Nghề nuôi lươn đồng giai đoạn phát triển chủ yếu nuôi với diện tích nhỏ sử dụng thức ăn tươi chính. Đề tài nhằm tìm hiểu trạng nghề nuôi thử nghiệm nuôi bể bạt thức ăn viên công nghiệp. Qua đánh giá mô hình nhân rộng diện tích quy mô số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Hậu Giang, An Giang,Cần Thơ. Đề tài thực qua điều tra khảo sát 30 hộ dân nuôi lươn đồng địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Kết điều tra cho thấy 100% hộ nuôi lươn sử dụng thức ăn tươi (cá tạp nước ngọt, ốc bươu vàng)trong có khoảng 27,3% sử dụng thức ăn viên kết hợp với thức ăn tươi để nuôi lươn. Nguồn thức ăn tươi chủ yếu hộ nuôi tự khai thác, đánh bắt từ ruộng, kênh, chi phí cho thức ăn chiếm 44,96 – 54,98% tổng mức đầu tư. Thực nghiệm nuôi lươn bố trí hai hộ dân gồm hộ A cho ăn thức ăn viên hoàn toàn hộ B cho ăn thức ăn kết hợp tháng đầu tháng thứ cho ăn hoàn toàn thức ăn viên. Sau tháng nuôi, lươn cótốc độ tăng trưởng chậm, khối lượng lươn trung bình đạt 59,06 – 94,06 g/con. Tỉ lệ sống trung bình lươn đạt từ 68 -80%, cao hộ B thấp hộ A. Năng suất hộ A đạt 30 kg/bể hộ B đạt 47 kg/bể. Lợi nhuận từ hộ B cao đạt 1,302 triệu đồng/bể/vụ với tỉ suất lợi nhuận 38,3%. Từ khóa: lươn đồng, kỹ thuật nuôi lươn đồng 1. GIỚI THIỆU Hiện nay, Việt Nam ngành thủy sản có xu hướng phát triển ngày mạnh.Nhiều đối tượng thủy sản quan trọng tôm sú, cua biển, cá tra, cá thát lát, cá lóc, lươn đồng nuôi. Trong đó, lươn đồng nuôi số tỉnh như: An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long Tây Ninh (Phan Thị Thanh Vân, 2006). Lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793), phân bố chủ yếu thủy vực nước ao, kênh, dòng sông lớn, ruộng lúa hay đầm lầy (Ngô Trọng Lư, 2002). Lươn có tập tính ăn động vật tôm, tép, cua, cá tạp, sống chui rút bùn. Lươn loài thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, thịt lươn ngon bổ, nhiều người ưa thích đối tượng xuất đem lại hiệu kinh tế. Lươn sống đẻ trứng hang, chịu hàm lượng oxy thấp, giàu chất hữu nhờ có quan hô hấp phụ da. Ở ĐBSCL, lươn đồng nuôi với nhiều mô hình khác nuôi ao đất, ruộng lúa, bể xi măng, ngày mô hình cải tiến nuôi lươn không bùn bể lót bạt bể xi măng giá thể chủ yếu dây nylon, vỉ tre. Trong nuôi lươn thương phẩm nguồn thức ăn tươi sống chủ yếu nên chất lượng thức ăn không ổn định, giá thành cao phải lệ thuộc vào nguồn cung cấp. Vì để phát triển mô hình nuôi lươn hiệu giảm chi phí sản xuất, không lệ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên, không ô nhiễm nguồn nước giảm rủi ro trình nuôi nên việc thử nghiệm nuôi lươn thức ăn công nghiệp vấn đề cần thiết nhằm chủ động nguồn thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế kỹ thuật nghề nuôi lươn. Chính lí nên đề tài “ Khảo sát trạng thực nghiệm nuôi lươn (Monopterus albus Zuiew, 1793) huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” thực hiện. Mục tiêu đề tài nhằm cung cấp số thông tin kỹ thuật đánh giá hiệu mô hình nuôi lươn thức ăn công nghiệp làm sở cho việc phát triển mở rộng mô hình huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nói riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực nghiệm bố trí bể lót bạt hộ dân xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (mỗi hộ bể, hộ A nuôi bể bạt giá thể nylon, hộ B nuôi bể bạt để đất) có diện tích 15 m2, cao m khung sườn bể làm tre gỗ tạp cố định chắn, sử dụng mê bồ bao xung quanh bên khung sườn, có hệ thống thoát nước để thuận tiện cho việc thay nước. Cấp nước gần đầy bể sau ngâm 5–7 ngày (nếu bạt mới) nhằm tránh ảnh hưởng đến sức khỏe lươn nuôi trước đặt giá thể dây nylon đất vào bể nuôi. Địa điểm đặt bể nuôi lươn phải thoáng, cối che xung quanh, đáy bể phải sang phẳng có độ dốc nghiêng hướng thoát nước. Lươn giống bố trí nuôi chủ yếu bắt từ tự nhiên nên chọn lươn đồng cỡ, màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh với tiếng động, không bị tổn thương, nhớt.Mật độ thả 50 con/m2, cỡ giống 25-30 con/kg.Thời gian nuôi thí nghiệm tháng. Thức ăn sử dụng thí nghiệm thức ăn viên công nghiệp Afiex 40% đạm, cá tạp, ốc. Trong trình thí nghiệm lươn cho ăn lần/ngày (16-18 chiều), phần ăn 5-7% trọng lượng thân sau cho ăn 2-3 kiểm tra sàn ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Đồng thời định kì thu mẫu tháng lần yếu tố như: tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống, môi trường (nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, NH4+,NH3, PO43-). Khảo sát 22 hộ dân theo bảng điều tra có sẵn, có 11 hộ nuôi bể lót bạt giá thể dây nylon, 11 hộ nuôi bể lót bạt có đất để so sánh hiệu hai mô hình. Đánh giá hiệu mô hình nuôi Tổng chi phí = chi phí cải tạo + giống + thức ăn + thuốc/hóa chất + chi phí khác Thu nhập = giá lươn x khối lượng lươn thu hoạch Tổng lợi nhuận = tổng thu nhập – tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận (%) = (lợi nhuận x 100)/tổng chi phí Các tiêu tính toán tăng trọng Tăng trọng (Weigh Gain): WG = Wc – Wđ Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (g/ngày) (Daily weight gain-DWG): DWG = (Wc – Wđ)/∆t Tỉ lệ sống (%) S – survival rate: S =100 x (số lươn thu/số lươn thả) Wc: khối lượng cuối (g) Wđ: khối lượng đầu (g) t: thời gian thí nghiệm (ngày) Số liệu thu thập dùng phần mềm Excel 2010 để tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát tình hình nuôi lươn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 3.1.1 Độ tuổi kinh nghiêm nuôi hộ dân khảo sát Bảng 1Bảng thống kê độ tuổi kinh nghiệm nuôi Mô hình Bể bạt + đất Bể bạt + nylon (n = 22) Tuổi (năm) Cao Thấp Kinh nghiệm (năm) Cao Thấp 46,45±7,92 62 36 3,64±2,58 12 42,36±8,02 50 31 4,27±3,38 10 Theo bảng thống kê qua thời gian điều tra cho thấy đa số hộ nuôi có số tuổi trung bình nằm độ tuổi lao động từ 42,36 – 46,45 tuổi, thấp 31 tuổi hộ nuôi bể bạt giá thể nylon cao 62 tuổi hộ nuôi bể bạt giá thể đất. Kinh nghiệm lâu năm 12 năm hộ nuôi bể bạt giá thể đất, thấp hộ bắt đầu nuôi với kinh nghiệm năm hai hình thức nuôi trên. Kinh nghiệm hộ nuôi bể bạt giá thể đất 3,64 năm thấp so với hộ nuôi bể bạt giá thể nylon 4,27 năm, khác biệt lớn so với kết khảo sát 3,64 năm bể bạt có đất 4,29 năm bể bạt giá thể nylon (Nguyễn Tường Duy, 2010). 3.1.2 Nguồn thông tin kỹ thuật người nuôi lươn tiếp nhận Bảng 2: Nguồn thông tin phục vụ nuôi lươn (n = 22) Nguồn kiến thức Bể bạt + đất (%) Bể bạt + nylon (%) Tự có 54,5 36,4 Tập huấn + hội thảo 9,1 36,4 Báo đài Bạn bè 36,4 27,2 Tổng cộng 100 100 Từ bảng cho thấy nguồn thông tin mà hộ dân tiếp nhận hạn chế chủ yếu kinh nghiệm thân qua trình nuôi lâu dài, cao hộ nuôi bể bạt giá thể đất chiếm 54,5%, thấp chiếm 36,4% cao so với tỉ lệ tiếp cận nguồn thông tin khác. Thời gian gần đây, họ tham gia hội thảo, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật phòng Kinh Tế huyện Long Mỹ kết hợp với Công ty Ánh Dương để nhân rộng mô hình nuôi thử nghiệm sản xuất giống nhằm phát triển quy mô diện tích nuôi địa bàn huyện. Nhìn chung, hộ nuôi ngày tiếp cận với khoa học kỹ thuật am hiểu sâu đối tượng nuôi, hình thức nuôi ngày tiến kiến thức người nuôi nâng cao, với hình thức nuôi bể bạt giá thể nylon có tỉ lệ tập huấn chiếm 36,4% cao so với mô hình lại đạt 9,1%. So với kết (Nguyễn Tường Duy, 2010) cho thấy có khác biệt lớn, mô hình nuôi bể bạt có đất chủ yếu thông qua kinh nghiệm (80%), số hộ tham gia tập huấn kỹ thuật chiếm (10%). Bên cạnh nguồn thông tin từ báo đài chưa người dân địa bàn tiếp nhận. 3.1.3. Diện tích nuôi thời gian nuôi lươn Bảng 3. Bảng theo dõi diện tích thời gian nuôi (n = 22) Mô hình Cao Thấp Bể bạt + nylon Cao Thấp Diện tích (m2/hộ) 26,09±20,12 78 23,36±15,21 54 Thời gian nuôi (tháng/vụ) 5,91±1,30 6,7±1,90 12 Qua khảo sát cho thấy diện tích nuôi nhỏ lẻ không tập trung, diện tích hộ nuôi bể bạt giá thể đất trung bình 26,09 m2 cao so với hộ nuôi bể bạt giá thể nylon 23,36 m2. Diện tích nuôi nhỏ hai mô hình nuôi m2 lớn mô hình nuôi bể bạt giá thể đất 78 m2, mô hình bể bạt giá thể nylon có diện tích lớn 54 m2. Từ kết cho thấy mô hình nuôi lươn đồng thâm canh có diện tích bình quân không lớn có kỹ thuật chưa cao chất lượng giống kém, khan hiếm, nguồn thức ăn tươi sống khó tìm. Kết điều tra cho thấy thời gian nuôi ngắn mô hình nuôi bể bạt có đất 5,91±1,30 tháng/vụ dài hộ nuôi bể bạt giá thể nylon 6,73±1,90 tháng/vụ khác biệt so với kết (Nguyễn Tường Duy, 2010). Từ cho thấy mô hình nuôi bể bạt có đất thời gian nuôi ngắn, thu hoạch sớm sử dụng thức ăn tươi sống không chủ động thức ăn khan không quản lí dịch bệnh. 3.1.4. Thông tin thức ăn nuôi lươn Bảng 4. Các loại thức ăn sử dụng mô hình nuôi lươn (n = 22) Mô hình Bể bạt + đất Bể bạt + nylon Tươi sống (%) Kết hợp (%) 81,80 63,60 18,20 36,40 Theo kết từ bảng cho thấy đa số hộ dân sử dụng thức ăn tươi sống làm thức ăn cho lươn cao mô hình nuôi bể bạt có đất chiếm 81,8% bể bạt giá thể