1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ VĨNH NGỌC, HUYỆN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI

82 506 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ VĨNH NGỌC, HUYỆN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ VĨNH NGỌC, HUYỆN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI” Người thực : NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp : MTD Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn:TS NGUYỄN THANH LÂM Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CTR CTRSH CTRHC CTRVC DS ĐBSCL KHCNMT ODA TCMT TP TN-MT UBND GDP VSMT Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn hữu Chất thải rắn vô Dân số Đồng sông Cửa Long Khoa học công nghệ môi trường Official Development Assistance Vốn hỗ trợ phát triển Tiêu chuẩn môi trường Thành phố Tài nguyên – Môi trường Ủy ban nhân dân Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội Vệ sinh môi trường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xã Vĩnh Ngọc nằm phía Tây huyện Đông Anh, nơi có vị trí quan trọng cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội Hiện nay, xã nhà nước thành phố đầu tư công trình quốc gia, có số đường giao thông trọng điểm chạy qua Vì vậy, hoạt động kinh tế, dịch vụ xã tương đối phát triển, đồng thời dân số xã tăng nên nhu cầu tiêu dùng người dân tăng theo Các chợ, quán ăn, dịch vụ phục vụ người dân ngày phong phú đa dạng, dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt tăng lên Tuy nhiên điều đáng quan tâm lượng rác thải phát sinh tăng nhanh nên công tác thu gom vận chuyển bắt đầu xuất bất cập, xuất điểm nóng môi trường: làm vệ sinh công cộng, mỹ quan, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí…Người dân đổ chất thải rắn bừa bãi không nơi quy định, ô nhiễm mùi hôi thối từ trạm trung chuyển.Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt đạt 60 – 70%, phần lại thải tự vào môi trường.Tình trạng vứt xả rác bừa bãi diễn đường, ao hồ, sông ngòi, mương máng lượng rác thải tập trung nhiều gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, gây ách tác dòng chảy, làm ô nhiễm nguồn nước mặt vị trí có chứa rác ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã năm tới, việc đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã góp phần phát triển bền vững Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh – Hà Nội” nhằm cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã Vĩnh Ngọc – Đông Anh – Hà Nội Yêu cầu đề tài Phải xác định nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn xã Xác định số lượng phân loại thành phần rác thải sinh hoạt Đánh giá vấn đề tồn quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Đề xuất biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp địa bàn xã Vĩnh Ngọc PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn (rác thải) - Chất thải: Tại khoản 10 Điều Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2014 thì: “ Chất thải vật chất dạng lỏng, khí, mùi dạng khác thải từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác người” Vì vậy, rác thải tất thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất thải sản xuất, dịch vụ y tế… mà người không dùng thải bỏ - Chất thải rắn (CTR): Theo quan điểm chung: CTR toàn tạp chất người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng) Trong quan trọng chất thải từ hoạt động sản xuất hoạt động sống (Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) Theo quan điểm mới: chất thải rắn đô thị (gọi chunglà rác thải đô thị) định nghĩa là: vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị mà không đòi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải gọi chất thải rắn đô thị xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố có tránh nhiệm thu gom phân hủy (Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác CTR bao gồm CTR thông thường CTR nguy hại (nghị định số 59/2007 Quản lý chất thải rắn) 1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại.Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, long gà vịt, vải giấy, rơm rạ, xác động vật,vỏ rau quả…(Luật BVMT, 2014) 1.1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý CTR bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khỏe người (Nghị định số 59/2007 Quản lý chất thải rắn) 1.1.4 Thu gom vận chuyển chất thải rắn Theo nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn,2007 thì: Thu gom chất thải rắn: hoạt động tổng hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới thời điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận Lưu giữ chất thải rắn: việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp nhận trước chuyển đến sở xử lý Vận chuyển chất thải rắn: trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng chon lấp cuối 1.1.5 Xử lý chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kĩ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng tới môi trường, tạo sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế (Luật BVMT, 2014) 1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại thành phần chất thải 1.2.1 Nguồn gốc rác thải Theo Huỳnh Tuyết Hằng (2005): Chất thải sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nơi hay nơi khác, chúng khác số lượng, kích thước phân bố không gian.Rác thải sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, công ty, văn phòng - nhà máy công nghiệp Khu dân cư: chất thải từ khu dân cư phần lớn thực phẩm dư thừ hay hư hỏng rau, quả…, bao bì hàng hóa (giấy vụn, gỗ, vải, da, cao su, PE, thủy tinh, tro…), số chất thải đặc biệt đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, - đồ nhựa, thủy tinh…), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám rác thải Khu thương mai: chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm dịch vụ…khu văn phòng (trường học, viện nghiên cứu, khu văn hóa…) Khu công cộng (công viên, khu nghỉ mát…) thải loại thực phẩm (hàng hóa hư hỏng, thức ăn dư thừa từ nhà hàng, khách sạn), bao bì (những bao bì sử dụng - bị hư hỏng) loại rác rưởi, rác bẩn, tro chất thải độc hại Khu xây dựng: công trình thi công, công trình cải tạo nâng cấp…thải loại rác bẩn, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, ống dẫn…các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải vệ sinh công cộng rửa đường, vệ sinh - cống rãnh…) bao gồm rác đường, bùn cống rãnh, xác súc vật Khu công nghiệp, nông nghiệp: Chất thải sinh hoạt tạo từ hoạt động sinh hoạt công nhân, cán viên chức xí nghiệp công nghiệp, sở sản xuất Ở sở nông nghiệp chất thải chủ yếu cây, cành cây, thức ăn gia xúc thừa bị hỏng, chất thải đặc biệt thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu thải với bao bì đựng hóa chất Bảng 1.1: Nguồn gốc loại chất thải rắn sinh hoạt Nguồn phátsinh Khu dân cư Nơi phát sinh Các dạng chất thải Hộ gia đình, biệt thự chung 10 Thực phẩm dư thừa, giấy, can Hình thức, thời gian tần suất thu gom: Hộ gia đình Trường học Trạm y tế Đường làng Chợ Các xe thu gom rác tay Bãi rác tập trung thôn Xe thu gom công ty MT Đô thị Đông Anh Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt xã Vĩnh Ngọc Hình thức thu gom: Rác thải xã thu gom theo hình thức thủ công Nguồn rác thải phát sinh từ hộ gia đình công nhân đẩy xe thô sơ, đến tận nơi gõ kẻng thu gom, rác thải phát sinh từ quan, trạm y tế, trường học nhân viên quét dọn để vào thùng bao rác trước cổng quan nên nhân viên thu gom không cần quét dọn hay gõ kẻng, lượng rác phát sinh từ nơi công cộng đường làng công nhân để thu gom phải tiến hành quét dọn vệ sinh đường làng Rác thải phát sinh từ khu chợ có riêng – nhân viên vừa quét dọn vừa thu gom Rác thải thu gom vào buổi sáng sớm từ 5h đến 7h30 phút, với tần suất ngày/lần 68 - Nhân công tiền công thu gom: Mỗi thôn chia thành xóm, xóm có công nhân thu gom quét dọn rác thải phát sinh xóm có riêng công nhân thu gom, quét dọn rác thải phát sinh từ chợ Mức lương hàng tháng công nhân thu gom tương đối thấp Năm 2014 650.000 người/tháng theo khảo sát thực tế nhân viên thu gom (đầu năm 2015) mức lương 850.000 người/tháng Với mức lương số công nhân thu gom cảm thấy xúc cho thấp so với  công sức họ bỏ Phân loại Hiện nay, toàn xã chưa có thôn thực công tác phân loại rác thải Qua kết điều tra nông hộ tình hình phân loại rác 100% trả lời không thực phân loại rác nguồn, số hộ không rõ đâu rác thải hữu cơ, rác thải vô Điều chứng tỏ việc phân loại rác nguồn gặp nhiều vấn đề khó khăn chưa trọng Tuy nhiên công nhân thu gom bước đầu làm công tác phân loại, họ nhặt thứ dùng tái chế như: bao bì, vỏ chai, đồ nhựa, kim loại… để bán cho cửa hàng tái chế Thông qua công việc họ tận dụng đáng kể lượng rác thải lớn để tái chế tăng thêm thu nhập  Vận chuyển RTSH sau thu gom vận chuyển đến bãi tập kết rác tập trungđặt thôn xe đẩy tay công nhân thu gom Tuy nhiên, đặc thù rác thải, mùi hôi vấn đề tránh khỏi Trong trình lưu trữ, thu gom vận chuyển mùi hôi phát sinh kèm theo nước rỉ rác làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người thu gom, người đường gây mỹ quan 69 Hình 3.8: Vị trí tập kết rác thôn Vĩnh Thanh thôn ngọc Chi 3.3.3 Tình hình thu phí vệ sinh môi trường Các thôn địa bàn xã thu phí vệ sinh môi trường để chi trả cho công tác quản lý rác thải thu theo quý (3 tháng/lần) vào ngày đầu tháng quý Tùy thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp mà lượng rác thải môi trường khác thành phần khối lượng Vậy nên, mức thu phí khác Bảng 3.11: Mức thu phí vệ sinh môi trường xã Đối tượng Mức thu phí Các hộ gia đình không sản xuât, kinh 3.000/khẩu/tháng doanh Các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh Cơ quan, trường học 50.000/tháng 50.000/tháng Nguồn: Điều tra nông hộ, 2015 Qua bảng thu phí cho thấy hộ kinh doanh, buôn bán phải trả mức phí 70 vệ sinh môi trường cao so với hộ không kinh doanh ( hộ nông nghiệp hộ viên chức) lượng rác phát thải nhóm hộ kinh doanh, buôn bán thường đa dạng thành phần nhiều khối lượng Tùy thuộc vào thu nhập quan điểm cá nhân mà hộ cho mức phí thu cao hay thấp, qua khảo sát hộ gia đình thực tế, có bảng tỷ lệ ý kiến mức phí rác thải thu xã sau: Bảng 3.12: Đánh giá cộng đồng dân cư tình hình thu phí VSMT Nhóm hộ Thấp Hộ nông nghiệp Hộ viên chức Hộ buôn bán, dịch vụ 12 27,2 8,3 % ý kiến dân cư Trung bình Cao 68 20 72,8 75,1 16,6 Nguồn: Số liệu điều tra, 2015 Trong trình khảo sát, điều tra hộ dân hỏi phí VSMT cho thấy: Các nhóm hộ cho mức thu phí mà tổ vệ sinh môi trường thu hợp lý chiếm tỷ lệ cao: Nhóm hộ nông ngiệp chiếm 68% , nhóm hộ viên chức 72,8%, nhóm hộ buôn bán dịch vụ chiếm 75,1% Tuy nhiên nhóm hộ nông nghiệp cho mức phí thu cao chiếm tỷ lệ phần trăm lớn (20%), hộ thuộc nhóm hộ viên chức tỷ lệ số hộ cho mức phí thu thấp lại mức 27,2% Qua cho thấy mức độ chênh lệch kinh tế nhóm hộ 3.4 Thái độ nhà quản lý, công nhân thu gom hộ gia đình với công tác quản lý rác thải sinh hoạt  Thái độ nhà quản lý Theo điều tra thực tế cho thấy, người có trách nhiệm việc quản lý rác thải sinh hoạt xã chưa có quan tâm sát xao đến công việc dẫn đến tình trạng quản lý chưa chặt chẽ vấn đề thu gom vận chuyển, điển hình điểm tập kết rác thôn rác phân hủy bốc mùi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân mĩ quan làng xã 71 Mặt khác, người chịu trách nhiệm quản lý thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết cho công việc Do việc tuyên truyền cho người dân hiểu trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo vệ môi  trường Thái độ công nhân thu gom Theo kết vấn người thu gom rác thải thôn họ phản ánh nhận mức lương chưa thỏa đáng, mức lương thấp so với công sức họ bỏ ra… Ngoài họ chưa có chế độ đãi ngộ phải tiếp xúc với mùi khó chịu, độc hại từ rác thải Khi hỏi ý thức người dân địa bàn xã đa số người dân chấp hành tốt việc đổ rác, bên cạnh có hành vi đổ rác nơi  công cộng cách bừa bãi không nơi quy định Thái độ hộ gia đình Kết điều tra người dân chất lượng hoạt động thu gom rác thải thôn, thể qua biểu đồ sau: Hình 3.9: Đánh giá người dân chất lượng thu gom RTSH Nguồn: Số liệu điều tra, 2015 Số liệu hình cho thấy: Đa số ý kiến người dân cho thái độ thu gom công nhân tốt chiếm 50%, bình thường chiếm 20%, nhiễn số hộ hỏi phản ánh thái độ người thu gom chưa tốt, thu gom rác hộ gia đình để túi nilon bao tải, số công nhân chưa quét dọn đường làng, ngõ xóm, rác rơi vãi… tỷ lệ chiếm 26% Như công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt tồn hạn chế định cần phải khắc phục 3.5 Dự tính khối lượng rác thải sinh hoạt xã Vĩnh Ngọc giai đoạn 2015 2020 Khả phát sinh rác thải tương lai phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: phát triển đô thị, gia tăng dân số, phát triển công 72 nghiệp, dịch vụ, thương mại mức sống người dân Khối lượng rác dự báo theo giai đoạn từ 2015 đến 2020 để tạo sở cho việc nhận thức tốc độ gia tăng lượng rác thải sinh hoạt tương lai có biện pháp quản lý Về tốc độ gia tăng dân số, năm qua tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xã là: 1,262% Ngoài phải tính lượng biến động dân số học khoảng 40 người/năm Bảng 3.13: Dự báo dân số xã Vĩnh Ngọc năm 2015 - 2020 Năm Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) Dân số trung bình (người) 2015 1,262 12.825 2016 1,262 13.026 2018 1,262 13.437 2020 1,262 13.819 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp cấu dân cư UBND xã Vĩnh Ngọc 2015 – 2020) Qua bảng dự báo dân số tương lai với mục tiêu phấn đấu phát triển đô thị xã Vĩnh Ngọc xu hướng cải thiện chất lượng sống người dân: Tôi đưa bảng dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt tương lai xã (bảng 3.14), với hệ số phát thải cho tăng so với năm trước khoảng từ 0,03 – 0,05 kg/người/ngày Do xã Vĩnh Ngọc chưa có dự án xây dựng khu công nghiệp nên cho lượng rác thải từ năm 2015 – 2020 tấn/ngày Bảng 3.14: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tương lai Nguồn Rác thải sinh Chỉ tiêu 2015 Dân số 2016 12.825 13.026 hoạt hộ 2018 13.43 13.819 73 2020 Chỉ tiêu rác thải gia đình (kg/người/ngày) Chỉ tiêu thu gom (%) Khối lượng (tấn/ngày) Rác thải sinh hoạt trạm y tế Số giường Tiêu chuẩn (kg/giường/ngày) Khối lượng (tấn/ngày) Rác thải từ khu chợ xã Rác thải từ công sở: quan, trường học Rác thải sinh hoạt hoạt động công nghiệp Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày) 0,56 0,60 0,65 0,72 75 75 85 85 5,38 5,86 7,42 8,45 50 50 50 70 0,72 0,6 0,72 0,95 0,036 0,042 0,05 0,07 0,06 0,06 0,12 0,17 1,8 1,95 2,1 2,25 0 0 7,28 7,93 9,69 10,94 Bảng dự báo cho thấy tương lai với lượng rác thải phát sinh tăng nên cần có biện pháp quản lý rác thải phù hợp, tránh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 3.6 Đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt Với việc dự báo lượng rác thải phát sinh thời gian tới đặt yêu cầu cấp bách công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã.Vì vậy, yêu cầu đề phải có biện pháp quản lý thích hợp Trong giai đoạn nay, để thực nhiệm vụ quản lý môi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng, ta áp dụng nhiều công tác khác như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng…nhằm nâng cao 74 ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn xã 3.6.1 Biện pháp chế, sách  Về quyền địa phương Bổ sung cán chuyên trách môi trường, thực quan trắc môi trường, làm báo cáo định kì, theo dõi biến động môi trường để kịp thời đưa biện pháp xử lý thích hợp Chính quyền địa phương cần quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường, đặc biệt hoạt động tổ thu gom Kịp thời có biện pháp hỗ trợ thôn, xóm có yêu cầu để quản lý thông suốt Trưởng thôn, trưởng xóm nên đứng tổ chức lớp tập huấn cho người dân biết cách phân loại rác thải từ hộ gia đình Điều giúp cho việc xử lý rác thải hiệu hơn, giảm gánh nặng cho người thu gom tiết kiệm chi phí xử lý chất thải Các phương tiện, thiết bị thu gom vận chuyển rác thải cần đầu tư nhằm nâng cao lực tổ thu gom Giám sát, quản lý công tác thu gom, vận chuyển rác thải tổ thu gom, đồng thời đôn đốc, nhắc nhở người dân thực nghiêm túc quy định đề vệ sinh môi trường Có biện pháp kịp thời xảy vi phạm Tổ chức thi tìm hiểu môi trường giúp nhân dân hiểu rõ vai trò giá trị môi trường sống, giúp họ nâng cao ý thức, trách nhiệm Có hình thức khen thưởng kịp thời cá nhân có đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường, hộ gia đình thực tốt Khi xem xét đến danh hiệu “Gia đình văn hóa” cần quan tâm đến yếu tố vệ sinh môi trường, điều nâng cáo ý thức người dân Phân công trách nhiệm rõ ràng cán quyền địa phương người dân quản lý hoạt động vệ sinh môi trường Phối hợp với cộng đồng để cộng đồng tham gia từ khâu lập kế hoạch, thực thi giám sát hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt Như hoạt động quản lý vào long dân, có hiệu Phấn đấu nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thu gom, vận 75 chuyển đạt tỷ lệ 100%  Về phía cộng đồng dân cư Cần nâng cao vai trò cộng đồng dân cư thông qua việc quản lý, giám sát tổ thu gom, nhắc nhở họ thực quy định Các ý kiến người dân bàn bạc thông qua buổi họp thôn, xóm, quyền địa phương nên khuyến khích người dân thảo luận vấn đề tồn công tác quản lý để tìm giải pháp thich hợp xác định vấn đề cần ưu tiên hàng đầu Cộng đồng phải ý thức vai trò, trach nhiệm công tác bảo vệ môi trường, phải tự hành động để giữ lấy môi trường sống lành Khi có sai phạm công tác bảo vệ môi trường, người dân phát nên báo cho quyền địa phương biết để kịp thời ngăn 3.6.2 Hoạt động tuyên truyền giáo dục môi trường Nhằm mục đích nâng cao nhận thức ý thức người dân công tác BVMT, cần thực số nội dung tuyên truyền, giáo dục - môi trường sau: Tuyên truyền, vận động người dân tham gia công tác bảo vệ môi trường Lên kế hoạch kết hợp thực đoàn niên, hội phụ nữcác thôn - phong trào vệ sinh đường làng, ngõ xóm đình làng Giáo dục môi trường trường tiểu học Vĩnh Ngọc, tuyên truyền, phổ biến phân loại rác, giúp em nhận thức tác hại rác, lợi ích cách - phân loại rác Nâng cao nhận thức, khuyến khích người dân có biện pháp giảm thiểu, thu - gom, phân loại xử lý rác hộ gia đình Trong trình điều tra, tiếp xúc với người dân bạn tiến hành tìm hiểu trao đổi với lãnh đạo xã, thôn vấn đề môi trường địa phương, vấn đề trội, cần quan tâm rác thải sinh hoạt, đề xuất số - giải pháp để tăng hiệu công tác quản lý Các cán xã , thôn tổ chức thường xuyên buổi học tập huấn, tuyên truyền môi trường cho nhân dân 76 3.6.3 Yêu cầu dụng cụ đựng chất thải rắn hộ gia đình Việc phân loại chất thải rắn hộ gia đình coi nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý chất thải rắn, có tính chất định đến hiệu toàn trình xử lý sau đó.Đối với nước phát triển, phân loại chất thải rắn nguồn sau vào tiềm thức người dân tạo thành thói quen cộng đồng.Việc phân loại chất thải rắn nguồn có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo nguồn tài nguyên phát triển sản xuất Để phù hợp kinh tế cho hộ gia đình địa - phương xã Vĩnh Ngọc cần thực hiện: Tận dụng dụng cụ chứa chất thải hộ dân có sơn dụng cụ thành hai màu khác để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu - (màu xanh) Đối với hộ chưa sử dụng dụng cụ đựng chất thải rắn tận dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường như: mây, tre… để tạo dụng cụ đựng chất thải rắn, sau sơn dụng cụ để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) 3.6.4 Tổ chức hệ thống thu gom, vận chuyện chất thải rắn sinh hoạt  Phương tiện, thời gian thu gom, vận chuyển chất thải rắn Phương tiện: Sử dụng xe thu gom có ngăn (Chứa chất thải vô hữu cơ) thiết kế theo tiêu chuẩn (1 xe vận chuyển 1,2 – 1,5 m3 CTR)  để vận chuyển rác thải từ thôn bãi tập kết Thời gian: Thời gian thu gom CTRHC thu gom vào buổi chiều hàng ngày từ 17h – 19h, riêng CTRVC thu gom vào ngày thứ chủ nhật hàng tuần (nếu hàng ngày hộ dân thải CTRVC công nhân môi trường thu gom xe thu gom thiết kế ngăn đựng CTRVC CTRHC riêng biệt) 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu trạng rác thải công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội rút số kết - luận sau: Xã Vĩnh Ngọc có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 9,6 % năm 2013 Dân số xã Vĩnh Ngọc 14.626 người, xã đầu tư nhiều dự án quốc gia, kinh tế phát triển, sống người dân nâng cao nên lượng RTSH - tăng nhanh Mỗi ngày, khoảng 8,92 rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình chiếm lớn (khoảng 7,07 tấn/ngày) với hệ số phát thải 0,56 kg/người/ngày, nhiên tỷ lệ thu gom đạt 75% nên lượng rác thu gom thực tế đạt 5,30 tấn/ngày Thành phần rác, khối lượng rác phát sinh địa bàn xã tùy thuộc vào đặc tính nhóm hộ, phụ thuộc vào đặc thù thôn ( Thôn Ngọc Chi kinh tế phát triển, dân số đông nên lượng RTSH phát sinh nhiều thôn Vĩnh Thanh) Do hộ dân cư xã hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nên tận dụng lượng cơm thừa, rau, củ, cho gia súc, gia cầm nên trung bình chung thành - phần rác hữu xã chiếm 47% thấp so với rác thải phi hữu 53% Công tác quản lý RTSH địa bàn xã nhiều hạn chế bất cập, 100% chưa phân loại rác, hoạt động thu gom chưa quan tâm trọng, công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân BVMT hạn chế Chế độ ưu đãi điều kiện trang thiết bị cho công tác thu gom rác thải hạn chế, mức lương thu gom 850.000 đồng/tháng thấp so với công sức họ bỏ nên dẫn đến chưa khuyến khích người làm công tác vệ sinh môi trường đây, vấn đề cần - trọng Để thực công tác quản lý môi trường nói chung quản lý RTSH nói 78 riêng áp dụng nhiều công tác khác như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng… nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn xã, tổ chức thu gom, vận chuyển RTSH thường xuyên Cán môi trường thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền vấn đề phân loại RTSH, ý thức bảo vệ môi trường là yếu tố xét “ Gia đình văn hóa” Kiến nghị Để làm tốt công tác tổ chức thu gom xử lý rác thải giữ cho môi - trường xanh – – đẹp, em xin đề xuất số đề nghị sau: Bổ sung cán chuyên trách vệ sinh môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân giữ gìn môi trường xanh – – đẹp, hướng dẫn người dân phân loại rác - nguồn Thành lập tổ bảo vệ môi trường, phát huy vai trò tổ chức quần - chúng như: hội phụ nữ, hội người cao tuổi, đoàn niên… Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN & MT (2011), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, chất thải rắn Bộ TN & MT (2013), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 79 Báo cáo lao động thu nhập khu vực nhà nước địa phương quản lý năm 2014 xã Vĩnh Ngọc Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 xã vĩnh Ngọc Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch cấu trồng đến năm 2014 định hướng đến năm 2020 xã Vĩnh Ngọc – Đông Anh – Hà Nội Bài viết “ Chất thải rắn: Mối nguy hiểm rình rập.” tác giả: Mỹ Dung, Báo người lao động, số ngày thứ 3, mùng háng 12 năm 2007 Chính phủ, nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn, 2007 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường tầm nhìn xanh Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 11 Trần Thanh Lâm (2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng Trần Quang Ninh (2010), Tổng luận công nghệ xử lý CTR 12 số nước Việt Nam Trần Hiếu Nhuệ cộng (2001), Quản lý chất thải rắn Tập 1, 10 13 14 15 16 17 chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Trần Nhật Nguyên, Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore http://app.mewr.gov.sg Quốc hội (2014) Luật Bảo Vệ Môi Trường Quản lý chất thải rắn Nhật bản, http://www.env.do.jp Quy chế quản lý rác thải sinh hoạt xã Vĩnh Ngọc Nguyễn Xuân Thành cộng (2010), Giáo trình công nghệ sinh 20 học xử lý môi trường Nguyễn Song Tùng (2007) Thực trạng đề xuất sô giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triều Phong – Quảng Trị, luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội UBND xã Vĩnh Ngọc (2014) Báo cáo việc thống kiểm kê đất đai năm 2014 theo địa giới hành xã Vĩnh Ngọc Nguyễn Trung Việt,Trần Thị Mỹ Diệu (2004), Quản lý chất thải rắn 21 sinh hoạt, NXB GREEN EYE Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam: 18 19 80 http://chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=1250&PageNum=52 22 Thảo Lan (2010) Áp lực chất thải rắn đô thị: http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=24&id=32739&code=PP5UB32739 23 Hàng ngàn rác thải ngày: Vẫn chôn lấp (2011) http://dce.mpi.gov.vn/tinnoibat/tabid/314/articleType/ArticleView/articl eId/1172/Hng-ngn-tn-rc-thi-mi-ngy-Vn-ch-chn-lp.aspx 81 PHỤ LỤC 82

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bài viết “ Chất thải rắn: Mối nguy hiểm rình rập.” tác giả: Mỹ Dung, Báo người lao động, số ra ngày thứ 3, mùng 4 háng 12 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất thải rắn: Mối nguy hiểm rình rập
3. Báo cáo lao động và thu nhập khu vực nhà nước do địa phương quản lý năm 2014 của xã Vĩnh Ngọc Khác
4. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 của xã vĩnh Ngọc Khác
5. Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch cơ cấu cây trồng đến năm 2014 và định hướng đến năm 2020 của xã Vĩnh Ngọc – Đông Anh – Hà Nội Khác
7. Chính phủ, nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về Quản lý chất thải rắn, 2007 Khác
8. Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường tầm nhìn xanh Khác
9. Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w