1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HOÀNG DIỆU- TP THÁI BÌNH

92 303 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =  = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HOÀNG DIỆU- TP THÁI BÌNH Người thực Lớp Khóa Ngành Người hướng dẫn : HÀ THỊ LAN NGA : : : : MTA 57 Khoa học Môi trường TS NGUYỄN THỊ BÍCH YÊN Hµ Néi - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Yên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố chương trình nghiên cứu trước Số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan, tổ chức khác thể tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan tôi! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh Viên Hà Thị Lan Nga 2 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, thực tập tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình cấp ngành, tổ chức, đơn vị, cá nhân trường Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Bích Yênngười tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo toàn thể thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam năm qua Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn với UBND Phường Hoàng Diệu giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến bố mẹ tôi, với bạn bè, bên cạnh tôi, động viên, khích lệ suốt trình học tập, rèn luyện Học Viện, tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa luận này! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Hà Thị Lan Nga 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BVTV FIFRA WHO UBND Diễn giải Bảo vệ thực vật Đạo luật liên bang Mỹ thuốc trừ côn trùng, nấm nhóm gặm nhấm Tổ chức y tế Thế giới ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH 7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với truyền thống điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp coi ngành quan trọng chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế nước Việt Nam ta Trong năm qua, với việc mở rộng diện tích, dịch chuyển cấu trình đầu tư thâm canh tăng suất loại trồng đặc biệt việc đưa ngày nhiều giống lúa ngắn ngày, suất cao vào sản xuất khiến cho tình trạng sâu bệnh xuất với quy mô ngày lớn mức độ ngày trầm trọng Phương pháp phổ biến người dân trồng xuất sâu bệnh sử dụng thuốc BVTV Với khả diệt trừ dịch hại nhanh, dễ sử dụng ngăn chặn đợt dịch thời gian ngắn, có hiệu lúc nơi, dễ mua bán trao đổi, thuốc BVTV giải pháp Nếu sử dụng mục đích, kỹ thuật có đạo đồng bộ, thuốc BVTV đem lại hiệu tốt quản lý dịch hại trồng, bảo vệ nông sản Với ưu điểm trên, thuốc BVTV coi thuốc cứu sinh người nông dân có dịch bệnh xảy người dân sử dụng tự phát với số lượng lớn Điều không mang lại hiệu việc phòng chống sâu bệnh, mà ngược lại đem đến hậu khó lường trồng, với sức khỏe người sử dụng; dẫn đến nhờn thuốc gây bùng phát dịch bệnh diện rộng với mức độ nguy hại lớn Nguyên nhân chủ yếu tượng người dân nhận thức mức độ nguy hiểm thuốc BVTV gây chưa cao sử dụng không lượng thuốc thực tế mà cần, xong công tác thu gom, quản lý bao bì thuốc chưa quyền địa phương quan tâm Bên cạnh đó, nhiều loại thuốc nằm danh mục cấm sử dụng có mặt thị trường đến tay người tiêu dùng mà lo ngại 8 Phường Hoàng Diệu Phường Thành Phố Thái Bình, Phường cách trung tâm tỉnh Thái Bình khoảng km Trong năm gần đây, phường đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ may mặc, da giầy, thực phẩm, điện tử… tập trung cao cho phát triển công nghiệp, dịch vụ nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Nhưng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhu cầu lương thực thực phẩm người dân nên nông nghiệp ngành nông dân phường phát triển Tuy nhiên việc sử dụng thuốc BVTV người dân bừa bãi, sử dụng không hợp lý, việc có hay không áp dụng biện pháp an toàn sử dụng thuốc phụ thuộc vào hiểu biết người dân thuốc Trong trình sống tìm hiểu địa phương, để đưa giải pháp phù hợp cho việc sử dụng hiệu thuốc BVTV nhận thấy việc tìm hiểu hiểu biết người dân thuốc BVTV điều tất yếu Do đó, chọn thực đề tài: “ Đánh giá hiểu biết thực trạng áp dụng biện pháp an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người dân phường Hoàng Diệu- TP Thái Bình.” Mục đích- yêu cầu 2.1 Mục đích - Đánh giá hiểu biết thực trạng áp dụng biện pháp an toàn người dân sử dụng thuốc BVTV địa bàn phường Hoàng Diệu - Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức người dân sử dụng thuốc an toàn, hiệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe người dân 9 2.2 Yêu cầu - Thông qua phiếu điều tra, tìm hiểu hiểu biết, thực trạng áp dụng biện pháp an toàn việc sử dụng thuốc - Đề xuất giải pháp để nâng cao kiến thức người dân 10 10 PHỤ LỤC Hình 1: Bao bì thuốc trừ sâu vất bừa bãi Hình 2: Người dân phun thuốc lúa 78 78 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỰ HIỂU BIẾT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN TRỒNG LÚA PHƯỜNG HOÀNG DIỆUTP THÁI BÌNH NĂM 2015 Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Tổ…… Phường Hoàng Diệu- TP Thái Bình Tên người vấn: Ngày vấn: Phần 1: thông tin chung hộ gia đình 1.1 Tuổi người vấn: tuổi 1.2 Giới tính: □ Nam □ Nữ 1.3 Tình trạng hôn nhân: □ Độc thân □ Kết hôn □ Góa phụ 1.4 Ông/bà có quan hệ gia đình: □ Chủ hộ □ Vợ/chồng □ Con □ Ông/bà □ Họ hàng □ Khác 1.5 Trình độ giáo dục người vấn □ Không học □ Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Khác 1.6 Số người gia đình (bao gồm người 79 79 vấn): người 1.7 Thu nhập trung bình năm gia đình: triệu đồng/ năm 1.8 Theo ông/bà đánh giá kinh tế gia đình so với hộ khác phường: □ Giàu □ Trung bình □ Nghèo 1.9 Thời gian ông/bà sống lâu? Năm 1.10 Ông/bà có kinh nghiệm trồng lúa năm? Năm 1.11 Ông/bà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật năm? Năm 1.12 Nhà ông/bà có diện tích lúa? .Sào 1.13 Ông/bà trồng vụ lúa/ năm? Vụ/ năm Phần Một số thông tin sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2.1 Các loại dịch bệnh hại lúa xảy ruộng lúa nhà ông/bà: □ Sâu hại (kể □ Bệnh tên) (kể tên) 1) 1) hại □ Cỏ dại (kể □ Khác tên) tên) 1) 1) 2) 2) 2) 2) 3) 3) 3) 3) 4) 4) 4) 4) (kể 2.2 Các loại thuốc bảo vệ thực vật ông/bà thường sử dụng cho lúa năm 2015? 