1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát hiện trạng ngập lũ và phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế của người dân hai phường trường lạc và phước thới, quận ô môn, thành phố cần thơ

71 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NGẬP LŨ VÀ PHƯƠNG CÁCH ỨNG PHÓ VỚI LŨ ĐỂ BẢO VỆ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HAI PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC VÀ PHƯỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực TRẦN HOÀNG PHÚC 3103846 Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 11/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NGẬP LŨ VÀ PHƯƠNG CÁCH ỨNG PHÓ VỚI LŨ ĐỂ BẢO VỆ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HAI PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC VÀ PHƯỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực TRẦN HOÀNG PHÚC 3103846 Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 11/2013 LỜI CẢM ƠN Nhờ tận tình giúp đỡ thầy cô bạn, đề tài tốt nghiệp hoàn thành. Có kết xin gửi lời cám ơn đến: Cha mẹ tôi, người lo lắng động viên suốt trình học tập ủng hộ tinh thần vật chất. Thầy Lê Văn Dũ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Thầy cô Bộ môn Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên trường Đại học Cần Thơ cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường. Cô chú, Anh chị phường Trường Lạc Phước Thới, quận Ô Môn, TPCT cung cấp cho số liệu thực tế. Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên lớp Quản lý môi trường, khóa 36 động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC KÝ HIỆU . vi CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI . 1.2.1 Mục tiêu tổng quát . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Nội dung nghiên cứu . CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ . 2.2 TỔNG QUAN VỀ LŨ LỤT TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Đặc điểm lũ vùng Việt Nam . 2.2.2 Khái quát số trận lũ lụt điển hình phân vùng ngập lụt ĐBSCL 2.3 TÌNH HÌNH THỜI TIẾT, THỦY VĂN VIỆT NAM . 18 2.4 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . 21 2.4.1 Khái quát BĐKH . 21 2.4.2 Tình hình BĐKH Việt Nam 24 2.5 MÔ TẢ VÙNG NGHIÊN CỨU . 25 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Cần Thơ 25 2.5.2 Tóm tắt đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội quận Ô Môn 28 2.5.3 Giới thiệu mô hình ủ phân Compost ngầm . 31 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Thời gian 33 3.1.2 Địa điểm 33 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 ii 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 33 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu . 34 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN . 35 4.1.1 Thông tin hộ gia đình khảo sát hai phường . 35 4.1.2 Thông tin trình độ học vấn . 36 4.1.3 Thông tin vị trí nhà 37 4.1.4 Thông tin xếp loại hộ gia đình . 38 4.1.5 Thông tin nguồn thu nhập gia đình 39 4.1.6 Tình trạng đất đai. . 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 41 4.3 CÁC YÊU TỐ RỦI RO, THIÊN TAI VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG KHẢO SÁT . 42 4.3.1 Các yếu tố rủi ro, thiên tai thời tiết bất thường 42 4.3.2 Xu hướng thay đổi bất thường thời tiết so với – 10 năm trước 44 4.3.3 Thời gian bắt đầu xuất lũ khoảng thời gian lũ kéo dài năm khoảng năm gần . 44 4.3.4 Mức nước ngập phổ biến sở hạ tầng nông thôn đất canh tác vùng khảo sát . 45 4.3.5 Các hoạt động sinh kế thời gian ngập lũ vùng khảo sát. . 46 4.3.6 Các thiệt hại lũ gây cho loại vật nuôi hay trồng vùng khảo sát . 46 4.3.7 Các biện pháp làm giảm thiệt hại lũ gây loại vật nuôi hay trồng vùng khảo sát . 47 4.4 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ THỜI TIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG KHẢO SÁT . 48 4.4.1 Tình hình hiểu biết phương thức tiếp cận với BĐKH . 48 4.4.2 Xu hướng thay đổi lịch canh tác nông nghiệp 49 4.5 CÁC ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 49 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 iii 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 52 PHỤ LỤC 53 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí thành phố Cần Thơ vùng Đồng Sông Cửu Long 26 Hình 2.2 Bản đồ vị trí quận Ô Môn, TP Cần Thơ . 