1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững ở việt nam

31 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trong những năm qua kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định vào tốp những nước đầu của thế giới. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đến năm 2009 chúng ta đã thoát khỏi tình trạng là nước nghèo. Có được những thành tựu to lớn này là có sự đóng góp công sức của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và của tất cả các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp to lớn của ngành nông nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Họ tên: LÊ VĂN LONG Lớp Cao học KTNN 2016 TÊN ĐỀ TÀI ‘THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM’ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP ĐẮK LẮK, THÁNG NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Họ tên: LÊ VĂN LONG Lớp Cao học KTNN 2016 TÊN ĐỀ TÀI ‘THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM’ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Minh ĐẮK LẮK, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 Giới hạn chuyên đề .5 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu .13 2.4 Phương pháp nghiên cứu .13 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 Hai là, Tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi, công nghiệp chế biến tiếp tục phát triển góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Chúng ta có bước tiến đáng mừng việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật lai tạo giống, khí hóa nông nghiệp đẩy mạnh công nghệ chế biến 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTNN: Hệ thống nông nghiệp ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long PTKT: Phát triển kinh tế XĐGN: Xóa đói giảm nghèo TBKHKT: Tiến khoa học kỹ thuật KHCN: Khoa học công nghệ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm qua kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định vào tốp nước đầu giới Đời sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao Đến năm 2009 khỏi tình trạng nước nghèo Có thành tựu to lớn có đóng góp cơng sức tồn Đảng, tồn qn, tồn dân tất ngành cấp có đóng góp to lớn ngành nơng nghiệp Việt Nam coi nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nơng nghiệp Có thể nói nơng nghiệp, nơng thơn phận quan trọng nên kinh tế quốc dân Việt Nam Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế; tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân Nông thôn môi trường sống đa số nhân dân, nơi bảo tồn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nơng dân, coi nhiệm vụ chiến lược, sở để đảm bảo ổn định tình hình trị - xã hội, phát triển hài hoà bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước Chính nhờ quan tâm đạo Đảng, Nhà nước mà năm qua ngành nông nghiệp nông thôn gặt hái nhiều thành tựu đáng mừng Nông nghiệp Việt Nam đảm bảo tự cung tự cấp mà trở thành cường quốc giới lĩnh vực xuất nông sản Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn ngành nơng nghiệp Việt Nam có số mặt hạn chế cần phải khắc phục vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa thức xử dụng hiệu phát huy hết nguồn lực Do với mong muốn tìm hiểu thực trạng nơng nghiệp nước nhà đề xuất số giải pháp để phát triển tốt ngành nông nghiệp, chọn tiến hành nghiên cứu đề tài tiểu luận: ”Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững Việt Nam” Do điều kiện hạn chế thời gian nên tiểu luận có nhiều hạn chế thiếu sót, mong đóng góp thêm thầy giáo bạn để tơi hồn thiện thêm hiểu biết Mục tiêu chuyên đề Mục tiêu cụ thể - Xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững - Tạo chuyển biến rõ nét sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nông dân sở đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, hiệu sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, sử dụng giống mới, áp dụng tiến kỹ thuật đẩy mạnh giới hóa sản xuất, gắn sản xuất với chế biến, thị trường tiêu thụ mở rộng xuất Mục tiêu tổng quát - Xây dựng nơng nghiệp tồn diện, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, đại, bền vững, thân thiện với môi trường, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn nâng cao đời sống nhân dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn chuyên đề 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc nhận định vấn đề đưa giải pháp hợp lý nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật khoa học hệ thông nông nghiệp bền vững Việt Nam - Góp phần khẳng định vị trí, vai trò nơng nghiệp nước ta 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp sở liệu khoa học cho ngành nông nghiệp, khuyến nơng … vùng có điều kiện tương tự để xây dựng quy hoạch, kế hoạch nông nghiệp, làm sở bố trí cấu trồng, vật ni hợp lý, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, đẩy mạnh giới hóa sản xuất, gắn sản xuất với chế biến, thị trường tiêu thụ mở rộng xuất khẩu, góp phần cải thiện đời sống người dân nước Giới hạn chuyên đề - Phạm vi nghiên cứu: đề tài xây dựng dựa số liệu hệ thống nông nghiệp Việt Nam Do thời gian thực chuyên đề ngắn, nên không sâu nghiên cứu yếu tố tự nhiện, kinh tế xã hội sách liên quan đến mảng nghiên cứu đề tài… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm hệ thống trồng Trên giới có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo Zandstra et al (1981) (Dẫn theo Phạm Chí Thành cs., 1996) cho rằng, hệ thống trồng (HTCTr) thành phần giống lồi bố trí khơng gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng Theo Phạm Chí Thành (2012) người nơng dân trồng trọt loại gì, kỹ thuật áp dụng, luân canh trồng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu ), kinh tế (giao thơng, thủy lợi, nhu cầu thị trường) xã hội (chính sách phát triển, phong tục tập quán…) Các nhóm yếu tố xếp vào nhóm yếu tố bên ngồi chi phối định người nông dân Nông nghiệp Việt Nam mức sản xuất hàng hóa nhỏ chưa mang tính chun canh hộ nơng dân chủ động sản xuất diện tích canh tác Vì vậy, việc lựa chọn HTCTr phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nông hộ như: đất đai, lao động, vốn, kỹ năng, trình độ sản xuất Khí hậu: Nơng nghiệp có quan hệ qua lại phức tạp với điều kiện tự nhiên, có yếu tố khí hậu Diễn biến khí hậu thường thể thời tiết, chúng nhân tố tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, thể qua suất (cao hay thấp) chất lượng nơng sản (tốt hay xấu) Vì vậy, nghiên cứu HTCTr, điều cần quan tâm yếu tố thời tiết cấu thành khí hậu Nói đến vai trò khí hậu sản xuất nông nghiệp, viện sĩ V I Vavilop cho rằng: "Biết yếu tố khí hậu, xác định suất, sản lượng mùa màng, chúng mạnh kinh tế, mạnh kỹ thuật" Những điều kiện khí hậu xác định cho nông nghiệp ánh sáng, nhiệt độ nước Ngồi ra, phải thấy "khí hậu nào, đất nào, đó", khí hậu yếu tố định phân bố động, thực vật trái đất, mạng lưới sơng ngòi, độ màu mỡ đất hệ khí hậu Ánh sáng: Ánh sáng cung cấp lượng cho trình tổng hợp chất hữu Ánh sáng yếu tố biến động, ảnh hưởng đến suất Cần xác định yêu cầu trồng cường độ chiếu sáng khả cung cấp ánh sáng thời kỳ năm để bố trí trồng hợp lý Mỗi trồng có yêu cầu ánh sáng khác Theo Lý Nhạc cs (1987) cho rằng: loại quang hợp theo chu trình C4 chu trình CAM ưa sáng, đồng thời ưa nóng Các quang hợp theo chu trình C3 yêu cầu ánh sáng thấp Độ dài ngày: Độ dài ngày dùng để xác định thời gian sinh trưởng cây, muốn biết khả cung cấp ánh sáng cho cây, cần biết xạ số nắng hàng tháng số nắng bình quân ngày Khi xem xét vai trò ánh sáng (độ dài ngày ngắn hay dài) trồng phải xem xét độ dài ngày theo mùa sinh trưởng trồng Để bố trí HTCTr phù hợp, đạt suất cao ổn định cần phải vào nhu cầu nhiệt độ ánh sáng giai đoạn cuối tình hình nhiệt độ, ánh sáng tháng năm Nhiệt độ: Theo Nguyễn Văn Viết (2009) diễn biến nhiệt độ có ý nghĩa định đến cấu thời vụ gieo trồng điều kiện khác bảo đảm Từng loại cây, giống cây, phận cây, trình sinh lý phát triển thích hợp an tồn khoảng nhiệt độ định Tác giả Lý Nhạc cs (1987) cho rằng: ưa nóng tháng cuối yêu cầu nhiệt độ 200C, ưa lạnh tháng cuối u cầu nhiệt độ 200C Nếu khơng có nhiệt độ phù hợp với đặc tính ưa nhiệt dẫn đến suất giảm Căn vào yêu cầu nhiệt độ nhóm cây: ưa nóng, ưa lạnh hay ngày ngắn để bố trí HTCTr năm Lượng mưa: Nước yếu tố đặc biệt quan trọng trồng Cây trồng đòi hỏi lượng nước lớn gấp nhiều lần trọng lượng chất khô chúng Lượng nước mà tiêu thụ để hình thành đơn vị chất khô số trồng (gọi hệ số tiêu thụ nước) ngô: 250-400 đơn vị nước cho đơn vị chất khô, lúa: 500-800 đơn vị nước cho đơn vị chất khô, bông: 300-600, rau: 300-500, gỗ: 400- 500, Hầu hết lượng nước sử dụng cho nông nghiệp nước mặt, nguồn cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm Tuỳ theo lượng mưa hàng năm, khả cung cấp khai thác nước vùng cụ thể xem xét để lựa chọn hệ thống trồng thích hợp Đất đai: Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng Bảo vệ, trì cải tiến nguồn tài nguyên tiêu chuẩn để tiếp tục trì chất lượng sống trái đất Điều kiện đất đai khí hậu mang tính chất định để bố trí trồng hợp lý Nó tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, độ dốc, chế độ nước ngầm, thành phần giới đất để bố trí trồng phù hợp Hiểu mối quan hệ trồng với đất dễ dàng xác định HTCTr hợp lý vùng cụ thể Cây trồng: Trong hệ sinh thái đồng ruộng, trồng thành phần trung tâm hệ Mỗi loại có yêu cầu điều kiện sống đất đai, khí hậu khác Các loại trồng có tập đoàn vi sinh vật đất, vi sinh vật cộng sinh loại sinh vật hại riêng Hơn nữa, loại trồng lại có biện pháp canh tác, kỹ thuật chăm sóc cụ thể Vì vậy, vườn xem hệ sinh thái nơng nghiệp Nhiệm vụ khoa học trồng sử dụng nguồn lợi cách tốt Khí hậu đất đai yếu tố mà người có khả thay đổi, với trồng người thay đổi yếu tố đầu vào, chọn lựa, di thực Với tiến cơng nghệ sinh học ngày nay, người thay đổi Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vai trò hệ thống Nơng nghiệp nông thôn kinh tế Việt Nam Với khoảng 70 % dân số nông dân, Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn Trong cương lĩnh xây dựng đất nước, nghị Đảng trọng tới vấn đề này, cụ thể Nghị Đại hội X Đảng nêu rõ: Về nơng nghiệp: “phát triển nơng nghiệp tồn diện”, sở “bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tình huống”, “chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, hàng nông, lâm, thủy sản qua chế biến; tăng kim ngạch xuất khẩu”; tiến tới “Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao” Về nông thôn: “Phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa”; “chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động nông thôn”; “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày đại”, sở thực biện pháp:“Phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trọng phát triển hệ thống thủy lợi, bảo đảm đường giao thông thông suốt đến trung tâm xã, có đủ trường học, trạm y tế nước cho sinh hoạt Bảo vệ môi trường sinh thái”; “Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ cấu kinh tế nông thôn” Nền kinh tế Việt Nam 20 năm Đổi vừa qua (1986-2008) đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng loại nông sản tăng, bật sản lượng lương thực tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến Năm 1989 năm sản 15 lượng lương thực vượt qua số 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Đến năm 2008 vừa qua sản lượng lương thực đạt đến số kỷ lục 39 triệu xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD Từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) GDP lĩnh vực nơng nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3% Thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nơng thơn giảm bình qn 1,5% năm; mặt nơng thơn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật nhiều nơng dân nâng lên cao trước Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu Năm 1986, kim ngạch xuất nông-lâm-thuỷ sản đạt 400 triệu USD Đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần Nhờ có thành tựu, kết đó, nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trịxã hội nơng thơn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước năm qua Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái 16 3.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp - nơng thơn thời gian vừa qua 3.2.1 Một số thành tựu đạt Về đánh giá thực trạng, kết đạt phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân nước ta năm vừa qua toàn diện to lớn, khái quát thành năm thành tựu: Một là, nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; xuất nông, lâm thủy sản tăng nhanh; trình độ khoa học cơng nghệ nâng cao Ðáng ý giá trị xuất nông lâm thủy sản tăng bình quân 37,8%/năm, năm 2015 tổng kim ngạch xuất đạt 327,4 tỷ USD chiếm 63,2% kim ngạch xuất nước, riêng kim ngạch xuất thủy sản đạt gần tỷ USD, rau đạt gần 1,5 tỷ USD, cà phê đạt 3,6 tỷ USD, đồ gỗ sản phẩm từ gỗ 6,5 tỷ USD, hạt tiêu đạt 1,2 tỷ USD; hạt điều đạt tỷ USD, tôm ước đạt 3,5 tỷ USD có mức tăng so với năm ngối, dao động khoảng 13-35% số sản phẩm có vị cao thị trường giới, gạo, cao-su, cà-phê, hồ tiêu, hạt điều, đồ gỗ, thủy sản Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát nhận định, ngành Nông nghiệp nước ta vừa trải qua năm tương đối “được mùa, giá” Việc tiêu thụ có phát triển đồng với sản xuất nên giá loại nông sản nước xuất giữ mức cao, có lợi cho bà nơng dân Hai là, Tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi, công nghiệp chế biến tiếp tục phát triển góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Chúng ta có bước tiến đáng mừng việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật lai tạo giống, khí hóa nơng nghiệp đẩy mạnh công nghệ chế biến Bai là, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường, thủy lợi, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm 17 thay đổi mặt nông thôn Nổi bật quan tâm đầu tư phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu Từ năm 2010 đến tăng nhanh lực tưới lực tiêu, bảo đảm tưới tiêu chủ động cho 83% diện tích gieo trồng lúa, số trồng khác cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ Hệ thống đê sông, đê biển củng cố, nâng cấp bước, nhiều cơng trình tiêu lũ 1.100 cụm tuyến dân cư đồng sông Cửu Long xây dựng phát huy tác dụng Bốn là, hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Kinh tế hộ tiếp tục phát triển theo hướng mở rộng số lượng quy mơ Đến nước có khoảng 12 triệu hộ nông dân hoạt động lĩnh vực trồng trọt, ni trồng thủy sản … Nhờ sách dồn điền đổi mà quy mơ diện tích hộ tập trung Kinh tế trang trại phát triển mạnh đa dạng hiệu Đến 2016 nước có 9.216 nghìn trang trại, tăng so với năm 2010 (5.682 trang trại) 61,6% Quy mơ trang trại ngày mở rộng, góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu sản suất; mơ hình sản xuất hàng hố có hiệu quả, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Năm là, đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng nông thôn ngày cải thiện; xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Năm 2016 thu nhập bình quân đầu người khu vực tăng 6.8 lần so với năm 2010, đặc biệt xóa đói, tỷ lệ hộ nghèo hạ xuống 18%, thành tựu cộng đồng quốc tế đánh giá cao Ðồng thời, cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hóa, thơng tin, thể thao quan tâm đẩy mạnh 18 3.3 Những tồn vấn đề nảy sinh cần giải - Nông nghiệp phát triển bền vững, sức mạnh tranh chấp, chưa phát huy tốt nguồn lực, chuyển dịch cấu đổi cách thức sản xuất chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán - Công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp phát triển chậm, thụ động, thiếu qui hoạch, quy mô nhỏ, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn - Đời sống vật chất tinh thần cư dân nơng nghiệp thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nơng thơn lớn, lại có xu hướng dãn ra, số hộ nghèo lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc 3.4 Những hội thách thức phát triển bền vững hệ thống nông nghiệp Việt Nam Cơ hội phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam 19 - Nông lâm nghiệp 15 năm qua thể tăng trưởng, phát triển liên tục bền vững, chuyển mạnh từ sản xuất tự túc, tự cấp sang nông nghiệp hàng hóa đa dạng hướng xuất - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn bước đổi theo hướng hiệu Sự chuyển dịch cấu thời gian qua bước phát huy mạnh vùng, gắn kết với thị trường tiêu thụ nông sản Tỷ trọng công nghiệp, rau, hoa quả, chè từ 38,8% năm 2010 lên 55,5% năm 2016 Tỷ trọng chăn nuôi từ 16% năm 2010 lên 34,5% năm 2016 tổng thu nhập ngành nông nghiệp ( trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ Đã hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung qui mô lớn: cà phê Tây Nguyên, lúa gạo ĐBSH ĐBSCL, chè tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Lâm Đồng, cao su Đơng Nam Bộ, mía đường Bắc Trung Bộ - Kết cấu hạ tầng sở nhiều vùng nước cải thiện, đời sống nông dân phần thuận lợi q trình sản xuất nơng nghiệp như: đường xá, điện, y tế,… - Đời sống văn hóa nơng thơn có nhiều khởi sắc, tạo nét văn hóa truyền thống vùng, địa phương nước - Môi trường sinh thái quan tâm đầu tư bảo vệ Sau 10 năm trồng triệu rừng 300 triệu trồng phân tán/ năm, hạn chế nạn phá rừng nâng cao độ phủ xanh đất trống, đồi trọc Bên cạnh thành tựu đạt phát triển bền vững nơng nghiệp nơng thơn nước ta gặp nhiều thách thức: - Ruộng đất manh mún, không phù hợp với việc sản xuất hàng hóa lớn, tập trung Khi mà nông nghiệp lớn mạnh đảm bảo an ninh lương thực nước mục tiêu phải xuất nông sản phẩm, mang lại hiệu cao cho người nơng dân Tuy nhiên, điều cần có khu sản xuất hàng hóa tập trung, sản xuất đồng loạt theo quy trình kỹ thuật định Tuy 20 nhiên, Việt nam có dân số làm nơng nghiệp đơng, đất sản xuất nơng nghiệp chật hẹp Do đó, ruộng đất manh mún vùng đồng Sông Hồng diện tích đất nơng nghiệp trung bình hộ nơng dân khoảng 0,3hecta Vì vậy, khó khăn để áp dụng máy móc, giới hóa vào sản xuất, suất lao động thấp - Quá trình giới hóa nơng nghiệp việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến diễn chậm Đa số khâu sản xuất nông nghiệp làm thủ công nên suất lao động nông nghiệp thấp Điều tình trạng ruộng đất manh mún gây nên, diện tích nhỏ hẹp khó đưa máy móc lớn vào sử dụng, chủ yếu sử dụng máy nhỏ gọn cơng suất thấp Ngồi ra, người nơng dân thiếu vốn để đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị cho q trình sản xuất Họ chủ yếu sử dụng sức lao động gia đình đổi công theo phương châm “lấy công làm lãi” nên suất lao động chưa cao - Sự kết hợp cơng nghiệp nơng nghiệp chưa tốt, công nghiệp chế biến sau thu hoạch Chúng ta thiếu sản phẩm cơng nghiệp, máy móc đại phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, loại thiết bị chủ yếu nhập khẩu, giá thành cao cản trở việc đầu tư người nông dân Đặc biệt công nghệ chế biến nông sản sau thu hoạch thiếu Người nơng dân chủ yếu bán sản phẩm thơ, tươi sống có giá trị thấp Khi vào thời vụ khơng có sở chế biến nên sản phẩm người dân bị giảm phẩm cấp nhanh, bị người thu mua ép giá khơng thể tiêu thụ Điển hình như: Vải thiều xuất sang Trung Quốc bị ép thời gian nên bị hỏng nhiều cửa khẩu; lúa gạo bị rớt giá vào mùa thu hoạch …… - Thị trường nông sản bấp bênh thiếu ổn định, giá biến động theo hướng bất lợi cho người nông dân Người nơng dân trình độ hạn chế nên vấn đề nắm bắt thơng tin thị trường yếu, khó có khả bán sản phẩm với giá cao Hơn nữa, doanh nghiệp xuất 21 nơng sản nắm bắt thơng tin thị trường, luật thương mại quốc tế yếu, sản phẩm nơng sản Việt Nam có thị trường khơng ổn định Chúng ta thường bị bất lợi thương vụ cạnh tranh xuất nông sản bị ép giá Tiêu biểu thị trường tiêu thụ cá Da trơn, cà phê, gạo …… thường xuyên xảy vụ khiếu kiện, ép giá bạn hàng Người nơng dân người thiệt thòi phải chịu nghịch lý mùa nơng sản rớt giá, mùa giá cao lại khơng có nơng sản để bán Điều làm cho lợi nhuận người nông dân thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn - Áp dụng ngày nhiều giống trồng vật nuôi thay giống truyền thống làm cho dịch bệnh, sâu bệnh ngày nhiều khó khăn cho cơng tác phòng chống dịch Điều làm cho việc sử dụng lạm dụng sản phẩm hóa học, thuốc trừ sâu ngày nhiều gây ô nhiễm môi trường, suy thoái đất, nguồn nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Người nơng dân có trình độ hạn chế, chưa ý thức việc bảo vệ môi trường nên sử dụng bừa bãi sản phẩm thuốc hóa học gây nhiễm nặng nề mơi trường nơng thơn Điển hình vào đợt sâu bệnh nở rộ nhà nhà phun thuốc trừ sâu, gây nhiêm khơng hhí nặng nề đồng ruộng Tác hại lâu dài hóa chất ngấm xuống đất, nước ngầm, người dân bị đe dọa nghiêm trọng sức khỏe Ngày có nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất hiện, có nơi xuất “làng ung thư” …… phần môi trường sống bị ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp - Tình trạng sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên diễn phổ biến vùng nơng thơn Người nơng dân lợi trước mắt mà khai thác cách quyệt quệ nguồn tài nguyên quý rừng, động thực vật … làm khả tái tạo tự nhiên chúng gây cân sinh thái Đất đai ngày bị sói mòn, thối hóa, nhiễm mà khơng quan tâm cải tạo phục hồi cách thỏa đáng 22 3.5 Một số đề xuất giải pháp để phát triển hệ thống nông nghiệp nước nhà bền vững - Thực tốt chủ trương dồn điền đổi Đảng, Nhà nước đề Đây chủ trương đắn để tạo khả tích tụ ruộng đất áp dụng cơng nghệ, máy móc đại vào sản xuất, nâng cao suất lao động Đồng thời hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ cho nhu cầu nước xuất Để làm điều này, đòi hỏi cấp ngành cần tuyên truyền vận động nông dân hiểu chủ trương, nâng cao ý thức cộng đồng thực Việc dồn điền đổi phải áp dụng linh hoạt phù hợp với địa phương, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải thực luật định - Đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tầng nơng thôn đường giao thông, hệ thống thủy lợi phục vụ tốt cho công tác tưới tiêu, áp dụng giới hóa vào sản xuất vận chuyển giao lưu bán nông sản phẩm Như làm nâng cao suất giá trị sản phẩm 23 - Các cấp, ngành có liên quan cần tạo thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân thuận lợi minh bạch Cung cấp thông tin thị trường cho người nơng dân có biện pháp để ổn định thị trường nước Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản nắm bắt thị trường quốc tế, đẩy mạnh xuất nông sản - Đầu tư phát triển ngành công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp sản xuất máy nông nghiệp Phát triển sở chế biến nông sản phẩm địa phương để chế biến, bảo quản sau thu hoạch Như nâng cao giá trị hàng nơng sản, tránh tình trạng ép giá mùa - Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với thực tế địa phương vào sản xuất Nếu đưa loại giống trồng, vật ni thích hợp vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho bà nông dân Những năm qua nhờ thực tốt chủ trương mà nhiều vùng canh tác lúa hiệu chuyển sang nuôi troòng thủy sản mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân Một số vùng ven đô chuyển từ trồng lúa sang trồng rau mầu, hoa, cảnh cung cấp cho nội thành phố Nhờ mà có nhiều gương nơng dân làm giầu lên nhanh chóng - Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lao động địa phương Cần có biện pháp đào tạo nâng cao trình độ sử dụng hợp lý nguồn lao động nơng thơn Đa dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh để tạo việc làm chỗ vừa tạo thêm thu nhập, phân công lao động nông thôn làm cho dân cư nông thôn ổn định, giảm bớt sức ép di dân thành phố Thực chủ trương ”ly nông bất ly hương” cách phát triển thêm ngành nghề phụ nông thôn như: hàng mây tre đan, gốm sứ, đúc đồng vừa giữ sắc làng nghề vừa thu hút đượng lao động nông nhàn tăng thêm thu nhập cho người dân 24 - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phát triển giống trồng vật ni có suất, chất lượng sức chống chịu sâu bệnh cao, khơng thối hóa, không làm tổn hại đến đa dạng sinh học Những năm vừa qua, nghiên cứu nhiều loại giống trồng vật ni có giá trị tốt theo hướng như: giống lúa chịu khô hạn cho đồng bào dân tộc vùng cao, giống lua kháng rầy (CR203) số lượng Chúng ta chủ yếu phải nhập giống chất lượng cao từ nước như: Xoài Thái Lan, giống lúa Trung Quốc Khang Dân, Syngenta Trong thời gian tới cần có sách đầu tư cho Viện nghiên cứu, trung tâm sản xuất giống chất lượng cao để lai tạo giống địa có khả thích nghi tốt giống nhập ngoại Đồng thời cần có biện pháp thẩm định, chọn lọc kỹ giống trồng, vật nuôi nhập ngoại tránh tượng nhập tràn lan thời gian qua làm cho ”lợi bất gặp hại” như: Ốc bươu vàng, rùa tai đỏ - Phát triển ngành sản xuất phân bón hữu cơ, phân sinh học, thuốc trừ sâu sinh học để thay cho loại phân bón hóa học vơ cơ, thuốc trừ sâu độc hại bị sử dụng lạm dụng Việc lạm dụng chế phẩm hóa học thời gian qua sản xuất nông nghiệp làm cho môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đất đai bị thối hóa, cân sinh thái Do đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học hữu có nguồn gốc tự nhiên giải pháp đắn để cải thiện môi trường đất, làm tăng độ phì, giảm thiểu nhiễm mà làm tăng suất hiệu sử dụng - Tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết, tuyên truyền cho người nông dân hiểu áp dụng thép hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM Làm tốt điều nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trường, góp phần làm cân sinh thái trở lại Nhiều địa phương áp dụng sử dụng thiên địch thay cho việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như: nuôi kiến vườn cam để trừ sâu đục thân, hay nuôi ong mắt đỏ để trừ rệp 25 - Cần có biện pháp để bảo tồn nguồn gen quý giống trồng, vật ni địa phương Chúng ta có nhiều giống quý như: Lợn móng mắn đẻ, gà di có chất lượng thịt ngon, giống ăn quý Bưởi Đoan Hùng, Phúc Trạch Những năm qua không bảo vệ lưu trữ tốt gen quý nên nhiều giống quý dần bị tuyệt chủng Do cần có biện pháp để lưu trữ chúng, phục vụ cho việc lai tạo giống chất lượng cao sau - Xác định vai trò nơng nghiệp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tạo để đề sách giải pháp phù hợp , tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố ,thực quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, đưa nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng tiêu thụ hàng nơng sản hàng hố từ nơng thơn 26 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tham gia ngày sâu sắc vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bền vững 4.2 Kiến nghị Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm mà Đảng Chính phủ quan tâm thể nhiều chủ trương, sách Chỉ thị 100 Ban Bí thư (khố IV), Nghị 10 Bộ Chính trị (khố VI) triển khai thị, nghị khác Đại hội Hội nghị Trung ương khoá V, VI, VII đưa đến thành tựu to lớn nông nghiệp, nông thôn nước ta Đại hội X đảng nhấn mạnh Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng; Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Cũng vấn đề “Tam nông” giai đoạn có nhiều Hội thảo quy tụ nhiều nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Nơng nghiệp-Nơng thơn có quyền hy vọng có sách giải pháp thiết thực phù hợp nhằm đưa Nông nghiệp-nông thôn Việt Nam phát triển hài hoà phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 27 Đứng thành công to lớn đạt đứng trước thách thức gặp phải việc phát triển nông nghiệp bền vững nông nghiệp nước nhà cần có biện pháp, đường lối phát triển phù hợp để cân đối phát triển tính bền vững Có làm cho nông nghiệp phát triển ổn định lâu dài, thực thành công xây dựng mặt nông thôn theo tinh thần Nghị 26 Ban Bí thư Trung ương Đảng đề 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Ngun lý kinh tế nơng nghiệp, Đỗ Kim Chung, NXB nông nghiệp 2009 Đề án “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Phát triển hội nhập: Phát triển Nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới, Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn, Báo Nông nghiệp Website Bộ Nông nghiệp PTNT: www.mard.gov.vn Website Tổng cục thống kê: http://www.gos.gov.vn Theo vneconomy, sách để phát triển Nông thôn, nâng cao thu nhập nông dân, Châu Văn Ly Kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp bền vững, Thư viện trường Đại học Tây Nguyên 29 ... thực - Hệ thống hóa số sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam - Đề số giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững 12 Chương 2: NỘI DUNG VÀ... nghiên cứu - Hệ thống hóa số sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam - Đề số giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững 2.4 Phương pháp nghiên... thực trạng nơng nghiệp nước nhà đề xuất số giải pháp để phát triển tốt ngành nông nghiệp, chọn tiến hành nghiên cứu đề tài tiểu luận: Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 08/06/2018, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w