1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và đánh giá hoạt tính đối kháng thực vật của một số giống lúa bản địa việt nam trong công tác phòng trừ cỏ dại trên đồng ruộng

45 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐỖ THỊ HỒNG TƢƠI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC PHÒNG TRỪ CỎ DẠI TRÊN ĐỒNG RUỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1.TS TRẦN ĐĂNG KHÁNH 2.TS NGUYỄN NHƢ TOẢN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn tới TS.Trần Đăng Khánh ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tôi, tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn TS.Nguyễn Nhƣ Toản thầy cô khoa Sinh-KTNN Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền đạt cho kiến thức, phƣơng pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị Viện Di Truyền Nông Ngiệp, môn Kĩ Thuật Di Truyền tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu viện Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân toàn thể bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Tƣơi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận đƣợc hoàn thành kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố công trình khoa học Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Tƣơi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU CS cộng Nxb Nhà xuất NST Nhiễm sắc thể TBKT Tiến kĩ thuật NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn IRRI International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu gạo Quốc tế) KTDT Kĩ thuật di truyền ĐC Đối chứng FAO Food and Agricuture Organization (Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp Quốc) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc Cây lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Đặc điểm hình thái lúa 1.3 Đặc điểm cỏ dại 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc tính cỏ dại 10 1.3.3 Tác hại cỏ dại lúa 10 1.3.4 Đặc điểm cỏ lồng vực 11 1.4 Tính đối kháng (Allelopathy) 12 1.4.1 Định nghĩa 12 1.4.2 Chất đối kháng (Allelochemicals) chế tác dụng 13 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc tính đối kháng thực vật 16 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết 25 3.2 Thảo luận 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách 18 giống lúa địa Việt Nam 21 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu đánh giá khả ức chế 18 giống lúa địa cỏ lồng vực điều kiện đồng ruộng 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đƣờng giải phóng chất ức chế vào môi trƣờng 15 Hình 2.1: Sơ đồ thí nghiệm gồm có lúa – cỏ: gồm có ô biểu thị giống lúa địa cỏ dại 22 Hình 2.2: sơ đồ gieo hạt lúa, hạt cỏ 23 Hình 3.1 Biểu đồ phần trăm ức chế cỏ lồng vực đồng ruộng 27 Hình 3.2 Biểu đồ ức chế phần trăm chiều cao cỏ lồng vực đồng ruộng28 Hình 3.3 Biểu đồ ức chế phần trăm trọng lƣợng khô cỏ lồng vực 29 Hình 3.4 Biểu đồ ức chế phần trăm khả đẻ nhánh cỏ lống vực 30 Hình 3.5 Thí nghiệm đồng ruộng 31 Hình 3.6 Hình ảnh cỏ lồng vực phát triển 32 Hình 3.7 Giống lúa có khả ức chế cỏ dại giống lúa khả ức chế cỏ dại 32 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia xuất gạo đứng hàng đầu giới Với diện tích gieo trồng lúa năm 2015 chiếm 7,83 triệu ha, tăng 18,7 nghìn ha, suất lúa đạt khoảng 57,7 tạ/ha tăng 0,2 tạ/ha so với năm 2014 ((Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2015) [2] Lúa ( Oryza sativa L.) lƣơng thực