Đánh giá sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa công an tỉnh nam định năm 2018

56 25 1
Đánh giá sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa công an tỉnh nam định năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP CO SỞ TÊN ĐÊ TÀI ĐÁNH GIÁ Sự TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯÕNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÔNG AN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Tên chủ nhiêm đề tài: Đinh Thị Thu Huyền Ngucri hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hương Ngưòi tham gia: Nguyễn Mạnh Dũng Vũ Thị Là Phạm Thị Hằng HỌC ĐIẺÙ DƯỠNG Nguyễn Thị Lĩn JtUỜNG ĐẠI n m 'ĐỊNH THƯ VIÊN Nam Định, tháng 12 năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ESSI (Social support instrument): Bộ công cụ hỗ trợ xã hội RABQ (The renal adherence behavior Bộ công cụ tuân thủ chế độ dinh questionaire): dưỡng THCS: Trung học sở Key w ords: Dietary compliance AND hemodialy, Renal dietary regime, Adherence, Social support, Suy thận mạn, Dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ DANH MỰC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng Đặc điểm nghề nghiệp, thời gian lọc m áu 26 Bảng 3 Đặc điểm hành vi tuân thủ chế độ nước uống 27 * Bảng Đặc điểm hành vi tuân thủ chế độ hạn chế kali, photpho, thuốc 28 Bảng Đặc điểm hành vi tuân thù dinh dưỡng liên quan tự chăm sóc 28 Bảng Đặc điểm hành vi tuân thủ chế thủ dinh dưỡng hồn cảnh khó khăn đối tượng nghiên cứu 29 Bảng Đặc điểm hành vi tuân thủ chế độ hạn chế natri đối tượng nghiên cứu .29 Bảng Đặc điểm chung tuân thủ chế độ dinh dưỡng 30 Bảng Phân loại mức độ hành vỉ tuân thủ chế độ dinh dưỡng 31 Bảng 10 Đặc điểm hỗ trợ xã hội đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 11 Mối liên quan giới tính, nghề nghiệp, tình trạng nhân với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng .32 Bảng 12 Mối liên quan tuổi với tuân thủ chế độ dinh dưỡng 33 Bảng 13 Sự khác biệt tuân thủ chế độ dinh dưỡng 34 Bảng 14 Mối liên quan thời gian lọc máu với tuân thủ chế độ 35 Bảng 3.15 Mối liên quan trình độ học vấn với tuân thủ chế độ 35 Bảng 16 Sự khác biệt tuân thủ chế độ dinh dưỡng cặp nhóm trình độ học vấn .36 Bảng 17 Mối liên quan hỗ trợ xã hội với tuân thủ chế độ dinh dưỡng 37 DANH MỤC CÁC BIỂU, s ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu thận, đon vị thận mạch máu liên quan MỤC LỤC ĐẶT VẨN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Chương 1:TÔNG QUAN TÀI LIỆU s 1.1.Tổng quan bệnh suy thận mạn tính 1.2 Lọc máu chu kỳ (Thận nhân tạo) 1.3 Dinh dưỡng cho người suy thận mạn lọc máu chu kỳ 1.4 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng yếu tố liên quan .10 1.5 Tình hình nghiên cứu nước nước 13 1.6 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 15 Chương 2:PHUƠNG p h p NGHIÊN c ứ u 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu 17 2.5 Phương pháp chọn mẫu 17 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.7 Thước đo tiêu chuẩn đánh giá biến nghiên cứu 19 2.8 Biến số nghiên cứu 21 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 23 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 24 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh 26 3.3 Đặc điểm hỗ trợ xã hội người bệnh 31 3.4 Mối liên quan đặc điểm chung, hỗ trợ xã hội với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưõng người bệnh 32 Chương 4:BÀN LUẬN : 38 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên u 40 4.3 Một số yếu tố liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cửu 42 4.4 Hạn chế nghiên cứu 47 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN cứu PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA' ĐẶT