29 Hình 2.3 Bản đồ vị trí phường Trường Lạc, quận Ô Môn, TP Cần Thơ 30 Hình 2.4 Bản đồ vị trí phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP Cần Thơ 31 Hình 4.1 Tỷ lệ phần trăm giới tính chủ hộ khảo sát 35 Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm trình độ học vấn chủ hộ vùng khảo sát 36 Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm trình độ học vấn vợ/chồng chủ hộ vùng khảo sát . 36 Hình 4.4 Tỷ lệ phân bố nhà đất canh tác hộ dân vùng khảo sát . 37 Hình 4.5 Tỷ lệ xếp loại thu nhập hộ hộ dân vấn vùng khảo sát 38 Hình 4.6 Tỷ lệ nguồn thu nhập hộ dân vùng khảo sát . 39 Hình 4.7 Tỷ lệ sở hữu đất canh tác riêng hộ dân vùng khảo sát 40 Hình 4.8 Biểu đồ thể diện tích loại đất người dân vùng khảo sát . 41 Hình 4.9 Tỷ lệ đánh giá yếu tố nhiệt độ hộ dân vấn (n=80) . 42 Hình 4.10 Tỷ lệ đánh giá yếu tố khô hạn hộ dân vấn (n=67) . 42 Hình 4.11 Tỷ lệ đánh giá yếu tố lũ lụt hộ dân vấn (n=59) 43 Hình 4.12 Tỷ lệ đánh giá yếu tố triều cường hộ dân vấn (n=44) . 43 Hình 4.13 Tỷ lệ đánh giá xu hướng thay đổi yếu tố nhiệt độ cao so với – 10 năm trước hộ dân vấn (n=80) . 44 Hình 4.14 Tỷ lệ đánh giá xu hướng thay đổi yếu khô hạn so với – 10 năm trước hộ dân vấn (n=74) 44 Hình 4.15 Tỷ lệ đánh giá xu hướng thay đổi yếu tố lũ lụt so với – 10 năm trước hộ dân vấn (n=58) 44 Hình 4.16 Tỷ lệ đánh giá xu hướng thay đổi yếu tố triều cường so với – 10 năm trước hộ dân vấn (n=49) . 44 Hình 4.17 Biểu đồ thể mức ngập sở hạ tầng nông thôn đất canh tác vùng khảo sát 45 Hình 4.18 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại lũ gây loại vật nuôi hay trồng vùng khảo sát 47 Hình 4.19 Tỷ lệ phần trăm hộ dân tham khóa huấn luyện phòng chống thiên tai 48 Hình 4.20 Tỷ lệ phần trăm hộ dân có biết không thông tin thiên tai BĐKH . 48 v DANH MỤC KÝ HIỆU BĐKH: ĐBSCL: QL: TBNN: TGLX: TPCT: VN: Biến đổi khí hậu Đồng Sông Cửu Long Quốc lộ Trung bình nhiều năm Tứ Giác Long Xuyên Thành phố Cần Thơ Việt Nam vi CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần có trận lũ lụt lớn chưa thấy xảy vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đặc biệt lũ lụt từ tháng đến tháng 11 năm 2000 gọi lũ kỷ. Cơn lũ làm gần 1.000 người thiệt mạng tổn thất tài sản mùa màng ước lượng đến 500 triệu USD. Hiện mực nước sông Cửu Long tình trạng báo động. Lũ lụt tượng thiên nhiên xảy hàng năm vùng ĐBSCL. Các lũ bắt đầu nước sông Cửu Long dâng cao làm ngập vùng Savannakhet Pakse miền Nam Lào đến vùng Kratie miền Đông Campuchia. Nước lũ từ thượng lưu theo sông Tiền sông Hậu chảy vào nước ta thoát biển Đông. Mùa lũ thường kéo dài từ cuối tháng cuối tháng 12 chia ba giai đoạn. Trong giai đoạn 1, từ tháng đến tháng 8, nước lũ chảy vào kinh mương rạch thiên nhiên vùng Đồng tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên. Cao điểm lũ lụt xảy giai đoạn mực nước sông Tiền Tân Châu cao 4,2 m, mực nước sông Hậu Châu Đốc cao 3,5 m. Đây tiêu chuẩn Ủy ban Quốc tế Sông Mekong (Mekong River Commission) dùng để định nghĩa ĐBSCL bị lụt. Giai đoạn tháng 10 mực nước hạ thấp dần cuối tháng 12. Như trình bày lũ lụt ĐBSCL bắt đầu nước lũ thượng lưu sông Cửu Long. Nước lũ vùng thượng lưu đâu mà có? Hàng năm trận bão biển gió mùa Tây Nam gây nên trận mưa lớn làm mực nước sông Cửu Long dâng cao. Đặc biệt vào năm 2000, gió mùa bắt đầu sớm đến - tuần. Những trận mưa lớn vào tháng phía Bắc Lào vùng Tây Nam Trung Hoa nâng cao mực nước sông Cửu Long Vạn Tượng. Mực nước dâng cao vòng hai tháng tới. Đến cuối tháng 8, sông sông phụ Nam Lào đả tràn bờ. Cọng thêm bão biển Đông liên tiếp mang đến trận mưa lớn miền Trung nuớc ta, tỉnh thành miền Đông nước Campuchia, vùng ĐBSCL. Đến đầu tháng 10 có vùng biển nội địa sâu đến m, phá hoại đê đập cô lập hoá nhiều làng mạc tỉnh An Giang, Đồng Tháp Tiền Giang. Cơn lũ năm 2000 gây nên tổn thất nặng nề từ trước đến miền Nam. Trong số gần 1000 người bị thiệt mạng, 80% trẻ em, 500.000 gia đình phải xin cứu trợ Từ thập niên 1980, kênh có nới rộng. Một số lớn kinh mạng lưới kinh phụ đào xuyên qua vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên vùng khác khắp ĐBSCL với mục đích thủy nông. Hệ thống kinh trở thành lòng lạch thuận lợi cho nước lũ từ Kampuchea chảy vào Việt Nam sớm hơn, nhiều nhanh hơn. Đồng thời, hệ thống đê đập ngăn mặn xây dựng cuối đường thoát lũ hạ lưu với hệ thống đường giao thông nâng cao. Vì không đủ khả thoát lũ, hệ thống đê đập ngăn mặn đường giao thông làm cản trở nước lũ vùng ĐBSCL thoát biển Đông vịnh Thái Lan. Hậu mực nước ngập vùng ĐBSCL ngày sâu thời gian ngập ngày dài hơn. (Trần Tiễn Khanh (8/2001), Nguyên nhân lũ lụt lớn ĐBSCL). Như trình bày, lũ lụt thiên tai mang tính chu kỳ, gây thiệt hại lớn người cải người dân cư vùng ĐBSCL nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng. Hằng năm lũ người dân vùng ngập lũ lại khổ sở tìm cách chống chọi, có người đánh bắt cá tự nhiên, người trồng rau đỡ khu đất chưa ngập, người không làm gì,… Ngày cộng thêm vấn đề BĐKH, mưa bão thất thường lũ ngày bất thường cường độ lẫn thời gian. Tại TP Cần Thơ hàng năm, từ cuối tháng đến hết tháng 8, mực nước kênh rạch vùng tăng nhanh lũ từ vùng TGLX đổ qua QL 80 từ sông Hậu chảy vào qua QL 91, cộng với mưa nội đồng lớn, gây ngập úng diện rộng. Đỉnh lũ thường xuất cuối tháng đến hết tháng 10, với thời gian ngập giảm dần theo hướng từ bắc xuống nam. Có khoảng 88,7% diện tích nằm vùng ngập nông kiểm soát lũ chủ động quanh năm, có 11,3% diện tích ngập lũ sâu nằm vùng kiểm soát lũ tháng 8. Lũ có tác dụng cung cấp phù sa, tiêu độc cho môi trường, lũ gây tốn cho xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng. Các trận lũ lớn lũ lịch sử (năm 2000) ảnh hưởng nặng đến sản xuất lúa thu đông, vườn ăn nuôi trồng thủy sản. (Trần Tiễn Khanh (8/2001), Nguyên nhân lũ lụt lớn ĐBSCL). Nền kinh tế chủ yếu TP Cần Thơ dựa vào nông nghiệp đặc biệt vùng ven Ô Môn, Vĩnh Thạnh,… mà lũ lụt với tác động BĐKH ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt việc ngập lũ. Vì vấn đề đặt cần có nghiên cứu tình trạng ngập lũ phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế nhằm giúp người dân cải thiện phương pháp ứng dụng phương pháp khoa học hơn, hiệu hơn. Từ yêu cầu thực tế tình hình thực tiễn đề tài “Khảo sát trạng ngập lũ phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế người dân phường Trường Lạc Phước Thới Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ” tiến hành thực hiện. 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát trạng ngập lũ phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế người hai phường Trường Lạc Phước Thới quận Ô Môn TP Cần Thơ. Hình 4.19 Tỷ lệ phần trăm hộ dân tham Hình 4.20 Tỷ lệ phần trăm hộ dân có biết khóa huấn luyện phòng chống thiên tai không thông tin thiên tai BĐKH Hình 4.19 cho thấy có 146% hộ dân tổng số 80 hộ dân vấn tham gia khóa huấn luyện phòng chống thiên tai chủ đề liên quan khác, đa số hộ lai chưa tham giá khóa huấn luyện chủ đề này, nội dung khóa huấn luyện liên quan đền phòng tránh thiên tai, lũ lụt BĐKH địa phương tổ chức phối hợp với viện trường TP Hồ Chí Minh Đại học Cần Thơ. Mặc dù có hộ tham gia khóa học thiên tai BĐKH thông tin vấn đề họ có nghe nói nhiều qua thông tin truyền hình tỷ lệ 77% (Hình 4.20). 4.4 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ THỜI TIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG KHẢO SÁT 4.4.1 Tình hình hiểu biết phương thức tiếp cận với BĐKH Có 22% số người vấn cho họ tình hình thời tiết, thiên tai tượng BĐKH diễn tương lai. Nguồn thông tin diễn biến thời tiết nguồn thông tin có ích cho trình sản xuất giúp người dân chủ động sản xuất, tìm giải pháp ứng phó để đảm bảo cho trình sản xuất lâu dài bền vững. Tuy nhiên, tìm hiểu nhận thức nhân dân tượng thời tiết, khí hậu, đánh giá tượng bất thường, nguy hiểm tự nhiên… diễn địa phương, đa phần người dân tỏ mơ hồ, lúng túng. Phương thức tiếp cận thông tin thiên tai, hay BĐKH nói nhiều đến với người dân trình bày Bảng, . Tivi thiết bị truyền đạt thông tin âm hình ảnh hữu hiệu nhanh nhất, đa số hộ gia đình địa có tivi nhà (có đến 98.7% số hộ vấn có tivi). Tuy nhiên, nguồn thông tin nghe 77.5%, tỉ lệ lại không nhiều chủ yếu tập trung báo chí, quyền nghe người khác nói. Bên cạnh đó, phương tiện sách báo, radio, internet chiếm tỉ lệ nhỏ gần không có. Vì vậy, cần 48 phải chủ động tìm phương pháp dẫn cho người dân nghe nắm thông tin cần thiết liên quan tới tượng tự nhiên, thiên tai, thảm họa tác hại BĐKH mà họ phải gánh chịu tương lai. Nhìn chung hiểu biết người dân BĐKH hạn chế, chủ yếu thông qua truyền hình nên cách tiếp cận thông tin người dân việc truyền thông môi trường cấp lãnh đạo gặp nhiều khó khăn 4.4.2 Xu hướng thay đổi lịch canh tác nông nghiệp Chỉ có 9/80 người dân có ý kiến thay đổi lịch canh tác nông nghiệp phù hợp, cụ thể: vụ hè thu tháng kết thúc vào cuối tháng - đầu tháng 6, vụ đông xuân cuối tháng 10, đầu tháng 11 kết thúc vào tháng giêng năm sau tốt nhất, vụ màu nên trồng vào tháng cuối năm để phục vụ nhu cầu vui tết, nuôi cá người dân chủ yếu nuôi để phụ vụ nhu cầu cho gia đình nên nuôi quanh năm. Trên địa bàn vấn nói riêng quận Ô Môn nói chung người dân có trình canh tác lâu dài nên thay đổi nhỏ lịch mùa vụ họ không để ý đến, thay đổi họ thành thay đổi lớn lịch mùa vụ, nghiên cứu lịch thời vụ nên hỏi đến người dân đơn nói lịch thời vụ canh tác tại. Qua kinh nghiệm nhiều năm canh tác lịch thời vụ người dân đưa xác nhất, cố lớn mặt môi trường khí hậu không nên thay đối lịch canh tác này. 4.5 CÁC ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Tổng hợp kết vấn PRA, người dân hai xã có đề xuất sau: - Tiếp tục xây dựng đê bao khép kín, vượt lũ cần nâng cấp chất lượng đê bao tại. - Cần xây dựng cống, đập ngăn nước; nạo vét kênh thủy lợi nâng cao đường lộ. - Cần có nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tác hại biện pháp thích ứng với BĐKH. - Chính quyền nên có biện pháp thông báo trước lũ cho người dân kịp thời phòng chống, cần xịt thuốc cho gia súc, gia cầm mùa lũ, trợ giá nông sản tìm giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiên - Nghiên cứu hạn chế ô nhiễm xí nghiệp, khu công nghiệp. - Nên tích cực trồng xanh, tiết kiệm điện đặc biệt nâng cao ý thức người dân. 49 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đa phần nông hộ hai phường Trường Lạc Phước Thới nói riêng, quận Ô Môn nói chung sinh sống dựa vào nông nghiệp. Cây lúa đem lại nguồn thu nhập cho nhiều nông dân góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quận. Do kinh tế vùng chủ yếu trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc gia cầm nuôi trồng thủy sản nên người dân khó thay đổi ngành nghề. - Trình độ dân trí người dân hai phường mức trung bình, phương thức canh tác lạc hậu, chưa tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, am hiểu tình hình thời tiết người dân kém, chưa có quan tâm nhiều, nên khó khăn để ứng phó thời tiết bất thường xảy ra. - Thời tiết địa bàn hai phường năm gần diễn biến bất thường, ảnh hưởng nhiều đến sống sản xuất người dân. Cụ thể là: nhiệt độ khô hạn ngày tăng; thêm vào thiên tai bão, lũ lụt, lốc xoáy, . có xu hướng gia tăng cường độ. Như việc nhận định tìm hiểu tình tình thời tiết vấn đề cần quan tâm hàng đầu cấp, ngành người dân địa phương hai xã để chủ động thích ứng ứng phó với điều kiện tại. - Khu vực khảo sát hai phường địa bàn chịu tác động gây ngập lũ với mực nước ngập lũ tương đối cao từ 40 – 120 cm thời gian ngập lũ kéo dài (hầu hết suốt mùa lũ tư liệu sản xuất chủ yếu ruộng) cần quan tâm nhiều với lũ để phát triển sinh kế canh tác nông nghiệp tránh lũ, nuôi cá vùng ngập lũ. - Vấn đề truyền thông môi trường BĐKH địa phương yếu việc tiếp thu thông tin BĐKH cách thích ứng hạn chế. Gây khó khăn cho việc canh tác đời sống người dân xảy thiên tai. - Thuận lợi mà người dân địa phương có từ trình ứng phó với tác động bất thường thời tiết, thiên tai họ tích lũy kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất. Đây mạnh cần phát huy mạnh thời gian tới. Ngoài thuận lợi người dân gặp phải khó khăn thời tiết, khí hậu thay đổi bất thường, thiếu vốn kỹ thuật sản xuất làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người dân địa phương. - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng toàn cầu, quận Ô Môn phải chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH. Do có cần lồng ghép chương trình ứng phó với 50 BĐKH vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, phát triển sinh kế – đời sống người dân. 5.2 Kiến nghị Qua việc thực đề tài có số kiến nghị sau: - Cần phải áp dụng tiến kỹ thuật đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất nông nghiệp biến pháp sinh kế hiệu hơn, khoa học việc áp dụng mô hình ủ phân COMPOST ngầm. - Liên tục cập nhật thông báo thời tiết sâu bệnh phương tiện thông tin đại chúng, để người dân có thời gian chủ động phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại suất vụ tiếp theo. Tăng cường công tác truyền thông môi trường địa phương. - Cải thiện nguồn quỹ gen lúa có tính chịu đựng tốt bị ngập úng, sốc mặn môi trường yếm khí trình nảy mầm. - Đưa phương án sử dụng đất thay cho hệ thống sản xuất độc canh lúa, luân canh thu nhập cao hướng dẫn quản lý đất nhằm mục đích tuần hoàn dinh dưỡng. - Đánh giá mức độ thích ứng lợi ích khác có từ phương án lựa chọn để thích ứng thay đổi thời tiết. - Đào tạo nguồn nhân lực có liên quan đến BĐKH cho ngành cấp địa phương, thường xuyên chuyển giao khoa học công nghệ nâng cao kỹ thuật sản xuất người dân. - Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, trường học, trạm xá. Khuyến khích trẻ đến trường, đưa thiếu niên đào tạo nghề phù hợp. 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lê Văn Dũ cộng (2013). Nâng cao khả cộng đồng việc thích ứng với biến đổi khí hậu tình trạng ngập lũ thông qua mô hình ủ phân compost ngầm vùng bán ngập lũ nhằm góp phần cải thiện sinh kế cho người dân. - Nguyễn Hà Đông (2012). Khảo sát phương thức canh tác nông nghiệp; định hướng ứng phó với biến đổi khí hậu hai xã Vĩnh Quới, Tân Long; Huyện Ngã Năm; Tỉnh Sóc Trăng. hậu. Nguyễn Trần Phong (2009). Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí - Trần Như Hối (2005). Một số trận lũ điển hình phân vùng ngập lụt Việt Nam. - Trần Thanh Lâm - T/c Quản lý Nhà nước, số (2011). Ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó 2010. - Trần Tiễn Khanh (8/2001). Nguyên nhân lũ lụt lớn Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Uỷ ban Nhân dân quận Ô Môn (2012). Báo cáo Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2012. - Uỷ ban Nhân dân phường Trường Lạc (2012). Báo cáo Phát triển Kinh tế Xã hội năm 2012. - Uỷ ban Nhân dân phường Trường Lạc (2012). Báo cáo trạng hộ nghèo cận nghèo năm 2012. - Uỷ ban Nhân dân phường Phước Thới (2012). Báo cáo Phát triển Kinh tế Xã hội năm 2012. - Uỷ ban Nhân dân phường Phước Thới (2012). Báo cáo trạng hộ nghèo cận nghèo năm 2012. 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH ĐÁNH GIÁ THIÊN TAI. THỜI TIẾT BẤT THƯỜNG. TÌNH TRẠNG DỄ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÃ PHIẾU1 TÊN NGƯỜI PHỎNG VẤN NGÀY PHỎNG VẤN ____/____/2013 A. THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH 1. Tên người vấn:_________________________ [ ] Nam [ ] Nữ 2. Địa hộ gia đình (Ghi đầy đủ số nhà/ đường/ ấp / xã/ quận huyện/ tỉnh): Số____________Đường/Ấp________________________Xã/Phường___________ Quận/Huyện:___________________Tỉnh:_________________________________ 3. Nhân khẩu: 4.1 Số nhân khẩu:________________ Số người nam _____ Số người nữ _____ 4.2 Số lao động2 :________________ Số người nam _____ Số người nữ _____ 4.3 Số người phụ thuộc: __________. đó: Số trẻ em 14 tuổi ______ Số người già 65 tuổi_____ Số người khuyết tật ________ 4. Trình độ học vấn: Người hộ Mù chữ Tiểu học Trung học CS Trung học PT Cao Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Người vấn tự nhập mã theo ví dụ NNVQ_001 (Ngã Năm – Vĩnh Quới – 001) Lao động người từ 18 đến 60 nam từ 18 đến 55 tuổi nữ có khả làm việc. 53 Số thành viên khác gia đình (con. cháu. dâu. rể. …): Nhà trẻ Tiểu học Trung học Trung học Đại học CS PT Sau đại học Số không học: _______. Lý do:____________________________________________ 5. Vị trí