nylon 63,6%. Trong đó, ốc bươu vàng thức ăn chủ yếu nguồn cá tạp ngày khan nên số hộ dân sử dụng thức ăn viên kết hợp với ốc bươu vàng để hạn chế nguồn cá tạp, ốc bươu vàng rẻ tiền dể kiếm, tận dụng nguồn thủy sản gây hại làm thức ăn cho lươn. Các hộ nuôi bể bạt giá thể nylon sử dụng thức ăn kết hợp ngày nhiều chiếm 36,4% thấp 18,2% hộ nuôi bể bạt có đất, loại thức ăn viên để kết hợp chủ yếu thức ăn cho cá da trơn Cargill, De Heus, Con cò. Tuy nhiên, chưa có hộ dân sử dụng hoàn toàn thức ăn viên để nuôi lươn thâm canh. 3.1.5 Mật độ nuôi, kích cở giống tỉ lệ sống Bảng khảo sát mật độ, kích cỡ, tỉ lệ sống (n = 22) Các tiêu Bể bạt + đất Bể bạt + nylon Mật độ(con/m2) 56±28,04 Kích cỡ (g/con) 44,58±11,52 77±48,04 35,42±10,36 Tỉ lệ sống (%) 54±9,09 66±10,2 Mật độ nuôi mô hình nuôi bể bạt có đất 56±28,04 (con/m2)thấp mô hình nuôi bể bạt giá thể nylon 77±48,04 (con/m2), kích cỡ lươn nuôi hai mô hình ngược lại mô hình bể bạt giá thể đất có trọng lượng trung bình cao bể bạt giá thể nylon cụ thể 44,58±11,52 - 35,42±10,36 (g/con). Tỉ lệ sống mô hình bể bạt có đất thấp bể bạt giá thể nylon cụ thể 54±9,09 - 66±10,2%. 3.1.6 Năng suất nuôi Bảng Năng suất lươn nuôi mô hình (n = 22) Năng suất (kg/m2) Bể bạt + đất Bể bạt + nylon 5,64±1,62 7,26±3,48 Cao 10 12,8 Thấp 4,63 6,11 Trung bình Năng suất trung bình hai mô hình nuôi dao động từ 5,64 – 7,26 kg/m2, mô hình nuôi bể bạt giá thể nylon đạt 7,26±3,48 kg/m2 cao mô hình nuôi bể bạt có đất đạt 5,64±1,62 kg/m2. Giữa hai mô hình nuôi mô hình nuôi bể bạt giá thể nyloncó hiệu kinh tế suất cao so với mô hình lại thời gian nuôi kéo dài sử dụng thức ăn kết hợp nên tốc độ tăng trưởng cao hơn. Mật độ ảnh hưởng lớn đến suất mô hình, mật độ mô hình nuôi bể bạt giá thể nylon cao đồng nghĩa với việc suất cao đạt 12,8 kg/m2. 3.1.7 Hiệu mô hình Để làm giảm chi phí nuôi nên sử dụng cá nhỏ cá rẻ tiền, đồng thời thu gom ốc bươu vàng từ ruộng lúa cho lươn ăn (Lý Văn Khánh ctv, 2008), tận dụng thời gian nông nhàn không cần tốntiền mua thức ăn. Ngoài ra, thức ăn tươi nguồn thức ăn giàu đạm, có mùi hấp dẫn kích thích lươn bắt mồi giúp lươn ăn nhiều tăng trọng nhanh, sử dụng thức ăn ốc bươu vàng tiệu diệt địch hại cho lúa. Tuy nhiên, việc sử dụng ốc làm thức ăn dễ bị ô nhiễm nước, mầm bệnh dễ phát sinh lây lan thức ăn dư thừa. Thức ăn công nghiệp bước đầu số hộ dân sử dụng để kết hợp với ốc làm thức ăn cho lươn cho tốc độ tăng trưởng nhanh hiệu kinh tế cao chưa có hộ hai mô hình sử dụng thức ăn công nghiệp hoàn toàn để nuôi lươn kỹ thuật nuôi nông dân hạn chế, chi phí thức ăn viên cao thức ăn tươi khó chuyển mồi lươn có tập tính ăn mồi sống. Diện tích quy mô nhỏ lẽ có dấu hiệu thu hẹp dần phù hợp kết điều tra (Nguyễn Tường Duy, 2010), nguyên nhân thức ăn tươi bị khan mà nguồn giống ngày khan khó dưỡng giai đoạn 20 ngày đầu thu mua. Ngoài ra, nguồn giống thu gôm từ tự nhiên, chưa có hộ dân sử dụng giống nhân tạo để nuôi, điều đồi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu sản xuất thành công giống nhân tạo với quy mô lớn cung ứng cho hộ nuôi để chủ động giống, mở rộng quy mô đối tượng có tiềm phát triển kinh tế bền vững. 3.2Thực nghiệm nuôi lươn thức ăn viên công nghiệp 3.2.1 Yếu tố môi trường Trong thời gian thí nghiệm nhiệt độ trung bình hộ A 28,33oC hộ Blà 29,17oC khác biệt lớn. Nhiệt độ thích hợp cho cá tăng trưởng 25 - 30oC (Trương Quốc Phú, 2006). Hộ B có nhiệt độ cao bố trí nơi thông thoáng có nhiều ánh sáng nên nhiệt độ cao hộ A không khác biệt lớn. Bảng 7: Biến động yếu tố môi trường trình thí nhiệm NH3 + Hộ Nhiệt độ pH Oxy NH4 (Ước PO43lượng) Hộ A 28,33±1,63 7,22±0,25 4,3±0,41 3±2,19 0,04±0,04 0,50±0,00 Hộ B 29,17±1,33 7,13±0,22 4,1±0,38 5,17±2,86 0,08±0,05 1,00±0,00 Trong pH hai hộ dao động khoảng 7,13– 7,22, hàm lượng oxy hòa tan thay đổi lớn mức 4,1 – 4,3 mg/L. pH thích hợp cho hầu hết loài cá nuôi 6,5 – hàm lượng oxy hòa tan lý tưởng cho cá tôm cá mg/L (Trương Quốc Phú, 2006). Ngoài ra, hàm lượng NH3, PO43- thấp cụ thể NH3 chiếm 0,04– 0,08 mg/L (ước lượng) PO43- có 0,05 – 1,00 mg/L không làm biến động môi trường bể nuôi. Nhìn chung, yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm biến động không lớn tương đối thích hợp cho tăng trưởng phát triển lươn đồng. 3.2.2 Tỉ lệ sống lươn qua tháng nuôi thực nghiệm Bảng Tỉ lệ sống lươn Tỉ lệ sống(%) Hộ A Hộ B Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 89,5 90 81,5 85,5 72 81 70 80 68 80 Qua kết nuôi thực nghiệm, cho thấy tỉ lệ sống hộ nuôi bể bạt có đất cao hộ nuôi bể bạt giá thể nylon cụ thể hộ B đạt tỉ lệ 80% hộ A thấp sau tháng nuôi có 68%. Giai đoạn đầu sau thả giống tỉ lệ hao hụt hộ B thấp hộ A dần sau tháng cuối vụ nuôi tỉ lệ sống hộ B cao ổn định so với hộ A. Nguyên nhân hao hụt cao hộ A chủ yếu nguồn giống không đạt chất lượng, giống mua từ hộ dân đánh bắt mồi thuốc vào mùa nước trữ lại qua thời gian dài. Chính vậy, giống bị xây xát dễ nhiễm bệnh dẫn tới tỉ lệ hao hụt cao, riêng hộ B nguồn giống tự thu gôm nên hạn chế mằm bệnh cho tỉ lệ sống cao. Ngoài ra, việc sử dụng thức ăn kết hợp giai đoạn đầu hộ B giúp lươn thích nghi dần với thức ăn viên từ tỉ lệ sống lươn cải thiện phù hợp với nghiên cứu Lê Ngọc Diện, 2004 ương nuôi cá thát lát (Notopterus notopterus) nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy, 2008 ương cá còm (Chilata chilata) giai đoạn bột lên giống cần thời gian tập ăn để cá quen chuyển đổi thức ăn. 3.2.3 Tăng trưởng trọng lượng qua tháng nuôi Bảng Trọng lượng trung bình qua tháng nuôi (đơn vị tính: gram) Thời gian Hộ A Hộ B Tháng 33,13 (10-60) 39,69 (15-70) Tháng 39,69 (15-70) 49,38 (20-90) Tháng 44,38 (20-90) 60,31 (20-120) Tháng 50,94 (25-110) 74,38 (25-170) Tháng 55,31 (30-120) 88,44 (30-200) Tháng 59,06 (30-140) 94,06 (40-220) Qua sáu tháng nuôi cho kết mô hình nuôi bể bạt có đất có trọng lượng 94,06 g tăng cao so với mô hình bể bạt có giá thể nylon 59,06 g, nguyên nhân tỉ lệ sống hộ B cao hộ A điều kiện môi trường tốt hơn, không bị bệnh. Tốc độ tăng trưởng lươn hộ A chậm sau tháng nuôi dao động từ 33,13- 59,06 g, giống chất lượng kèm theo bệnh vào tháng thứ 4, tỉ lệ phân đàn cao. Ngoài ra, thời gian đầu cho ăn thức ăn công nghiệp sớm hộ B tập cho ăn thức ăn kết hợp nên lươn chậm thích nghi làm lươn tăng trưởng đến lươn thật hoàn toàn chấp nhận thức ăn viên công nghiệp thu hoạch. Riêng hộ B giai đoạn đầu cho ăn thức ăn tươi (ốc, cá tạp), sau tháng thứ tập cho lươn ăn thức ăn công nghiệp cách kết hợp (thức ăn tươi + thức ăn viên), đến tháng thứ chuyển hoàn toàn sang thức ăn công nghiệp. Chính vậy, tốc độ tăng trưởng cao vào tháng thứ 3, thứ tháng thứ đến tháng thứ tốc độ có tăng chậm, thức ăn công nghiệp có mùi vị không hấp dẫn thức ăn tươi (Lê Ngọc Diện, 2004), cụ thể tháng thứ trọng lượng lươn đạt 88,44 g đến tháng cuối trọng lượng lươn đạt 94,06 g. Bảng 10 Tăng trưởng tuyệt đối trọng lượng Tăng trọng Hộ A Hộ B WG (g) 5,19±1,3 10,88±3,51 DWG (g/ngày) 0,17±0,04 0,36±0,12 Kết cho thấy tốc độ tăng trưởng trọng lượng có khác biệt rõ rệt, hộ nuôi bể bạt có đất cho ăn thức ăn tươi có kết hợp (thức ăn tươi + thức ăn viên) tháng đầu tăng trưởng cao gấp đôi đạt 10,88±3,51, mô hình mô hình lại đạt 5,19±1,3. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối mô hình hộ A áp dụng thấp so với mô hình hộ B cụ thể (0,17±0,04 - 0,36±0,12). Từ cho thấy tầm quang trọng thức ăn sử dụng, thức ăn tươi cho tăng trưởng tốt thức ăn phù hợp với đặt tính loài phù hợp với nghiên cứu (Nguyễn Tường Duy, 2010). Việc tập cho lươn quen dần với thức ăn viên cách kết hợp cho kết tốt tỉ lệ sống tốc độ tăng trưởng, riêng thực nghiệm cho ăn thức ăn viên từ ban đầu có tốc độ tăng trưởng chặm, tỉ lệ hao hụt cao. 3.2.4. Chi phí lợi nhuận mô hình Bảng 11. Chi phí sản xuất lợi nhuận hai mô hình (đơn vị tính: 1.000 đồng) Khoảng mục chi phí Hộ A Hộ B Con giống (50.000 đ/kg) Thức ăn tươi (10.000 đ/kg) Thức ăn viên (15.000 đ/kg) Chi phí khác (1.000 đồng) Tổng chi phí (1.000 đồng) Thu nhập (1.000 đồng) Lợi nhuận (1.000 đồng) Chi phí cho kg lươn (1.000 đồng) Tỉ suất lợi nhuận (%) 1.250 650 525 174 2.599 3.000 401 87 15,4 1.250 1.500 375 273 3.398 4.700 1.303 72 38,3 Từ bảng chi phí cho thấy chi phí sản xuất kg lươn dao động từ 72.000 đến 87.000 đồng/kg, tỉ suất lợi nhuận chiếm 15,4% thấp so với hộ B chiếm 38,3% lợi nhuận thấp hộ B sau tháng nuôi. Để thật nuôi lươn cho hiệu tốt cần tập cho lươn quen dần với thức ăn viên cách kết hợp hai loại thức ăn với cho ăn vào giai đoạn đầu để giảm tỉ lệ hao hụt, chủ động nguồn thức ăn kiểm soát dịch bệnh qua mô hình nuôi bể bạt giá thể nylon. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết luận Các hộ nuôi sử dụng thức ăn tươi (ốc bươu vàng, cá tạp) chủ yếu số hộ sử dụng thức ăn viên kết hợp với thức ăn tươi vụ nuôi chi phí cho thức ăn chiếm phần lớn tổng mức độ đầu tư cho mô hình. Cho lươn ăn thức ăn kết hợp chuyển dần sang thức ăn công nghiệp cho tỉ lệ sống tốc độ tăng trưởng cao so với cho ăn hoàn toàn thức ăn viên lúc đầu mà thời gian tập quên dần với thức ăn. 4.2. Đề xuất Nên cho lươn ăn thức ăn kết hợp để tập cho lươn quen dần với thức ăn viên đến lươn ăn hoàn toàn thức ăn viên để giảm tỉ lệ hao hụt tăng trưởng tốt. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Diện, 2004. Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ hàm lượng protein thức ăn viên vên tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas) giai đoạn ương giống nuôi thương phẩm. Luận văn tốt nghiệp Cao học Nuôi trồng Thủy sản.Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Tường Duy, 2010.Thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thức ăn viên.Luận văn Cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. Ngô Trong Lư, 2002.Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, cá bống bớp, lươn.NXB Hà Nội. Ngô Trọng Lư Lê Đăng Khuyến, 2004.Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất-NXB Nông Nghiệp. Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy, 2008. Khả sử dụng thức ăn chế biến cá còm (Chilata chilata) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí Khoa học 2008, 1:134-140. Trường Đại học Cần Thơ. Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thùy Đỗ Thị Thanh Hương, 2007. Nghiên cứu đặc điểm sinh họcdinh dưỡng sinh sản lươn đồng (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học 2008.Trường Đại học Cần Thơ. Phan Thị Thanh Vân, 2006. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản lươn đồng (Monopterus albus). Luận văn Cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. Trương Quốc Phú, 2008. Giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.Khoa thủy sản.Trường Đại học Cần Thơ. 10 [...]... học Nuôi trồng Thủy sản.Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyễn Tường Duy, 2010.Thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus) bằng thức ăn viên.Luận văn Cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Ngô Trong Lư, 2002.Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, cá bống bớp, lươn. NXB Hà Nội Ngô Trọng Lư và Lê Đăng Khuyến, 2004.Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất-NXB Nông Nghiệp Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn... xuất Nên cho lươn ăn thức ăn kết hợp để tập cho lươn quen dần với thức ăn viên đến khi lươn ăn được hoàn toàn bằng thức ăn viên để giảm tỉ lệ hao hụt và tăng trưởng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Diện, 2004 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và hàm lượng protein trong thức ăn viên vên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas) giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm... Nguyễn Hương Thùy và Đỗ Thị Thanh Hương, 2007 Nghiên cứu đặc điểm sinh họcdinh dưỡng và sinh sản của lươn đồng (Monopterus albus) Tạp chí Khoa học 2008.Trường Đại học Cần Thơ Phan Thị Thanh Vân, 2006 Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh sản của lươn đồng (Monopterus albus) Luận văn Cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2008 Giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy... bệnh qua mô hình nuôi bể bạt giá thể nylon 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Các hộ nuôi sử dụng thức ăn tươi (ốc bươu vàng, cá tạp) là chủ yếu chỉ một số hộ sử dụng thức ăn viên kết hợp với thức ăn tươi trong vụ nuôi và chi phí cho thức ăn chiếm phần lớn tổng mức độ đầu tư cho mô hình Cho lươn ăn thức ăn kết hợp rồi chuyển dần sang thức ăn công nghiệp cho tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng cao hơn so... sản xuất 1 kg lươn dao động từ 72.000 đến 87.000 đồng/kg, tỉ suất lợi nhuận chiếm 15,4% thấp hơn so với hộ B chiếm 38,3% chính vì vậy lợi nhuận thấp hơn hộ B sau 6 tháng nuôi Để thật sự nuôi lươn cho hiệu quả tốt nhất cần tập cho lươn quen dần với thức ăn viên bằng cách kết hợp hai loại thức ăn với nhau và cho ăn vào giai đoạn đầu để giảm tỉ lệ hao hụt, ngoài ra còn chủ động nguồn thức ăn và kiểm soát... thức ăn tươi cho tăng trưởng tốt hơn do đây là thức ăn phù hợp với đặt tính của loài phù hợp với nghiên cứu của (Nguyễn Tường Duy, 2010) Việc tập cho lươn quen dần với thức ăn viên bằng cách kết hợp cho kết quả tốt nhất về tỉ lệ sống cũng như tốc độ tăng trưởng, còn riêng thực nghiệm cho ăn thức ăn viên ngay từ ban đầu có tốc độ tăng trưởng chặm, tỉ lệ hao hụt cao 3.2.4 Chi phí và lợi nhuận của mô hình...Kết quả trên cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng về trọng lượng cũng có sự khác biệt rõ rệt, hộ nuôi bể bạt có đất cho ăn thức ăn tươi và có sự kết hợp (thức ăn tươi + thức ăn viên) trong 5 tháng đầu tăng trưởng cao gấp đôi đạt 10,88±3,51, trong khi mô hình mô hình còn lại chỉ đạt 5,19±1,3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của mô hình hộ A áp dụng thấp hơn so với mô hình hộ B cụ... 3.2.4 Chi phí và lợi nhuận của mô hình Bảng 11 Chi phí sản xuất và lợi nhuận của hai mô hình (đơn vị tính: 1.000 đồng) Khoảng mục chi phí Hộ A Hộ B Con giống (50.000 đ/kg) Thức ăn tươi (10.000 đ/kg) Thức ăn viên (15.000 đ/kg) Chi phí khác (1.000 đồng) Tổng chi phí (1.000 đồng) Thu nhập (1.000 đồng) Lợi nhuận (1.000 đồng) Chi phí cho 1 kg lươn (1.000 đồng) Tỉ suất lợi nhuận (%) 1.250 650 525 174 2.599 . MINH KHA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI LƯƠN (Monopterus albus Zuiew, 1793) Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN. NGUYỄN MINH KHA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI LƯƠN (Monopterus albus Zuiew, 1793) Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN. HIỆU 2014 1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI LƯƠN (Monopterus albus Zuiew, 1793) Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Minh Kha, Bùi Minh Tâm và Nguyễn Thanh Hiệu Khoa