VÁN ĐÊ Bệnh thận mạn bất thường cấu trúc chức thận kéo dài tháng, ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh, hậu dẫn đến ure creatinin máu tăng cao [2] Bệnh thận giai đoạn cuối (End - stage kidney disease - ESKD) vấn đề sức khoẻ cộng đồng ngày gia tăng Ước tính giới có 10% dân số bị ảnh hưởng bời bệnh suy thận mạn tính có hàng triệu người chết năm khơng có điều kiện điều trị [22] Theo liệu Hiệp hội Thận học Thổ Nhĩ Kỳ (2016), Thổ Nhĩ Kỳ liệu pháp lọc máu chu kỳ hình thức điều trị thay thận phổ biến (77,3%) [53] Tại úc, người độ tuổi 25 có người bị bệnh thận mạn tính bệnh thận mạn tính chiếm tới gần 10% số ca tử vong năm 2006 1,1 triệu ca nhập viện năm 2006 - 2007 [26] Ờ Việt Nam ngày có nhiều người bệnh suy thận mạn tính điều trị lọc máu chu kỳ, theo số liệu thống kê, tổng số người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ nước tính đến đầu năm 2010 16000 người Phần lón người bệnh chẩn đoán giai đoạn muộn bắt đầu lọc máu với tình trạng dinh dưỡng hội chứng ure máu cao, kèm theo chế độ ăn kiêng đạm kéo dài trước [13] Theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Việt Nam có khoảng 8.000 trường hợp suy thận mạn báo cáo năm Trên tồn quốc, có khoảng 6.000.000 người bệnh suy thận (chiếm 6,73% tổng dân số nước), có khoảng 800.000 người bệnh giai đoạn cuối (chiếm 0,09% dân số nước) Trên thực tế, tỉ lệ cao dự báo tăng mạnh già hóa dân số quốc gia [25], Dinh dưỡng vấn đề quan trọng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Người bệnh có chế độ thành phần dinh dưỡng hàng ngày hợp lý nhằm góp phần kiểm sốt rối loạn bệnh lý gây tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, suy tim, thiếu máu đồng thời phải đảm bảo dinh dưỡng để người bệnh có đủ lượng thực lần lọc máu Sự không tuân thủ dinh dưỡng người bệnh với phác đồ điều trị làm suy yếu hiệu việc chăm sóc y tế, dẫn đến tiến triển khơng thể đốn trước bệnh khả biến chứng cao (Jin G cs, 2008) [33] Theo Chan cs (2009) người bệnh lọc máu không tuân thủ chế độ ăn nước uống tuổi thọ ngắn [20] Theo Hệ thống liệu thận Hoa Kỳ (United States Renal Data System, 2009) [55], • Năm 2007, Mỹ số người bệnh suy thận mạn tính tăng lên đến 527.283, có 368.544 người bệnh lọc máu • Tổng chi tiêu cho chăm sóc người bệnh ESKD năm 2007 35.3 tỷ USD • Gần 30% tất lần nhập viện có liên quan trực tiếp đến khơng tn thủ chế độ ăn, nước uống thuốc • Theo thống kê, việc không tuân thủ chế độ dinh dưỡng làm tăng chi phí điều trị Tuy nhiên việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh hạn chế Theo nghiên cứu Chan cs (2012) tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn, nước uống 27,7%; 24,5% [21] Trong nghiên cứu Dilek Efe & Semra Kocaoz (2015) có tới 98,3% người bệnh khơng tn thủ chế độ dinh dưỡng có 95% không tuân thủ hạn chế nước uống [23] Ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Tại bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định, theo khảo sát trung bình ngày có khoảng từ 120 đến 140 người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện chưa có đề tài nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành làm nghiên cứu: Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 Chưong TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh suy thận mạn tính 1.1.1 Cấu trúc chức Thận quan có chức ngoại tiết sản xuất nước tiểu để trì thăng nước, điện giải đào thải số chất độc Ngồi ra, thận cịn có chức nội tiết tiết Renin (điều hòa huyết áp), erythropoietine (tạo hồng cầu) [15] Nguồn: //benhgout.net/news/suy-than-man-nguyen-nhan-bieu-hien-cach-phongtranh-525.html Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu thận, đơn vị thận mạch máu liên quan Đặc điểm cấu