nhà ở: Gần sông rạch [ ] Vùng đồng trũng [ Trong khu dân cư. làng xóm [ ] ] Gần đường xe [ ] Gần khu công nghiệp. nhà máy [ ] 6. Vị trí loại đất Ông/Bà so với đê bao khép kín Loại đất Đất nhà Đất ruộng Đất vườn/rẫy Khác ……… Trong đê bao     Ngoài đê bao     Khác ………… ………… ………… ………… 7. Tình trạng đất đai: Chủ hộ có đất canh tác riêng hay không? [ ] Có [ ] Không Nếu đất. xin cho biết lý do:_______________________________________ Nếu có. xin trả lời tiếp: Tổng diện tích:______________ (m2 Công3). đó: Diện tích đất trống lúa/ rau/ màu__________ (m2). đất thủy sản:___________ (m2) Đất vườn ăn trái: _____________ (m2). đất công nghiệp: __________( m2) Đất khác (kể đất bỏ hoang): _____________ (m2) Lý không sử dụng đất (nếu có): ______________________________________ công = 1.000 m2 = 0,1 ha. 54 Tình trạng kinh tế: Nguồn thu nhập gia đình (đánh số theo thứ tự quan trọng. số quan trọng nhất) Trồng trọt (làm lúa. rau. màu loại) [ ] Nuôi trồng thủy sản. đánh bắt [ ] Chăn nuôi gia súc. gia cầm [ ] Tiểu thủ công nghiệp [ ] Chế biến nông thủy sản [ ] Buôn bán – dịch vụ [ ] Làm công cho khu công nghiệp [ ] Làm công tự [ ] Công việc liên quan đến rừng [ ] Công chức/ Nhân viên hội. đoàn [ ] Nguồn thu nhập khác [ ]. nêu ra: _____________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 8. Gia đình quyền địa phương xếp loại: Hộ nghèo4 [ ] Hộ cận nghèo [ ] Hộ trung bình [ ] Hộ giàu [ ] 9. Thiết bị nhà (có thể chọn nhiều thiết bị): [ ] Radio [ ] Tivi [ ] Máy tính [ ] Ghe xuồng [ ] Xe gắn máy [ ] Máy bơm nước [ ] Tủ cứu thương [ ] Kho trữ lương thực (bồ lúa ) [ ] Khác . kể ra: ___________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ Khu vực nông thôn: hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo nông thôn 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng. Đối với khu vực thành thị: hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo 501.000 – 650.000 đồng/người/tháng. (Theo Quyết định số 9/2011/QD0TTg). Các tài sản có giá trị 1.000.000 đồng/món 55 B. THÔNG TIN VỀ CANH TÁC NÔNG NGHIỆP 10. Lịch thời vụ: Tính theo dương lịch [ ]; âm lịch [ ] áp dụng gia đình? Loại trồng ( T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.1 T.1 T.1 Lúa/rau màu/cây trồng) 11. Lịch thu hoạch loại trồng/hoa màu Loại trồng (Lúa/rau màu/cây trồng) Trước lũ Trong lũ Sau lũ Cả năm C. RỦI RO. THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ 12. Theo ông (bà). khoảng năm gần đây. nơi gia đình sinh sống có gặp thiên tai hay thời tiết bất thường (đánh dấu X vào tháng xuất hiện) ? T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Nhiệt độ cao (nóng) Khô hạn Nhiễm phèn 56 Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ. trượt đất Các bất thường khác (kể hàng dưới) ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ 13. Nếu so sánh – 10 năm trước. theo ông (bà) bất thường thời tiết thay đổi nào? Tăng Ổn Giảm Các ghi nhận riêng cá nhân định Nhiệt độ cao (nóng) Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ. trượt đất Các bất thường khác (kể hàng dưới) _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ 57 14. Xin ông (bà) cho biết mức độ thiệt hại sinh kế lũ theo qui mô năm gia đình khoảng năm gần đây?mã hóa theo ký tự sau: (I) ít; (TB) vừa; (N) nhiều Đối tượng csnh tác 2012 2011 2010 2009 2008 Lúa Hoa màu(…) Gia súc Gia cầm Lý do:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 15. Xin ông (bà) cho biết, khoảng năm gần lũ bắt đầu xuất vào tháng kéo dài năm. (Đánh dấu X vào tháng xuất al……dl… )? Nă m 2012 2011 2010 2009 2008 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 16. Xin ông (bà) cho biết mức nước ngập phổ biến khu vực sinh sống? Độ sâu ngập Độ sâu ngập Đối tượng ngập Đối tượng ngập (m/cm) (m/cm) Ngập đường giao Ngập ruộng   thông trước nhà Ngập tràn đê Ngập khu đất vườn bao xung quanh   nhà Ngập tràn đê Ngập sân nhà   bao khu vực ấp, Ngập vật dụng Ngập nhà   khác 17. Thời gian ngập (câu 15) kéo dài bao lâu? Thời gian ngập (ngày/giờ) Ngập suốt mùa lũ Ngập theo nước triều   58 18. Xin ông (bà) làm hay sinh sống cách thời gian ngập lũ? Đánh bắt cá tự nhiên  Nuôi cá vùng ngập Trồng loại rau, trồng khác ……………. Đi làm thuê nơi khác  Nhận gia công, làm nhà mặt hàng thủ công mỹ nghệ Không làm  Khác     19. Nếu có nuôi cá vùng ngập xin ông (bà) cho biết nuôi theo phương pháp đối tượng cá nuôi ? Mô hình nuôi Nuôi đăng quầng ruộng Nuôi đăng quầng theo ao nuôi Nuôi đăng quầng ruộng ao Nuôi cá ruộng có đê đất bao quanh Nuôi cá ao có đê đất bao quanh Khác………… Chọn Đối tượng tôm, cá nuôi       20. Xin cho biết lý mà ông (bà) cho chọn mô hình nuôi ? Mô hình nuôi Phù hợp với điều kiện tự nhiên (*) Hiệu kinh tế mô hình khác Cải thiện kinh tế gia đình Chỉ đủ xoay xở cho bữa ăn gia đình Khác …………………. Chọn Lý (*)      21. Nếu có trồng rau màu hay loại trồng khác vùng ngập xin ông (bà) cho biết trồng theo phương pháp đối tượng cá nuôi ? Mô hình/kiểu trồng Trồng rau theo kiểu thủy canh, thả Tranh thủ trồng rau khu đất không bị ngập Trồng rau giàn, giá đỡ Khác ………………………… Chọn Đối tượng trồng     59 22. Xin cho biết lý mà ông (bà) cho chọn mô hình trồng ? Mô hình nuôi Chọn Phù hợp với điều kiện tự nhiên (*)  Hiệu kinh tế mô hình khác  Cải thiện kinh tế gia đình  Chỉ đủ xoay xở cho bữa ăn gia đình  Khác …  Lý (*) 23. Xin ông (bà) cho biết có loại vật nuôi hay trồng dễ bị thiệt hại chết ngập lũ không ? (nếu có xin trả lời tiếp câu 20) Vật nuôi , trồng Chọn Gia súc gia cầm  Tôm  Cá  Rau màu  Cây trồng  Lý 24. Xin ông (bà) cho biết cách giảm thiểu ngăn ngừa thiệt hại lũ lụt? Cách giảm thiểu thiệt hại Chọn Làm đê bao quanh khu chuồng trại nuôi gia súc gia cầm  Làm đê bao quanh khu trồng rau màu, vườn trồng  Di dời gia súc gia cầm lên vị trí cao hơn,(không bị ngập nước)  Di dời hoa màu lên vị trí cao (nếu có thể, cách nào)  Khác …  Lý 25. Gia đình ông bà có thành viên tham dự khóa huấn luyện phòng chống thiên tai lớp học liên quan? Có [ ] Không [ ] Nếu có. xin cho biết: Tên khóa học Nội dung Thời gian Ai tổ chức? Ai học? 60 26. Trong gia đình ông (bà) có thông tin thiên tai biến đổi khí hậu tương lai không? Có [ ] Không [ ] Nếu có. xin cho biết nguồn thông tin: Báo chí [ ] Radio [ ] Truyền hình [ ] Chính quyền [ ] Internet [ ] Nghe người khác nói [ ] Tham dự tập huấn [ ] ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 27. Nếu phải chuyển đổi lịch thời vụ cấu trồng vật nuôi, theo ông (bà) nên chuyển đổi theo lịch thời vụ sau: T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Hè Thu Đông Xuân màu Nuôi cá n xuất khác, bên ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 28. Ông (bà) có đề xuất để làm giảm thiểu tác hại thất thường thời tiết/khí hậu? ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 29. Các đề nghị thêm. có: ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 61 ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ CÁC GHI CHÉP THÊM 62 Phụ lục 2: Tiêu chí xếp loai hộ gia đình Theo thị Số 1752/CT-TTg ngày 21 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015 phân loại mức chuẩn nghèo cận nghèo sau: - Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo. Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đến 650.000 đồng/người/tháng hộ cận nghèo. - Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) hộ nghèo. Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đến 520.000 đồng/người/tháng hộ cận nghèo. 63 [...]... Mục tiêu cụ thể  Khảo sát hiện trạng ngập lũ lên cơ sở hạ tầng và điều kiện canh tác nông nghiệp của người dân ở hai Phường Trường Lạc và Phước Thới  Tìm hiểu các phương thức sinh kế sống chung với lũ của người dân ở hai Phường Trường Lạc và Phước Thới  Đề xuất các biện pháp cải thiện sinh kế cho người dân 1.2.3 Nội dung nghiên cứu  Điều tra, phỏng vấn cán bộ địa phương và người dân vùng nghiên cứu... Giang Khoảng cách giữa thành phố Cần Thơ và các ô thị khác trong vùng như sau: Long Xuyên 60 km, Rạch Giá 116 km, Cà Mau 179 km Riêng thành phố Hồ Chí Minh và biển Đông lần lượt cách Cần Thơ 169 km và 75 km Tổng diện tích tự nhiên của thành phố: 140.895 ha (năm 2010) chia thành chín quận, huyện và 85 phường, xã Có năm quận nội thành bao gồm: Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thủy, Ô