Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam

22 1.5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷ XX ghi nhận trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc. Đây là thế kỷ của những cuộc cách mạng khoa học phát triển vượt bậc và nhanh chưa từng có, của những cuộc đấu tranh giành đ

Trang 1

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt NamLời nói đầu

Thế kỷ XX ghi nhận trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc Đây là thế kỷ củanhững cuộc cách mạng khoa học phát triển vượt bậc và nhanh chưa từng có, của những cuộcđấu tranh giành độc lập dân tộc , là thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lichsử của thời đại Việt Nam một dân tộc anh dũng đã bước qua cuộc đấu tranh giành độc lậptư do, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự ngạc nhiên và một con mắtnhìn đầy khâm phục của bạn bè thế giới Song song công cuộc xây dựng đất nước phát triểnkinh tế -xã hội, với nền kinh tế mang nặng đường lối tập trung quan liêuu bao cấp đã làmcho nước ta tụt hậu xa về mọi mặt từ kinh tế - văn hóa - đời sống xã hội… so với các nướctrong khu vực nói riêng và các nước trên toàn thế giới nói chung Nền kinh tế đó đã tạo ratình trạng lạm phát, sự khan hiếm hàng hoá, nạn tham nhũng, suy thoái về đạo đức của cánbộ Đảng viên, cùng hàng loạt những tiêu cực xây dựng khác Đến công cuộc đổi mới sự giácngộ cùng với những thời cơ mới; Đảng đã đề ra quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là :Phải phát triển nhanh hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với việc thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội nhưng vẫn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trungtâm Trong đó phải bố trí sao cho cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Về cơ cấu thành phần kinh tế thực hiện nhất quánchính sách nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, phảichủ động sắp xếp lại tổ chức, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước,đầu tư chiều sâu, thay đổi trang thiết bị, cổ phần hóa một số doanh nghiệp Chính nhữngchính sách trên của Đảng đã làm cho nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo đói, từ một nướcnhập khẩu lương thực nay chúng ta đã trở thành một quốc gai xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thếgiới, nền kinh tế dần dần được khôi phục và phát triển, đời sống của nhân dân ngày càngđược nâng cao Nhưng nền kinh tế nhiều thành phần voí tư cách là cơ sở kinh tế cho sự tồntại và phát triển kinh tế hàng hoá đã bị xóa bỏ, thay vào đó là co cấu kinh tế hầu như chỉ cókinh tế Nhà nước và kinh tế thập thể đã làm mất khả năng cạnh tranh và hợp tách trong kinhdoanh Trình độ cơ sở vật chất và kỹ thuật trong các doanh nghiệp còn thấp kém, lạc hậu,sản phẩm làm ra hầu như còn thiếu khả năng cạnh tranh Kết cấu hạ tầng vật chất xã hội cảvề kỹ thuật và mạng lưới giao thông vận tải, điện nước, thông tin lưu điện, thủy lợi… thấpkém không bảo đảm cho việc phát triển kinh tế hàng hoá trong nước cản trở việc triển khailuật đầu tư nước ngoài đối với nước ta Những nhà doanh nghiệp khá giỏi thích nghi với cơ

Trang 2

chế thị trường và kinh doanh theo pháp luật còn ít, người dân nhiều năm sống trong cơ chếbao cấp, mới bước đầu làm quen với cơ chế thị trường Luật pháp kinh tế mới được hìnhthành nhưng chưa đồng bộ Người dân chưa có tập quán hoạt động và kinh doanh theo phápluật Các cơ quan thuộc các ngành tư pháp "người cầm cần nảy mực còn chưa nghiêmchỉnh" Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 là 300 USD Thu nhập của những ngườilàm công ăn lương và nông dân ở mức thấp, sức mua hàng hoá và dịch vụ chưa cao nên nhucầu có khả năng thanh toán còn chậm; dung lượng thị trường trong nước không nhiều Tìnhtrạng thừa hàng hoá "giả tạo", suy thoái sản xuất kinh doanh và thất nghiệp là khó tránhkhỏi.

Từ những thực trạng nói trên của nền kinh tế nước ta thì việc đưa ra một chính sách mớiđể cải thiện và phát triển nền kinh tế nhằm rút ngắn khoảng cách lạc hậu và nghèo khó vớicác nước trên thế giới là vô cùng cấp bách Vì lý do trên mà hội nghị lần thứ V ban chấphành TW Đảng (khoá IX) đã đưa ra nghị quyết về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách,khuyến khích và phát triển kinh tế tư nhân Khẳng định "kinh tế tư nhân là bộ phận cấuthành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lượclâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phầnquan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóahiện đại hóa, nâng cao phần nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế".

Nội dung

Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cáthể tiểu chủ là thành phần kinh tế tư hữu nhỏ mà thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động vàvốn của bản thân gia đình Kinh tế cá thể tiểu chủ cũng là hình thức tư hữu nhưng có thuêlao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động, tay nghề của từng gia đình,từng người lao động Hiện nay thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dưới hình thức hộgia đình là một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài Do đócần hướng dẫn thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ vì lợi ích thiết thân và nhu cầu của sảnxuất từng bước đi vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tính cho doanhnghiệp Nhà nước hay hợp tác xã, có như vậy mới khắc phục được những hạn chế vốn cónhư tính tự phát, manh mún, hạn chế tiến bộ kỹ thuật.

Còn kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê Thành phần kinh tế này tồntại một cách khách quan Trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thành phần

Trang 3

kinh tế này có vai trò đáng kể xét về phương diện phát triển lực lượng xã hội, xã hội hóa sảnxuất cũng như phương diện giải quyết vấn đề xã hội Thành phần kinh tế này tồn tại trongnhững ngành có lợi cho quốc kế dân sinh mà pháp luật không cấm.

Hơn 10 năm qua, thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, đượcsự đồng tình hưởng ứng tích cực của nhân dân, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể tiểu chủvà kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hìnhdoanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vàosự tăng trưởng kinh tế Trong lĩnh vực nông nghiệp kinh tế tư nhân đã đóng góp vào tổnggiá trị sản lượng Nông lâm ngư nghiệp là 95% điều này đã khẳng định kinh tế tư nhân cóvai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Hơn nữa đối với nông nghiệp rói riêng, sảnlượng lương thực bình quân mỗi năm là 1,1 triệu tấn đưa Việt Nam từ nước nhập khẩulương thực trở thành nước xuất khẩu gạo thứ II thế giới Với những vai trò đáng kể này thìkhu vực kinh tế tư nhân sẽ là lực lượng cơ bản trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn So với vai trò chủ đạo của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực nôngnghiệp nói chung thì trong công nghiệp đóng góp của kinh tế tư nhân còn hạn chế, songnhững đóng góp của khu vực vào sự tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp là không thểphủ nhận Về dịch vụ phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là doanhnghiệp thương mại dịch vụ do các hoạt động này thường có quy mô nhỏ và thu hồi vốnnhanh, thích hợp với khả năng tài chính của các nhà đầu tư tư nhân Mặt khác khu vực tưnhân còn tham gia vào một số lĩnh vực về: y tế, giáo dục đào tạo Sự tham gia này vừa cótác dụng hỗ trợ cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân, vừa tạo ra sự cạnh tranhđối với các cơ sở kinh tế của Nhà nước Kinh tế tư nhân còn có vai trò cải thiện đời sốngnhân dân bằng việc tạo ra nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động Theo ướctính của bộ lao động thương binh và xã hội, sau khi luật doanh nghiệp đi vào cuộc sống mỗinăm sẽ có 14.000 doanh nghiệp moí được thành lập đồng nghĩa với việc có thêm khoảng50.000 chỗ làm mới mỗi năm Sự hình thành của các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH,công ty cổ phần, công ty hợp danh mới sẽ góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động,đồng thời nhờ sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp này, mức sống của người laođộng được cải thiện Hiện nay thu nhập bình quân của người lao động ở khu vực ngoài quốcdoanh là 800.000 - 1.000.000 đ/người/tháng ở thành thị, 500.000 - 600.000 đ/người/tháng ởnông thôn Con số này cao hơn so với khu vực quốc doanh Kinh tế tư nhân cũng góp phầnđáng kể vào việc tăng Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước tăng lên cũng tạo điềukiện cho việc khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường, tăng kinh phí đểNhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng; tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển doanh

Trang 4

nghiệp, ngân sách Nhà nước tăng lên cũng góp phần bình ổn giá cả thị trường và chống lạmphát, các công trình công cộng vui chơi giải trí phục vụ nhân dân được hình thành, các côngtrình đường xã cầu cống được Nhà nước đầu tư xây dựng hay thực hiện theo phương châm"Nhà nước và nhân dân cùng làm" Sự phát triển của kinh tế tư nhân cũng góp phần giữvững ổn định chính trị - xã hội của đất nước góp phần phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩyphân công lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm số lượng công nhân,lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáodục…

Tuy vậy kinh tế tư nhân nước ta hiện nay chưa được chú ý phát triển đúng mức phầnlớn có qui mô nhỏ và kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông Vốn ít, công nghệ sảnxuất lạc hậu; trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ít đầu tư vào lĩnhvực sản xuất; còn có nhiều khó khăn, vướng mắc về vốn, về mặt bằng sản xuất kinh doanh,về môi trường pháp lý và môi trường tâm lý xã hội; nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưc thựchiện tốt những quy định của pháp luật đối với người lao động; không ít đơn vị vi phạm phápluật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép… Quan điểm của Đảng trênmột số vấn đề cụ thể về phát triển kinh tế tư nhân chưa được làm rõ để tạo sự thống nhất.Một số cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm của kinh tế tư nhân đạibộ phận có quy mô nhỏ và vừa; quảnlý có phần buông lỏng và có những sở hở, hạn chế việcthúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển đúng hướng Để khắc phục những nhược điểm trên củakinh tế tư nhân nhằm phát triển nền kinh tế Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định :"Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thànhphầnkinh tế kinh doanh theo đúng pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh; trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân"; kinh tế cá thể tiểuchủ được Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển "; "kinh tế tư bản tư nhân" đượckhuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luậtkhông cấm" Để thực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đảng khuyến khích kinh tế tư nhânphát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo thêm việc làm, có mứctăng trưởng hàng năm cao hơn hiện nay, đầu tư nhiều hơn vào khu vực sản xuất, tham giangày càng nhiều các hoạt động công ích, hợp tác liên doanh với nhau, với các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế, trong những năm tới cần làm tốt những nhiệm vụ sau đây:

Trang 5

Thống nhất về các quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân: Nhà nước tôn trọng vàđảm bảo quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp củacông dân; khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng, quản lý sự phát triểncủa kinh tế tư nhân theo pháp luật, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Các hộ kinhdoanh cá thể được Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển ở cả nông thôn và thànhthị, khuyến khích các hộ liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác làm vệ sinh chodoanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn Quá trình này đòi hỏi phải tuân theo những nguyêntắc cơ bản như tự nguyện không gò ép, cùng có lợi ích và phát triển từ thấp đến cao Khôngnên hợp tác hoá là con duy nhất để đưa nền kinh tế tiểu nông lên chủ nghĩa xã hội Tạo môitrường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý và tâm lý xã hội để các doanh nghiệpcủa tư nhân phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luậtkhông cấm, không hạn chế về qui mô, nhất là trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước;khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động tạo điềukiện để mỗi người lao động đều có một phần tài sản, vốn liếng đóng góp cổ phần của mìnhvào các cơ sở sản xuất, dịch vụ để tạo điều kiện phát huy vai trò của họ trong quá trình pháttriển kinh tế, xã hội Bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của người sử dụng lao động vàngười lao động, đảm bảo đời sống của người lao động từng bước được nâng cao, góp phầnxoá đói giảm nghèo Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người lao động và người sử dụnglao động trên cơ sở pháp luật và tinh thần đoàn kết tương thân tương ái Chăm lo bồi dưỡng,giáo dục các chủ doanh nghiệp nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, gắn bó với lợi íchcủa đất nước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và các hiệp hội doanh nghiệp đối với kinhtế tư nhân nói cung cũng như trong từng doanh nghiệp.

Tạo môi trường thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển của kinh tế tưnhân: Sửa đổi, bổ sung luật doanh nghiệp và một số quy định chưa thống nhất giữa các vănbản pháp luật đã ban hành về những vấn đề liên quan đến kinh tế tư nhân theo hướng xóa bỏphân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; bảo đảm thể hiện đồng bộ, nhất quán các quanđiểm của Đảng về phát triển kinh tế tư bản tư nhân, tính cụ thể, minh bạch và ổn định củapháp luật; tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong luật pháp, thủ tục hành chính Qui định rõ những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế tư nhân không được phép kinh doanh hoặckinh doanh có điều kiện; khi thay đổi các qui định cần có thời gian chuyển tiếp và chínhsách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại cho người kinh doanh Xácđịnh rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong đăng ký kinh doanh và quản lýhoạt động của kinh tế tư nhân; sửa đổi, bổ sung một số quy định theo hướng vừa tạo thuận

Trang 6

lợi, vừa chặt chẽ trong cấp đăng ký kinh doanh, theo yêu cầu "một cửa, một dấu"; nghiêncứu xây dựng hệ thống lý lịch tư pháp của công dân; ra soát lại, bài bỏ những giấy phép,chứng chỉ hành nghề không cần thiết, gây khó khăn cho đăng ký kinh doanh và hoạt độngcủa doanh nghiệp, đồng thời quản lý chặt chẽ và có chế tài xỷ lý nghiêm minh những viphạm của các đơn vị kinh tế tư nhân trong đăng ký kinh doanhvà hoạt động, cũng nhưnhững vi phạm của cơ quan cán bộ Nhà nước trong thi hành công vụ Làm tốt công tác phổbiến, tuyên truyền quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với việc pháttriển kinh tế tư bản tư nhân Cổ vũ và biểu dương kịp thời những doanh nhân, đơn vị sảnxuất, kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật, có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế -xã hội đất nước, đảm bảo lợi ích người lao động, tạo điều kiện cho tổ chức Đảng, các đoànthể nhân dân phát huy vai trò của mình trong doanh nghiệp Bảo hộ sự phát triển, tạo môitrường tâm lý xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân.

Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách: Tập trung sửa đổi, bổ sung một số cơ chế,chính sách bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về cơ hội và khả năng lựachọn các điều kiện để phát triển ; tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, sửa đổi nhữngquy định chưa phù hợp với trình độ, quy mô kinh doanh để kinh tế tư nhân có thể thụ hưởngnhững chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với các ngành, các vùng, các sản phẩm và dịchvụ cần ưu tiên hoặc khuyến khích phát triển không phân biệt và dân chủ giữa các thành phầnkinh tế Điều này được biểu hiện ở mối quan hệ giữa lợi ích và nghĩa vụ của các thành phầnkinh tế với nhau và với Nhà nước ở đây không đề cập tới dân chủ về mặt chính trị, mà chỉgiới hạn trong kinh tế Dân chủ trong kinh tế đó là quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tàisản, quyền hưởng thụ kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đóng góp đối với Nhà nước Dân chủkhông thể thực hiện được bằng mệnh lện mà phải được thể chế hoá bằng luật pháp, cơ chếvà dân chủ phải đảm bảo tính tập trung Nhà nước cần chú trọng tạo điều kiện thuận lợi chonhững doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời tài trợ cho một số lĩnh vực, mặt hàng sản phẩmkhuyến khích hoặc đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội Việc tài trợ nàykhông phân biệt thành phần kinh tế, thành phần nào làm được thì hưởng ưu đãi.

Chính sách đất đai: Sửa đổi bổ sung luật đất đai theo hướng : Đối với đất ở của tư nhânđã được cấp quyền sử dụng, đất đang được tư nhân dùng làm mặt bằng sản xuất, kinh doanhdo được chuyển nhượng lại một cách hợp tác pháp quyền sử dụng hoặc được Nhà nước giaođã nộp trên sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật, thì tư nhân đso được tiếp tục sửdụng mà không phải nộp thêm tiền thuê đất cho Nhà nước khi dùng đất này vào sản xuất,kinh doanh Nhà nước có chính sáhc xây dựng những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cầnthiết; có giá phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp trong đó có kinh tế tư nhân, thuê

Trang 7

làm mặt bằng sản xuất kinh doanh Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng ởcác vùng còn nhiều đất chưa được sử dụng, đất trắng, đồi núi trọc Doanh nghiệp tư nhânđược dùng giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc góp cổ phần liêndoanh với doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho nhân dân Trong khi chờ sửa đổi, bổ sung luậtđất đai và các văn bản pháp luật có liên quan, thí điểm thực hiện các chủ trương trên.

Chính sách tài chính tính dụng: Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với kinh tếtư nhân bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; đảm bảo để kinh tếtư nhân tiếp cận và được hưởng các ưu đãi của Nhà nước chokt hộ, doanh nghiệp nhỏ vàvừa, cho đầu tư theo các mục tiêu được Nhà nước khuyến khích Nhà nước hỗ trợ về xâydựng cơ sở hạ tầng chung (giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc….), tạo điều kiện thuậnlợi cho kinh tế tư nhân phát triển Sớm ban hành quy định của Nhà nước về cơ chế tài chínhđối với doanh nghiệp của tư nhân Tiếp tục đổi mới chế độ kê khai và nộp thếu phù hợp vớiđặc điểm của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa tạo thuận lợi cho người kinhdoanh, vừa chống thất thu thuế Có chính sách bảo hiểm rủi ro cho hoạt động của kinh tế tưnhân trong kinh tế thị trường, khuyến khích thành lập và tham gia quỹ bảo hiểm tương hỗcủa các doanh nghiệp có sự hỗ trợ của Nhà nước Ban hành quy định về đăng ký sở hữu tàisản, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh Kinh tế tư nhân dùng tài sản hình thành từvốn vay để thế chấp vay vốn ngân hàng Đơn giản hóa các thủ tục cho vay đi liền với tăngcường các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn cho kinh tế tư nhân; bổ sung, sửa đổi một sốquyết định để tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản thế chấp khi người vay không trả được nợđến hạn Sớm triển khai hoạt động các quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.Sửa đổi bổ sung chế độ kế toán phù hợp với trình độ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo điềukiện cho doanh nghiệp của tư nhân sử dụng dịch vụ kiểm toán; thực hiện công khai tìnhhình tài chính người hàng năm.

Chính sách lao động tiền lương: Kinh tế tư nhân phải thực hiện đúng quy định của Bộluật Lao động về việc ký kết hợp đồng lao động, tiền lương, tiền công, thời gian làm việc,đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn lao động…, bổ sung chế tài cần thiết để xử lý viphạm sớm ban hành đồng bộ các quy định về bảo hiểm xã hội để người lao động trong hộkinh doanh cá thể và doanh nghiệp của tư nhân đều được tham gia Tiến tới hình thành đadạng về mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội phù hợp với từng nhóm đốitượng, có nhiều mức đóng, mức hưởng khác nhau Nghiên cứu ban hành chính sách bảohiểm thất nghiệp theo hướng người sử dụng lao động và người lao động cùng đóng góp, cósự hỗ trợ một phần của Nhà nước.

Trang 8

Chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học và công nghệ: Nhà nước trợ giúp đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực kinh doanh cho chủ doanh nghiệp vàngười lao động Đối vứoi chủ doanh nghiệp, cần quan tâm bồi dưỡng, giáo dục phát huytinh thần yêu nước và trách nhiệm trước cộng đồng xã hội, có đạo đức kinh doanh, tôn trọngchữ tín, tự giác chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chăm lo đời sốngvà điều kiện làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp Phát triển các trung tâm daynghề của Nhà nước, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, miền núi; khuyến khích, hỗ trợ các tổchức và cá nhân trong và ngoài nước mở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cánbộ kỹ thuật cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân vàdạy nghề cho người lao động Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Mở rộng hệthống dịch vụ tư vấn khoa học, công nghệ cho các hộ kinh doanh và doanh nghiệp Nhànước hỗ trợ mở các lớp ngắn hạn miễn phí bồi dưỡng kiến thức khoa học công nghệ cho cáchộ kinh doanh, doanh nghiệp của tư nhân; hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệthông tin, thuê mua trả góp thiết bị đẻ đổi mới công nghệ; thực hiện tốt việc bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp, khen thưởng các cá nhân và doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả côngnghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Chính sách hỗ trợ và thông tin, xúc tiến thương mại: có cơ chế và phương tiện đảm bảocho khu vực kinh tế tư nhân nhận được những thông tin cần thiết về luật pháp, chính sách,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của các ngành, các vùng; cácthông tin dự báo trung, dài hạn về các ngành, các sản phẩm ở trong nước và trên thế giới,các dự án phát triển có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và các nguồn vốn đầu tư từ nướcngoài Nhà nước khuyến khích và hỗ trợ hộ kinh doanh, doanh nghiệp của tư nhân và cáchiệp hội đẩy mạn hoạt động xúc tiến thương mại ở cả thị trường trong và ngoài nước.

Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để thấy rõ những đặc điểm mới của kinh tế tưnhân ở nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xh chủ nghĩa, phân tích thực trạng,xu hướng phát triển để có quyết sách phù hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân theo chủtrương của Đảng.

Tiếp tục hoàn thiện và tăng cường quản lý Nhà nước : Chức năng quản lý Nhà nước đốivới khu vực kinh tế tư nhân là xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý và ban hành chính sách,cơ chế quản lý đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh; xây dựng, quy hoạch và trợ giúp đàotạo cán bộ quản lý cho doanh nghiệp; giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật,chế độ, chính sách Nhà nước của doanh nghiệp, nắm chắt tình hình đăng ký kinh doanh vàhoạt động của các hộ kinh doanh và doanh nghiệp Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và kiện

Trang 9

toàn bộ máy quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở các bộ, các ngành và ủy ban nhândân các tỉnh, Thành phố Chính phủ giao cho một cơ quan làm đầu mối ở Trung ương, ủyban Nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, uỷ ban Nhân dân các tỉnh, Thànhphố trực thuốc Trung ương giao cho một cơ quan làm đầu mối ở địa phương để phối hợptheo dõi, tổng hợp tình hình, phát hiện và đề xuất những biện pháp tháo gỡ khõ khăn và chủđộng uốn nắn những sai phạm của kinh tế tư nhân Các cơ quản bảo vệ pháp luật chỉ kiểmtra, thanh tra khi doanh nghiệp của tư nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật Các cơ quanquản lý Nhà nước phải có chương trình thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với doanh nghiệp,thông báo trước cho doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các kết luận thanhtra, kiểm tra của mình Thực hiện tốt quy định về báo cáo định kỳ của doanh nghiệp.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể,nhân dân và các hiệp hội doanh nghiệp đối với việc phát triển kinh tế tư nhân Xây dựng tổchức cơ sở Đảng và các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp Thanh niêntrong các doanh nghiệp của tư nhân có đủ điều kiện; quan tâm việc thực hiện này ngay khidoanh nghiệp bắt đầu hoạt động Đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảngtrong khu vực kinh tế tư nhân, tập trung vào việc nâng cao nhận thức chính trị, ý thức chấphành pháp luật của cả người lao động và người chủ doanh nghiệp Tổ chức, lãnh đạo pháthuy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong doanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ tốt đépgiữa người sử dụng lao động và người lao động, phát huy lòng yêu nước, ý thức tôn trọngpháp luật quyết tâm làm giàu cho mình và cho đất nước Những Đảng viên làm chủ doanhnghiệp tư nhân chấp hành tốt điều lệ Đảng và luật pháp, chính sách của Nhà nước thì vẫn làĐảng viên của Đảng Ban tổ chức Trung ương chủ trì xây dựng đề án cụ thể về đổi mớiphương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng tại doanh nghiệp tư nhân phù hợp với yêu cầuvà đặc điểm hoạt động trong điều kiện mới Các cấp ủy và tổ chức Đảng quán triệt và phổbiến sâu rộng trong Đảng và nhân dân về quan điểm của Đảng đối với việc phát triển kinh tếtư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo triển khaithực hiện nghị quyết của các cấp, các ngành Mặt trận Tổ quốc, Tổng liên đoàn Lao động,Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Nông dân tổng kết, rút kinh nghiệm, có chương trìnhhành động thực hiện nghị quyết; phát huy vai trò đối với phát triển kinh tế tư nhân Phát huyvai trò của Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các hiệp hội doanh nghiệp Cóchương trình hỗ trợ nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội; các hiệp hội mở rộnghoạt động trong một số lĩnh vực dịch vụ công Tổng kết hoạt động của Hiệp hội Côngthương thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Ban kinh tế Trung ưong phối hợp với

Trang 10

các cơ quan có liên quan kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nghị quyết và định kỳ báo cáoBan chấp hành Trung ương, Bộ chính trị, Ban bí thư.

phương hướng và giải pháp

nhằm khuyến khích sự phát triển của kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam trong giaiđoạn mới.

* Quan điểm, phương hướng để phát triển khu vực kinh tế cá thể tiểu chủ Một số quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn tới :

Để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân mà vẫn giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa cần quán triệt một số quan điểm sau :

Một là, phát triển kinh tế tư nhân là chiến lược lâu dài trong quá trình xây dựng và pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọngthực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nước trong quátrình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Đồng thời chăm lo phát triển kinh tế Nhà nước,cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế

Hai là, Nhà nước định hướng hỗ trợ, dẫn dắt và bảo vệ sự phát triển của kinh tế tư nhântrong mối quan hệ bình đẳng với các khu vực kinh tế khác và quản lý, điều tiết sự phát triểnđó bằng pháp luật.

Ba là, giải phóng và phát huy mọi lực lượng sản xuất, huy động tối đa mọi tiềm năng vànguồn lực còn tiềm ẩn vào sản xuất Nhà nước khuyến khích giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợinhất cho mọi người, mọi gia đình, mọi doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanhcó hiệu quả và làm giàu chính đáng Qua đó tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cảithiện đời sống người lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Bốn là, bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của cả người lao động và người sử dụng laođộng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người lao động và người sử dụng lao động trên cơsở pháp luật và tinh thần đoàn kết tương thân tương ái.

Năm là, khuyến khích kinh tế tư nhân liên kết, liên doanh với kinh tế Nhà nước, kinh tếtập thể, phát triển thành doanh nghiệp cổ phần có bán cổ phần cho người lao động ; tham giamua cổ phần của doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện cổ phần hoá và hợp tác xã mới :

Sáu là, chăm lo bồi dưỡng giáo dục các chủ doanh nghiệp nâng cao lòng yêu nước, tựhào dân tộc gắn bó lợi ích của đất nước, dân tộc vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,kinh doanh đúng pháp luật có hiệu quả ; tích cực đóng góp hợp lý vào hoạt động xã hội vàngân sách Nhà nước.

Trang 11

Bảy là, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của mặt trận Tổ quốc, các đoànthể chính trị – xã hội ; các hiệp hội doanh nghiệp với kinh tế tư nhân nói chung cũng nhưtừng doanh nghiệp cơ sở kinh tế cụ thể

* Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân :

Trong tương lai nếu được khuyến khích phát triển đúng mức, khu vực kinh tế tư nhânchắc chắn sẽ có năng suất lao động cao và đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoàinước Để có được triển vọng đó cần có một số phương hướng sau :

Thứ nhất, thúc đẩy kinh tế tư nhân (cả hộ kinh doanh và doanh nghiệp ) phát triển mạnhmẽ không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh tạo thêm nhiều việc làm, có mức tăngtrưởng bình quân cao hơn hiện nay;

Đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở Tham gia ngày càng nhiều hơn vào hoạt động công ích và phúc lợi xã hội.

Sản xuất ngày càng nhiều các sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao như gạo, cà phê,một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng chế biến lâm nông hải sản khác xúc tiến mởrộng thị trường quốc tế.

Tích cực hợp tác liên doanh liên kết với nhau, với các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế.

Hai là, mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, nhất là những ngành, những lĩnh vựckinh tế tư nhân có nhiều lợi thế trên từng địa bàn cũng như trong phạm vi cả nước ; vừa pháttriển theo chiều rộng tất cả các lĩnh vực, các ngành, vừa phát triển theo chiều sâu một sốngành then chốt, lĩnh vực trọng điểm.

Ba là, chú trọng khuyến khích, tạo điều kiện ưu đãi để phát triển kinh tế tư nhân ở vùngnông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; những lĩnh vực thu hút nhiều lao động nhưdệt may, giầy da Nhà nước cần đầu tư phát triển mạnh các ngành công nghiệp phục vụ pháttriển nông nghiệp nông thôn như ngành công nghiệp chế biến, xay sát, chế biến lương thực,thực phẩm cơ khí

Bốn là, tăng cường số lượng doanh nghiệp mới ; mở rộng và phát triển những doanhnghiệp hiện có Chú trọng đổi mới và cải tiến công nghệ hiện có; nâng cao trình độ tổ chứcquản lý cho chủ doanh nghiệp và tăng cường đaò tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao; nângcao chất lượng sản phẩm; tăng sức cạnh tranh trong nước và quốc tế.

Năm là, tuỳ từng tập quán, trình độ công nghệ, tâm lý người kinh doanh mà có các biệnpháp chiến lược phát triển kinh tế tư nhân dưới nhiều hình thức phù hợp với điều kiện vàhoàn cảnh cụ thể

Ngày đăng: 19/11/2012, 16:52