trúc thận Người bình thường có thận, hình hạt đậu nằm phía sau phúc mạc, dọc bên đốt sống Mỗi thận nặng khoảng 130 -150g cấu tạo triệu đơn vị chức (còn gọi Nephron) Mỗi Nephron đơn vị cấu trúc chức năng, chúng có khả tạo nước tiểu độc lập với gồm hai phần cầu thận - ống thận, phần có chức riêng [17] Cầu thận cấu tạo bời hai phần: cầu thận nang Bowman, cầu thận cấu tạo lưới mao mạch cuộn thành hình cầu (cuộn mao mạch Chưong BÀN LUẬN Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cửu hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng 210 người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ, Bệnh viện Đa khoa Công an tỉnh Nam Định, sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Nhằm mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ Kết quả: có 84,3% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng vừa phải Các yếu tố tuổi, giới tính, tình trạng nhân, tình trạng học vấn, nghề nghiệp, hỗ trợ xã hội có mối liên quan với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Yếu tố thời gian lọc máu mối liên quan với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Giói tính đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 210 người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Công an tỉnh Nam Định khoảng thời gian tháng từ tháng 01 đến hết tháng 05 năm 2018 Trong số 210 người bệnh tham gia, tỷ lệ người bệnh nam (58,6 %) cao người bệnh nữ (41,4%) (bảng 3.1) Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Huyền (2016) nam chiếm 51,3%, nữ giới chiếm 47,8% [9] Tuy nhiên, kết có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn An Giang cs (2013) nữ giới chiếm tỷ lệ cao nam giới (nữ 52,1%, nam 47,9%) [6]; Nghiên cứu Chen cs (2010) Đài Loan tỷ lệ nữ giới 51,1%, nam giới 48,9% [34], 4.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu Suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh phổ biến thường gặp phải lứa tuổi người bệnh thuộc nhóm - 4 tuổi hay gặp chiếm 37,6%, nhóm 45 - 60 tuổi chiếm 30,0% (bảng 3.1) Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Huyền (2016) người bệnh độ tuổi 20 - 39 tuổi chiếm nhiều 39,5%, độ tuổi 40 - 59 tuổi chiếm 36,8% [9] Trong nghiên cửu 38 Dilek Efe and Semra Kocaoz (2015) người bệnh độ tuổi - tuổi chiếm tỷ lệ măc bệnh cao 64,5% [23], Như vậy, thấy Việt Nam người bệnh mắc bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ đa số độ tuổi lao động Kết phù họp với y văn WHO (2005), nước có thu nhập thấp trung bình, người lớn lứa tuổi trung niên dễ mắc bệnh mạn tính, người dân có xu hướng phát triển bệnh lứa tuổi trẻ, thời gian mắc bệnh lâu chết sớm người bệnh nước có thu nhập cao [47] Tuổi mắc bệnh chủ yếu thuộc độ tuổi lao động, ảnh hưởng không nhỏ tới khả lao động kinh tế, tăng gánh nặng cho gia đình xã hội, việc phát chẩn đốn sớm phép can thiệp sớm để giảm nguy tai biến tim mạch, suy thận tử vong có liên quan với bệnh thận mạn tính [32] Một lý khác, nguyên nhân suy thận mạn Việt Nam bệnh lý cầu thận gây ra, nguyên nhân nhiễm trùng tiềm tàng người bệnh nhỏ nên không phát sớm điều trị kịp thời Trong dớ, nguyên nhân suy thận mạn nước giới bệnh đái tháo đường tăng huyết áp gây nên, hai bệnh khởi phát vào giai đoạn trung niên họ có q trình theo dõi điều trị bảo tồn làm chậm tiến triển bệnh [32], 4.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Kết từ bảng 3.1 phân bố trình độ học vấn cuả người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ, cho thấy số người bệnh cấp học có tỷ lệ chênh lệch lớn Người bệnh có trình độ văn hóa trung học phổ thơng, trung học sở chiếm nhiều 53,8%; 31,3% có 1,4% người bệnh học đại học sau đại học (bảng 3.1) Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Huyền (2016) người bệnh có trình độ học vấn trung học sở hơn, trung học sở chiếm 57,9%; 27,6% có 3,9% đối tượng có trình độ cao học đại học [9]; 4.1.4 Nghề nghiệp đối tưọ-ng nghiên cứu Trong số 210 người bệnh tham gia nghiên cứu có tới 105 người bệnh nơng dân chiếm tỷ lệ cao 50,0%; có 15 người bệnh nội trợ chiếm tỷ 39 lệ rât thâp 7,1% (bảng 3.2) Kết phù họp với nghiên cứu Lê Thị Huyền (2016), người bệnh lao động nông nghiệp chủ yếu với 68,4% [9], tương đương với nghiên cứu Nguyễn Dũng Võ Văn Thắng (2014), nghề nông chiêm đa sô với 60,83% [5] Điều phù hợp với phân bố nghề nghiệp Việt Nam (90% người dân sống nông nghiệp) Người bệnh thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao 21% 4.1.5 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu có 74,3% kết hơn/sống vợ/ chồng, có 25,7% sống độc thân/góa/ly dị (bảng 3.1) Phù hợp với nghiên cứu Vũ Thị cẩm Doanh (2016) người bệnh lọc máu chu kỳ có gia đình riêng chiếm tỉ lệ cao 81,6%, người bệnh độc thân/ ly hơn/góa chiếm tỉ lệ 12,4% [4], Có thể đối tượng nghiên 18 tuổi 4.1.6 Thòi gian lọc máu đối tượng nghiên cứu Thời gian mắc bệnh có liên quan đến độ trầm trọng bệnh phác đồ điều trị tình trạng sức khỏe người bệnh Trong nghiên cứu số người bệnh mắc bệnh khoảng từ 1- < năm chiếm cao 47,6% (bảng 3.2) Kết tương đồng với nghiên cứu Vũ Thi cẩm Doanh (2016) tỷ lệ người mắc bệnh chạy thận thời gian 1- < năm chiếm cao 37,8% [4] Điều khẳng định người bệnh lọc máu chu kỳ kéo dài sống tới năm Tuy nhiên kết có khác biệt rõ rệt tỷ lệ người bệnh mắc bệnh thời gian < tháng nghiên cứu 5,7% với nghiên cứu Vũ Thi cẩm Doanh (2016) 18,4% Có khác biệt tình trạng quản lý bệnh suy thận mạn giai đoạn bảo tồn rât tôt nên kéo dài thời gian suy thận giai đoạn bảo tồn làm giảm phát triển trình tiến triển bệnh sang giai đoạn lọc máu chu kỳ T h ự c tr n g tu â n th ủ c h ế đ ộ d in h d ỡ n g c ủ a đ o i tư ợ n g n g h iê n c ứ u Dinh dưỡng có vai trị quan ừọng với người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ Lạm dụng chế độ ăn nước uống dẫn đến tích tụ chất độc 40 chất chuyển hóa máu, dẫn đến tăng bệnh suất tử vong sớm Mục tiêu quản lý chế độ ăn uống suy thận mạn có lọc máu chu kỳ giảm số lượng urê, Creatinin chất điện giải (đặc biệt kali, natri phosphate) phải đào thải [14] Kêt nghiên cứu 210 người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ có: !%■ người bệnh tuân thủ dinh dưỡng không đầy đủ; 84,3% người bệnh tuân thủ dinh dưỡng vừa phải; 14,8% người bệnh tuân thủ dinh dưỡng đầy đủ (bảng 3.9) Kết cao hom nhiều so với nghiên cứu Bhavana Shailendranath (2014) có 0% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng đầy đủ, 50% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, 50% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng vừa phải [51] Sự khác biệt tỷ lệ nữ giới nghiên cứu Bhavana Shailendranath thấp (26%), nghiên cứu tỷ lệ nữ giới cao hom (41,4%) Điều phù hợp với kết bảng 3.11, nữ giới tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt hom nam giới Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin ngày phát triển nên khả người bệnh tiếp cận kiến thức mặt bệnh, học hỏi trao đổi kinh nghiệm tuân thủ chế độ dinh dưỡng dễ dàng hom, giúp người bệnh thực chế độ dinh dưỡng tốt hom Theo nghiên cứu Dilek Efe Semra Kocaoz (2015): Trong số người bệnh tham gia nghiên cúu có 98,3% khơng tn thủ chế độ ăn 95% không tuân thủ hạn chế nước uống [23] Ở nghiên cứu H Peyrovi cs (2010): Hầu hết người tham gia nghiên cứu (56%) không tuân thủ hạn chế nước uống Nồng độ phospho, kali urê máu cao hom mức dự kiến 25,5%, 5,5% 4,5% người bệnh [27] Nhìn chung tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh nghiên cứu thâp Theo Kursat cs (2003) việc thay đổi hành vi chế độ ăn uống biết đến khó khăn để đạt trì [40] Trong nghiên cứu này, điểm số tuân thủ chế độ dinh dưỡng liên quan tự chăm sóc đạt cao (3,77 ± 0,609 khoảng điểm (1 - 5), bảng 3.8) Điều giải thích sau, người bệnh suy thận có lọc máu chu kỳ tiêu 41 tốn rât nhiêu kinh tê gia đình Khi khảo sát, nhóm nghiên cứu thấy vợ/chồng người bệnh thường làm xa nhà dành nhiều thời gian để kiếm kinh tế cho gia đình mà khơng có thời gian nhiều để hỗ trợ người bệnh trình tuân thủ chê độ dinh dưỡng người bệnh thường tự chăm sóc chế độ ăn cho cho cái, mà tuân thủ chế độ ăn liên quan tự chăm sóc người bệnh đạt cao Trong khi, điểm sổ tuân thủ chế độ dinh dưỡng liên quan đến hạn chế natri người bệnh đạt thấp (2,95 ± 1,058 khoảng điểm (1-5), bảng 3.8) Điều hợp lý, người bệnh hầu hết Nam Định, nơi nhiều huyện ven biển nên thường có thói quen ăn mặn, nên phải hạn chế lượng muối bữa ăn khó khăn Tuân thủ chế độ dinh dưỡng liên quan đến hạn chế kali - photpho - thuốc người bệnh 3,36 ± 0,59 (1 - 5) (bảng 3.8) tốt so với tuân thủ nước uống, tuân thủ hoàn cảnh khó khăn tuân thủ natri Có thể người bệnh nhận thức kết đe dọa tính mạng lượng kali máu cao [38], Đặc điểm hành vi tuân thủ dinh dưỡng liên quan tự chăm sóc đối tượng nghiên cứu (bảng 3.8): Điểm trung bình kiểm tra cân nặng thường xuyên đạt cao 3,82 ± 0,792 (1 - 5) Khi khảo sát, hầu hết người bệnh có cân đo cân nặng nhà, thường ngày người bệnh cân theo thời gian cố định ngày, trước tham gia trình lọc máu khoa, người bệnh kiểm tra cân nặng 4.3 Một số yếu tố liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tưọ'ng nghiên cứu 4.3.1 Mối liên quan giới tính với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu, giới tính có liên quan đến tn thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ (t = - 4,106; p < 0,05), nữ giới tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nam giới (bảng 3.11) Kết tương đồng với nghiên cứu Maya N Clack cs (2014) người bệnh nam giới có 42 nhiêu khả không tuân thủ nữ giới [43], Nghiên cứu Chan cs (2012) nam giới có nhiều khả không tuân thủ chế độ dinh dưỡng Lý cho phụ nữ tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nam giới: Các chứng cho thấy nữ giới điều chỉnh nhiệt độ thể họ mức độ mồ thấp hơn, địi hỏi lượng nước (Chan cs 2002) [19], Ngồi ra, khảo sát nhóm nghiên cửu thấy- người bệnh nữ thường có xu hướng mua sắm thực phẩm chuẩn bị bữa ăn cho mình, mà họ có khả thực chế độ ăn tốt nam giới 4.3.2 Mối liên quan tuổi với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Tuổi có mối liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (F = 4,450; p < 0,05), nhóm người bệnh trẻ tuổi điểm số trung bình tuân thủ chế độ dinh dưỡng cao (bảng 3.12) Kết phù hợp với nghiên cứu của Maya N Clack cs (2014) [43] nghiên cứu Dilek Efe, Semra Kocaoz (2015) [23] Kết không tương đồng với nghiên cứu Chan cs (2012) người trẻ tuổi có nhiều khả khơng tn thủ chế độ dinh dưỡng [21] Trong đó, nghiên cứu H Peyrovi cs (2010) tuổi khơng có mối liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh [27], Điều giải thích sau, người lớn tuổi bảo thủ không tuân thủ so với người ữẻ hơn, mà họ khơng muốn thay đổi thói quen ăn uống thường ngày (Shahnaz Ahrari cs, 2014) [50] 4.3.3 Mối liên quan trình độ học vấn vói hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu, trình độ học vấn có mơi liên quan đên hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (F = 3,144; p < 0,05) (bảng 3.15) Điểm số trung bình tuân thủ chế độ dinh dưỡng nhóm người bệnh có trình độ Đại học, sau đại học cao hon so với nhóm khác (93,33 ± 9,018), diêm sơ trung bình tn thủ chế độ dinh dưỡng nhóm trình học vân THCS đạt thấp (80,08 ± 7,643) (bảng 3.16) Kết phù hợp với nghiên 43 cửu Masoume Rambod cs (2010) trình độ học vấn có liên quan đến tuân thủ chê độ dinh dưỡng, người bệnh có trình độ học vấn cao có nhiều khả tn thủ chế độ dinh dưỡng [42], Tuy nhiên, theo nghiên cứu Kim Y, Evangelista LS (2010) [38] nghiên cứu Dilek Efe, Semra Kocaoz (2015) [23] trình độ học vấn khơng có mối liên quan đến tn thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Theo Orem cs (2007), người bệnh có trình độ học vấn cao có nhiêu khả nhận hiểu triệu chứng bệnh mãn tính, tạo điều kiện tuân thủ yêu cầu tự chăm sóc [48] Phù hợp với kết nghiên cứu 4.3.4 Mối liên quan tình trạng nhân vói hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu có mối liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng, người bệnh kết hôn/sống vợ/ chồng tuân thủ chế độ dinh dưỡng lại thấp so với nhóm người bệnh sống độc thân/ góa/ ly dị (t = 2,493; p < 0,05) (bảng 3.11) Kết không phù hợp với nghiên cứu Dilek Efe Semra Kocaoz (2015) [23] nghiên cứu H Peyrovi cs (2010) [27] khơng có mối liên quan tình trạng nhân với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng Sự khác biệt lý giải sau, người bệnh suy thận có lọc máu chu kỳ tiêu tốn nhiều kinh tế gia đình Khi khảo sát, nhóm nghiên cứu thấy người bệnh thường lọc máu —3 lần/tuần, lần lọc máu người bệnh không chi trả kinh phí cho lần chạy thận 37.000 VNĐ (khi có bảo hiểm hộ nghèo), họ cịn chi trả kinh phí tiền phí phương tiện giao thơng cho lần lại (nhiều người bệnh xa, không nằm thành phố) nên vợ/ chồng người bệnh thường làm xa nhà giành nhiêu thời gian đê kiêm kinh tê cho gia đình mà khơng có thời gian nhiều để hỗ trợ người bệnh trình tuân thủ chê độ dinh dưỡng Ngoài ra, người bệnh sơng độc thân/góa/ly dị có thê nhận hỗ trợ giúp đỡ từ gia đình, người thân, bạn bè (bo, mẹ, anh, chị, em, ) 44 4.3.5 Moi lien quan nghe nghiệp vói hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nghê nghiệp có mơi liên quan với hành vi tuân thủ ché độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (t = -2,714, p < 0,05) (bảng 3.11), nhóm người bệnh làm (nơng dân, cơng nhân, viên chức, kinh doanh) tuân thủ chế độ dinh dưỡng (81,32 ± 8,070) thâp hon so với nhóm người bệnh nhà (nội trợ, nghỉ hưu, thất ngiệp) (84,79 ± 9,414) (bảng 3.11) Kết phù hợp với nghiên cứu H.Petrovi (2010) có mối liên quan nghề nghiệp hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng [27] Nghiên cứu Yoke Mun Chan cs (2012) người bệnh lao động có nhiều khả khơng tuân thủ chế độ dinh dưỡng [21] Tuy nhiên, kết không phù hợp với nghiên cứu Masoume Rambod cs (2010) nghề nghiệp khơng có mối liên quan đến tuân thủ dinh dưỡng người bệnh [42] 4.3.6 Mối liên quan thòi gian lọc máu vói hành vi tuân thủ chế độ dinh dưõng đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, thời gian lọc máu khơng có liên quan đến tn thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (F = 1,300; p > 0,05) (bảng 3.14) Phù họp với nghiên cứu H Peyrovi cs (2010) [27], Tuy nhiên, kết có khác biệt với kết nghiên cứu Yoke Mun Chan cs (2012) thời gian lọc máu có liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ người có thời gian lọc máu chu kỳ lâu hon có nhiều khả không tuân thủ [21] Và nghiên cứu Lam LW cs (2010) người bệnh lọc máu thời gian - năm tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt hon so với người bệnh nhóm khác [41] Theo Lam LW cs (2010): Người bệnh thận giai đoạn cuối mong mn thay đổi thói quen ăn uống họ để đáp ứng yêu câu lọc máu cứu sông Nhưng thời gian trôi qua, người bệnh có thê cảm thây bn chán dễ bị thất vọng với càn thiêt phải tuân thủ danh sách dài hạn vê chế độ ăn nước uống, lâu dài, khó khăn cho người