Môn và Thốt Nốt và bốn huyện... hình ngập lũ và các phương cách ứng phó lũ  Nghiên cứu cải thiện, duy trì các phương thức thích ứng với lũ sẵn có tại địa phương và giới thiệu mới mô hình ủ phân compost ngầm nhằm thích ứng với lũ cũng như các yếu tố BĐKH khác 3 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ -Lũ: là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần - Lụt: là hiện tượng ngập. .. Tóm tắt đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội quận Ô Môn Ô Môn là quận ở phía Đông Bắc của thành phố Cần Thơ; Bắc giáp huyện Thốt Nốt; Nam giáp quận Bình Thủy và huyện Phong Điền; Tây giáp huyện Cờ Đỏ, huyện Thới Lai; Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với các tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp Về hành chánh, quận bao gồm 7 phường là: Thới Long, Thới An, Phước Thới, Châu Văn Liêm, Trường Lạc, Thới Hoà, Long Hưng... trạng ngập lũ nội đồng Chế độ thủy văn Chế độ dòng chảy trên hệ thống sông, rạch và kênh của thành phố chịu sự chi phối của dòng chảy sông Mê kông, thủy triều biển Đông, mưa nội vùng và hệ thống hạ tầng cơ sở, trong đó sự giao thoa giữa chế độ dòng chảy thượng nguồn sông Mê kông và chế độ triều biển Đông chi phối mạnh nhất Thành phố Cần Thơ nằm trong khu vực ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không... sâu ngập lụt, diện ngập và thời gian ngập (bắt đầu và kết thúc) Đối với lũ lớn, độ sâu ngập lũ thay đổi từ 3,0 m đến 3,5 m ở vùng ngập sâu (sát sông lớn và gần biên giới) đến 1,5 - 2,5 m ở vùng ngập trung bình (chiếm phần lớn diện tích hai tỉnh Đồng Tháp và An Giang, một phần hai tỉnh Long An và Kiên Giang), và 1,0 m đến 1,5 m ở vùng ngập nông (nằm phần lớn ở các tỉnh Long An, Tiền Giang, Kiên Giang và. .. 23 tỉnh, thành phố, chiếm 75,7% diện tích tự nhiên của toàn Bắc bộ Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thường xuất hiện sớm so với các vùng khác, từ tháng 5 đến tháng 9 Trung bình mỗi năm có từ 3 đến 5 trận lũ xuất hiện trên lưu vực này Tùy theo quy mô của trận lũ mà có thời gian kéo dài từ 8 - 15 ngày Những trận lũ lớn trên sông Hồng do 3 sông là sông Đà, sông Thao, sông Lô tạo thành Trong... vùng ngập nông và kiểm soát lũ chủ động quanh năm, chỉ có 11,3% diện tích ngập lũ sâu và nằm trong vùng kiểm soát lũ tháng 8 Lũ có tác dụng cung cấp phù sa, tiêu độc cho môi trường, nhưng lũ cũng gây tốn kém cho xây dựng các khu dân cư, khu công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng Các trận lũ lớn và nhất là lũ lịch sử (năm 2000) ảnh hưởng khá nặng đến sản xuất lúa thu đông, các vườn cây ăn quả và nuôi trồng... Kiên Giang và Cần Thơ) Đối với năm lũ trung bình và nhỏ, độ sâu ngập giảm từ 0,5 m đến 2,0 m ở từng nơi so với lũ lớn Trong vùng ngập lũ, có thể chia làm hai hay ba vùng khác nhau, tuỳ phân định mức độ ngập Nếu chia làm hai vùng gồm vùng ngập sâu (trên 1,5 m) và vùng ngập nông (dưới 1,5 m), thì ranh giới hai vùng thường là từ sông Vàm Cỏ Tây đến kênh Nguyễn Văn Tiếp, sang rạch Cái Tàu Thượng và kênh Cái... quá trình lũ không đáng kể hoặc chỉ biểu hiện rõ hơn vào kỳ cường và làm cho nước lũ khó tiêu thoát hơn Việc xác định độ ngập sâu chủ yếu dựa vào quan hệ giữa mực nước lũ và cao trình mặt đất ở vùng ngập và sự lan truyền của lũ vào trong vùng Trong các trận lũ lớn, yếu tố lan truyền lũ đóng vai trò không đáng kể Các công trình ở nội đồng như 15 đường xá, cầu cống, hệ thống đê bao, kênh, khu dân cư, . đỉnh 13,01 m tại Pakse ngày 26/ 9 và 23,01 m tại Kratie ngày 28/9 và 10, 93 m tại PhnômPênh ngày 2 /10. Lũ 19 96 là một trong vài trận lũ có lưu lượng đỉnh 64 .000 – 65 .000 m 3 /s tại Kratie. Tuy. (như 1 961 , 1 966 và 19 96) tới 1 - 1,5 mét và sớm hơn trung bình khoảng 1 tháng, 10 còn đỉnh lũ chính vụ vào cuối tháng 9 lớn nhất lịch sử ở Châu Đốc (490 cm) và rất cao ở Tân Châu (5 06 cm) để chuyển về ĐBSCL. Tổng lượng nước từ Biển Hồ chảy ra trong mùa lũ 1 966 lớn hơn so với mùa lũ 1 961 . Vào ĐBSCL, lũ 1 966 có dạng một đỉnh trơn đều, lên đều từ giữa tháng 7 với cường suất trung

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w