Việt Nam thực phẩm ổn định nƣớc châu Á nhiều khu vực giới Tuy nhiên, thị trƣờng xuất gạo Việt Nam lại nƣớc phát triển, nƣớc Đông Nam Á (chiếm khoảng 40-50%), nƣớc Châu Phi (chiếm khoảng 20-30%) Một nguyên nhân khiến cho thị trƣờng xuất gạo Việt Nam bị giới hạn tác động yếu tố bất lợi sinh học phi sinh học làm giảm suất chất lƣợng lúa gạo Trong số yếu tố bất lợi đó, cỏ dại hạn chế sinh học lớn sản lƣợng lúa gạo Việt Nam Theo thống kê nƣớc trồng lúa Châu Á, cỏ dại làm giảm tới 60% suất lúa, Cỏ lồng vực cỏ dại gây hại ( Nguyễn Mạnh Chinh 2004) [3] Vì ngƣời sử dụng thuốc diệt cỏ tổng hợp để thể giảm thiểu thời gian dành cho việc kiểm soát cỏ dại ổn định suất lúa Tuy nhiên, việc lạm dụng hóa chất tổng hợp để kiểm soát cỏ dại vấn đề nghiêm trọng Việt Nam, dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng (môi trƣờng đất, không khí ), sản phẩm nông nghiệp không an toàn ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Để nâng cao chất lƣợng trồng suất nhƣ giảm thiểu phụ thuộc vào thuốc trừ cỏ tổng hợp hóa chất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng cần giải Ức chế cỏ dại thông qua chất đối kháng thực vật (Allelopathy) giải pháp hiệu để giảm bớt lệ thuộc vào thuốc diệt cỏ tổng hợp Bằng giải pháp làm ổn định suất, chất lƣợng nông sản mà không chi phí môi trƣờng Xuất phát từ lý do, thực tiễn nêu trên, thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá hoạt tính đối kháng thực vật số giống lúa địa Việt Nam công tác phòng trừ cỏ dại đồng ruộng” Mục đích nghiên cứu Đánh giá hoạt tính đối kháng thực vật 18 giống lúa địa Việt Nam cỏ lồng vực điều kiện đồng rộng Kết nghiên cứu đề tài sở liệu vật liệu quan trọng cho nghiên cứu khoa học tính đối kháng lúa, đồng thời góp phần vào công tác chọn tạo giống lúa có khả ức chế cỏ dại, phù hợp với điều kiện canh tác lúa Việt Nam, giúp ngƣời nông dân tăng thêm thu nhập, giảm đói nghèo, tạo môi trƣờng thân thiện đảm bảo sức khỏe ngƣời Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chất đối kháng thực vật (Allelopathy) lĩnh vực mới, chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Vì vậy, đề tài đƣa định hƣớng chọn tạo giống trồng có tiềm ức chế cỏ dại - Đánh giá đƣợc số giống lúa địa có tiềm ức chế cỏ dại Tạo tiền đề cho nghiên cứu tính đối kháng thực vật (Allelopathy) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Sự kết hợp hoạt tính đối kháng (ức chế) (Allelopathy) với phƣơng pháp diệt cỏ truyền thống thay sử dụng thuốc diệt cỏ làm giảm Hình 2.2: Sơ đồ gieo hạt lúa, hạt cỏ - Sau cấy lúa theo ô thí nghiệm đƣợc tuần lúa ổn định phát triển Thì tiến hành cấy cỏ vào xem lúa - Cân đo tiêu sinh học + Sau thời gian 60 ngày kể từ cấy cỏ tiến hành thu cỏ cân đo tiêu nông sinh học bao gồm: chiều cao cây, số nhánh, trọng lƣợng khô 23 - Xử lý số liệu + Các số liệu nghiên cứu đƣợc tính toán xử lý phần mềm Excel + Áp dụng phần mềm INRISTAT 5.0 để phân tích, so sánh kết thí nghiệm 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: + Tại đồng ruộng xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội + Phòng KTDT Viện Di truyền Nông Nghiệp - Thời gian: 7/2015-3/2016 - Thời gian gieo mạ: 4/7/ 2015- 5/7/2015 - Thời gian cấy lúa: 18/7/2015- 19/7/2015 24 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết Kết nghiên cứu đánh giá hoạt tính đối kháng thực vật 18 giống lúa địa Việt Nam cỏ lồng vực điều kiện đồng ruộng Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng thực vật Đối với lúa, xâm lấn cỏ dại, đặc biệt cỏ lồng vực yếu tố làm giảm suất lúa Cỏ lồng vực có khả chịu rét, chịu ngập cao lúa Đặc biệt hạt cỏ lồng vực không bị phá hoại điều kiện tự nhiên vỏ hạt đƣợc bao bọc lớp sáp vững chắc, không thấm nƣớc không khí gặp điều kiện thuận lợi hạt lồng vực nảy mầm nhanh chóng Để đánh giá ức chế sinh trƣởng cỏ lồng vực 18 giống lúa địa tiến hành thí nghiệm đồng ruộng nhằm xác định đƣợc giống lúa có khả ức chế sinh trƣởng cỏ lồng vực cao, đồng thời xác định đƣơc giống có tính đối kháng thấp, trí kích thích sinh trƣởng cỏ lồng vực điều kiện đồng ruộng Trong trình nghiên cứu đánh giá hoạt tính đối kháng 18 giống lúa địa, kết cho thấy có giống lúa ức chế sinh trƣởng cỏ lồng vực tiêu chí, ức chế chiều cao cây, số nhánh trọng lƣợng khô là: Nếp hoa vàng, CL9, Nếp Xiêm, CH207, Vàng Thơm, Bảo Thái, Nếp Thơm LS, Xe Liêm Man Te Về khả ức chế chiều cao cỏ lồng vực 18 giống lúa có khả ức chế, khả ức chế số nhánh trọng lƣợng khô có số giống lúa có khả ức chế cỏ lồng vực 25 Kết nghiên cứu đƣợc thể bảng 3.1 hình 3.1 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu đánh giá khả ức chế 18 giống lúa địa cỏ lồng vực điều kiện đồng ruộng Cỏ lồng vực (Echinochloa crus – galli) STT Tên Giống Cỏ Lồng % ức chế % ức chế % ức chế chiều cao số nhánh trọng lƣợng khô 0 vực (ĐC) Nhị Ƣu 6,08 7,11 -8,93 Khang Dân 16,23 -38,67 -7,65 Nếp Cái Hoa Vàng 23,04 8,56 9,01 Nếp thơm 17,07 -11,11 -29,0 Nếp Mƣờng Trang 30,45 -45,33 -18,15 U17 10,35 -28,15 CL9 2,85 14,67 17,77 Nếp xiêm 16,31 25,56 14,99 10 Phúc Tiến 9,49 35,07 11 CH207 20,32 31,11 11,36 12 Thốc Le L931 9,67 -2,33 3,46 13 Vàng Thơm 5,23 21,55 6,72 14 Bảo Thái 18,10 10,11 27,8 15 KD1- Đột Biến 1,48 -28,89 14,14 16 Nếp My 12,14 -29,8 17,98 17 HT1 4,64 -34 -7,01 18 Nếp Thơm LS 14,94 20,22 44,04 19 Xe Liêm Man Te 2,93 30,77 40,62 TB Ức Chế 12,29 -0,97 9,14 LSD0.05 1,76 3.62 2.53 26 Ghi chú: (-) Kích thích sinh trƣởng cỏ lồng vực (+) Ức chế sinh trƣởng cỏ lồng vực, đối chứng (Đ/C) % ức chế Hình 3.1 Biểu đồ phần trăm ức chế cỏ lồng vực đồng ruộng Trong công bố trƣớc nhà khoa học cho hoạt tính đối kháng phụ thuộc vào đa dạng nguồn gốc, hỗ trợ cho nghiên cứu sau Tuy nhiên, có nhiều tranh cãi vai trò tính đối kháng phòng thí nghiệm tự nhiên, đặc biệt chứng ỏi tƣơng tác hoạt chất đối kháng yếu tố cạnh tranh tách điều kiện thực nghiệm Theo tác giả Dƣơng Phạm Minh Châu cs cho Xà lách, Cải ngọt, Lúa cỏ ức chế sinh trƣởng lúa có số giống lúa ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển ba loài nhƣ: OM4498 giảm chiều cao 27 thân mầm tới 75,3%, OM 5636 (75,0%) Xà lách Ở giống lúa OMCF 39 bị ức chế sinh trƣởng chiều cao thân 67,4% Cải Lúa cỏ giống OM 2395 giảm tới 92,2% chiều dài thân mầm (Chau cs, 2008) [9]  Ảnh hưởng 18 giống lúa đến phát triển chiều cao cỏ lồng vực đồng ruộng % ức chế Hình 3.2 Biểu đồ ức chế phần trăm chiều cao cỏ lồng vực đồng ruộng - Các giống có khả ức chế chiều cao lồng vực từ cao xuống thấp là: Nếp Mƣờng Trang (30,45%), Nếp hoa vàng (23,04%), CH207 (20,32%), Bảo Thái (18,1%), Nếp thơm (17,07%), Nếp Xiêm (16,31%), khang dân (16,23%), Nếp thơm LS (14,94%), Nếp Mỹ (12,4%), U17 (10,35%), Phúc Tiến (9,49%), Thốc le L931(9,65%), Nhị ƣu (6,08%) Vàng thơm (5,23%), HT(4,6%), Xe Liêm Man Te (2,93%), CL9 (2,85%), KD1- Đột Biến (1,48%) 28 - Theo số liệu thu đƣợc ta thấy giống lúa khác ức chế khác giống lúa có khả ức chế cao đến chiều cao Nếp Mƣờng Trang (30,45%) - Giống lúa có khả ức chế giống lúa KD1- Đột Biến (1,48%)  Ảnh hưởng 18 giống lúa đến lượng khô cỏ lồng vực % ức chế Hình 3.3 Biểu đồ ức chế phần trăm trọng lƣợng khô cỏ lồng vực - Có nhiều tiêu đánh giá mức độ sinh trƣởng cỏ lồng vực nhƣ tiêu số rễ, chiều dài rễ, chiều dài thân, số Tuy nhiên tiêu trọng lƣợng khô tiêu định đến sinh trƣởng phát triển Kết đánh giá ức chế 18 giống lúa địa đến tổng hợp sinh khối (trọng lƣợng khô) cỏ lồng vực đƣợc thể bảng 3.1 hình 3.1 Trong tổng số 18 giống lúa thí nghiệm có 13 giống có khả ức chế tổng hợp sinh khối cỏ lồng vực 29 - Đƣợc xếp theo giá trị từ cao xuống thấp lần lƣợt là: Nếp Thơm Ls (44,04%), Xe Liêm Man Te (40,62%), Phúc tiến (35,07%), Bảo Thái (27,8%), Nếp Mỹ (17,98%), CL-9 (17,77%), Nếp xiêm (14,99%), KD1- Đột Biến (14,14%), CH-207(11,36%), Nếp Cái Hoa vàng (9,01%), Vàng Thơm (6,72%), Thốc Lê L931 (3,46%) - Giống có khả ức chế phát triển trọng lƣợng khô mạnh Nếp Thơm LS (44,04%) Giống có khả ức chế Thốc Lê L931 (3,46%) - Tuy nhiên có số tiêu đánh giá trọng lƣợng khô có số giống lúa kích thích trình tổng hợp hợp chất hữu cỏ lồng vực giống: Nếp Thơm (29,0%), U17 (28,15%), Nhị Ƣu (8,93%), Khang Dân (7,65%), HT-1 (7,01%)  Ảnh hưởng 18 giống lúa đến đẻ nhánh cỏ lồng vực % ức chế Hình 3.4 Biểu đồ ức chế phần trăm khả đẻ nhánh cỏ lống vực 30 - Sự đẻ nhánh cỏ lồng vực tiêu quan trọng đánh giá sinh trƣởng phát triển Từ bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy 18 giống lúa địa có tới 10 giống lúa ức chế đẻ nhánh cỏ lồng vực - Sự ức chế đẻ nhánh giống lúa địa cỏ lồng vực đƣợc sếp theo thứ tự từ cao xuống thấp giống: CH-207 (31,11%), Xe Liêm Man Te (30,78%), Nếp Xiêm (25,56%), Vàng Thơm (21,56%), Nếp Thơm-LS (20,22%), CL9 (14,67%), Bảo thái (10,1%), Nếp Hoa Vàng (8,56%), Nhị ƣu (7,1%), giống có khả ức chế mạnh CH207 - Tuy nhiên có số giống lúa kích thích đẻ nhánh cỏ lồng vực nhƣ: Nếp Mƣờng Trang (45,33%), Khang dân (38,67%), HT-1 (34%), Nếp My (29,8%), KD1-Đột Biến (28,89%), Nếp thơm (11,1%), Thốc Lê L931 (2,33%) Các giống lại Phúc Tiến ức chế đẻ nhánh cỏ lồng vực Từ kết bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy tổng số 18 giống lúa nghiên cứu có giống lúa ức chế sinh trƣởng cỏ lồng vực tiêu chí là: Nếp hoa vàng, CL9, Nếp Xiêm, CH207, Vàng Thơm, Bảo Thái, Nếp Thơm LS, Xe Liêm Man Te Hình 3.5 Thí nghiệm đồng ruộng 31 Hình 3.6 Hình ảnh cỏ lồng vực phát triển Giống lúa khả ức chế cỏ dại Giống lúa có khả ức chế cỏ dại Hình 3.7 Giống lúa có khả ức chế cỏ dại giống lúa khả ức chế cỏ dại 32 3.2 Thảo luận Nghiên cứu tính đối kháng thực vật có nhiều thành tựu đáng kể đạt đƣợc Nhiều nghiên cứu thử nghiệm tính đối kháng sử dụng kỹ thuật cho hạt giống nảy mầm đĩa petri giấy thấm môi trƣờng nhân tạo nhƣ môi trƣờng thạch, đất cát, điều kiện đƣợc kiểm soát Hầu hết nghiên cứu tính đối kháng thực vật lúa nhấn mạnh tiềm đối kháng thực vật giống lúa dựa chất chiết xuất tổng hợp đƣợc chuẩn bị dịch tiết, sau cô đặc pha với nồng độ khác để phù hợp cho đánh giá điều kiện đƣợc kiểm soát để chống lại thị Mặc dù 40 năm qua, lỗ lực nghiên cứu tính đối kháng lúa nhiều nhà khoa học giới đạt đƣợc số thành tựu đáng kể, số phƣơng pháp đánh giá đơn giản, có độ tin cậy cao, với việc lọc xác định hoạt chất đối kháng đƣợc thực Tuy nhiên để trừ cỏ dại cách hiệu số định hƣớng nghiên cứu cần đƣợc thực nhƣ: Tiếp tục phát triển phƣơng pháp đánh giá, sàng lọc hoạt tính đối kháng lúa điều kiện phòng thí nghiệm, nhƣng phải đánh giá đƣợc tiềm đối kháng xác giống lúa Cơ chế tƣơng tác chế hoạt chất đối kháng ức chế cỏ dại đƣợc tập trung nghiên cứu Đây công việc quan trọng để tiến tới tổng hợp hợp chất sử dụng nhƣ nguồn thuốc diệt cỏ từ tự nhiên Cần xác định cụ thể liệu tính trạng đối kháng kiểm soát mang tính di truyền bền vững hay không? Nếu nhƣ vậy, việc phát triển giống lúa có hoạt tính đối kháng cao khả thi Tích hợp phƣơng pháp chọn giống truyền thống ứng dụng kĩ thuật di truyền đại bƣớc đột phá nghiên cứu hoạt tính đối kháng lúa 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Qua nghiên cứu thu thập số liệu, đến số kết luận nhƣ sau: Kết đánh giá khả ức chế sinh trƣởng 18 giống lúa địa với cỏ lồng vực thí nghiệm đồng ruộng cho thấy, giống lúa có khả ức chế sinh trƣởng chiều cao thân cỏ lồng vực.Ở tiêu số nhánh trọng lƣợng chất khô có số giống lúa có khả ức chế cỏ lồng vực - Các giống lúa có khả ức chế chiều cao tốt nhƣ: Nếp Mƣờng Trang Nếp hoa vàng, CH207, Bảo Thái, Nếp thơm, Nếp Xiêm - Các giống có khả ức chế trọng lƣợng khô cỏ lồng vực tốt nhƣ: Nếp Thơm LS, Xe Liêm Man Te, Phúc tiến, Bảo Thái, Nếp Mỹ, CL-9, Nếp xiêm, KD1- Đột Biến - Các giống có khả ức chế đẻ nhánh cỏ lồng vực nhƣ: CH- 207, Xe Liêm Man Te, Nếp Xiêm, Vàng Thơm, Nếp Thơm-LS, CL9, Bảo thái Kết thu đƣợc giống lúa có khả ức chế sinh trƣởng cỏ lồng vực ba tiêu, chiều cao cây, số nhánh trọng lƣợng chất khô là: Nếp hoa vàng, CL9, Nếp Xiêm, CH207, Vàng Thơm, Bảo Thái, Nếp Thơm LS, Xe Liêm Man Te.Từ kết cho thấy giống lúa khác nhau, có khả ức chế cỏ dại mức độ khác Kiến nghị - Tiếp tục đánh giá hoạt tính đối kháng thực vật điều kiện nhà lƣới thí nghiệm dùng phƣơng pháp nhƣ: thị phân tử để xây dựng xác giống có tiềm đối kháng cỏ dại - Phân lập xác định hợp chất đối kháng liên quan tới khả ức chế cỏ dại Tổng hợp hợp chất đối kháng tạo sở phát triển thành 34 thuốc diệt cỏ từ tự nhiên giúp phát triển nông nghiệp, tăng suất phục vụ đời sống ngƣời dân - Cần xác định cụ thể liệu tính trạng đối kháng kiểm soát mang tính di truyền bền vững hay không? Nếu nhƣ vậy, việc phát triển giống lúa có hoạt tính đối kháng cao khả thi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ thị Kiều An (2010), Cỏ dại biện pháp kiểm soát, ĐH Tây nguyên Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2015) Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành NN&PTNN Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Thành Phụng (2004), Cỏ dại ruộng lúa biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật phòng trừ cỏ dại, Nxb Lao động Hà Nội Hoàng Thị Sản (2008), Phân loại Thực Vật, tái lần thứ 5, Nxb giáo dục Tiếng Anh Ahmad, S (1996) Presidential Address 5th Pakistan Weed Sci Conf NARC., Islamabad, Pakistan Bell DT, Koeppe DE (1972) Noncompetitive effects of giant foxtail on the growth of corn Agron J 64:321-325 10 Chau DPM, Kieu TT, Chin DV (2008) Allelopathic effects of Vietnamese rice varieties Allelo J 22:409-412 11 Chin DV (2001) Biological and management of barnyard-grass, red sprangletop and weedy rice Weed Biol Management 1:37-41 12 Dilday, R.H., R.E Frans, N Semidey, R.J Smith and L.R Oliver (1992) Weed control with crop allelopathy Arkansas Farm Res., 41: 14-15 13 Duong Hoang Son , Ho Le Thi and Hisashi Kato-Noguchi2 (2010) Allelopathic potential and isolation process of allelopathic substances in barnyardrass (Echinochloa crus-galli) 36 14 Ho Le Thi, Pham Thi phuong Lan, Duong Van Chin and Hisashi Katonoguchi (2008) Allelopathic potential of cucumber (Cucumis sativus) on barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) Weed Biology and Management 15 Smith RJ Jr, Flinchum WT, Seaman DE (1977) Weed control in US rice production U.S.Department of Agriculture Handbook 457 Washington (D.C., USA): U.S Government Printing Office 78 p.Smith RJ Jr (1988) Weed thresholds in southern U.S rice Oryza sativa Weed Technol 2:23216 Food and Agriculture Organization (2004) 17 Putnam AR (1986) Adverse impacts of allelopathy in agricultural system In: Putnam AR, Tang CS, editors The science of allelopathy New York: John Wiley and Sons 18 Rice E.L (1984) Allelopathy, 2nd edn Academic Press, Orlando, FL 19 T.D Khanh, L.H Linh, T.H Linh, N.T Quan, D.M Cuong, V.T.T Hien, L.H Ham, K.H Trung and T.D Xuan Integration of Allelopathy to Control Weeds in Rice.Additional information is available at the end of the chapter 20 Tran Dang Khanh, Luong Chi Cong, lll Min Chung, Tran Dang xuan, Shinkichi Tawata (2009) Varitaon of weed-suppressing potential of Vietnamese rice cultivars against bamyardgrass (Echinochloa crusgalli) in laboratory, greenhouse and field screenings, journal of plant interactions, 4:3, 209-218 21 Olofsdotter, M., Navarez, D., Rebulana, M, and streibig, J.C (1999) Weed-suppressing rice cultivars: Does allelopathy play a role? Weed Research 39:441-454 37 ... tính đối kháng thực vật số giống lúa địa Việt Nam công tác phòng trừ cỏ dại đồng ruộng Mục đích nghiên cứu Đánh giá hoạt tính đối kháng thực vật 18 giống lúa địa Việt Nam cỏ lồng vực điều kiện đồng. .. kiểm soát cỏ dại Theo Chau DPM cs (2008) [10] nghiên cứu, đánh giá tiềm đối kháng thực vật (Allelopathy) 19 giống lúa indica thí nghiệm phòng Tiềm đối kháng thực vật giống lúa đƣợc đánh giá dựa... ra, nghiên cứu tận dụng tính đối kháng số thực vật bậc cao đƣợc áp dụng công tác phòng trừ cỏ dại đồng ruộng Các nghiên cứu tổng hợp nhiều hợp chất thứ cấp có nguồn gốc từ tự nhiên, có hoạt tính

Ngày đăng: 08/03/2017, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ thị Kiều An (2010), Cỏ dại và biện pháp kiểm soát, ĐH Tây nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ dại và biện pháp kiểm soát
Tác giả: Đỗ thị Kiều An
Năm: 2010
3. Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Thành Phụng (2004), Cỏ dại trong ruộng lúa và biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ dại trong ruộng lúa và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Thành Phụng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật phòng trừ cỏ dại, Nxb Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phòng trừ cỏ dại
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Nội
Năm: 2006
7. Hoàng Thị Sản (2008), Phân loại Thực Vật, tái bản lần thứ 5, Nxb giáo dục.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại Thực Vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: Nxb giáo dục. Tiếng Anh
Năm: 2008
9. Bell DT, Koeppe DE (1972). Noncompetitive effects of giant foxtail on the growth of corn. Agron. J. 64:321-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agron. J
Tác giả: Bell DT, Koeppe DE
Năm: 1972
10. Chau DPM, Kieu TT, Chin DV (2008). Allelopathic effects of Vietnamese rice varieties. Allelo J. 22:409-412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allelo J
Tác giả: Chau DPM, Kieu TT, Chin DV
Năm: 2008
11. Chin DV (2001). Biological and management of barnyard-grass, red sprangletop and weedy rice. Weed Biol Management. 1:37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weed Biol Management
Tác giả: Chin DV
Năm: 2001
14. Ho Le Thi, Pham Thi phuong Lan, Duong Van Chin and Hisashi Katonoguchi (2008) Allelopathic potential of cucumber (Cucumis sativus) on barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) Weed Biology and Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cucumis sativus") on barnyardgrass (
15. Smith RJ Jr, Flinchum WT, Seaman DE (1977). Weed control in US. rice production. U.S.Department of Agriculture Handbook 457. Washington (D.C., USA): U.S. Government Printing Office. 78 p.Smith RJ Jr (1988).Weed thresholds in southern U.S. rice. Oryza sativa. Weed Technol.2:232- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oryza sativa
Tác giả: Smith RJ Jr, Flinchum WT, Seaman DE (1977). Weed control in US. rice production. U.S.Department of Agriculture Handbook 457. Washington (D.C., USA): U.S. Government Printing Office. 78 p.Smith RJ Jr
Năm: 1988
17. Putnam AR (1986). Adverse impacts of allelopathy in agricultural system. In: Putnam AR, Tang CS, editors. The science of allelopathy. New York:John Wiley and Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: The science of allelopathy
Tác giả: Putnam AR
Năm: 1986
18. Rice E.L (1984). Allelopathy, 2nd edn. Academic Press, Orlando, FL 19. T.D. Khanh, L.H. Linh, T.H. Linh, N.T. Quan, D.M. Cuong, V.T.T. Hien,L.H. Ham, K.H. Trung and T.D. Xuan Integration of Allelopathy to Control Weeds in Rice.Additional information is available at the end of the chapter Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allelopathy", 2nd edn. Academic Press, Orlando, FL 19. T.D. Khanh, L.H. Linh, T.H. Linh, N.T. Quan, D.M. Cuong, V.T.T. Hien, L.H. Ham, K.H. Trung and T.D. Xuan "Integration of Allelopathy to Control Weeds in Rice
Tác giả: Rice E.L
Năm: 1984
20. Tran Dang Khanh, Luong Chi Cong, lll Min Chung, Tran Dang xuan, Shinkichi Tawata (2009). Varitaon of weed-suppressing potential of Vietnamese rice cultivars against bamyardgrass (Echinochloa crus- galli) in laboratory, greenhouse and field screenings, journal of plant interactions, 4:3, 209-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Varitaon of weed-suppressing potential of Vietnamese rice cultivars against bamyardgrass (Echinochloa crus-galli) in laboratory, greenhouse and field screenings
Tác giả: Tran Dang Khanh, Luong Chi Cong, lll Min Chung, Tran Dang xuan, Shinkichi Tawata
Năm: 2009
21. Olofsdotter, M., Navarez, D., Rebulana, M, and streibig, J.C (1999). Weed-suppressing rice cultivars: Does allelopathy play a role? Weed Research 39:441-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weed Research
Tác giả: Olofsdotter, M., Navarez, D., Rebulana, M, and streibig, J.C
Năm: 1999
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2015). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành NN&PTNN Khác
8. Ahmad, S. (1996). Presidential Address. 5th Pakistan Weed Sci. Conf. NARC., Islamabad, Pakistan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN