Tổng hợp kết quả phỏng vấn và PRA, người dân hai xã có các đề xuất sau:
- Tiếp tục xây dựng đê bao khép kín, vượt lũ và cần nâng cấp chất lượng
những đê bao hiện tại.
- Cần xây dựng những cống, đập ngăn nước; nạo vét kênh thủy lợi và nâng cao
đường lộ.
- Cần có nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cũng như các tác
hại và biện pháp thích ứng với BĐKH.
- Chính quyền nên có các biện pháp thông báo trước về lũ cho người dân kịp
thời phòng chống, ngoài ra cần xịt thuốc cho gia súc, gia cầm mùa lũ, trợ giá nông
sản và tìm ra các giống vật nuôi cây trồng phù hợp với điều kiên hiện tại
- Nghiên cứu hạn chế ô nhiễm của các xí nghiệp, khu công nghiệp.
- Nên tích cực trồng cây xanh, tiết kiệm điện và đặc biệt nâng cao ý thức người dân.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
- Đa phần các nông hộ hai phường Trường Lạc và Phước Thới nói riêng, quận
Ô Môn nói chung đều sinh sống dựa vào nông nghiệp. Cây lúa đã đem lại nguồn thu
nhập chính cho nhiều nông dân và góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quận. Do kinh tế của vùng chủ yếu là trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc
gia cầm và nuôi trồng thủy sản nên người dân rất khó thay đổi ngành nghề.
- Trình độ dân trí của người dân hai phường ở mức trung bình, phương thức
canh tác còn lạc hậu, chưa tiếp cận được tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, sự
am hiểu về tình hình thời tiết của người dân còn kém, chưa có sự quan tâm nhiều,
nên rất khó khăn để ứng phó khi thời tiết bất thường xảy ra.
- Thời tiết trong địa bàn hai phườngtrong các năm gần đây diễn biến rất bất thường, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống cũng như sản xuất của người dân. Cụ thể
là: nhiệt độ và khô hạn ngày càng tăng; thêm vào đó các thiên tai bão, lũ lụt, lốc xoáy,... đang có xu hướng gia tăng cường độ. Như vậy việc nhận định và tìm hiểu
tình tình thời tiết hiện nay là vấn đề cần quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành
và người dân địa phương hai xã để chủ động thích ứng hoặc ứng phó với điều kiện
hiện tại.
- Khu vực khảo sát hai phường là địa bàn chịu tác động gây ngập của lũ với
mực nước ngập lũ tương đối cao từ 40 – 120 cm và thời gian ngập lũ kéo dài (hầu
hết là suốt mùa lũ đối với tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng) vì thế cần quan tâm
nhiều với lũ để phát triển sinh kế như canh tác nông nghiệp tránh lũ, nuôi cá vùng ngập lũ.
- Vấn đề truyền thông về môi trường và BĐKH ở địa phương còn yếu nền việc
tiếp thu thông tin về BĐKH và cách thích ứng còn hạn chế.Gây khó khăn cho việc
canh tác cũng như đời sống người dân khi xảy ra thiên tai.
- Thuận lợi cơ bản nhất mà người dân địa phương có được từ quá trình ứng
phó với tác động bất thường của thời tiết, thiên tai là họ tích lũy được kinh nghiệm,
kỹ thuật sản xuất. Đây là một thế mạnh và cần phát huy thế mạnh này trong thời
gian sắp tới. Ngoài những thuận lợi thì người dân còn gặp phải những khó khăn cơ
bản là thời tiết, khí hậu thay đổi bất thường, thiếu vốn và kỹ thuật sản xuất làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của người dân địa phương.
- Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng toàn cầu, quận Ô Mônđang phải chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Do có cần lồng ghép các chương trình ứng phó với
BĐKH vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, phát triển sinh kế
– đời sống người dân.
5.2 Kiến nghị
Qua việc thực hiện đề tài tôi có một số kiến nghị sau:
- Cần phải áp dụng những tiến bộ kỹ thuật và đẩy mạnh cơ giới hóa vào trong sản xuất nông nghiệp và những biến pháp sinh kế hiệu quả hơn, khoa học hơn như
việc áp dụng mô hình ủ phân COMPOST ngầm.
- Liên tục cập nhật và thông báo về thời tiết và sâu bệnh trên các phương tiện thông tin đại chúng, để người dân có thời gian chủ động phòng ngừa, giảm thiểu
thiệt hại về năng suất trong vụ tiếp theo. Tăng cường công tác truyền thông môi
trường tại địa phương.
- Cải thiện nguồn quỹ gen lúa có tính chịu đựng tốt hơn khi bị ngập úng, sốc
do mặn và môi trường yếm khí trong quá trình nảy mầm.
- Đưa ra các phương án sử dụng đất có thể thay thế cho các hệ thống sản xuất độc canh lúa, hoặc luân canh để cho thu nhập cao hơn và hướng dẫn quản lý đất
nhằm mục đích tuần hoàn dinh dưỡng.
- Đánh giá mức độ thích ứng và các lợi ích khác có thể có được từ các phương án được lựa chọn để thích ứng sự thay đổi của thời tiết.
- Đào tạo nguồn nhân lực có liên quan đến BĐKH cho các ngành các cấp ở địa phương, thường xuyên chuyển giao khoa học công nghệ nâng cao kỹ thuật sản xuất
của người dân.
- Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, trường học, trạm xá. Khuyến khích
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Văn Dũ và cộng sự (2013). Nâng cao khả năng của cộng đồng trong việc
thích ứng với biến đổi khí hậu và tình trạng ngập lũ thông qua mô hình ủ phân
compost ngầm trong vùng bán ngập lũ nhằm góp phần cải thiện sinh kế cho người
dân.
- Nguyễn Hà Đông (2012). Khảo sát phương thức canh tác nông nghiệp; định hướng ứng phó với biến đổi khí hậu ở hai xã Vĩnh Quới, Tân Long; Huyện Ngã
Năm; Tỉnh Sóc Trăng.
- Nguyễn Trần Phong (2009). Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng của biến đổi khí
hậu.
- Trần Như Hối (2005). Một số trận lũ điển hình và phân vùng ngập lụt ở Việt
Nam.
- Trần Thanh Lâm - T/c Quản lý Nhà nước, số 7 (2011). Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và những giải pháp ứng phó 2010.
- Trần Tiễn Khanh (8/2001). Nguyên nhân lũ lụt lớn Đồng Bằng Sông Cửu
Long.
- Uỷ ban Nhân dân quận Ô Môn (2012). Báo cáo Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2012.
- Uỷ ban Nhân dân phường Trường Lạc (2012). Báo cáo Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2012.
- Uỷ ban Nhân dân phường Trường Lạc (2012). Báo cáo hiện trạng các hộ
nghèo cận nghèo năm 2012.
- Uỷ ban Nhân dân phường Phước Thới (2012). Báo cáo Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2012.
- Uỷ ban Nhân dân phường Phước Thới (2012). Báo cáo hiện trạng các hộ
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
ĐÁNH GIÁ THIÊN TAI. THỜI TIẾT BẤT THƯỜNG. TÌNH TRẠNG DỄ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
MÃ PHIẾU1 TÊN NGƯỜI PHỎNG
VẤN NGÀY PHỎNG VẤN
____/____/2013
A. THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH
1. Tên người được phỏng vấn:_________________________ [ ] Nam [ ] Nữ
2. Địa chỉ hộgia đình (Ghi đầy đủ sốnhà/ đường/ ấp / xã/ quận huyện/ tỉnh): Số____________Đường/Ấp________________________Xã/Phường___________ Quận/Huyện:___________________Tỉnh:_________________________________
3. Nhân khẩu:
4.1 Số nhân khẩu:________________ Sốngười nam _____ Sốngười nữ _____ 4.2 Sốlao động2 :________________ Sốngười nam _____ Sốngười nữ _____ 4.3 Sốngười phụ thuộc: __________. trong đó:
Số trẻem dưới 14 tuổi ______ Sốngười già trên 65 tuổi_____ Sốngười khuyết tật ________
4. Trình độ học vấn:
Người trong hộ Mù chữ Tiểu học Trung học CS Trung học PT Cao hơn Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ 1
Sốthành viên khác trong gia đình (con. cháu. dâu. rể. …): Nhà trẻ Tiểu học Trung học CS Trung học PT Đại học Sau đại học
Sốcon không được đi học: _______.
Lý do:____________________________________________
5. Vị trí nhà ở:
Gần sông rạch [ ] Vùng đồng trũng [ ] Gần đường xe [ ] Trong khu dân cư. làng xóm [ ] Gần khu công nghiệp. nhà máy [ ]
6. Vị trí các loại đất của Ông/Bà so với đê bao khép kín
Loại đất Trong đê bao Ngoài đê bao Khác
Đất nhà ở …………..
Đất ruộng …………..
Đất vườn/rẫy …………..
Khác ……….. …………..
7. Tình trạng đất đai:
Chủ hộcó đất canh tác riêng hay không? [ ] Có [ ] Không Nếu không có đất. xin cho biết lý
do:_______________________________________ Nếu có. xin trả lời tiếp:
Tổng diện tích:______________ (m2 hoặc Công3). trong đó:
Diện tích đất trống lúa/ rau/ màu__________ (m2). đất thủy sản:___________ (m2)
Đất vườn cây ăn trái: _____________ (m2). đất cây công nghiệp: __________( m2)
Đất khác (kể cảđất bỏ hoang): _____________ (m2)
Lý do không sử dụng đất (nếu có): ______________________________________
Tình trạng kinh tế: Nguồn thu nhập gia đình (đánh số theo thứ tự quan trọng. số 1 quan trọng nhất)
Trồng trọt (làm lúa. rau. màu các loại) [ ] Nuôi trồng thủy sản. đánh bắt [ ]
Chăn nuôi gia súc. gia cầm [ ]
Tiểu thủ công nghiệp [ ]
Chế biến nông thủy sản [ ]
Buôn bán – dịch vụ [ ]
Làm công cho khu công nghiệp [ ]
Làm công tự do [ ]
Công việc liên quan đến rừng [ ] Công chức/ Nhân viên hội. đoàn [ ]
Nguồn thu nhập khác [ ].
nêu ra: _____________________________________________________________ ___________________________________________________________________
8. Gia đình được chính quyền địa phương xếp loại:
Hộ nghèo4 [ ] Hộ cận nghèo [ ] Hộ trung bình [ ] Hộ giàu [ ]
9. Thiết bị trong nhà (có thể chọn nhiều món thiết bị):
[ ] Radio [ ] Tivi [ ] Máy tính [ ] Ghe xuồng
[ ] Xe gắn máy [ ] Máy bơm nước [ ] Tủ cứu thương [ ] Kho trữlương thực (bồ lúa....) [ ] Khác5. kể ra: ___________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________
4
Khu vực nông thôn: hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo nông thôn 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng. Đối với khu vực thành thị: hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo 501.000 – 650.000 đồng/người/tháng. (Theo
B.THÔNG TIN VỀ CANH TÁC NÔNG NGHIỆP
10.Lịch thời vụ: Tính theo dương lịch [ ]; âm lịch [ ] đang áp dụng của gia đình?
Loại cây trồng ( Lúa/rau màu/cây trồng) T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.1 0 T.1 1 T.1 2
11.Lịch thu hoạch các loại cây trồng/hoa màu
Loại cây trồng (Lúa/rau màu/cây trồng)
Trước lũ Trong lũ Sau lũ Cả năm
C. RỦI RO. THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ
12. Theo ông (bà). khoảng 5 năm gần đây. nơi gia đình sinh sống có gặp những thiên tai hay thời tiết bất thường nào (đánh dấu X vào các tháng xuất hiện) ?
T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Nhiệt độ
cao (nóng) Khô hạn Nhiễm phèn
Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão
Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ. trượt đất Các bất thường khác (kể ra ở hàng dưới) ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
13. Nếu so sánh 5 – 10 năm vềtrước. theo ông (bà) các bất thường thời tiết này thay
đổi thế nào? Tăng hơn Ổn định Giảm đi
Các ghi nhận riêng của cá nhân
Nhiệt độ cao (nóng) Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão
Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ. trượt đất Các bất thường khác (kể ra ở hàng dưới) _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________
14. Xin ông (bà) cho biết mức độ thiệt hại về sinh kế do lũ theo qui mô từng năm của
gia đình trong khoảng 5 năm gần đây?mã hóa theo ký tự sau: (I) ít; (TB) vừa; (N)
nhiều Đối tượng csnh tác 2012 2011 2010 2009 2008 Lúa Hoa màu(…) Gia súc Gia cầm Lý do:………... ………... 15. Xin ông (bà) cho biết, khoảng 5 năm gần đây thì lũ bắt đầu xuất hiện vào tháng
nào và kéo dài bao lâu trong năm. (Đánh dấu X vào các tháng xuất hiện al……dl….. )?
16. Xin ông (bà) cho biết mức nước ngập phổ biến tại khu vực mình sinh sống?
Đối tượng ngập Độ sâu ngập
(m/cm) Đối tượng ngập Độ sâu ngập (m/cm) Ngập ruộng Ngập đường giao thông trước nhà Ngập khu đất vườn Ngập và tràn đê
bao xung quanh nhà Ngập sân nhà Ngập và tràn đê bao khu vực ấp, Ngập nền nhà Ngập các vật dụng hoặc khác
17. Thời gian ngập (câu 15) kéo dài bao lâu?
Thời gian ngập (ngày/giờ)
Ngập suốt mùa lũ
Ngập theo nước triều
Nă m T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 2012 2011 2010 2009 2008
18. Xin ông (bà) làm gì hay sinh sống bằng cách nào trong thời gian ngập lũ?
Đánh bắt cá tự nhiên Nhận gia công, làm tại nhà các
mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Nuôi cá trong vùng ngập Không làm gì
Trồng các loại rau, cây trồng
khác ………. Khác
Đi làm thuê ở nơi khác
19. Nếu có nuôi cá trong vùng ngập thì xin ông (bà) cho biết nuôi theo phương pháp nào và đối tượng cá nuôi là gì ?
Mô hình nuôi Chọn Đối tượng tôm, cá nuôi
Nuôi đăng quầng trên ruộng
Nuôi đăng quầng theo ao nuôi
Nuôi đăng quầng trên cả ruộng và ao
Nuôi cá trên ruộng có đê đất bao quanh
Nuôi cá trên ao có đê đất bao quanh
Khác…………..
20. Xin cho biết lý do mà ông (bà) cho chọn mô hình nuôi trên ?
Mô hình nuôi Chọn Lý do (*)
Phù hợp với điều kiện tự nhiên (*)
Hiệu quả kinh tếhơn các mô hình khác
Cải thiện được kinh tếgia đình
Chỉđủ xoay xở cho bữa ăn gia đình
Khác ……….
21. Nếu có trồng rau màu hay các loại cây trồng khác trong vùng ngập thì xin ông (bà) cho biết trồng theo phương pháp nào và đối tượng cá nuôi là gì ?
Mô hình/kiểu trồng Chọn Đối tượng trồng
Trồng rau theo kiểu thủy canh, thả nổi Tranh thủ trồng rau trên khu đất không bị ngập
Trồng rau trên các giàn, giá đỡ
22. Xin cho biết lý do mà ông (bà) cho chọn mô hình trồng trên ?
Mô hình nuôi Chọn Lý do (*)
Phù hợp với điều kiện tự nhiên (*)
Hiệu quả kinh tếhơn các mô hình khác
Cải thiện được kinh tếgia đình
Chỉđủ xoay xở cho bữa ăn gia đình
Khác …..
23. Xin ông (bà) cho biết có loại vật nuôi hay cây trồng nào của mình dễ bị thiệt hại hoặc chết do ngập lũ không ? (nếu có xin trả lời tiếp câu 20)
Vật nuôi , cây trồng Chọn Lý do Gia súc gia cầm Tôm Cá Rau màu Cây trồng
24. Xin ông (bà) cho biết cách giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các thiệt hại trên do lũ lụt?
Cách giảm thiểu thiệt hại Chọn Lý do
Làm đê bao quanh khu chuồng trại nuôi gia súc gia cầm
Làm đê bao quanh khu trồng rau màu, vườn cây trồng Di dời gia súc gia cầm lên vị trí cao hơn,(không bị ngập
nước)
Di dời hoa màu lên vị trí cao hơn (nếu có thể, bằng cách
nào)
Khác …..
25. Gia đình ông bà có thành viên nào đã tham dự các khóa huấn luyện về phòng chống thiên tai hoặc các lớp học liên quan? Có [ ] Không [ ]
Nếu có. xin cho biết:
26. Trong gia đình ông (bà) có thông tin về thiên tai và biến đổi khí hậu trong tương
lai không?
Có [ ] Không [ ] Nếu có. xin cho biết nguồn thông tin:
Báo chí [ ] Radio [ ] Truyền hình [ ] Chính quyền [ ]
Internet [ ] Nghe người khác nói [ ] Tham dự tập huấn [ ]
___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 27. Nếu phải chuyển đổi lịch thời vụvà cơ cấu cây trồng vật nuôi, theo ông (bà) nên
chuyển đổi như thế nào theo lịch thời vụ sau:
___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________
28. Ông (bà) có đề xuất gì để làm giảm thiểu tác hại của thất thường thời tiết/khí hậu? ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 29. Các đề nghị thêm. nếu có: ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Hè Thu Đông Xuân màu Nuôi cá n xuất khác, ra bên dưới
___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________
Phụ lục 2: Tiêu chí xếp loai hộ gia đình
Theo chỉ thị Số 1752/CT-TTg ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Thủtướng Chính phủ về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015 phân loại mức chuẩn nghèo và cận nghèo như sau:
- Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Những hộ có