80 80 ST T Tên thuốc Liều lượng Số lần/ vụ (kg, lít/sào) Tháng 10 2.3 Ông/bà có trộn lẫn loại thuốc với hòa phun cho lúa không? □ Có □ Không 2.4 Nếu có, ông/bà thường hỗn hợp loại thuốc với nhau? □ Hỗn hợp loại □ Hỗn hợp loại 2.5 Ông/bà gặp triệu chứng nhiễm độc liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật chưa? □ Chưa □ Một số triệu chứng nhẹ ( đau đầu, mệt mỏi, đau bụng, chóng mặt, ngứa họng) □ Triệu chứng tương đối nặng (nôn mửa, mờ mắt, run rẩy, thở nhanh) □ Triệu chứng nặng (co đồng tử mắt, toát mồ hôi mức sùi bọt mép) 81 81 2.6 Ông/bà xử lý gặp triệu chứng nhiễm độc trên? □ Không làm □ Tự sử dụng thuốc □ Đi đến trung tâm y tế địa phương □ Đi bệnh viện thành phố □ Khác 2.7 Ông/bà biết nguồn thông tin thuốc bảo vệ thực vật từ đâu? □ Phương tiện truyền thông (báo, đài, tivi) □ □ Hàng xóm □ Cán khuyến nông Người bán thuốc □ Hợp tác xã □ Khác 2.8 Trong 12 tháng vừa qua, ông/bà có tham gia khóa tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không? □ Có, số lần □ Không Phần Kiến thức an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 3.1 Theo ông/bà, thuốc bảo vệt thực vật vào thể thông qua đường nào? □ Chỉ thông qua ăn uống/ tiêu hóa □ Thông qua ăn uống hô hấp □ Thông qua ăn uống, hô hấp thấm qua da □ Không thể vào thể 3.2 Theo ông/bà, tác hại thuốc bảo vệ thực vật gì? 82 82 □ Gây hại cho người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp □ Gây hại cho người sử dụng thuốc □ Gây hại cho tất sinh vật sống □ Gây hại cho môi trường □ Không có tác hại 3.3 Theo ông/bà, cách chọn thuốc bảo vệ thực vật hợp lý? □ Chọn thuốc phù hợp với dịch hại cần phòng trừ □ Chọn thuốc theo hàng xóm □ Chọn thuốc phòng trừ nhiều loại dịch hại □ Chọn thuốc theo quảng cáo, giới thiệu người bán hàng 3.4 Khi cần mua thuốc ông/bà quan tâm đến vấn đề gì? □ Ngày sản xuất hạn sử dụng □ Chọn loại thuốc cho loại dịch hại ruộng mua lượng cần để sử dụng □ Chọn thuốc phòng trừ nhiều loại dịch bệnh □ Cả (1) (2) 3.5 Khi cửa hàng bán nhiều loại thuốc có tác dụng phòng trừ cho loại sâu bệnh, ông/bà ưu tiên sử dụng loại thuốc nào? □ Thuốc có giá cao □ Thuốc có độc tính cao □ Thuốc có độc tính thấp □ Thuốc có độc tính thấp thời gian cách ly ngắn 3.6 Theo ông/bà cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng? 83 83 □ Dùng thuốc với loại dịch bệnh cần phòng trừ □ Sử dụng thuốc với liều lượng, nồng độ khuyến cáo □ Đảm bảo thời gian cách ly □ Cả (1), (2) (3) 3.7 Làm ông/bà biết mức độ độc hại thuốc? □ Qua biểu tượng vạch màu nhãn thuốc □ Qua liều lượng định sử dụng thuốc bao bì khuyến cáo sử dụng □ Qua mùi thuốc □ Không phân biệt 3.8 Ông/bà cho biết cách thức phun thuốc bảo vệ thực vật sau an toàn, hợp lý nhất? □ Phun vào chiều mát □ Phun thuốc thể khỏe mạnh □ Phun thuốc thấp vòi, thuận theo chiều gió phun trải khắp đồng ruộng □ Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động □ Cả (1), (2) (3) 3.9 Theo ông/bà, lượng thuốc dư thừa sau phun xử lý hợp lý? □ Đổ xuống ruộng gia đình □ Đổ kênh mương □ Để lại bình, lần sau sử dụng tiếp □ Tiếp tục phun cho trồng đến hết 3.10 Sau phun thuốc bảo vệ thực vật xong, cách thức xử lý 84 84 bình phun vệ sinh thể hợp lý? □ Súc rửa bình phun; vệ sinh cá nhân sau phun □ Tiếp tục làm công việc khác, đến cuối ngày rửa bình vệ sinh cá nhân □ Chỉ vệ sinh bình phun sau phun, cuối ngày vệ sinh cá nhân □ Bình phun không cần súc rửa mà để tiếp tục sử dụng cho lần phun sau; vệ sinh cá nhân sau phun 3.11 Sau phun, theo ông/bà dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tích lũy đâu? □ Trên trồng nông sản □ Đất nước □ Hệ VSV đất □ Động vật sống cạn nước 3.12 Cách thức lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật hợp lý? □ Cất giữ nơi riêng biệt, không để gần gia súc, lương thực, thực phẩm □ Nơi cất giữ thuốc không nơi đầu gió, có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, không gần giếng kênh rạch, không bị dột mưa □ Nơi cất giữ thuốc phải có khóa chắn, để xa trẻ em, người lớn không phận gia súc không vào nơi □ Để thuốc nơi thuận tiện cần xa tầm tay trẻ em □ Cả (1), (2) (3) 3.13 Theo ông/bà, đâu cách xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật hợp lý? 85 85 □ Thu gom, không phân loại, đem chôn/đốt tổng hợp □ Thu gom, phân loại, đem chôn/đốt với loại cho phù hợp □ Thu gom mang đến khu tập kết rác chung □ Thu gom, tái sử dụng (gói, đựng vật dụng khác) 3.14 Đâu triệu chứng thường gặp phải người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều năm? □ Ăn ngủ kém, thiếu máu, trí nhớ giảm sút, thị lực giảm, da viêm xạm… □ Bệnh liên quan đến hô hấp: ho, cảm giác ớn lạnh, sinh đờm, thở yếu, giảm thông khí phổi… □ Buồn nôn, tiêu chảy, loét miệng, đau vùng thượng vị □ ảnh hưởng đến hệ thần kinh bệnh thiếu máu, thiếu limhpo bào… □ Tất đáp án 3.15 Khi bị tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp xử lý gì? □ Đưa nạn nhân khỏi vị trí bị nhiễm thuốc □ Rửa vùng bị nhiễm thuốc □ Cho nạn nhân uống sữa sử dụng chất kích thích (thuốc lá, rượu) □ Cả (1) (2) 3.16 Khi đọc nhãn thuốc phải ý thông tin gì? □ Tên, thành phần thuốc, công dụng, hướng dẫn sử dụng □ Ngày sản xuất, hạn sử dụng, nơi sản xuất □ Độ độc, cách phòng độc, dư lượng thuốc, thời gian 86 86 cách ly □ Cả (1), (2) (3) 3.17 Thời gian tiếp xúc tối đa với thuốc bảo vệ thực vật/ ngày hợp lý nhất? □ □ □ 10 □ 12 3.18 Thời gian trở lại khu vực phun thuốc hợp lý là: □ 1 ngày □ 2 ngày □ 3 ngày □ 4 ngày Phần 4: Thái độ quan tâm an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Sau số quan điểm thuốc bảo vệ thực vật, ông/bà vui lòng cho biết ý kiến mình: Stt Quan điểm Rất đồn gý 4.1 Thuốc BVTV thâm nhập vào thể qua đường ăn uống 4.2 Thuốc BVTV tiêu diệt sâu hại mà không ảnh hưởng đến sức khỏe người 4.3 Tăng liều lượng thuốc lần sử dụng giúp phòng sâu bệnh kháng thuốc 4.4 Trộn lẫn số thuốc BVTV với giúp 87 87 Đồn Trun g ý g lập Khôn g đồng ý Rất khôn g đồng ý 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.1 4.1 4.1 4.1 88 tăng hiệu trừ sâu bệnh không gây hại Sử dụng gậy gỗ khuấy thuốc an toàn việc khuấy tay Sử dụng liều lượng thuốc BVTV cao so với khuyến cáo nhãn mác giúp tăng suất trồng Nếu đứng phun thuốc xuôi theo chiều gió không cần phải mặc quần áo bảo hộ lao động đeo trang Thuốc BVTV gây hại cho sức khỏe người môi trường Dư lượng thuốc BVTV có thê tồn dư sản phẩm nông nghiệp gây hại đến sức khỏe người Nếu phun thuốc không mặc đồ bảo hộ lao động cần tắm sau phun Khi trộn lẫn thuốc BVTV với cần giữ nguyên nồng độ thuốc dùng riêng Dùng sai thuốc BVTV không gây hại cho người môi trường sống Chỉ dùng loại thuốc đem lại hiệu phòng trừ dịch hại cao dùng nhiều loại 88 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 thuốc khác Để đảm bảo pha nồng độ thuốc cần phải có công cụ cân đong thích hợp ống đong, cân thuốc, que khuấy, xô pha nước Thuốc BVTV dễ làm giảm suất phun vào lúc hoa, thụ phấn Khi phun thuốc không cần quan tâm đến tình trạng sức khỏe người trực tiếp tiếp xúc với thuốc Đọc kỹ nhãn thuốc trước sử dụng đảm bảo an toàn cho người sử dụng thuốc Sau phun thuốc xong không nên đổ thuốc nước rửa xuống ruộng hay nguồn nước gần Phun thuốc với lượng nước nhiều hay không ảnh hưởng đến hiệu phòng trừ dịch bệnh 4.2 Càng phun thuốc nhiều lần/vụ trồng dịch bệnh suất trồng cao 4.2 Không pha thuốc gần nơi có trẻ em, nơi chăn thả gia súc, kho lương thực 4.2 Khi phun thuốc, theo hướng gió thổi 89 89 Phần 5: Tình hình thực tế sử dụng biện pháp an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Ông/bà cho biết mức độ sử dụng biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe môi trường sử dụng thuốc BVTV năm 2015: Stt Biện pháp thực sử Thườn Thỉn dụng thuốc BVTV g h xuyên thoả ng Trước phun thuốc 5.1 Cân nhắc/học cách chọn loại thuốc phù hợp 5.2 Chọn thuốc dựa vào hàng xóm, giá 5.3 Đọc nhãn bao bì trước sử dụng làm theo bước hướng dẫn 5.4 Kiểm tra bình phun trước phun 5.5 Kiểm tra xem đầy đủ đồ bảo hộ lao động hay chưa 5.6 Kiểm tra ngày sản xuất, hạn sử dụng thuốc 5.7 Chọn thuốc theo tư vấn người bán thuốc 5.8 Chọn thuốc theo thông tin truyền thông: báo đài, mạng… 5.9 Quan tâm đến điều kiện thời tiết: nắng mưa, gió… 5.1 Kiểm tra đồng ruộng để đảm bảo người gia súc có mặt nơi 5.1 Cân đong xác lượng thuốc sử dụng 5.1 Ăn no trước phun thuốc 90 90 Hiế m Khôn g 5.1 Mang theo nước uống, xà phòng, quần áo sạch… cần 5.1 Có người phun thuốc vùng hẻo lánh Khi phun 5.1 Mặc quần áo che kín người phun 5.1 Đi ủng phun 5.1 Hút thuốc uống nước phun 5.1 Ăn uống tiếp xúc với thuốc 5.1 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 Sau 5.2 5.2 5.2 91 Độ mũ che nắng, che mưa Đeo kính bảo vệ mắt Đi găng tay tiếp xúc với thuốc Sử dụng bình bơm rò dỉ Phun thuốc trời gió to Chăn thả gia súc phun thuốc Ngừng phun thuốc phát bình phun thuốc bị rò rỉ Tháo vòi rửa vòi bị tắc phun Rửa bình phun kênh mương, ao hồ Rửa bình xà phòng trước cất Vất vỏ bì thuốc mương nước đồng ruộng 91 5.3 Thu gom, phân loại, chôn/đốt để vào nơi quy định 5.3 Cởi bỏ quần áo vệ sinh cá nhân sau phun 5.3 Thuốc không dùng hết đậy vào chứa nhà kho 5.3 Tắm, vệ sinh dụng cụ phun xà phòng 5.3 Để quần áo bảo hộ công cụ bảo hộ kho thuốc 5.3 Để chung quần áo bảo hộ với quần áo thường Thái Bình ngày…, tháng, … năm 2016 CHỦ HỘ ĐIỀU TRA 92 NGƯỜI ĐIỀU TRA 92

Ngày đăng: 29/07/2017, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000). Sinh thái môi trường ứng dụng. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Tác giả: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
2. Lê Huy Bá (2009). Độc học môi trường- tập 2. NXB đại học quốc gia Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường- tập 2
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB đại học quốc gia TpHCM
Năm: 2009
4. Trần Văn Hai (2009). Giáo trình hóa bảo vệ thực vật. NXB Đại học Cần Thơ, TP.CầnThơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa bảo vệ thực vật
Tác giả: Trần Văn Hai
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2009
6. Hương Nguyễn. Nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu tiếp tục giảm kim ngạch. Thứ tư, 16-12-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu tiếp tục giảm kimngạch
7. Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006). Ảnh hưởng của thuốc trừsâu tới sức khỏe người phun thuốc. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Tập 9 (2):72-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thuốc trừsâu tớisức khỏe người phun thuốc
Tác giả: Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng
Năm: 2006
8. Cổng thông tin điện tử bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.Báo cáo thống kê. http://www.mard.gov.vn/Pages/home.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thốngkê
9. Hà Huy Kỳ và CS (2001), “Điều tra cơ bản thực trạng sức khoẻ của người lao động tiếp xúc với HCBVTV”, Báo cáo tóm tắt hội nghị Y học lao động lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra cơ bản thực trạng sức khoẻ của ngườilao động tiếp xúc với HCBVTV”
Tác giả: Hà Huy Kỳ và CS
Năm: 2001
10. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Kiên, Bùi Trọng Thủy (2007). Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhsử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Kiên, Bùi Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
16. Huỳnh Cao Phong. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.http://www.bvtvhcm.gov.vn/handbook.php?id=14&cid=1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả
17. Nguyễn Mạnh Cường. Thế nào là sử dụng luân phiên thuốc và sử dụng luân phiên có tác dụng gì?. http://www.ngoctung.com/vn/faqs/detail/the-nao-la-su-dung-luan-phien-thuoc-va-su-dung-luan-phien-co-tac-dung-gi--34.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế nào là sử dụng luân phiên thuốc và sử dụng luânphiên có tác dụng gì
18. Nguyễn Văn Tường. Chuyên đề: tâm lý học nhận thức.http://hnue.tailieu.vn/doc/chuyen-de-tam-ly-hoc-nhan-thuc-nguyen-van-tuong-258076.html. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: tâm lý học nhận "thức
19. Trần Văn Hai. Những hiểu biết cơ bản về thuốc bảo vệ thực vật.http://caab.ctu.edu.vn/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/nongDuoc/chuong1.htm 20. TS. Lê Trường, PGS.TS Nguyễn Trần Oánh, TS. Đào Trọng Ánh. Từ điển sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hiểu biết cơ bản về thuốc bảo vệ thực vật."http://caab.ctu.edu.vn/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/nongDuoc/chuong1.htm 20. TS. Lê Trường, PGS.TS Nguyễn Trần Oánh, TS. Đào Trọng Ánh
3. Nguyễn Đình Chất (1994), Bước đầu nghiên cứu nhiễm khuẩn và miễn dịch trong ngộ độc cấp thuốc bảo vệ thực vật có Phospho hữu cơ, Hội thảo về ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu lên sức khoẻ con người ở Việt Nam Khác
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015). Thông tư 21/2015/TT – BNNPTNT quy định về quản lý thuốc BVTV, ngày08/06/2015 Khác
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015).Thông tư số 34/2015/TT- BNNPTNT ngày 12/10/2015: sử đổi bổ sung một số nội dung của Thông tư 03/2015/TT – BNNPTNT ngày 29/1/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông Khác
15. UBND Phường Hoàng Diệu (2015). Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực hiện năm 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w