Các biện pháp làm giảm thiệt hại do lũ gây ra đối với các loại vật nuô

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng ngập lũ và phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế của người dân hai phường trường lạc và phước thới, quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 55 - 56)

hay cây trồng trong vùng khảo sát

Kết quả tổng hợp ý kiến 66/80 hộ về giải pháp giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra đối với cây trồng vật nuôi cho thấy giải pháp xây dựng đê bao để bảo vệ cây trồng chiếm tỷ lệ cao nhất với 50%, tương tự bảo vệ vật nuôi 17%, các giải pháp còn lại bao gồm di chuyển vật nuôi cây trồng chiếm tỷ lệkhông đáng kể (hình 4.18)

Như vậy, hầu hết các giải pháp trên đều liên quan đến kỷ thuật công trình, điều này cho thấy để bảo vệ sinh kế thì người dân nơi đây thường chọn cách thích nghi với lũ

dựa vào giải pháp công trình với lý do giảm chi phí bơm nước, chủ động xuống giống lúa, tránh dịch bệnh,....

Tham gia của người dân trong các khóa huấn luyện về phòng chống thiên tai hoặc các lớp học liên quan

Hình 4.18 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra đối với các loại vật nuôi hay cây trồng trong vùng khảo sát

Hình 4.19 cho thấy chỉ có 146% hộ dân trong tổng số 80 hộdân được phỏng vấn tham gia các khóa huấn luyện về phòng chống thiên tai và các chủđề liên quan

khác, đa số các hộ còn lai chưa tham giá các khóa huấn luyện về chủ đề này, nội dung các khóa huấn luyện liên quan đền phòng tránh thiên tai, lũ lụt và BĐKH do địa phương tổ chức phối hợp với các viện trường TP Hồ Chí Minh và Đại học Cần

Thơ. Mặc dù có rất hộ tham gia khóa học cơ bản vềthiên tai và BĐKH nhưng thông tin về vấn đề này thì họ có nghe nói về rất nhiều qua thông tin trên truyền hình và tỷ

lệ này là 77% (Hình 4.20).

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng ngập lũ và phương cách ứng phó với lũ để bảo vệ sinh kế của người dân hai phường trường lạc và phước thới, quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 55 - 56)