Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nông nghiệp tại hai xã tênh phông và quài tở huyện tuần giáo tỉnh điện biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững

8 9 0
Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nông nghiệp tại hai xã tênh phông và quài tở huyện tuần giáo tỉnh điện biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 280-287 Đánh giá trạng đa dạng sinh học nông nghiệp hai xã Tênh Phông Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững Trần Anh Tuấn1, De Haan Stefan2, Trương Ngọc Kiểm1,* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT), Việt Nam Nhận ngày 16 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tóm tắt: Mặc dù đa dạng sinh học nơng nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững hệ thống nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu đa dạng sinh học nông nghiệp hạn chế Báo cáo cung cấp dẫn liệu ban đầu giống trồng, vật nuôi hệ sinh thái nông nghiệp hai xã Tênh Phông Quài Tở thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Kết nghiên cứu cho thấy, hệ sinh thái nơng nghiệp có mức độ đa dạng sinh học cao với 118 loài thực vật 15 lồi vật ni với nhiều giống lương thực địa Sự phân bố phổ biến loài/giống hai xã khác khác biệt điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội lại giống hiệu từ mơ hình sản xuất cũ, đặc biệt xã Tênh Phông Đây sở khoa học để quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao sinh kế đảm bảo tính bền vững hệ sinh thái nông nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học nơng nghiệp Từ khóa: Đa dạng sinh học nơng nghiệp, hệ sinh thái nông nghiệp, tỉnh Điện Biên Mở đầu học nông nghiệp phong phú bối cảnh biến đổi khí hậu tác động làm thay đổi khơng yếu tố khí hậu mà cịn biến đổi cảnh quan tự nhiên dẫn đến thay đổi tính thích nghi trồng Do đó, đa dạng sinh học đóng vai trị nhân tố cần thiết giúp ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp [3] Ở Việt Nam, nghiên cứu đa dạng sinh học nông nghiệp chưa nhiều, số sách “Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp Việt Nam” (IUCN, 2008) coi nghiên cứu tổng quan đa dạng sinh học nơng nghiệp phạm vi tồn quốc [4] Bài báo cung cấp kết nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2017 thành phần giống trồng, vật nuôi hai xã Tênh Phông Đa dạng sinh học nông nghiệp kết tương tác qua lại vốn gen, điều kiện môi trường với phương thức quản lý, vận hành người nông dân Đa dạng sinh học nông nghiệp giữ vai trò quan trọng việc tăng suất lao động, giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường, đồng thời bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ ổn định cấu trúc tính đa dạng lồi hệ sinh thái nông nghiệp [1, 2] Trên giới, nghiên cứu đa dạng sinh _  Tác giả liên hệ ĐT.: 84-24-37547670 Email: kiemtn@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4574 280 T.A Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 280-287 Quài Tở thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, đồng thời so sánh đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp hai khu vực Đây sở để quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, tăng suất kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng đời sống người dân địa phương 281 Spot-5 độ phân giải 10m đồ sẵn có khác (địa hình, hành chính, ) kết hợp với thông tin thu thập từ thực địa, xử lý phần mềm chuyên dụng (arcGIS, Mapinfo) để thành lập đồ chuyên đề Phương pháp nghiên cứu Khu vực nghiên cứu: Xã Tênh Phông xã Quài Tở hai xã vùng sâu vùng xa huyện Tuần Giáo, huyện nghèo tỉnh Điện Biên Khu vực mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao Nhiệt độ trung bình năm từ 21 đến 23 oC, biên độ chênh lệch tháng khoảng 11 oC Lượng mưa trung bình năm từ 1300 đến 2000mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9, độ ẩm trung bình 76 - 84% Đa phần người dân xã Quài Tở người dân tộc Thái có thêm người dân thuộc dân tộc khác nên có giao thoa văn hóa tập quán canh tác Trong đó, xã Tênh Phơng có người dân tộc H’Mơng nên trì sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp truyền thống (Hình 1) Phương pháp nghiên cứu: Quy trình điều tra nghiên cứu thực địa áp dụng theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu “Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật” (1997) [5] “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” (2007) [6] Tiến hành 04 đợt khảo sát với 737 đất canh tác thuộc khu vực nghiên cứu đo đạc chi tiết 189 đất thuộc xã Quài Tở 246 đất thuộc xã Tênh Phơng Điều tra, vấn 120 hộ gia đình (60 hộ người Thái xã Quài Tở 60 hộ người H’Mông xã Tênh Phông) theo phương pháp điều tra xã hội học có tham gia cộng đồng (PRA) [7] Trong đó, 30 hộ người Thái 30 hộ người H’Mông vấn sâu Phương pháp xây dựng đồ: sử dụng tư liệu ảnh Google Earth, ảnh viễn thám Hình Vị trí khu vực nghiên cứu Phân loại định danh giống/lồi theo đặc điểm hình thái dựa theo tài liệu: Sách đỏ Việt Nam (2007) [8], Danh lục lồi thực vật Việt Nam [9], Thực vật chí Việt Nam [10] sở liệu GRIN TAXONOMY GRIN-GLOBAL [11] Đánh giá tính đa dạng thành phần loài dựa theo số đa dạng sinh học loài Shannon Wiener (H’) [12], phụ thuộc vào hai yếu tố thành phần số lượng loài số lượng cá thể hay xác suất phân bố cá thể loài Chỉ số đa dạng sinh học tính theo cơng thức: Trong đó: - H’: số đa dạng loại Shannon - Weiner - Ni: số lượng cá thể loài thứ i - s: số lượng loài khu vực nghiên cứu - N: tổng số cá thể tất loài khu vực nghiên cứu Đánh giá cân ổn định loài/giống trồng dựa số lượng hộ gia đình trì việc trồng loại qua số OCF (Overall Cultivar Frequency) [13] OCF cho biết mức độ phổ biến 282 T.A Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 280-287 loài/giống trồng cộng đồng khác nhau, tính theo cơng thức: Kết thảo luận 3.1 Tính đa dạng giống trồng Trong đó: - OCF: Tỉ lệ phổ biến lồi/giống xét (A) nhóm cộng đồng - CCFi: Tỉ lệ số hộ gia đình có trồng A tổng số hộ gia đình nhóm cộng đồng lấy mẫu thứ i - s: Số nhóm cộng đồng lấy mẫu - N: Tổng số nhóm cộng đồng chọn để lấy mẫu Chỉ số OCF đánh giá theo mức độ: -

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan