1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã minh nghĩa huyện nông cống tỉnh thanh hóa

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn xã Minh Nghĩa, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Trần Thị Hồng*, Đậu Thị Thương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 28 tháng năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng năm 2016 Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu quản lý chất thải rắn (CTR) xã Minh Nghĩa, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Kết điều tra, khảo sát cho thấy, CTR xã có nguồn gốc từ sinh hoạt, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Người dân có ý thức phân loại, tận dụng chất hữu dễ phân hủy chất thải tái chế Tuy nhiên, việc tận dụng CTR nông nghiệp chưa quan tâm CTR sinh hoạt bình qn tồn xã thải khoảng 2.105 kg/ngày, thu gom điểm, vận chuyển tới bãi rác Hồ Mơ với tần suất lần/tuần/1 khu vực thu gom Bãi rác Hồ Mơ quy hoạch gồm có ơ, ô đóng cửa, ô chưa sử dụng, ô dành phần diện tích để thử nghiệm ủ phân compost đặt lị đốt thử nghiệm Dựa số liệu thu thập kết khảo sát thực địa, đề xuất số giải pháp hoạt động phân loại, thu gom, xử lý CTR xã giải pháp nâng cao hiệu xử lý bãi rác Hồ Mơ Từ khóa: Quản lý chất thải rắn, xã Minh Nghĩa, bãi rác Hồ Mơ lĩnh vực ưu tiên sách phát triển Chương trình nghị 21 - Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam [1] Xã Minh Nghĩa nằm phía Đơng Bắc huyện Nơng Cống, cách trung tâm huyện lỵ khoảng km, cách thành phố Thanh Hóa 30 km phía Tây Nam Dân số lao động địa bàn xã Minh Nghĩa tương đối dồi Tuy nhiên số hạn chế chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Tổng dân số xã Minh Nghĩa năm 2015 6.577 người, bình qn hộ gia đình có người phân bố 10 thôn [2] Trong báo tiến hành đánh giá trạng quản lý CTR đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTR xã Mở đầu∗ Việt Nam gặp sức ép lớn mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn (CTR) nói riêng Trên phạm vi tồn quốc, CTR phát sinh ngày tăng với tốc độ gia tăng khoảng 10% năm tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới lượng mức độ độc hại Việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTR trở thành tốn khó nhà quản lý Ở Việt Nam, quản lý chất thải rắn theo hướng bền vững bảy chương trình ưu tiên “Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 định hướng đến năm 2020” nội dung thuộc _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-4-32252125 Email: tthong@vnu.edu.vn 173 173 174 T.T Hồng, Đ.T Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Với đối tượng CTR địa bàn xã Minh Nghĩa, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu, khảo sát thực địa điều tra xã hội học để khảo sát trạng quản lý CTR khu vực nghiên cứu trạng bãi rác Hồ Mơ Chúng tiến hành khảo sát thực địa số điểm thu gom, vận chuyển CTR xã hoạt động bãi rác Hồ Mơ Trong báo này, gửi 120 phiếu điều tra người dân địa bàn xã, đồng thời vấn trực tiếp số cán xã người thu gom Nội dung câu hỏi tập trung vào thành phần, khối lượng, cách thu gom, … CTR xã Tính tốn số liệu phương pháp tốn học thơng thường, ví dụ tổng khối lượng CTR sinh hoạt bình quân xã tính cách lấy số dân xã nhân với khối lượng rác thải trung bình người ngày Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn xã Minh Nghĩa Xã Minh Nghĩa xã nơng CTR phát sinh xã có nguồn gốc chủ yếu từ sinh hoạt nông nghiệp 3.1.1 Thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Bảng Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng rác thải (kg/người/ngày) 0,1 – 0,2 0,2 – 0,3 0,3 – 0,4 0,4 – 0,5 > 0.5 Tổng Số phiếu Tỷ lệ (%) 17 38 45 12 120 14,17 31,67 37,5 10 6,66 100 Bảng Tỷ lệ khối lượng chất hữu dễ phân hủy tổng lượng CTR sinh hoạt Khối lượng chất hữu dễ phân hủy tổng lượng rác thải (%) – 10 10 – 20 20 – 30 30 – 40 Tổng Số phiếu Tỷ lệ (%) 110 120 91,67 5,83 2,5 100 Bảng Tỷ lệ khối lượng chất tái chế thải tổng lượng CTR sinh hoạt Khối lượng chất tái chế tổng lượng rác thải (%) – 10 10 – 20 20 – 30 30 – 40 Tổng Số phiếu Tỷ lệ (%) 117 0 120 97,5 2,5 0 100 Theo kết điều tra phiếu khảo sát, 100% hộ gia đình thải loại CTR bao gồm thức ăn thừa chất hữu dễ phân hủy; chất tái chế (giấy, báo, chai nhựa loại…); chất độc hại (pin, sơn, bệnh phẩm…), chất đốt cháy (cành cây…); chất hữu khó phân hủy (da, giày da, vải vụn…); 15,6% hộ gia đình có thải cát, sứ, bê tơng, gạch, đá giai đoạn xây dựng Khối lượng rác thải trung bình/ngày/người tổng hợp qua kết khảo sát thể bảng Số liệu bảng cho thấy lượng CTR sinh hoạt bình quân xã nằm khoảng 0,2 - 0,4 kg/người/ngày chiếm 69,17%, tương đối phù hợp với số liệu thu thập Cơng ty cổ phần xây dựng cơng trình thị giao thơng cơng chính, Nơng Cống vào năm 2015 0,32 kg/người/ngày [3] Như vậy, với dân số xã T.T Hồng, Đ.T Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 175 6.577 người, tổng khối lượng CTR sinh hoạt bình quân xã khoảng 2.105 kg/ngày, tương đương khoảng 60 tấn/tháng Tỷ lệ khối lượng chất hữu dễ phân hủy tỷ lệ khối lượng chất tái chế tổng lượng CTR sinh hoạt xác định từ phiếu điều tra thể bảng bảng Số liệu bảng cho thấy, hầu hết chất hữu dễ phân hủy chất tái chế được người dân tận dụng, loại khoảng - 10% (tương đương khoảng 0,6 - tháng) đưa vào CTR sinh hoạt thu gom, vận chuyển, xử lý chung 3.1.2 Thành phần, khối lượng chất thải rắn nông nghiệp CTR nông nghiệp CTR từ hoạt động nơng nghiệp trồng trọt (rơm, rạ…), bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải chăn ni… Tổng diện tích đất nơng nghiệp xã 200 ha, bình quân lượng rơm rạ thải khoảng tấn/1 [2], khối lượng rơm thải vụ khoảng 1.400 Chất thải chăn ni chất thải từ trâu, bị, lợn, gà, vịt… hộ gia đình Theo số liệu báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011 - 2016 Ủy ban nhân dân xã Minh Nghĩa, tổng đàn trâu, đàn bò tính đến năm 2015 ước đạt 305 con; đàn lợn phát triển theo hướng trang trại tập trung, đến năm 2015 tổng đàn lợn 2.355 con; đàn gia cầm 21.000 [2] Số liệu tính tốn ước tính CTR chăn ni tồn xã thể bảng 3.2 Hiện trạng thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý CTR xã Minh Nghĩa Đối với CTR sinh hoạt, kết khảo sát cho thấy, nguời dân chủ động phân loại nguồn để tận dụng thức ăn thừa cho chăn ni chất tái chế để bán đồng nát Tuy nhiên, trình phân loại chưa triệt để, tất chất thải cho chung vào bao bì, túi nilon…, đưa điểm thu gom vận chuyển đến bãi rác Hồ Mơ Trên tồn xã Minh Nghĩa có 10 thôn, chia làm khu vực thu gom, khu vực thu gom với tần suất lần/tuần/1 khu vực sau: Kết khảo sát phiếu, 100% người dân cho rác thu gom lần/tuần vào buổi sáng từ 7h - 11h Qua trao đổi, vấn trực tiếp cán bộ, người dân xã khảo sát thực địa cho thấy thực tế xã, công tác thu gom CTR sinh hoạt kiểm sốt trực tiếp Hội nơng dân xã Minh Nghĩa, đội thu gom gồm lái xe công nhân thu rác Trước xe thu gom rác tới, trưởng thôn thông báo loa truyền thanh, người dân mang rác đặt điểm tập kết, sau công nhân vệ sinh vận chuyển rác đến bãi rác Hồ Mơ Tuy nhiên, số gia đình đưa rác đến tập kết sai thời điểm, rác bị rơi vãi đường trình vận chuyển làm mỹ quan gây ô nhiễm môi trường Bảng Ước tính chất thải rắn chăn ni tồn xã Loại vật nuôi Đơn vị Số lượng vật nuôi Trâu, bò Con 305 Lợn Gia cầm Con Con CTR bình quân con/ngày (kg) [4] 15 Tổng CTR/ngày (tấn) 0,2 4,7 4,2 13,48 2.355 21.000 Tổng cộng 4,58 Bảng Phân chia khu vực, thời gian thu gom xã Minh Nghĩa Khu vực (thôn) Minh Thành, Minh Sơn, Cung Điền Bình Minh, Thanh Minh, Thanh Bình Minh Châu, Minh Quang, Minh Tiền, Minh Trường Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật 176 T.T Hồng, Đ.T Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 Đối với CTR nông nghiệp, kết điều tra cho thấy, rơm rạ sau thu hoạch thường người dân đốt để vệ sinh đồng ruộng chuẩn bị vụ sản xuất tiếp theo, đồng thời lượng tro sau đốt làm phân để bón cho ruộng Trong thời gian gần đây, máy gặt sử dụng nhiều xã Minh Nghĩa Lượng rơm sau dùng máy gặt dàn trải đồng ruộng khó thu gom Vì vậy, người dân thường không thu gom mà đốt trực tiếp thời tiết nắng khô bỏ rơm đồng ruộng cho tự phân hủy gặp thời tiết bất lợi mưa hay ruộng ngập nước Kết điều tra cho thấy 92,86% số hộ nông nghiệp có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm năm Điều không gây lãng phí, rơm rạ tận thu làm ngun liệu sản xuất etanol sinh học [5,6],…, mà đốt cịn phát thải khí nhà kính gây hại cho mơi trường; Chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật không thu gom, mà vứt bờ đê, mương, xung quanh ruộng, Hình Hình ảnh ủ compost bãi rác Hồ Mơ gây ô nhiễm môi trường; Trong số hộ chăn ni khảo sát, có 95,5 % số hộ sử dụng chất thải chăn nuôi để làm phân bón, có 4,5% số hộ sử dụng chất thải chăn nuôi làm biogas Tuy nhiên, 100% nước thải từ hộ gia đình áp dụng biogas khơng xử lý mà thải trực tiếp môi trường 3.3 Hiện trạng bãi rác Hồ Mơ Bãi chôn lấp Hồ Mơ cách khu dân cư km, cách xã Minh Nghĩa 3.5 km, khu vực chân núi Voi, xã Minh Thọ, huyện Nơng Cống với tổng diện tích 8,3 [3] Phương pháp xử lý bãi rác Hồ Mơ chủ yếu chơn lấp, ngồi thử nghiệm số phương pháp đốt, ủ phân compost Bãi rác gồm ô chôn lấp: ô đóng cửa, ô chưa hoạt động, chơn lấp có sử dụng phần diện tích thử nghiệm ủ phân compost (hình 1), vừa chơn lấp sử dụng phần diện tích để tiến hành thử nghiệm lị đốt (hình 2) Hình Hình ảnh lò đốt bãi rác Hồ Mơ T.T Hồng, Đ.T Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 177 Kết khảo sát thực địa nơi thử nghiệm ủ phân compost cho thấy, nguyên liệu đầu vào có chứa chất khó phân hủy vỉ thuốc, túi nilon, …, môi trường ủ không đảm bảo, không ngăn nước mưa, không cung cấp oxi khơng phủ kín hố ủ… Như vậy, hiệu ủ phân thấp, mang mầm bệnh nơi khác, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Còn lò đốt chưa đưa vào hoạt động Ơ đóng cửa chưa xử lý, hồn thổ theo qui định Bãi rác khơng có hệ thống xử lý nước rỉ rác, có hệ thống tách nước mưa từ núi Voi mưa lớn Bãi rác Hồ Mơ gần hệ thống sông Yên, nước rỉ rác dễ dàng bị pha loãng với nước mưa chảy trực tiếp sông, gây ô nhiễm môi trường 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn xã Minh Nghĩa Tại xã Minh Nghĩa Ủy ban nhân dân xã Minh Nghĩa cần đầu tư hướng dẫn người dân đội vệ sinh môi trường phân loại CTR sinh hoạt nguồn Người dân sử dụng thùng rác/ bao bì có màu quy định cụ thể để đựng loại chất thải, đồng thời đội vệ sinh môi trường thu gom phải phân loại trước sau vận chuyển CTR sinh hoạt tới bãi rác Hồ Mơ; Tận dụng nguồn rơm rạ sau thu hoạch nhằm hạn chế việc đốt rơm gây lãng phí nhiễm mơi trường; Động viên hộ chăn nuôi lớn nên sử dụng chất thải chăn nuôi làm biogas Khi xây dựng biogas cần quan tâm đến vấn đề nước thải đầu ra, áp dụng công nghệ lọc nhỏ giọt để xử lý nước thải trước thải mơi trường Ngồi ra, sử dụng đệm lót sinh học chăn ni Quy trình chung sử dụng mơi trường lên men làm từ vật liệu có hàm lượng xenluloza cao hệ vi sinh vật hoạt động hiệu thơng qua q trình phân hủy chất hữu Thành phần, số lượng chất lượng chủng vi sinh vật có khác biệt tùy thuộc vào sản phẩm, đối tượng vật nuôi; Hạn chế ảnh hưởng bao bì thuốc bảo vệ thực vật hình thức xây dựng hố chứa rác đồng ruộng vận chuyển xử lý khu vực quy định Tại bãi rác Hồ Mơ Cần đầu tư hệ thống xử lý nước rỉ rác cho bãi rác Hồ Mơ Đối với chơn lấp đóng cửa, cần xử lý nhanh chóng tránh tác động lâu dài đến môi trường đời sống người dân gần bãi rác Hồ Mơ, thực phương án xây dựng tường sét xung quanh để tự phân hủy Lợi dụng tính chất phin lọc nước tự nhiên (tồn lớp sét cách nước đủ dày), cô lập bãi rác tầng sét đáy tường sét khép kín bao quanh Bổ sung vi sinh vật dinh dưỡng để phân hủy nhanh rác hữu cơ, tạo mùn cho đất Phủ lớp đất mỏng lên bề mặt rác trồng xanh lên trên; Đối với chơn lấp có thử nghiệm ủ phân compost, cần phân loại để đảm bảo nguyên liệu ủ thành phần chất thải hữu dễ phân hủy, bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dưỡng, độ ẩm phù hợp, tạo điều kiện tối ưu cho trình phân hủy vi sinh vật; Tăng cường vận hành lò đốt, đánh giá hiệu sử dụng lò, tác động khí thải đến mơi trường để giảm lượng CTR chôn lấp Kết luận Kết nghiên cứu quản lý CTR xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, CTR xã có nguồn gốc từ sinh hoạt, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Người dân có ý thức phân loại, tận dụng chất hữu dễ phân hủy chất thải tái chế Tuy nhiên, việc tận dụng CTR nơng nghiệp chưa quan tâm CTR sinh hoạt bình quân toàn xã thải khoảng 60 tấn/ngày, thu gom khu vực, vận chuyển tới bãi rác Hồ Mơ với tần suất lần/tuần/1 khu vực thu gom Bãi rác Hồ Mơ quy hoạch gồm có ơ, đóng cửa, chưa sử dụng, dành phần diện tích để thử nghiệm ủ phân compost ô đặt lò đốt thử nghiệm Dựa số liệu thu thập kết khảo sát thực địa, đề xuất số giải pháp hoạt động phân loại, thu gom, xử lý CTR xã giải pháp nâng cao hiệu xử lý bãi rác Hồ Mơ 178 T.T Hồng, Đ.T Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 [4] Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn Ủy ban nhân dân xã Minh Nghĩa, Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011 - 2016, nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ 2016 - 2021 Trần Văn Xuyên (2015), Đề án công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Nông Cống đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Công ty cổ phần xây dựng quản lý giao thơng cơng chính, Thanh Hóa [5] [6] Bùi Huy Hiền (2010), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Wati L, Kumari S, Kundu B S., Paddy straw as substrate for ethanol production Indian J Microbiol., 47 (2007) 26 Yoswathana N, Phuriphipat P, Treyawutthiwat P, Eshtiaghi M N, Bioethanol production from rice straw, Energy Research J 1(1) (2010) 26 Assessment of Current Status and Proposal of Solutions for Improving Solid Wastes Management at Minh Nghia Village, Nong Cong Town, Thanh Hoa Province Tran Thi Hong, Dau Thi Thuong VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Abstract: The study reported the current status of solid wastes management at Minh Nghĩa Village, Nong Cong Town, Thanh Hoa Province The survey showed that solid wastes in the village are of mostly domestic and agriculture sources People are conscious on classification, utilizing biodegradable organic waste and recyclable waste However, the utilization of agricultural waste is not interested Domestic solid wastes from communal living of village average about 2.105 kg/day The total waste amount of three areas in the commune is collected times per week and transported to the Ho Mo landfill The landfill has cells: cell closed, cell unused, cell part of which is used for composting test, and cell where test incinerator is placed Based on the collected data and field surveys, the study proposes some solutions for classifying, collecting and treating waste in the village as well as for improving the effectiveness of domestic solid wastes management at the Ho Mo landfill Keywords: Solid wastes management, Minh Nghia Village, Ho Mo landfill ... chảy trực tiếp sơng, gây ô nhiễm môi trường 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn xã Minh Nghĩa Tại xã Minh Nghĩa Ủy ban nhân dân xã Minh Nghĩa cần đầu tư hướng dẫn người dân đội vệ sinh... bình quân xã tính cách lấy số dân xã nhân với khối lượng rác thải trung bình người ngày Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn xã Minh Nghĩa Xã Minh Nghĩa xã nơng CTR phát sinh xã có... phương pháp nghiên cứu Với đối tượng CTR địa bàn xã Minh Nghĩa, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa, sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu, khảo sát thực địa điều tra xã hội học để khảo sát trạng quản

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w