Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản và các vấn đề môi trường. Đánh giá hiện trạng bảo vệ môi trường trong ngành chế biến thuỷ sản. Tình hình tiêu thụ nước và mức độ ô nhiễm của nước thải. Kết quả tiết kiệm nước sử dụng và giảm thiểu ô nhiễm nước thải thông qua triển khai áp dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty cổ phần thuỷ sản Mê Kông
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐỂ THÚC ĐẨY CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐỂ THÚC ĐẨY CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGÔ THỊ NGA Hà Nội, 2008 Mục lục Danh mục chữ viết tắt1 Danh mục bảng2 Danh mục hình vẽ mở đầu .4 chương I: Tổng quan ngành công nghiệp CBTS vấn đề môi trường 1.1 Vai trò vị ngành chế biến thủy sản (CBTS) kinh tế quốc dân 1.2 Những đặc trưng ngành chế biến thủy sản 1.2.1 Nguyên liệu chế biÕn thủ s¶n ………………………………… 1.2.2 S¶n phÈm chÕ biến thủy sản 1.2.3 Phân bố sở CBTS 10 1.2.4 Qui mô hoạt động sản xuất10 1.2.5 Các vấn đề môi trường công nghiệp chế biến thủy sản.11 a) Khí ô nhiễm11 b) Chất thải rắn 12 c) Nước thải 13 d) Tác động chất thải CBTS đến môi trường.17 chương 2: đánh giá Hiện trạng Bảo vệ môi trường ngành chế biến thủy sản 19 Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 2.1 Hệ thống văn pháp luật công tác bảo vệ môi trường ngành CBTS 19 2.2 Các công cụ quản lý môi trường ngành CBTS .20 2.2.1 Đánh giá tác động môi trường20 2.2.2 Xử lý cuối đường ống.21 a) Quản lý xử lý chất thải rắn sở CBTS 21 b) Xử lý khí thải mùi, môi chất lạnh 23 c) Xử lý nước thải .23 2.2.3 Cán chuyên trách quản lý môi trường 25 2.2.4 áp dụng tiêu chuẩn chương trình quản lý chất lượng 26 2.2.5 Hỗ trợ đào tạo quản lý môi trường.26 2.2.6 Phối hợp quan viƯc qu¶n lý BVMT…………………27 2.2.7 HƯ thèng tra, kiểm tra xử phạt.27 2.2.8 Cơ quan quản lý môi trường địa phương 28 2.2.9 áp dụng sản xuất (SXSH) 28 2.2.9.1 Khái niệm sản xuất (SXSH) lợi ích SXSH 28 1) Khái niệm sản xuất 28 2) Các lợi ích đầu tư vào sản xuất .29 3) Khả thực sản xuất hơn30 2.2.9.2 Hiện trạng triển khai áp dụng SXSH ngành CBTS………… 30 2.3 T×nh h×nh triĨn khai thùc hiƯn Qut định 64/2003/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lĩnh vực CBTS .34 Chương 3: Tình hình tiêu thụ nước mức độ ô nhiễm nước thải CBTSĐL 37 3.1 Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh37 3.1.1 Qui trình công nghệ sản xuất .37 Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 a) Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm đông lạnh dạng tươi 37 b) Qui trình công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh dạng chín 40 3.2 Tiêu thụ nước phát sinh nước thải CBTSĐL42 a) Tiêu thụ nước 42 b) Phát sinh nước thải 42 c) Lưu lượng nước thải 44 d) Mức độ ô nhiễm nước thải CBTSĐL44 e) Tác động tiêu cực nước thải CBTSĐL .45 3.3 Tình hình thực xử lý nước thải sở CBTSĐL 47 Chương 4: Kết tiết kiệm nước sử dụng giảm thiểu ô nhiễm nước thải thông qua triển khai áp dụng Sxsh xử lý nước thải CTCP TS Mêkông 48 4.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông 48 4.1.1 Thông tin sơ lược Công ty.48 4.1.2 Nguồn nguyên liƯu…………………………………………………….49 4.1.3 Ngn níc sư dơng………………………………………………… 49 4.1.4 Qui tr×nh công nghệ chế biến cá tra, cá basa filê đông lạnh 50 4.1.5 Vấn đề môi trường biện pháp quản lý môi trường Công ty 52 4.1.5.1 Hiện trạng môi trường Công ty.52 a) Ô nhiễm không khí 52 b) Ô nhiễm chất thải rắn53 c) Nước thải 53 4.1.5.2 Công tác quản lý ý thức bảo vệ môi trường Công ty54 4.2 Kết giảm thiểu ô nhiễm nước thải thông qua triển khai áp dụng SXSH xử lý nước thải Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông.54 4.2.1 Xác định trọng tâm đánh giá.55 4.2.2 Xây dựng qui trình chế biến có kèm theo dòng thải 55 Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 4.2.3 T×nh h×nh sư dụng nước Công ty 58 4.2.5 Cân vật liệu 59 4.2.6 Một số giải pháp đà thực hiện60 4.2.6.1 Giải pháp 160 4.2.6.2 Giải pháp 61 4.2.6.3 Giải pháp 361 4.2.6.4 Giải pháp 463 4.2.6.5 Giải pháp 564 4.2.6.6 Các giải pháp khác65 4.2.7 Xử lý nước thải 66 4.2.8.Tổng hợp kết tiết kiệm nước giảm thiểu tải lượng ô nhiễm nước thải thông qua việc thực SXSH xử lý nước thải CTCPTS Mêkông68 4.3 Đề xuất phương hướng thúc đẩy áp dụng SXSH ngành CBTS nói chung doanh nghiệp CBTS thuộc danh mục Quyết định 64/2003/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ.69 Kết luận kiến nghị.74 Tài liệu tham khảo 76 Ngun ThÞ Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 Ln văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Nga người thầy đà tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo cán Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Đại học Bách Khoa Hà Nội đà giúp đỡ học tập bạn lớp Cao học Công nghệ Môi trường 2005 đà tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho trình làm luận văn Xin cảm ơn lÃnh đạo toàn thể CBCNV Trung Tâm quan trắc cảnh báo môi trường biển Viện nghiên cứu Hải sản TP Hải Phòng đà tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân đà động viên học tập sống Hà Nội, tháng năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Mai Linh Ngun ThÞ Mai Linh, CHKTMT 2005 - 2007 Ln văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan tất nghiên cứu tính toán luận văn hoàn toàn tự làm hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Nga Những trình bày luận văn có tham khảo tài liệu trích dẫn mục tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Mai Linh Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT 2005 - 2007 Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục chữ viết tắt Kí hiệu BOD : Nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày COD: Nhu cầu oxi hoá học CBTS: Chế biến thủy sản TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT 2005 - 2007 Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội danh mục bảng Bảng 1.1: Tăng trưởng công nghiệp CBTS giai đoạn 2001 2005 Bảng 1.2: Sản lượng sản phẩm thủy sản năm 2003 Bảng 1.3: Định mức chất thải rắn số sản phẩm thủy sản Bảng 1.4: Định mức thải nước số dạng công nghệ chế biến điển hình Bảng 2.1: Hiệu cải thiện môi trường sở tham gia trình diễn SXSH (giai đoạn 1) Bảng 4.3: Lợi ích kinh tế giải pháp Bảng 4.4: Lợi ích kinh tế giải pháp Bảng 4.5: Lợi ích kinh tế giải pháp Bảng 4.6: Lợi ích kinh tế giải pháp Bảng 4.7: Lợi ích kinh tế giải pháp Bảng 4.8: Mức tiết kiệm nước đạt sau áp dụng SXSH Bảng 4.9: Chất lượng nước thải trước sau áp dụng SXSH Bảng 4.10: Tổng hợp hiệu kinh tế giải pháp SXSH xử lý nước thải Bảng 4.11: Chất lượng nước thải sau xư lý Ngun ThÞ Mai Linh, CHKTMT 2005 - 2007 Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội 68 việc không hiệu công nhân số khâu sơ chế nguyên liệu giúp làm giảm tải lượng nước thải Những kết đạt sau áp dụng SXSH Công ty trình bày bảng 4.8 * Kết từ góc độ môi trường Từ việc áp dụng giải pháp thu hồi phế thải trình chế biến, đà giảm lượng nước tiêu thụ cho chế biến phần đáng kể tải lượng ô nhiễm có nước thải, đạt vượt mục tiêu mà Công ty đà đặt trước thực SXSH: Bảng 4.8 Mức tiết kiệm nước đạt sau áp dụng SXSH Trước SXSH Sau SXSH Mức cải thiện Mục tiêu giảm (m3/TSP) (m3/TSP) (%) (%) 46,09 31,81 30,98 30 B¶ng 4.9 ChÊt lượng nước thải trước sau áp dụng SXSH Chỉ tiêu Trước SXSH Sau SXSH Mức cải thiện Mục tiêu (mg/l) (mg/l) (%) giảm (%) COD 2000 1400 30 25 TSS 450 240 47 44 4.2.7 Xư lý níc thải Được hỗ trợ tư vấn TTSXSH TP HCM, Công ty đà tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp sinh học với công suất 500 m3/ngày đêm Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty trình bày hinh 4.4 Luận văn thạc sĩ 69 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nước thải Không khí Lưới chắn rác Rác lớn Thiết bị vớt váng Dầu mỡ Bể điều hoà kết hợp lắng sơ Bùn thải Nước Bể chứa cô đặc bùn Không khí Thiết bị yếm hiếu khí kết hợp Bùn thải Clo Bể phốt Khử trùng Nguồn tiếp nhận Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Thuyết minh công nghệ: Toàn nước thải Công ty thu gom theo hệ thống đường ống dẫn đến trạm xử lý nước thải Trước tiên, nước thải đưa vảo bể điều hoà, đường dẫn vào bể có lắp rọ chắn rác inox mắt lưới 1* mm để tách rác thải lớn khỏi dòng thải Việc lấy rác khỏi lưới chắn rác tiến hành thủ công để tiết kiệm chi phí đầu tư Sau rọ chắn rác, lắp thiết bị vớt váng để tách dầu mỡ khỏi nước thải trước vào bể điều hoà Tại bể điều hoà, dòng thải điều chỉnh lưu lượng nồng độ.Ngoài ra, bể điều hoà có tác dụng bể lắng sơ nhằm giảm tối đa SS dòng thải trước đưa vào thiết bị yếm hiếu khí kết hợp Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội 70 Nước khỏi bể điều hoà bơm vào hệ thống bể điều hoà Nước thải sau qua ngăn thiết bị, xử lý yếm hiếu khí đạt tiêu chn theo TCVN 5945 – 2005 lo¹i B Tríc vào nguồn tiếp nhận khử trùng Clo để đảm bảo tiêu diệt vi khuẩn có hại cho nguồn tiếp nhận Bùn thải sinh từ thiết bị không nhiều, đưa vào bể chứa bùn vµ xư lý b»ng hƯ thèng bĨ phèt cđa chÝnh sở chế biến Nước thải trình chế biến sau áp dụng SXSH đưa vào hệ thống xử lý, đạt Tiêu chuẩn cho phép Chất lượng nước thải sau xử lý thể bảng 4.11: Bảng 4.10 Chất lượng nước thải sau xử lý ChØ tiªu (mg/l) Tríc xư lý Sau Xư lý TCVN 5945 – 2005, B COD 1400 65 80 TSS 240 11 100 4.2.8 Tổng hợp kết tiết kiệm nước giảm thiểu tải lượng ô nhiễm nước thải thông qua việc thực SXSH xử lý nước thải CTCPTS Mêkông Thông qua triển khai thực giải pháp SXSH xử lý nước thải chế biến thủy sản đông lạnh, Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông đà thu thành công giảm mức tiêu thụ nước, giảm tải lượng ô nhiễm nước thải tới đạt tiêu chuẩn cho phép Nước thải sau xư lý cã thĨ th¶i ngn tiÕp nhËn sông Mêkông, từ giải việc thực Quyết định 64/2003/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Ngoài ra, Công ty đà tiết kiệm khoản chi phí lớn cho tiêu thụ nước sạch, chi phí cho việc xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải, phí BVMT theo Nghị định 67/2003/NĐ - CP Luận văn thạc sĩ 71 Đại học Bách Khoa Hà Nội Hiệu kinh tế Công ty đạt thông qua việc thực SXSH xử lý nước thải trình bày bảng 4.10 4.3 Đề xuất phương hướng thúc đẩy áp dụng SXSH ngành CBTS nói chung doanh nghiệp CBTS thuộc danh mục Quyết định 64/2003/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Trên sở phân tích nguyên nhân giải pháp áp dụng SXSH Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông đà trình bày trên, xin đề xuất số vấn đề sau: Kết nghiên cứu đánh giá áp dụng SXSH Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông cho thấy giảm lượng nước sử dụng cho trình chế biến từ 46,09 m3/TSP xuống 31,81 m3/TSP, thông qua xử lý nước thải, giảm tải lượng ô nhiễm từ 1400 mg/l COD xuống 65 mg/l, từ 240 mg/l xuống 11 mg/l TSS Như năm Công ty tiết kiệm 91.283.712 đ từ việc giảm lượng nước sử dụng, 69.864.000 ® tõ viƯc tỉ chøc thu håi phơ phÈm, 89.107.200 cho chi phí xử lý nước thải, 92.159.072 đ chi phí BVMT Ngoài Công ty tiết kiệm chi phí lớn để xây dựng HTXLNT 348.432.000 (đ) Đồng thời, đảm bảo điều kiện vệ sinh thực phẩm cho công ty, đặc biệt qua đó, Công ty đà nhận Quyết định rót khái danh mơc 64/2003/Q§ - TTg cđa Thđ tíng Chính phủ việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường giai đoạn 2005 2007 Từ kết trên, Sở thủy sản quan hữu quan cần phổ biến lợi ích tiếp cận với sở CBTS khác Cần thúc đẩy áp dụng SXSH xử lý nước thải 07 doanh nghiệp CBTS thuộc danh mục sở gây ô nhiễm cần xử lý triệt để giai đoạn 2007 2010 (phụ lục 1), sở tiền đề giúp doanh nghiệp rút tên khỏi danh mục định 64/2003/QĐ - TTg Luận văn thạc sĩ 72 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nâng cao nhận thức SXSH cho nhà quản lý doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực cho sở dự kiến triển khai chương trình SXSH Tập trung vào việc giảm thiểu nước sử dụng, qua giảm lượng nước thải cần xử lý giảm tải lượng ô nhiễm nước thải sở áp dụng để mau chóng thu kết cụ thể nhằm thuyết phục nhà quản lý triển khai tiếp Các tỉnh, thành, nơi có xí nghiệp CBTS cần chủ động xây dựng sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy việc áp dụng SXSH giáo dục nâng cao nhận thức ngành CBTSĐL hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiƯm níc, ®iƯn… Tõng bíc ®a tiÕp cËn SXSH vào chiến lược BVMT, đồng thời có sách ưu ®·i, khun khÝch ®èi víi c¸c doanh nghiƯp ¸p dơng SXSH nh vay l·i suÊt thÊp, gi¶m thuÕ… Trong việc qui hoạch công nghiệp khu công nghiệp, phát triển sản xuất, UBND Tỉnh, thành quan ban ngành cần đưa tiếp cận SXSH vào việc qui hoạch phát triển ngành Thủy sản địa bàn nhằm tạo điều kiện cho quản lý môi trường Từ xây dựng chương trình hành động SXSH ngành Luận văn thạc sĩ 73 Khoa Hà Nội Đại học Bách Bảng 4.10 Tổng hợp hiệu kinh tế giải pháp SXSH xử lý nước thải Tên giải pháp Định mức trước thực Định mức sau Mức tiết kiệm Lợi ích SXSH thực SXSH (%) (đ/năm) Bố trí bơ rửa khuôn phù hợp 0,121(m3/TNL) 0,0605(m3/TNL) 50 1.208.064 Bỏ qua công đoạn rửa lần 2, sau filê 1,344(m3/TNL) 0,448 (m3/TNL) 67 17.891.328 Sử dụng vòi phun ¸p lùc vƯ sinh nhµ xëng 4,73 (m3/TNL) 2,365 (m3/TNL) 50 47.224.320 Các giải pháp khác 1,25 (m3/TNL) 100 24.960.000 Nhóm giải pháp tiết kiệm nước Tổng 91.283.712 2.Nhóm giải pháp thu hồi, tái sử dụng Cải tạo hệ thống thoát nước nhằm thu hồi mỡ thải tốt Bố trí dụng cụ thu gom vụn thÝch hỵp 15,38 100 9.960.000 600 (kg/TNL) 606 ((kg/TNL) 59.904.000 Tổng Chi phí tiết kiệm từ việc giảm lượng nước thải cần xử lý 69.864.000 89.107.200 14,28m3/TSP * 10 TSP/ngày * 2.000 đ/m3NT * 26 * 12 = 89.107.200 (đ/năm) Phí BVMT tiết kiệm từ việc giảm mức tiêu thụ nước giảm tải lượng ô nhiễm nước thải 92.159.072 [46,09 m3/TSP * 10 TSP/ngµy * 10-3 * (2000 mg/l * 250 ®/kg + 450 mg/l * 350 ®/kg)] - [31,81 m3/TSP * 10 TSP/ngµy * 10-3 * (65 mg/l * 250 đ/kg + 11mg/l * 350 đ/kg)] * 26 ngày/tháng * 12 tháng/năm = 92.159.072 (đ/năm) Tổng cộng = (1) + (2) + (3) + (4) 342.413.984 Luận văn thạc sĩ 74 Khoa Hà Nội Đại học Bách Chi phí tiết kiệm từ việc xây dựng HTXLNT 14,28m3/TSP * 10 TSP/ngày * 2.440.000 đ/m3NT = 348.432.000 (đ) Luận văn thạc sĩ 75 Đại học Bách Khoa Hà Nội Ghi chú: - Chi phí để xây dựng hệ thống XLNT phương pháp sinh học khoảng 2,44 triệu/m3 nước thải[2] - Chi phí để vận hành hệ thống xử lý nước thải: 2.000 đ/m3 NT[2] - Phí BVMT theo Nghị định 67/2003/NĐ - CP [42] Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 75 Luận văn thạc sĩ 76 Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết luận kiến nghị SXSH cách tiếp cận hệ thống quản lý môi trường, chiến lược BVMT lâu dài mang tính chủ động phòng ngừa ô nhiễm Việc áp dụng hiệu SXSH sản xuất công nghiệp mang lại lợi ích môi trường lẫn kinh tế Qua kết đánh giá sản xuất Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông, rút mét sè kÕt ln sau: ViƯc ¸p dơng SXSH Cty CP TS Mêkông đà mang lại lợi ích to lớn mặt môi trường, giúp cho doanh nghiệp giải vấn đề ô nhiễm môi trường theo tinh thần Quyết định 64/2003/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, đồng thời đem lại lợi ích mặt kinh tế cho doanh nghiệp tiết kiệm lượng khoản tiền lớn năm cho khoản chi phí cần chi trả thông qua việc giảm lượng nước sử dụng, giảm tải lượng ô nhiễm nước thải Các giải pháp SXSH chủ yếu áp dụng Công ty Cổ phẩn Thủy sản Mêkông là: - áp dụng biện pháp quản lý nội vi tốt tất khâu chế biến vệ sinh nhà xưởng, thiết bị - Tiết kiệm nước cách: thay việc rửa nguyên liệu vòi nước chảy liên tục thau, chậu, điều chỉnh van nước cho hợp lý sử dụng, đóng van nước không cần sử dụng nước Ngoài ra, bỏ qua công đoạn rửa bán thành phẩm công đoạn không làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, bố trí việc rửa thiết bị sản xuất cho phù hợp - Giảm tải lượng ô nhiễm nước thải thông qua việc thu hồi phụ phẩm trình chế biến, thu hồi mỡ cá áp dụng SXSH trình giảm thiểu chất thải hiệu nhất, đồng thời giảm chi phí xử lý cuối đường ống phí BVMT phải trả Khả áp dụng SXSH vào sở CBTS nói chung sở CBTSĐL nói riêng khả thi phù hợp với tình hình sản xuất thiết bị ngành Thủy sản Việt Nam Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 76 Luận văn thạc sĩ 77 Đại học Bách Khoa Hà Nội Với doanh nghiệp CBTS thuộc danh mục QĐ64/2003, hội để áp dụng SXSH nhằm giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường, từ giúp doanh nghiệp rút khỏi danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần xử lý Trong hạn hẹp tài chính, chưa thể xây dựng công trình xử lý đảm bảo TCVN môi trường, việc áp dụng SXSH giải pháp có hiệu nhằm giúp cho doanh nghiệp giảm tải lượng chất gây ô nhiễm, góp phần vào việc bảo vệ môi trường Ngun ThÞ Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 77 Ln văn thạc sĩ 78 Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Bộ thủy sản, Đánh giá trạng xây dựng qui hoạch tổng quan lĩnh vực chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản, tháng 12/1996 Báo cáo trạng môi trường chế biến thủy sản - Đỗ Văn Nam Vụ khoa học kỹ thuật, 2005 Quản lý hoạt động an toàn vệ sinh lao động xí nghiệp ngành thủy sản khu vực phía Bắc Tài liệu tập huấn Tổ chức ILO Viện nghiên cứu KHKT-BHLĐ, th¸ng 9/1997 Sù ph¸t triĨn cđa Kinh tÕ thđy sản vấn đề vệ sinh an toàn lao động - Nguyễn Thị Hồng Minh Một số nét tình hình lao động công tác bảo hộ lao động ngành thủy sản Nguyễn Hữu Dũng Vụ Khoa học công nghệ Bộ thủy sản, 2/1997 Báo cáo công tác nghiên cứu, khảo sát thông tin biện pháp cải thiện điều kiện làm việc môi trường, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngành thuỷ sản xây dựng Việt Nam NielsHjorth, Dự án INT/95/M10/DAN 6/1997 Tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lao động Quyết định 505 BYT/QĐ, Bộ y tế, 13/4/1992 Cơ sở khoa học việc xây dựng qui chế Bảo vệ môi trường công nghiệp chế biến thủy sản Vụ KHCN Bộ thủy sản, tháng11/1999 Bải giảng môn học Các nguyên lý sản xuất hơn- Ngô Thị Nga ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 78 Luận văn thạc sĩ 79 Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp Trần Hiếu Nhuệ, NXBKHKT, 1998 11 Báo cáo Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường phát triển Phần 30.1 – 30.30, Strengthening the role of business and industry United Nations, 1992 12 Báo cáo Cục Bảo vệ Môi trường Hội nghị bàn tròn lần SXSH Tp Hạ Long, tháng 10/2006 13 Hiện trạng giải pháp quản lý lượng Công ty chế biến thủy sản Tạp chí Kỹ thuật công nghệ TS Hà Mạnh Thư 14 Bộ thủy sản, tin quí 4, tháng 4/2007 15 Quản lý chất thải rắn 16 Hướng dẫn giảm thiểu nước sử dụng nước thải chế biến thủy sản Nhà xuất nông nghiệp, 2003 17 Hội nghị bàn tròn quốc gia Sản xuất Tiểu ban chế biến thủy sản, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 13/08/2004 18 Sơ kết năm thực Sản xuất quản lý môi trường ngành chế biến thủy sản Danida Bộ Thủy Sản Dự án cải thiện Chất lượng xuất thủy sản, tháng 10/2002 19 Trần Hồng Quang, Đánh giá mức độ ô nhiễm đề xuất giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp Chế biến thủy sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam, Luận văn cao học ngành CNMT, Hà Nội 2004 20 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nghiên cứu giải pháp xử lý khả thi thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản đông lạnh công suất 300 m3/ngày, luận văn cao học ngành CNMT, Hà Nội 2006 Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 79 Luận văn thạc sĩ 80 Đại học Bách Khoa Hà Nội 21 SEAQIP Đánh giá sản xuất chế biến cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001 22 Website: http://www.vietrade.gov.vn 23 Lê Trần Nguyên Hân, Nghiên cứu khả áp dụng sản xuất vào quản lý môi trường ngành Chế biến đông lạnh thủy sản, Luận văn cao häc ngµnh CNMT, Hµ Néi – 1999 24 Website: http://www.hoinhap.com.vn ngày 12/3/2006 25 Nguyễn Tấn Trịnh, 25 năm đổi hội nhập phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Tạp chí Thủy sản, số 1/2006, tr.6 -13 26 Bộ thủy sản, Đề tài nghiên cứu đánh giá trạng môi trường sở chế biến thủy sản, đề xuất giải pháp quản lý, Hà Néi – 2004 27 Bé Thủ s¶n, “ Kû u hội thảo toàn quốc khai thác, chế biến hậu cần nghê cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi 2005 28 Phương Khánh, Môi trường Chế biến thủy sản, vấn đề đặt ra, Tạp chí Biển ViƯt Nam, sè 11/2003, trang 14 – 16 29 TrÇn Lưu Khanh, Bản tin Viện nghiên cứu Hải sản, Bản tin quí số Tháng 4/2007 30 Báo điện tử Cần Thơ, Thứ 7, ngày 2/7/2005 31 Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, phần tin tức kiện môi trường, ngày 23/11/2005 32 Cơ chế khuyến khích sản xuất Trung Quốc Hiện Trạng giải pháp 33 Kế hoạch hành động quốc gia SXSH Ngun ThÞ Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 80 Ln văn thạc sĩ 81 Đại học Bách Khoa Hà Nội 34 Website: http://Laodong.com.vn, Sản xuất tiết kiệm hang triệu USD/năm, ngày 15/3/2007 35 Tổng quan tình hình thực Sản xuất Việt Nam thời gian qua định hướng thời gian tiếp theo, Báo cáo Cục Bảo vệ Môi trường Hội nghị bàn tròn quốc gia lần thứ Sản xuất taị Hạ Long, tháng 10/2006 36 VN Agenda 21, Những thách thức phát triển ngành thủy sản: sản xuất sạch, yếu tố sống 37 Trang web Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Hỏi đáp SXSH viết ngày 30/11/2007 38 Trang web sở Tài nguyên môi trường, Tiếp cận sản xuất số kinh nghiệm thực sản xuất ấn Độ, cập nhật ngày 04/7/2006 39 Trung tâm Sản Xuất Sạch Việt Nam, tài liệu chương trình đào tạo cán huấn luyện sản xuất hơn, Module 1, Hà Nội ngày 8/5/1999 40 Trung tâm Sản Xuất Sạch Việt Nam, tài liệu chương trình đào tạo cán huấn luyện sản xuất hơn, Module 3, TPHCM ngày 27 29/9/1999 41 PGS.TS Ngô Thị Nga cộng Trung tâm Sản xuất Việt Nam, Nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường công nghiệp thông qua thực sản xuất 42 Thông tư liên tịch, hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải 43 Tài liệu tổng hợp số liệu dự án Seaqip giai đoạn (2003 2005) Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 81 Luận văn thạc sĩ 82 Đại học Bách Khoa Hà Nội 44 Website: http://www.Vietnam embassy in brazil.org, Thđy s¶n ViƯt Nam héi nhËp, cËp nhËt thø 5, ngµy 20/3/2008 45 Website: http://www.nea.gov.vn 46 Chi Cục BVMT TP HCM, Trung Tâm Sản xuất sạch, Báo cáo tóm tắt kết triển khai đánh giá SXSH cho doanh nghiệp CBTS 47.Bộ Thủy Sản (2003), Báo cáo trạng môi trương ngành chế biến thuỷ sản 2002 48 Nguyễn Thị Lệ Diệu (1997), Nguyên liệu thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp 49 Bộ Thủy Sản (2000), Báo cáo Cơ sở khoa học việc xây dựng qui chế bảo vệ môi trường công nghiệp chế biến thuỷ sản, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Linh, CHKTMT, 2005 - 2007 82 ... ®iƯn công nhân, hội để áp dụng sản xuất xí nghiệp chế biến thủy sản Chính vậy, việc Đánh giá trạng tiềm áp dụng Sản Xuất Sạch Hơn để thúc đẩy công tác Bảo vệ môi trường ngành Chế biến thủy sản. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐỂ THÚC ĐẨY CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN... tra trạng quản lý môi trường ngành Chế biến thủy sản - áp dụng phương pháp luận sản xuất vào điều kiện cụ thể Công ty Cổ phần Thủy sản Mêkông - Đánh giá tiềm áp dụng sản xuất công nghiệp chế biến