bệnh hạn chế 45 chất Sự hô trợ giúp người bệnh thực chế độ dinh dưỡng tốt hon Trong nhiêu trường họp, việc quản lý chế độ ăn người bệnh lọc máu chu kỳ dân đên hạn chê nhiêu loại thức ăn Những hạn chế dẫn đến khó khăn tuân thủ dinh dưỡng người bệnh Hon nữa, người bệnh phải thích nghi với việc chuẩn bị thức ăn để đảm bảo tuân thủ chế độ ăn kiêng Các thành viên gia đình chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ hoạt động tự chăm sóc phục vụ người bệnh quản lý chế độ ăn uống Vai trò cùa thành viên gia đình quan trọng văn hóa Kết tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh tăng cường có hỗ trợ phù họp từ gia đình (James MT cs, 2010) [32] 4.4 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế thời gian, kinh tế, nguồn lực nên nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu cắt ngang mô tả tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ yếu tố liên quan với cỡ mẫu nhỏ, chưa đại diện cho toàn quần thể Nghiên cứu đánh giá hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ cách người bệnh tự báo cáo hành vi tuân thủ dinh dưỡng ngày vừa qua Do đó, câu trả lời mang tính chủ quan người bệnh Bộ công cụ RABQ Helena Rushe and Hannah M McGreen dù dịch góp ý chuyên gia chăm sóc người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ hạn chế: số câu hỏi dạng âm tính 47 KẾT LUẬN Từ kêt thu đuợc, nhóm nghiên cứu đưa số kết luận sau: Thực trạng tuân thủ che độ dinh dưỡng đối tuựng nghiên cứu Nghiên cứu 210 người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ có 84,3% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng mức độ vừa phải Trong đó, tuân thủ chế độ dinh dưỡng đầy đủ liên quan đến tự chăm sóc đạt tỷ lệ cao (59,5%), tuân thủ chê độ dinh dưỡng không đầy đủ liên quan hạn chế natri người bệnh chiếm tỷ lệ cao (10,5%) Một số yếu tố liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tưọ'ng nghiên cứu Yếu tố thời gian lọc máu khơng có mối liên quan với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p > 0,05) Tuổi có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Nhóm người bệnh trẻ tuổi tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt hom nhóm người bệnh cao tuổi Trình độ học vấn có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Người bệnh có trình độ học vấn Đại học, sau đại học tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nhóm người bệnh khác Giới tính có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Nữ giới tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nam giới Tình trạng nhân có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Người bệnh kết hôn/sống vợ/chồng tuân thủ chế độ dinh dưỡng thấp nhóm người bệnh sống độc thân/góa/ly dị Nghề nghiệp có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Những người bệnh làm (nông dân, công nhân, viên chức, kinh doanh) tuân thủ chế độ dinh dưỡng thấp nhóm người bệnh nhà (nội trợ, hưu, thất nghiệp) Sự hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (r = 0,429; p < 0,05) Người bệnh nhận 48 hỗ trợ xã hội nhiều, hành vi tuân thủ ché độ dinh dưỡng tot - KHUYẾN NGHỊ Với kết từ nghiên cứu, xin khuyến nghị số vấn đề sau: Nhân viên y tế (bác sỹ điều dưỡng): Kết nghiên cứu cung cấp thêm thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng số yếu tố liên quan ảnh hường đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Từ đó, giúp bác sỹ điều dưỡng đưa biện pháp chăm sóc tốt để giúp người bệnh thực chế độ dinh dưỡng hiệu Đặc biệt cung cấp cho họ chế độ dinh dưỡng, lời khuyên, hỗ trợ tình cảm Người nhà người bệnh: cần kết họp với nhân viên y tế để động viên, giúp đỡ chia sẻ tâm tư nguyện vọng người bệnh để họ tự tin trình điều trị bệnh Ngoài ra, việc giúp đỡ kinh tế hỗ trợ người bệnh thực chế ăn người nhà quan trọng Dựa vào kết nghiên cứu này, sở để tiến hành nghiên cứu can thiệp dựa vào tác động yếu tố ảnh hường đến tuân thủ chê độ dinh dưỡng người bệnh (hỗ trợ xã hội) 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh Trần Phúc Nguyệt (2008) Thực trạng tư vấn dinh dưỡng bệnh viện Bạch Mai năm 2008 Tạp dinh dưỡng & truyền thông, (3+4) Trần Văn Chất (2008) Bệnh thận, NXB y học, Hà Nội Ngô Quý Châu (2012) Bệnh thận mạn suy thận giai đoạn cuối điều trị bảo tồn thay thận suy, Bệnh học khoa, tập 1, NXB y học, 412- 415 Vũ Thị Cẩm Doanh (2016) Nghiên cứu tình trạng trầm cảm người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Dũng Võ Văn Thắng (2014) Chất lượng sống yếu tố liên quan người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Viện sức khỏe cộng đồng, 10, 38-45 Nguyễn An Giang cs (2013) Khảo sát thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận lọc máu chu kỳ thang điểm đánh giá toàn diện Y học thực hành, (870) Văn Đình Hoa (2011) Sinh lý - sinh lý bệnh, học, 127 52 s bệnh thận, NXB y Văn Đình Hoa (2014) Sinh lý bệnh, lý bệnh tiết niệu, NXB giáo dục Việt Nam, 146 Lê Thị Huyên (2016) Đánh giá chát lượng sống người bệnh suy thận mạn điều trị tạibệnh Hữu Ngh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều Dưỡng Hà Hoàng Kiệm (2010) Thận học lâm sàng, NXB y học, Hà Nội Khoa dinh dưỡng (2018) Dinh dưỡng cho bệnh nhân suy thận chạy nhân tạo, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, 597 phòng khám tư vấn dinh dưỡng số 25B tầng nhà C2 Nguyễn Thị Loan (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng khảo sát dịch truyền dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhăn tạo bệnh viện e ừung ương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội L Tạ Thị Tuyết Mai (2007) Khảo sát tình hình truyền Albumin Tại Bệnh viện Nhân dân Gia định năm 2007 nghị dinh dưỡng Lâm sàng 2010, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định L Nguyễn Văn Sang (2008) Chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu ngồi thận, Điều trịnội khoa, tập 2, NXB y học, 299 Lê Thanh Tùng Trần Thị Kim Thục (2016) Giải phẫu học, Hệ tiết niệu,NXB Giáo Dục Việt Nam, 198-209 53 16 Nguyễn Khánh Trạch (2008) Điềukhoa, tập Hà Nội 17 ĐỖ Đình Xuân Lê Gia Vinh (2009) Giải phẫu sinh lý, tập 2,NXB Y học, 13-14 * TIẾNG ANH 18 Belguzar Kara (2017) Health Beliefs Related to Salt-Restricted Diet and Associated Factors in Turkish Patients on Hemodialysis Journal o f Transcultural Nursing 19 Chan et al (2002) Water, other fluids, and fatal coronaiy heart disease American Journal o f Epidemiology, 155, 827-883 20 Chan M.F et al (2009) Investigating the health profile of patients with end-stage renal failure receiving peritoneal dialysis: A cluster analysis Journal o f Clinical Nursing, 18, 649-665 21 Chan Y.M et al (2012) Determinants of compliance behaviours among patients undergoing hemodialysis in Malaysia PloS one, (8), 41362 22 Day World Kidney (2015) Chronic Kidney Disease, http://www.worldkidnevdav.org/faqs/chronic-kidney-disease, accessed 17/8/2018 23 Dilek EFE et al (2015) Adherence to diet and fluid restriction of individuals on hemodialysis treatment and affecting factors in Turkey Turkey -Japan Journal o f Nursing Science, Nigde University, Nigde 54 ... trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh. .. quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tiến hành làm nghiên cứu: Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa. .. mạn lọc máu chu kỳ Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành làm nghiên cứu: Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan