Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi ở huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN DỰA VÀO HỆ THỐNG KÊNH THỦY LỢI Ở
HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ VĂN PHẲNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
8 - 2005 KHOA THỦY SẢN
Trang 2ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN DỰA VÀO HỆ THỐNG KÊNH THỦY LỢI Ở HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH
Thực hiện bởi
Võ Văn Phẳng
Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản
Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Cẩm Lương
Thành phố Hồ Chí Minh 08 – 2005
Trang 3TÓM TẮT
Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh được tìm hiểu thông qua việc điều tra, bằng cách phỏng vấn trực tiếp 50 hộ nuôi cá dọc theo hệ thống kênh chính Đông và kênh chính Tây theo biểu mẩu soạn sẳn Các thông tin sơ cấp được thu thập từ các Phòng Ban của tỉnh Tây Ninh như: Phòng Tài Nguyên & Môi Trường, Phòng Kinh Tế, Phòng Thống Kê…
Kết quả cho thấy:
- Huyện Dương Minh Châu là huyện được ưu đãi về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, như thời tiết khí hậu thuận lợi, có hệ thống sông Sài Gòn chảy qua Đặc biệt có hồ Dầu Tiếng và hệ thống kênh thủy lợi phân bố đều khắp huyện Nguồn lao động dồi dào đủ để ngành nuôi trồng thủy sản có điều kiện phát triển
- Về mặt kỹ thuật: phần lớn các nông hộ dựa vào kinh nghiệm lâu năm và tự học hỏi lẫn nhau Các khó khăn phổ biến bao gồm: tỷ lệ sống cá nuôi còn thấp, nguồn thức ăn tự nhiên cũng như thức ăn bổ sung thiếu về số lượng và không được đảm bảo về chất lượng Ngoài ra công tác khuyến ngư còn hạn chế, các cơ sở cung cấp giống chưa đảm bảo chất lượng Bên cạnh đó thị trường tiêu thụ sản phẩm còn bấp bênh, giá cả thấp Nên người nuôi nên chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất
- Kết quả phân tích kinh tế cho thấy hình thức ương cá giống mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nhưng hiện nay đang gặp khó khăn về nguồn tiều thụ Trong tương lai hình thức nuôi đơn thâm canh sẽ có nhiều tiềm năng phát triển
- Bản đồ hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản được thiết lập, là cơ sở chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản ở các vùng được khảo sát của huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh
Trang 4ABSTRACT
An invertigation of 50 households of aquaculturist was carried – out in Duong Minh Chau District of Tay Ninh provinces, along main canals of Eastern and Western areas The current state and potential of aquaculture development based on irrigation canl systems were invertigated
The resuats indicated that:
-There is favourable natural and socio – economic conditions for aquacuter development in Duong Minh Chau District, such as good climate, available of Sai Gon River, Dau Tieng irrigation reservis as well as irrigation canal systems Besides, human resonrcels are in good condition for aquaculter development
-In technicalaspect, aquaculter activities in the investigated areas are based on their own long – term experiences as well as learing from each others Problems are including low survival rater, lack of intural foods and supplementary feeds, and the quality of feeds and seeds Becides, extension activities are limited, lack of culturer techniques and the output problems
-In economic aspect, fingerling nursing activities showed highest benefit, but facing in output proble In future, intensire monoculture has high potention to develop
Maps of current state and potential of aquaculture activities were set up for investigated areas of Duong Minh Chau District, indicaty a foundation for aquaculter planning in the area
Trang 5
CẢM TẠ
Tác giả xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản đã quan tâm hỗ trợ trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài tốt nghiệp
Quí Thầy Cô Khoa Thủy Sản và các Khoa khác đã tận tình dạy bảo trong suốt thời gian học tập tại trường
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Cẩm Lương
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận được nhiều sự quan tâm sâu sắc và giúp đỡ nhiệt tình từ các cấp chính quyền địa phương: Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Tây Ninh, các Phòng Kinh Tế, Thống Kê, Tài Nguyên & Môi Trường, các hộ nuôi thủy sản dọc theo hệ thống kênh thủy lợi… đặc biệt chú Phan Hoàng Oanh đã tận tình chỉ dẫn đến các nông hộ Nhân đây chúng tôi chân thành cảm ơn!
Các anh chị, các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn
Do thời gian và kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên quá trình thực hiện và hoàn tất luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp xây dựng của Quý Thầy Cô và các bạn
Trang 6MỤC LỤC
2.1 Điều Kiện Tự Nhiên của Huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 3
Trang 72.2.3.5 Giáo dục 9
2.3 Sơ Lược về Hệ Thống Kênh Thủy Lợi của Tỉnh Tây Ninh 10
2.4 Hiện Trạng Nuôi Trồng Thủy Sản của Huyện Dương Minh Châu 11
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp 13
3.4 Phương Pháp Quy Hoạch Vùng Phát Triển Thủy Sản 15
3.4.1 Phương pháp xếp hạng các yếu tố tiềm năng để phát triển
Trang 84.3.2 Hình thức nuôi đơn thâm canh 36
4.4 Đầu Vào và Đầu Ra của Các Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản 39 4.5 Hiệu Quả Kinh Tế của Hoạt Động Nuôi Cá ơÛ Huyện Dương Minh Châu 41
4.6 Bản Đồ Hiện Trạng và Tiềm Năng Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản
Dựa Vào Hệ Thống Kênh Thủy Lợi ở Huyện Dương Minh Châu 45
4.6.6 Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản ở lưu vực
Trang 9DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
4.1 Các vùng được khảo sát của huyện Dương Minh Châu,
4.13 Chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế của các hình thức nuôi 43 4.14 Bảng xếp hạng các yếu tố tiềm năng về điều kiện kinh tế – xã hội
của các vùng nuôi trồng thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi
4.15 Bảng xếp hạng các vùng có tiềm năng về nguồn nước, sử dụng cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở lưu vực kênh thủy lợi,
4.16 Bảng cho điểm và xếp hạng các vùng có tiềm năng về kỹ thuật nuôi cá ở lưu vực kênh thủy lợi, huyện Dương Minh Châu,
4.17 Bảng cho điểm và xếp hạng các vùng có tiềm năng về
đầu vào – đầu ra của các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở lưu vực kênh thủy lợi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 52 4.18 cho điểm và xếp hạng các vùng có tiềm năng về hiệu quả kinh tế
của các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở lưu vực kênh thủy lợi,
4.19 Bảng xếp hạng các vùng có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi huyện Dương Minh Châu,
Trang 10DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ
4.1 Sự phân bố độ tuổi của chủ hộ theo các vùng khảo sát 18 4.2 Trình độ học vấn của chủ hộ ở các vùng khảo sát 19
4.6 Thông tin về kinh nghiệm nuôi cá các của nông hộ 23
Trang 11DANH SÁCH HÌNH ẢNH
4.1 Đoạn kênh chính Tây chảy qua Vùng B (ấp Phước An xã Phước Ninh) 28 4.2 Đoạn kênh chính Tây chảy qua Vùng A (ấp Ninh Phú xã Bàu Năng) 28 4.3 Hiện tượng nuôi vịt trên kênh chính Tây (ấp Ninh Hưng 2 xã Chà Là) 29 4.4 Đoạn kênh Đông chảy qua Vùng C (ấp A1 xã Bến Củi) 30 4.5 Ao ương cá bị nhiễm phèn hộ anh Trí (ấp A1 xã Bến Củi) 32 4.6 Đoạn kênh Đông chảy qua Vùng D (ấp Lộc Hiệp xã Lộc Ninh) 33 4.7 Ao nuôi ghép của hộ anh Đồng (ấp Ninh Phú xã Bàu Năng) 35 4.8 Hố ủ phân cho cá ăn của hộ anh Đồng (ấp Ninh Phú xã Bàu Năng) 35 4.9 Ao nuôi cá rô đồng của hộ Lê Văn Thêm (ấp Phước Hội xã Phước Ninh) 36 4.10 Hầm nuôi cá lóc đen của hộ PhạmVăn Thái (khu phố 2 - thị trấn DMC) 37 4.11 Thức ăn (cá xay) cho cá lóc đen hộ Phạm Văn Thái 37 4.12 Khu vực ương cá giống của hộ Nguyễn Văn Lộng (ấp A1 xã Bến Củi) 39 4.13 Bản đồ tiềm năng về điều kiện kinh tế – xã hội của bốn vùng được
khảo sát ở huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 47
4.14 Bản đồ tiềm năng về nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản ở bốn vùng được khảo sát của huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 49
4.15 Bản đồ tiềm năng về kỹ thuật nuôi cá ở bốn vùng được khảo sát
4.16 Bản đồ tiềm năng đầu vào – đầu ra của nuôi trồng thủy sản ở bốn vùng được khảo sát của huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 53 4.17 Bản đồ tiềm năng hiệu quả kinh tế của nuôi trồng thủy sản ở bốn
vùng được khảo sát của huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 55 4.18 Bản đồ tiềm năng về phát triển nuôi trồng thủy sản ở bốn vùng
được khảo sát của huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 57
Trang 12I GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có đường biển dài trên 3.200 km, trải dài suốt 13 vĩ độ từ Móng Cái cái đến Hà Tiên Diện tích đặc quyền kinh tế biển rộng khoảng 1 triệu km2 Theo bộ thủy sản 1996 thì Việt Nam còn có khoảng 1.379.038 ha diện tích mặt nước ở các thủy vực nội địa như: sông, suối, ao, hồ, kênh, mương, ruộng trũng… Do đó nguồn lợi hải sản, thủy sản nước ngọt của đất nước ta có một tiềm năng lớn và vô cùng quan trọng Đặc biệt đối với những vùng xa biển thì thủy sản nước ngọt đã góp phần không nhỏ vào việc cải thiện và nâng cao đời sống của người dân nghèo ở các vùng nông thôn
Tây Ninh là một tỉnh nội địa, không giáp với biển, nhưng có tiềm năng diện tích mặt nước rất lớn Có hai hệ thống sông lớn là sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn chảy qua Ngoài ra còn có nhiều hố vật liệu và các ao nhỏ nuôi trong nông hộ Đặc biệt với lợi thế của hệ thống kênh thủy lợi phân bố hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh, với lượng nước sạch dồi dào từ hồ Dầu Tiếng, nên rất có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Huyện Dương Minh Châu thuộc tỉnh Tây Ninh là huyện tiếp giáp với hồ Dầu Tiếng, có ba hệ thống kênh (Tân Hưng, kênh Đông, kênh Tây) chảy qua, với nhiều hố vật liệu, ao, bàu tự nhiên thuận tiện cho phát triển nuôi trồng thủy sản Từ năm 2000 đến nay nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển từ nuôi cá ao, lồng bè qui mô nhỏ đến nuôi thâm canh qui mô lớn trên lòng hồ Dầu Tiếng
Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc nuôi cá trong lòng hồ Dầu Tiếng phát triển quá mức đã làm ô nhiểm nguồn nước đến mức báo động Trước tình hình đó ngày 14/02/2005 UBND tỉnh Tây Ninh ra công văn số 46/UB “Giải tỏa việc nuôi cá lồng bè trong lòng hồ Dầu Tiếng, đẩy mạnh việc thả cá, nuôi cá tự nhiên trong hồ” Điều này dẫn đến sự sụt giảm sản lượng cá cung cấp cho địa bàn tỉnh
Để hiểu rõ tình hình nuôi trồng thủy sản sau khi cấm nuôi lồng bè trong hồ, sự chuyển hướng của người dân và sự định hướng của các cấp chính quyền quản lý, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát một số hộ nuôi cá ở các lưu vực kênh thủy lợi thuộc huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Được sự chấp thuận của khoa thủy sản – trường ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng nuôi trồng thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi ở huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh”
Trang 131.2 Mục Tiêu Đề Tài
Mục tiêu chung của đề tài nhằm đánh giá hiện trạng và tiềm năng nuôi trồng thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi ở huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
- Khảo sát hiện trạng nuôi trồng thủy sản dọc theo hệ thống kênh thủy lợi thuộc huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
- Khảo sát đánh giá các điều kiện nông hộ, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản ở các vùng được điều tra
- Đánh giá hiệu kinh tế của các mô hình nuôi khác nhau ở các địa bàn khác nhau
- Lập bản đồ hiện trạng và đánh giá tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản ở các vùng khảo sát của lưu vực kênh thủy lợi ở huyện Dương Minh Châu, tỉnh tây Ninh
Trang 14II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Điều Kiện Tự Nhiên của Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh
Huyện Dương Minh Châu nằm phía đông tỉnh Tây Ninh (Hình 2.1), có tổng diện tích tự nhiên là 45.310,50 ha(bao gồm hồ Dầu Tiếng là 16.275 ha) với 10 xã và một thị trấn được thành lập từ năm 1998 được tách ra từ xã Suối Đá
Dương Minh Châu có vị trí gần thị xã Tây Ninh lại có ranh giới tiếp giáp với tỉnh Bình Dương, với hệ thống giao thông khá thuận lợi trên địa bàn có hai tuyến đường chính là 781 và 784 nối liên tỉnh, tạo mối quan hệ giữa huyện với huyện trong vùng Đặc biệc huyện Dương Minh Châu có hồ Dầu Tiếng nổi tiếng nhất vùng Đông Nam Bộ với dung tích 1.5 tỷ m3 nước, là điều kiện thuận lợi không chỉ cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp mà còn có ý nghĩa rất to lớn cho ngành thủy sản, giao thông , du lịch …
2.1.1 Vị trí địa lý
Địa giới hành chính huyện Dương Minh Châu (Hình2.2) tiếp giáp như sau: - Phía Đông giáp: huyện Bình Long tỉnh Bình Phước có độ dài 40 km, huyện Bến Cát, thị trấn Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương có độ dài 15km
- Phía Tây giáp: huyện Hòa Thành và thị xã Tây Ninh có độ dài 28km
- Phía Nam giáp: xã Bàu Đồn huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh có độ dài 23km, xã Đôn Thuận huyện Trãng Bàng tỉnh Tây Ninh có độ dài 3km
- Phía Bắc giáp: xã Tân Hưng, Tân Thành huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh có độ dài 24km
2.1.2 Địa hình
Địa hình huyện Dương Minh Châu thì tương đối bằng phẳng, đồi lượn sóng nhẹ là dạng địa hình cơ bản với độ dốc phần nhiều nhỏ hơn 30, địa hình có chiều hướng thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Cao trình trung bình từ 14 – 20 m, cao trình cao nhất ở phía Đông Bắc khoảng 28 – 30 m, thấp nhất ở phía Tây Nam khoảng 14 – 15 m
2.1.3 Khí hậu
Trang 15Hình 2.1 Bản Đồ hành chính tỉnh Tây Ninh
Dương Minh Châu
Gò Dầu
Trảng Bàng Châu Thành
Tân Biên
HòaThành
Bến Cầu
Tân Châu
Trang 16Hình 2.2 Bản đồ hành chính huyện Dương Minh Châu
Trang 17Huyện Dương Minh Châu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa mang tính chất chung là nóng ẩm với nhiệt độ cao và mưa nhiều Một năm có hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô, thời tiết ổn định ít có những biến động hầu như không có bảo lụt, gió lốc Ngoài ra còn có sự điều tiết của hồ nước Dầu Tiếng đã tạo nên những tiểu vùng khí hậu mát mẽ trong lành rất thuận lợi cho các hoạt động du lịch, giải trí nghỉ ngơi
2.1.3.1 Chế nhiệt độ
Nhiệt độ bình quân từ 26 – 27 0C, nhiệt độ cao nhất là 350C vào tháng 03 và 04, nhiệt độ thấp nhất 200C vào tháng 01 Tổng tích ôn tương đối cao ( 9.000 – 9.7000C ) phân bố đều theo mùa vụ cho phép sản xuất cây trồng quanh năm Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây trồng ở vùng nhiệt đới
2.1.3.2 Chế độ mưa
Huyện Dương Minh Châu có lượng mưa tương đối lớn ( 1.900 đến 2.000mm/năm) phân bố theo mùa vụ đã chi phối mạnh mẽ đến nền sản xuất nông lâm nghiệp Mùa khô kéo dài sáu tháng từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, mùa mưa kéo dài trong sáu tháng từ tháng 05 đến tháng 10 mưa tập trung
Hồ Dầu Tiếng diện tích gần 17.000 ha đã hình thành tiểu vùng khí hậu khá đặc biệt Vào mùa mưa thường tạo ra các cơn lốc xoáy trên mặt hồ rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại
2.1.4 Thủy văn
Huyện Dương Minh Châu có tài nguyên mặt nước rất phong phú, cung cấp nước một cách tương đối thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân trong vùng Có 8/10 xã, thị trấn có nước kênh tự chảy, do ảnh hưỡng của hồ nước nên mạch nước ngầm của huyện được dân lên
2.14.1 Nước mặt
Do thừa hưỡng gần trọn vẹn lòng hồ Dầu Tiếng nên không chỉ cung cấp nước cho khu vực mà còn đảm bảo nước tưới cho trên 100.000 ha đất sản xuất nông nghiệp của bốn khu vực Đông Nam Bộ Mà còn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho toàn tỉnh Tây Ninh Ngoài ra còn có sông Sài Gòn nằm ở phía Đông của huyện cũng là nguồn nước mặt lớn
2.1.4.2 Nước ngầm
Trang 18Mực nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu 25 – 30 m, chất lượng nước đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt Một số hộ sử dụng nguồn nước này để tưới cho cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản … Mực nước ngầm khu vực được nâng lên đáng kể nhờ hệ thống kênh thủy lợi phân bố đều khắp khu vực
Đất xám có diện tích 43.505 ha chiếm tỷ lệ lớn nhất trong quỷ đất tự nhiên toàn huyện (71,74%) và sự phân bố hầu hết ở các xã: Phước Ninh, Truông Mít, Lộc Ninh, Chà Là, Bàu Năng, xã Phan, Suối Đá và thị trấn Dương Minh Châu
2.1.5.2 Đất phù sa
Nhóm đất phù sa chỉ có một đơn vị là đất phù sa gley, có diện tích là 405 ha chiếm 0,67% phân bố ở ven sông Sài Gòn thuộc hai xã Bến Củi và Phước Minh Đất phù sa được hình thành trên trầm tích non trẻ Holocen của sông Sài Gòn Nơi nay có địa hình thấp, có quá trình ngập nước nhiều tháng trong năm nên đã hình thành tầng gley mạnh ngay trên tầng đất mặt
Đất phù sa có độ phì nhiêu tương đối cao, ít chua, hàm lượng mùn 2 – 4 % tương ứng đạm tổng số cao 0,15 – 0,20, lân tổng số vào loại trung bình(0,06 – 0,08%) Kali tổng số thuộc vào loại khá gần 1%
Đất phù sa gley phù hợp chủ yếu cho việc trồng lúa 2-3 vụ Trong tương lai huyện sẽ giải quyết nước tưới và khai thác triệt để vùng đất tưới này
2.2 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội của Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh 2.2.1 Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2004 dân số toàn huyện là 99.460 người, mật độ dân số là 219 người/km2 Mật độ dân số ở các xã, thị trấn không đồng đều
- Tỉ lệ tăng dân số của huyện năm 2004 là 1,65%
Trang 19- Dân số nông thôn 93.867 người chiếm tỉ lệ 94.37% - Dân số thành thị 5.593 người chiếm tỉ lệ 5,63%
Dân số phân bố trên địa bàn huyện không đều đa số tập trung ở nông thôn, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình Nhưng cũng gây khó khăn để tạo việc làm cho người lao động và quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện
2.2.2 Lao động
- Dân số trong độ tuổi lao động của toàn huyện là 56.991 người chiếm 95,18% - Dân số trên độ tuổi lao động là 1.970 người chiếm tỉ lệ 3,29%
- Dân số dưới độ tuổi lao động là 915 người chiếm tỉ lệ 1,53%
Số người trong độ tuổi lao động chiếm rất cao, từ đó cho thấy tiềm năng nguồn nhân lực của huyện rất dồi dào Nhưng lao động có chuyên môn còn quá thấp, đây cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong việc giải quyết việc làm trên địa bàn huyện
2.2.3 Cơ sở hạ tầng
2.2.3.1 Giao thông
Mạng lưới giao thông trong huyện tương đối hoàn chỉnh, đường trục chính có 11 tuyến tổng độ dài: 97,98 km
Gồm các tuyến đường sau:
- Đường 781, đường 784, đường 790, đường 789, Suối Đá-Kê Dol, Đất Bến Củi, Đất sét-Trà võ, Chà là-Trường Hòa, Chà Là-Bàu Năng, Cầu Khởi-Thạnh Đức, thị trấn Dương Minh Châu – Tân Hưng
sét Đường liên xã và đường nội bộ có 25 tuyến tổng độ dài:84,94 km
Không những có ý nghĩa quan trọng đối với huyện mà cho cả tỉnh Tây Ninh Giúp cho việc vận chuyển hàng hóa từ các nơi trong tỉnh đến các trung tâm đô thị, thành phố, các khu vực lân cận thuận tiện, nhanh chống Ngoài ra còn giải tỏa bớt lưu lượng xe trên quốc lộ 22B đồng thời cũng là tuyến đường dành cho khách du lịch từ các tỉnh miền Tây, Đông… đến tham quan Tây Ninh
2.2.3.2 Thủy lợi
Trang 20Huyện có hồ thủy lợi Dầu Tiếng, hệ thống kênh như sau:
-Kênh chính Đông dài 15 km, nằm dọc các xã: Phước Minh, Bến Củi, Lộc Ninh, Truông Mít
-Kênh chính Tây có độ dài 14 km, nằm dọc các xã: thị trấn Dương Minh Châu, Suối Đá, Phước Ninh, Phan, Chà Là, Bàu Năng
-Kênh Tân Hưng có độ dài 2 km, nằm ở phía bắt xã Suối Đá - Kênh cấp I có 16 tuyến tổng độ dài 54 km
-Kênh cấp II có 66 tuyến tổng độ dài 97 km - Kênh cấp III có 78 tuyến tổng độ dài 55 km -Kênh cấp IV có 10 tuyến tổng độ dài 8,5 km - Và một số kênh mương nội đồng
-Với hệ thống kênh thủy lợi khá phong phú, đây là nhân tố không những thuận cho việc phát nông nghiệp, mà còn tiền năng đề phát triển nuôi trồng thủy sản dọc theo hệ thống kênh thủy lợi Khi việc nuôi cá lồng bè trong hồ Dầu Tiếng đã bị cấm
2.2.3.3 Hệ thống điện
Hệ thống điện lưới quốc gia đã phân bố đến tất cả các xã trong huyện Hầu hết các hộ đều có điện để phục vụ cho việc sản xuất Tuy nhiên, do địa bàn mỗi xã quá rộng trong khi đời sống kinh tế của người dân nông thôn còn chưa cao nên việc đầu tư xây dựng lưới điện đến từng hộ còn gặp nhiều khó khăn
2.2.3.4 Thông tin liên lạc
Hiện nay trong toàn huyện các xã đều đã có các trạm tuyền thanh và phủ sóng truyền hình Nhưng số hộ có điện thoại chủ yếu ở khu vực thị trấn và trung tâm các xã, chỉ có 0,5% số hộ ở nông thôn có điện thoại
2.2.3.5 Giáo dục
Toàn huyện có 44 trường học trong đó có : - Cấp I: 29 trường chiếm 65,91%
Trang 21- Cấp II: 11 trường chiếm 25% - Cấp III: 4 trường chiếm 5,09%
Bình quân cứ 1.000 người dân có 11,3 thầy cô giáo và 192 học sinh Hầu hết các xã đều được công nhận xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học
Hiện nay ngành giáo dục huyện đã và đang nâng cao chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị giảng dạy, không còn phòng học tạm thời Trung tâm giáo dục thường xuyên đã góp phần vào việc đào tạo nghề hướng nghiệp cho các em học sinh trên toàn huyện
2.2.3.6 Y tế
Toàn huyện có 01 bệnh viện, 01 phòng khám đa khoa khu vực, 10 trạm y tế xã, hường với 112 giường bệnh Các xã đều có trạm y tế nhưng bình quân cứ 1000 người dân chỉ có 1,52 y, bác sĩ và 1,1 giường bệnh đây là một tỉ lệ tương đối thấp
2.3 Sơ Lược về Hệ Thống Kênh Thủy Lợi của Tỉnh Tây Ninh
Năm 1979 đã khởi công xây dựng hệ thống công trình đại thủy nông Dầu Tiếng lớn nhất Việt Nam (theo thiết kế ban đầu dự kiến cấp nước tưới cho khoảng 172000 ha) Hồ chứa nước Dầu Tiếng với dung tích chứa 1,75 tỷ m3nước, dung tích hữu ích:1,1 tỷ m3 Hệ thống kênh dẩn nuớc trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến ngày 31/12/2000 có: 1.053 tuyến, tổng chiều dài 1.005,8 km trong đó có:
-Kênh tưới cấp I: 45 tuyến -Kênh tưới cấp II: 384 tuyến -Kênh tưới cấp III: 591 tuyến -Kênh tưới cấp IV: 330 tuyến
Theo hồ sơ của công ty khai thác công trình thủy lợi Tây Ninh, năng lực thiết kế tưới của kênh Đông và kênh Tây trên địa bàng tỉnh Tây Ninh có công suất thiết kế tưới cho 49.925 ha, thực tưới cho 43.065 ha (đạt 80% công suất thiết kế), dự kiến sau khi hoàn chỉnh sẽ tưới cho 46.524 ha(tăng hơn hiện trạng 3.459 ha)
Hệ thống thủy lợi kênh Tân Hưng với 246 tuyến kênh dài; 212.5 km, 1.912 công trình trên kênh Đến năm 2002, tưới tự chảy khoảng 4000 ha và cấp nước cho nhà máy đường Bourbon 2m3/s
Trang 22Hệ thống trạm bơm: đã xây dựng 3 trạm bơm (Long Thuận, Long Khánh, Phước Chỉ), công suất thiết kế của13 máy bơm tưới cho: 1.480 ha, thực tế khai thác tưới: 635ha (đạt 42% công suất thiết kế)
Hệ thống kênh tiêu: đã xây dựng 57 tuyến, tổng chiều dài: 302,8 km, có 99 công trình trên kênh đảm bảo tiêu úng cho: 3.520 ha (Nguồn: Cục Thủy Lợi Tây Ninh)
2.4 Hiện Trạng Nuôi Trồng Thủy Sản của Huyện Dương Minh Châu
Theo báo cáo nuôi trồng và đánh bắt thủy sản 2004 của phòng kinh tế hạ tầng nông thôn, thì số số lồng cá nuôi trên hồ Dầu Tiếng :1.200 lồng (850 lồng nuôi cá điêu hồng, 350 lồng nuôi cá bống tượng, kích thước lồng nuôi cá điêu hồng là 4x8x2 m kích thước lồng nuôi cá bống tượng 2x3x2 m), ngoài ra có 2 lồng nuôi thử nghiệm ngọc trai
Diện tích ao, bàu, hầm vật liệu : 150 ha (chủ yếu ở các xã Suối Đá, trị trấn Duơng Minh Châu, Bàu Năng, Chà Là, Lộc Ninh, Bến Củi, Phước Ninh, Phước Minh)
2.4.1 Đối tượng thủy sản được nuôi
Trong hồ Dầu Tiếng: cá điêu hồng, cá bống tượng, ngọc trai
Ngoài hồ Dấu Tiếng: cá lóc đen, cá rô đồng, cá rô phi, cá chim trắng, cá tra, cá chép, cá trê lai, cá mùi, cá trắm cỏ, cá mè hoa, cá tai tượng, cá sặc rằn (chủ yếu nuôi dọc các tuyến kênh Đông, kênh Tây, tận dụng các hầm vật liệu, ao, bàu, chuyển từ một vụ lúa sang nuôi trồng thủy sản
2.4.2 Sản lượng nuôi trồng thủy sản
Cá điêu hồng: 5.100 tấn (cá bống tượng chưa thu hoạch) Cá lóc, rô đồng, các loại cá tạp: 693 tấn
Ưu điểm nuôi cá lồng trên hồ Dâu Tiếng: lồng 4x8x2 m có thể nuôi từ 5000 – 6000 von/ vụ, năm nuôi hai vụ Cá lớn nhanh, rút ngắn thời gian so với nuôi trong ao
Nhược điểm của nuôi cá trong lồng hồ Dầu Tiếng: tiêu tồn nhiều thức ăn, cá chết nhiều và không xác định được nguyên nhân
Khó khăn trong nuôi cá lồng bè trong hồ Dầu Tiếng: lệ thuộc nguồn từ bên ngoài cung cấp, ảnh hưởng do dịch vụ tích và xả nước của hồ, chưa quy hoạch khu
Trang 23vực cố định, giá thức ăn cao làm gia tăng giá thành dẫn đến giảm thu nhập của người nuôi cá lồng
2.4.3 Địng hướng phát triển nuôi trồng thủy sản
Trong lồng hồ Dầu Tiếng: ổn định số lồng là 1.200 lồng không cho phát triển thêm, cần quy hoạch khu vực nuôi thuận tiện và cố định Quy định thức ăn làm giảm ô nhiễm do dư thừa, quản lý chặt chẽ số bè, số lượng cá nuôi, số người tạm trú nuôi trồng thủy sản trên hồ Quy hoạch nơi nuôi xa các công trình như đập chính , đập phụ, cống số 1, cống số 2
2.4.4 Các khó khăn và trở ngại
Ý thức của người dân chưa cao, chưa làm nghĩa vụ với cơ quan quản lý hồ Dầu Tiếng
Ngại đi lại, ngại vận chuyển thức ăn và sản phẩm do khu quy hoạch xa bờ tốn thời gian và tiền bạc
Khó thực hiện đăng ký, tạm vắng và quản lý hộ nhân khẩu trên hồ Dầu Tiếng do: Đêm khuya, người dân từ nơi khác chở bè đến, lắp ráp trong vòng một tiếng Họ đẩy bè ra giữa hồ thì không thể nào phát hiện được
Nuôi tập trung sẽ làm ô nhiễm nước hồ Dầu Tiếng do thức ăn thừa, do chất thảy của cá của người nuôi sinh hoạt trên lồng, bè
Trước những tác động xấu lầm ô nhiễm hồ Dầu Tiếng, ngày 14/02/2005, UBND tỉnh Tây Ninh có công văn số 46/UB nêu rõ: giải tỏa việc nuôi cá lồng, bè trong lòng hồ Dầu Tiếng, đẩy mạnh thả cá, nuôi cá tự nhiên trong hồ UBND tỉnh Tây Ninh chỉ đạo xử lý nghiêm việc khai thác cát, xả nước thải và đào ao nuôi cá vùng bán ngập hồ Dầu Tiếng
Trang 24III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian và Địa Điểm
Đề tài được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2005
Địa điểm thực hiện : huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh và Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Phương Pháp Nguyên Cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp
Thu thậpï các thông tin, số liệu có liên quan đến thực trạng nuôi thủy sản dựa vào hệ thống kênh thủy lợi, cũng như các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội Tại các Phòng Thống Kê, Phòng Kinh Tế, Phòng Tài Nguyên & Môi Trường, Trạm Thủy Nông và Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Tây Ninh
3.2.2 Phương pháp thu thập tin số liệu sơ cấp
Điều tra phỏng vấn trực tiếp 50 hộ nuôi cá dọc theo hai hệ thống kênh chính Đông và kênh chính Tây thuộc địa bàn huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Nội dung điều tra (xem Bảng phụ lục 1) bao gồm:
- Điều kiện kinh tế - xã hội của các khu vực khảo sát : tuổi, trình độ giáo dục, kinh nghiệm nuôi cá, lý do nuôi, diện tích nông hộ, hiện trạng sử dụng đất…
- Tiềm năng nguồn nước ở các khu vực khảo sát: Chất lượng nước tốt xấu, bị phèn, ô nhiễm…
- Tiềm Năng kỹ thuật của các khu vực khảo sát: mô hình nuôi, đặc điểm của ao nuôi, đối tượng nuôi, hình thức nuôi…
- Tiềm năng đầu vào – đầu ra của các khu vực khảo sát: chất lượng con giống, nguồn giống, các dịch vụ thủy sản, số lượng thương lái, nguồn tiêu thụ…
- Hiệu quả kinh tế của việc nuôi trồng thủy sản ở các khu vực khảo sát: tiền giống, thức ăn, tiền đào ao, năng suất thu hoạch, tiền bán cá…
3.2.3 Phân vùng khảo sát
Trang 25Các hộ phỏng vấn được chia làm bốn vùng, dựa vào những thông tin, số liệu thứ cấp từ các cấp chính quyền địa phương và qua thực tế đi khảo sát điều tra
Vùng A : Gồm các hộ nuôi dọc theo kênh Tây tập trung ở khu vực từ cầu Dừa đến suối Lấp vò nằm trên địa bàn hai xã Chà Là, Bàu Năng
Vùng B : Gồm các hộ nuôi tập trung ở khu vực đầu kênh Tây nằm trên địa bàn khu phố 2 thị trấn Dương Minh Châu và ấp Tân Định 2 xã Suối Đá
Vùng C : Gồm các hộ nuôi tập trung ở khu vực đầu kênh Đông nằm trên địa bàn ấp B2 xã Phước Minh và ấp A1 xã Biến Củi
Vùng D : Gồm các hộ nuôi dọc theo kênh Đông tập trung ở khu vực từ cầu K8 chạy dài cho đến hết đoạn kênh Đông chảy qua địa phận của huyện
3.3 Phương Pháp Phân Tích Xử Lý Số Liệu
Các số liệu được tổng hợp, xử lý và phân tích bằng phần mềm Excell Thông qua các kết quả phân tích, chúng tôi tiến hành so sánh, đánh giá các điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn nước, kỹ thuật nuôi, đầu vào – đầu ra và hiệu kinh tế của các hình thức nuôi…
3.3.1 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế
3.3.1.1 Các chi phí đầu tư (được tính theo đơn vị đồng/m2)
- Chi phí lưu động: gồm các chi phí cho con giống, thức ăn, phân bón, thủy lợi phí, tu bổ hàng năm và lải trên vốn điều hành
- Chi phí cố định: là tất cả các chi phí đầu tư cho xây dựng cơ bản (đào ao, trang thiết bị…) Chi phí đào ao khấu hao trong 10 năm, chi phí trang thiết bị khấu hao trong 5 năm
- Chi phí cư hội: gồm cá các chi phí đầu tư từ lao động gia đình Lãi trên vốn cố định và chi phí sử dụng đất
Đối với hình thức nuôi ghép:
- Lãi suất trên vốn điều hành = (thức ăn + con giống + phân bón + tu bổ + thủy lợi phí) x 1,2% x 6 tháng
- Lãi suất trên vốn cố định = chi phí cố định x 1,2% x 6 tháng
Trang 26Đối với hình thức nuôi đơn:
- Lãi suất trên vốn điều hành = (thức ăn + con giống + phân bón + tu bổ + thủy lợi phí) x 1,2% x 4 tháng
- Lãi suất trên vốn cố định = chi phí cố định x 1,2% x 4 tháng Đối với hình thức ương cá giống:
- Lãi suất trên vốn điều hành = (thức ăn + con giống + phân bón + tu bổ + thủy lợi phí) x 1,2% x 2 tháng
- Lãi suất trên vốn cố định = chi phí cố định x 1,2% x 2 tháng - Tổng chi phí = Chi phí lưu động + Chi phí cố định + Chi phí cơ hội
3.3.1.2 Hiệu quả kinh tế
- Tổng thu: là tổng số tiền thu được sau khi bán sản phẩm
- Lợi nhuận kinh doanh = Tổng thu - Chi phí Lưu động - Lợi tức thuần = Lợi nhuận kinh doanh - Chi phí cố định - Lợi nhuận thuần = Tổng thu -Tổmg chi
Tổng thu - Hiệu quả đồng vốn =
Tổng chi
Lợi nhuận thuần - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí =
Tổng chi phí
3.4 Phương Pháp Quy Hoạch Vùng Phát Triển Thủy Sản
Dựa vào những quan sát qua đợt đi thực tiển và kết quả điều tra được Nên các yếu tác động đến hiệu quả của việc nuôi cá sẽ được cho điểm để đánh giá tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản của từng vùng
3.4.1 Phương pháp xếp hạng các yếu tố tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản
Dựa vào mức độ ảnh hưỡng của các yếu tố có tác động đến hiệu quả của việc nuôi cá trong quá trình nuôi nhiều hay ít để cho điểm yếu tố đó
Trang 27Tổng thang điểm là 100 điểm, qua kết quả điều tra, dựa vào kết quả quan sát, kết quả phân tích và kinh nghiệm thực địa Chúng tôi tiến hành cho điểm và xếp hạng các yếu tiềm năng
3.4.2 Phương pháp lập bản đồ
Phân vùng màu sắc trên bản đồ được hình thành trên cơ sở cộng điểm của các yếu tố lại, vùng nào có số điểm cao nhất là vùng đó có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản cao Vùng có tiềm năng nhất sẽ được biểu hiện bằng màu đậm, vùng có tiềm năng kém hơn thì được biểu hiện bằng màu nhạt hơn
Trang 28IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.6 Phân Vùng các khu vực khảo sát
Huyện Dương Minh Châu có địa hình dốc tương đối thấp, đồi lượn sóng nhẹ Do đó ở các lưu vực kênh thủy lợi hình thành nhiều khu vực có địa hình khác nhau Vùng có địa hình cao thì phát triển trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày.Vùng có địa hình trũng thấp phát triển trồng lúa và nuôi thủy sản Vì vậy, các hộ nuôi thủy sản, không nuôi rời rạc mà tập trung nuôi thành từng khu vực dọc theo kênh thủy lợi Nên số vùng được khảo sát ở lưu vực kênh thủy lợi chủ yếu là các khu vực trên Bảng 4.1 Các vùng được khảo sát của huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
Địa điểm khảo sát
Ở lưu vực kênh Tây: Vùng B là vùng trũng thấp, nằm ở đầu lưu vực kênh, Vùng A nằm ở cuối đoạn kênh chính Tây chảy qua địa bàn huyện Dương Minh Châu Ở lưu vực kênh Đông: Vùng C, có địa hình dốc thấp dần từ bờ kênh chính Đông về hướng sông Sài Gòn, nằm vị trí đầu lưu vực kênh Vùng D là vùng trũng,
thấp nằm ở cuối đoạn kênh chính Đông chảy qua địa bàn huyện 4.1.1 Phân bố tuổi của chủ hộ sản xuất
Điều tra sự phân bố tuổi của người lao động đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, có thể xác định được đối tượng lao động thường trực ở nông thôn Bảng 4.2 Phân bố độ tuổi của các chủ nông hộ
Số hộ
Trang 29D là 42,46% (Bảng 4.2) Đây là điểm khá thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp vì ở độ tuổi này thì năng lực lao động tốt nhất Đặc biệt là đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm sống từ thực tế
0 0
2 7 2 8
4 2 8 6
2 5
5 0
1 6 6 78 3 5
1 8 1 83 6 3 6
1 8 1 8
7 6 9
4 6 1 53 8 4 7
7 6 9
2 8 5 72 1 4 3
7 1 40
1 02 03 04 05 06 0
2 0 – 3 0 3 0 – 4 0 4 0 – 5 0 5 0 – 6 0 > 6 0 đ o ä t u o åi%
V u øn g AV u øn g BV u øn g CV u øn g D
Đồ thị 4.1 Sự phân bố độ tuổi của chủ hộ theo các vùng khảo sát
4.1.2 Trình độ học vấn
Trình độ học vấn được xem là thước đo khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới Nếu nói một vùng nông thôn phát triển và văn minh không thể gắn liền với vùng có trình độ dân trí thấp, số người thất học cao
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của các chủ nông hộ
Trang 30hộ học đến cấp I chiếm đa số Vùng A là vùng có số chủ hộ học đến cấp III chiếm 33,33% và trên cấp III chiếm 8,34%, điều này cũng đúng với thưc tế vì đây là vùng đa số chủ hộ từ nơi khác đến mua đầt rồi nuôi một cách tự phát Đây là vùng có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt hơn những vùng còn lại
2 5
3 3 3 3
8 3 45 4 5 5
2 1 4 3
7 1 43 3 3 3
4 5 4 55 3 8
3 8 4 6
7 6 95 0
2 1 4 3
01 02 03 04 05 06 0
C a áp I C a áp I I C a áp I I I > c a áp I I Ih o ïc v a án
V u øn g C V u øn g D
Đồ thị 4.2 Trình độ học vấn của hộ ở các vùng khảo sát
4.1.3 Số nhân khẩu và lao động trong nông hộ
Số nhân khẩu và số lao động trong nông hộ, thể hiện sự tương quan về tiềm năng lao động trong mỗi hộ gia đình
Bảng 4.4a Số nhân khẩu trong nông hộ
Nhân khẩu
(người) Số hộ
Trang 31hoạch hóa gia đình còn nhiều hạn chế, nhiều quan điểm còn lạc hậu về sinh con “trời sinh voi sinh cỏ”, hay vì lao động nông nghiệp nên cần nhiều lao động để phụ giúp Bảng 4.4b Số lao động trong gia đình
Lao động nông
hộ (người) Số hộ
% Số hộ
8 3 32 5
6 6 6 7
9 0 93 6 3 6
5 1 5 5
3 8 4 64 6 1 5
7 1 42 8 5 7
01 02 03 04 05 06 07 08 0
V u øn g A V u øn g BV u øn g C V u øn g D
Đồ thị 4.3 Sự phân bố lao động của các vùng khảo sát
Từ số nhân khẩu cao, kéo theo số lao động trong nông hộ cũng cao Nhìn chung trong các nông hộ đều có số người lao động được, ít nhất là hai lao động (Bảng 4.4b) Qua đó có thể đánh giá được tiềm năng lao của khu vực khá dồi dào, trong tương lai sẽ trở thành khu vực có tiềm năng phát triển mạnh về kinh tế nông nghiêp trong địa bàn tỉnh nói riêng và cả nước nói chung
4.1.4 Ngành nghề chính của nông hộ
Trang 32Khi đánh giá về tiềm năng của nghề nuôi cá thì không thể bỏ qua việc tiềm hiểu về nguồn thu nhập chính của nông hộ Từ đó có thể biết được nghề nghiệp chính
của nông hộ Đặc biệt có thể hiểu được quan niệm của chủ hộ về nghề nuôi cá
Bảng 4.5 Ngành nghề chính của nông hộ được khảo sát
Nuôi thủy sản 2 16,67 3 27,28 8 61,54 5 35,71
Kết quả điều tra phản ảnh đúng với thực tế vị trí địa lý của từng vùng Vùng B có một phần thuộc thị trấn Dương Minh Châu nên số chủ hộ có thu nhập chính từ phi nông nghiệp cao chiếm 36,36% Vùng C có số chủ hộ nuôi thủy sản cao nhất chiếm 61,54 % là do vùng nằm ở đầu kênh Đông nên chất lượng nước tốt, là nơi thích hợp để ương cá giống cung cấp cho nuôi lồng, bè trong hồ lòng hồ Dầu Tiếng Vùng D là khu vực trũng là nơi thích hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nên tỷ lệ nguồn thu nhập giữa các ngành nghề không chênh lệch nhau nhiều Vùng A là nơi mới nuôi tập trung đa số là những hộ nuôi heo, bò và gia cầm nên thu nhập chính từ chăn nuôi chiếm 58,33% (Bảng 4.5)
2 8 5 82 3 0 8
1 8 1 81 6 6 7
3 5 7 12 7 2 8
01 02 03 04 05 06 07 0
T r o àn g T r o ït C h a ên n u o âiN u o âi t h u ûy s a ûnP h i n o ân g n g h i e äp
Đồ thị 4.4 Ngành nghề chính của các nông hộ
Trang 33Đa số các chủ hộ nhận xét nghề nuôi cá mang tính may rủi, phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết và thời vụ mà cho rằng thu nhập từ trồng trọt nhất là trồng mì thì có tính ổ định hơn
4.1.5 Hiện trạng sử dụng đất
Cũng như các hình thức sản xuất nông nghiệp khác, để nuôi cá thì cần phải có một diện tích cần thiết để xây dựng ao, hồ Còn nuôi với qui mô lớn hay nhỏ là còn tùy thuộc vào trình độ kỹ thuật và nguồn vốn của người nuôi Để đánh giá vai trò và vị trí của nghề nuôi cá trong hoạt động sản xuất của nông hộ, cần phải đánh giá về hiện trạng sử dụng đất của nông hộ Từ đó có thể biết được quỹ đất mà nông hộ sử dụng cho việc nuôi cá là nhiều hay ít, còn có khả năng để mở rộng thêm diện tích ao hồ hay không?
Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất của các nông hộ
Các loại đất
DT (ha)
Đất nuôi cá 21,38 81,26 2,21 30,23 3.38 63,3 7,36 57,41
3 4 38 1 2 6
5 7 4 16 3 3
3 0 2 3
5 1 53 6 7
4 9 2 5
8 9 30
1 02 03 04 05 06 07 08 09 0
V u øn g A V u øn g B V u øn g C V u øn g D%
Đ a át t r o àn g l u ùa Đ a át l a âm n g h i e äp Đ a át n u o âi c a ù Đ a át t h o å c ư
Đồ thị 4.5 Hiện trạng sử dụng đất của các nômg hộ
Trang 34Kết quả điều tra cho thấy Vùng A có diện tích đất dành cho nuôi cá nhiều nhất 81,26% điều này cũng chưa đúng với thực tế Vì tại vùng này có một trang trại nuôi trồng thủy sản năm Nhu chiếm diện tích tới 20 ha Vùng C có diện tích đất mà chủ hộ dành cho việc nuôi cá chiếm 63,3% là phù hợp với thực tế vì vùng có vị trí thuận lợi cho việc nuôi cá, theo mô hình ao cá nước chảy Vùng D có diện tích nuôi cá chiếm 57,41%, là vùng trũng nên cũng khá thuận lợi cho việc nuôi cá Vùng B có diện tích đất sử dụng cho việc nuôi cá ít nhất chiếm 30,67% là phù hợp do khu vực này gần thị trấn Dương Minh Châu nên diện tích đất của nông hộ cũng hạn chế
4.1.6 Kinh nghiệm nuôi cá
Đối với các họat động sản xuất nông nghiệp cũng như hoạt động nuôi cá, kinh nghiệm đóng vai trò then chốt trong việc quyết định vụ nuôi và rút kết ra những kết luận có lợi trong những vụ sau như thiết kế ao, cách cho ăn, chất lượng nước phù hợp, thị trường tiêu thụ
Bảng 4.7 Thông tin về số năm kinh nghiệm nuôi cá
Kinh nghiệm nuôi cá Số
hộ
% Số hộ
2 5
1 6 4 63 6 3 6
2 7 2 8
1 8 1 81 8 1 8
k i n h n g h i e äm%
V u øn g A V u øn g B V u øn g C V u øn g D
Đồ thị 4.6 Thông tin về kinh nghiệm nuôi cá của các nông hộ
Trang 35Qua kết quả điều tra cho thấy vùng có số hộ có kinh nghiệm nuôi cá trên ba năm chiếm tỷ lệ cao nhất là Vùng C chiếm 38,48% Vì đây là vùng tập trung nhiều hộ ương cá giống nên cần có nhiều kinh nghiệm để nhận biết về chất lượng cá giống và cần phải có kỹ thuật để ương cá Vùng D số chủ hộ có kinh nghiệm cũng tương đối cao vì những hộ ương cá đa số có cơ sở từ các tỉnh miền tây, sử dụng cá bột của cơ sở mình để ương lên cá giống bán cho nuôi lồng, bè trong lòng hồ Vùng B có số hộ, có kinh nghiệm nuôi lâu năm cao hơn Vùng A vì Vùng B có tỷ lệ số hộ nuôi theo mô hình thâm một loài cá cao Nên có nhiều chủ hộ có kinh nghiệm nuôi lâu năm, kỹ thuật nuôi cao Trong khi đó Vùng A là vùng mới nuôi tự phát cách đây 1 năm theo (Báo cáo qui hoạch phát triển thủy sản của phòng kinh tế huyện Dương Minh Châu ngày 08 tháng 4 năn 2005), nên kinh nghiệm chủ hộ nuôi còn thấp
4.1.7 Mục đích nuôi cá của nông hộ
Qua kết quả điều tra thấy, đa số những chủ hộ ương cá giống thì có mục đích duy nhất là tăng thu nhập Vì vậy mà Vùng C có số hộ nuôi với mục đích tăng thu nhập chiếm đến 76,92% (Bảng 4.7)
Những hộ nuôi thâm canh một loài cá cũng với mục đích là tăng thu nhập Điều này đã được kiểm chứng qua kết quả điều tra là số hộ nuôi cá ở Vùng B nuôi với mục đích để tăng thu nhập chiếm 63,64%
Những hộ nuôi heo kết hợp với nuôi cá thì chủ yếu tận dụng những hầm, hố vật liệu sau khi cho đất để làm kênh, để giải quyết vấn đề vệ sinh, tận dụng phụ nông nghiệp và phế phẩm của chuồng trại, góp một phần vào thu nhập của nông hộ và cải thiện bửa ăn Trong gia đình Vùng A là vùng có tỷ lệ nuôi ghép cao 83,33% (Bảng 4.8) chính vì vậy mà số chủ hộ nuôi với mục đích là cải thiện bửa ăn và tăng thu nhập chiếm 66,67%
Bảng 4.8 Mục đích nuôi cá của các nông hộ
Mục đích nuôi
hộ
% Số hộ
Cải thiện bữa ăn 0 0 1 9,09 0 0 3 21,53
Vì vậy năng suất ở các ao nuôi ghép thường rất thấp so với các ao nuôi đơn và ao ương cá giống do thiếu sự chăm sóc chu đáo, tỷ lệ sống thấp, chất lượng con giống kém, cá chậm lớn bởi nguồn thức ăn bổ sung không đảm về chất lượng lẩn số lượng Tuy nhiên cũng có một số hộ nuôi đạt năng suất cao
Trang 365 0
2 3 0 8
2 8 5 73 3 3 3
6 3 6 4
7 6 9 2
9 0 9
2 1 5 36 6 6 7
2 7 2 7
01 02 03 04 05 06 07 08 09 0
V u øn g A V u øn g B V u øn g C V u øn g D%
T a ên g t h u n h a äpC a ûi t h i e än b ư õa a ênC a û h a i
Đồ thị 4.7 Mục đích nuôi cá của các nông hộ 4.1.8 Thông tin về tham gia tập huấn
Thông qua các lớp tập huấn và tham quan mà những biện pháp kỹ thuật phù hợp sẽ được nhân rộng, truyền tải đến các nông hộ nuôi cá nhằm nâng cao kỹ thuật và đạt hiệu quả kinh tế hơn
Phần lớn các nông hộ nuôi cá chủ yếu học hỏi từ các nông hộ khác đã có kinh nghiệm và nuôi tự phát Trong bốn vùng khảo sát thì chỉ có Vùng D là được các cán bộ khuyến nông huyện đến tập huấn, chỉ duy nhất có 1 lần tại hộ anh Nguyễn Thái Bình về mô hình nuôi cá rô đồng Nhưng rất ít hộ tham gia và không có hộ nào áp dụng tại vùng này theo “Báo cáo của công tác khuyến ngư năm 2002-2003 định hướng đến năm 2005” thì số cán bộ làm công tác khuyến còn quá ít Nguồn nhân lực có chuyên môn thủy sản để phục vụ công tác khuyến ngư của trung tâm khuyến nông Tây Ninh có 9 người, trong đó có 1 kỹ sư thủy sản và 8 cán bộ được đào tạo 1 năm về nuôi trồng thủy sản tại khoa thủy sản trường đại học Nông Lâm Nên các lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật và các mô hình trình trình diễn còn hạn chế
Ngoài ra còn có các nhân viên của các công ty thuốc, công ty thức ăn có tổ chức các buổi tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc trong nuôi trồng thủy sản, dinh dưỡng trong thức ăn cho các loài cá nuôi Nhưng các đại lý bán thức ăn chỉ ưu tiên cho một
Trang 37vài khách hàng đặc biệt của mình Vì vậy rất ít người được tiếp nhận và áp dụng vào thực tiển sản xuất của nông hộ
4.1.9 Nguồn vốn của nông hộ
Đa số các chủ hộ đều sử dụng nguồn vốn hiến hoi của nông hộ, các hộ đều cho rằng thiếu vốn để sản xuất Hầu như ngân hàng chỉ cho người nông dân vay về nông nghiệp còn về nuôi cá thì chưa có chương trình cho vay Theo các chủ hộ nếu xin vay bên nông nghiệp thì chỉ vay được không quá 10 triệu đồng, mà nuôi cá thì những tháng đầu không tốn tiền nhiều nhưng tháng cuối cùng thì tốn rất nhiều tiền cho chí phí thức ăn Có những hộ chi phí thức ăn cho tháng cuối cùng gần 30 triệu đồng, nếu không có vốn thì phải thu hoạch sớm, dẫn đến không đạt kích thước thương phẩm, thu hoạch không đúng thời vụ nên giá cá bán thấp Vì thế nguồn vốn đống vai trò quan trọng trong thành công hay thất bại của việc nuôi cá
4.2 Tiềm Năng Nguồn Nước
Huyện Dương Minh Châu có ba hệ thống kênh thủy lợi chảy qua Nhưng vì hệ thống kênh Tân Hưng chảy qua địa phận của huyện rất ngắn 2km, hầu như không có hộ nuôi thủy sản ở lưu vực kênh này Nên chúng tôi chỉ khảo sát ở lưu vực kênh Đông và kênh Tây Theo “Báo cáo của công tác khuyến ngư năn 2002-2003 định hướng đến năm 2005” cho rằng Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng rộng 27.000 ha với 2 hệ thống kênh chính Đông và kênh chính Tây có chất lượng nước tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên việc nuôi trồng thủy sản thuận kợi quanh năm Qua điều tra chúng tôi được kết quả chất lượng nước của bốn vùng được chia như sau:
4.2.1 Nguồn nước từ kênh chính Tây
Kênh chính Tây chảy qua địa bàn huyện Dương Minh Châu có độ dài 14 km, nằm dọc các xã: thị trấn Dương Minh Châu, Suối Đá, Phước Ninh, Phan, Chà Là, Bàu Năng Trong bốn khu vực khảo sát thì có Vùng A và Vùng B sử dụng nguồn nước chủ yếu từ hệ thống kênh này
Vùng B có vị trí khá thuận lợi, nằm ở đầu kênh chính Tây là một khu vực vực trũng rất thuận lợi cho việc cấp và thoát nước Ngoài nguồn nước kênh ra vùng còn sử dụng nguồn nước ngấm từ lòng hồ ra quanh năm Vì vậy mà hoạt động nuôi trồng thủy sản có thể diễn ra quanh năm, không bị thiếu nước vào mùa khô và những lúc nước kênh bị cúp để sửa chữa hệ thống kênh mương
Nhưng có lẽ thuận lợi nhất là sử dụng trực tiếp nguồn nước từ lòng hồ chưa chảy qua khu vực nào nên chất lượng nước tương đối tốt Tuy nhiên bên cạnh những lợi cũng gặp một số khó khăn do mực nước trong lòng hồ rất cao nên lượng phèn ở phía bên trong hồ bị ép ra phía bên ngoài hồ
Trang 38Bảng 4.9 Hiện trạng nhiễm phèn ở kênh Tây
% A o b ị n h i e ãm p h e øn A o k h o ân g n h i e ãm p h e øn
Đồ thị 4.8 Tỷ lệ ao nuôi cá nhiễm phèn ở kênh Tây
Qua kết quả điều tra cho thấy 81,82% hộ nuôi ở Vùng B bị nhiễm phèn điều này đã kiểm chứng được thực tế vị trí của vùng Theo lời những chủ hộ có tuổi sống lâu năm tại vùng thì trước đây vùng này không có phèn Sau khi xây dựng hồ thì phèn mới xuất hiện Ngoài ra dưới lòng kênh có rất nhiều rong cũng là nguyên nhân làm cho chất lượng nước kênh xấu đi Các cán bộ thủy lợi phải thường xuyên thuê người vớt rong để tránh cho nước bị ô nhiểm
Vùng A có vị trí nằm cuối đoạn kênh chính Tây chảy địa phận của huyện, là
vùng trũng thấp khá thuận cho việc cung cấp nước và thoát nước Chất lượng nước kênh thì rất tốt, đa số các hộ đều lấy nước từ kênh chính Tây và thoát nước ra hệ thống kênh tiêu dẩn nước vào đồng ruộng và các vùng chuyên canh hoa màu Vì ở xa lòng hồ nên ao nuôi ít bị nhiểm phèn Cụ thể qua kết quả khảo sát số hộ có ao nuôi không bị nhiễm chiếm 58,33% (bảng 4.8)
Trang 39
Hình 4.1 Đoạn kênh chính Tây chảy qua Vùng B (ấp Phước An xã Phước Ninh)
Hình 4.2 Đoạn kênh chính Tây chảy qua Vùng A (ấp Ninh phú xã Bàu Năng)
Trang 40Tuy nhiên Vùng A cũng gặp một số khó khăn về nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm, do ý thức của người dân địa phương chưa cao, có gia súc chết thì người dân quăng xuống kênh, lâu lâu thì thấy có xác chó, mèo chết trôi nổi trên kênh Vẩn còn hiện tượng gia súc lội xuống kênh tắm, có hộ còn chắn lưới nuôi cả ngàn con vịt ở trên kênh
Hình 4.3 Hiện tượng nuôi vịt trên kênh chính Tây (ấp Ninh Hưng 2 xã Chà Là) Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng (theo quyết định số 498/TTg) có nhiệm vụ: cấp nước trực tiếp cho Tây Ninh 78.890 ha, thành phố Hồ Chí Minh 14.500 ha và tạo nguồn tưới cho 16.640 ha của Tây Ninh, 21.500 ha của tỉnh Long An và 2000 ha của tỉnh Bình Dương
Nước kênh thủy lợi ngoài việc sử dụng làm nước tưới cho các vùng chuyên canh nông nghiêp, nuôi trồng thủy sản, còn sử dụng cho mục đích sinh hoạt Nếu tình trạng này kéo thì nguồn nước sẽ bị ô nhiểm ảnh hưỡng đến các hoạt động sản xuất, sức khỏe của người dân địa phương và các tỉnh lân cận Đặc biệt là hồ Dầu Tiếng còn cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưỡng đến sức khỏe cộng đồng người dân thành phố