1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

69 1,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) đã xuất hiện ở trên thế giới từ giữa thế kỉ XVIII. Ngày nay, cùng với những lợi ích đem lại, BHNT đã trở thành một sản phẩm được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam chỉ có khoảng 8% 10% dân số sử dụng BHNT và công ty Bảo Việt Nhân Thọ là công ty duy nhất có 100% vốn trong nước. Thị trường BHNT là thị trường có tiềm năng lớn tuy nhiên chưa được các doanh nghiệp khai thác nhiều. Vì vậy, để góp phần hỗ trợ người dân Việt Nam có được nhận thức đúng đắn về BHNT cũng như thúc đẩy sự phát triển hoạt động trên thị trường BHNT, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam”.

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1

1.1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài 1

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 2

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 2

1.4 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu 2

1.5 Phạm vi nghiên cứu 2

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 3

1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 3

CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ 4 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về bảo hiểm 4

2.1.1 Định nghĩa bảo hiểm: 4

2.1.2 Các thuật ngữ liên quan đến bảo hiểm 5

2.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 6

2.2 Một số lý thuyết về bảo hiểm nhân thọ 7

2.2.1 Định nghĩa về bảo hiểm nhân thọ và một số khái niệm liên quan: 7

2.2.2 Đặc trưng của bảo hiểm nhân thọ 8

2.2.2.1 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm “không mong đợi” 8

2.2.2.2 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của chu trình “chu trình hoạch toán ngược” 9

2.2.2.3 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm có “hiệu quả xê dịch” 9

2.2.3 Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ 9

2.2.3.1 Bảo hiểm nhân thọ tử kì: 9

2.2.3.2 Bảo hiểm nhân thọ trọn đời 12

2.2.3.3 Bảo hiểm nhân thọ sinh kì 12

2.2.3.4 Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp 13

2.2.3.5 Bảo hiểm bổ sung 13

2.2.4 Vai trò của bảo hiểm nhân thọ 14

2.2.4.1 Đảm bảo an toàn về tài chính cho những người phụ thuộc 14

2.2.4.2 Quỹ tiết kiệm cho tương lai học vấn của con em 14

2.2.4.3 Tiết kiệm dài hạn cho những kế hoạch của cá nhân và gia đình 15

2.2.4.4 Hỗ trợ chi phí hậu sự hay để lại di sản thừa kế 15

Trang 2

2.2.4.5 Quỹ tiết kiệm cho hưu trí 15

2.2.4.6 Kênh đầu tư sinh lời 15

2.2.4.7 Đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp 16

2.2.4.8 Góp phần phát triển kinh tế xã hội 16

2.3 Tổng quan tình hình bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam và thế giới 16

2.3.1.Lịch sử phát triển của bảo hiểm nhân thọ 16

2.3.2 Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam 17

2.4 Những nghiên cứu có liên quan 19

2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm nhân thọ 20

2.5.1 Điều kiện kinh tế 20

2.5.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 20

2.5.1.2 Thu nhập dân cư 21

2.5.1.3 Đầu tư phát triển 21

2.5.2 Điều kiện văn hoá xã hội 21

2.5.2.1 Dân số 21

2.5.2.2 Giáo dục 22

2.5.2.3 Văn hoá 22

2.5.3 Công nghệ thông tin 22

2.5.4 Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế 23

2.5.5 Môi trường pháp lý và chính sách của Nhà nước 23

2.5.6 Quản lý nội bộ các doanh nghiệp và các sở ban ngành liên quan 23

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24

3.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề 24

3.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam 25

3.2.1 Điều kiện kinh tế là cơ sở phát triển bảo hiểm nhân thọ 25

3.2.2 Điều kiện văn hoá- xã hội 26

3.2.3 Công nghệ thông tin đã đáp ứng được cho Bảo hiểm Nhân thọ ứng dụng 28

3.2.4 Mở cửa và hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho Bảo hiểm Nhân thọ phát triển đi tắt đón đầu 28

3.2.5 Môi trường pháp lý và chính sách của Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm bảo hộ cho thị trường phát triển lành mạnh 29

Trang 3

3.3 Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp 30

3.3.1 Tình hình cung thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 30

3.3.1.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam 30

3.3.1.2 Vốn điều lệ của các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ 36

3.3.1.3 Số lượng sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ trên thị trường năm 2010 37

3.3.1.4 Số lượng đại lý hoạt động của các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ 38

3.3.1.5 Doanh thu các Công ty bảo hiểm nhân thọ 39

3.3.1.6 Thị phần các Công ty bảo hiểm nhân thọ 41

3.3.2 Tình hình cầu thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 43

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 46

4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 46

4.1.1 Các thành tựu và bước phát triển 46

4.1.2 Những mặt còn hạn chế 47

4.2 Triển vọng của thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 53

4.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 55

4.3.1 Giải pháp về phía nhà nước 55

4.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 55

4.3.1.2 Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ 56

4.3.1.3 Tạo cơ chế, chính sách ưu đãi, tạo môi trường thuận lợi để phát triển hoạt động bảo hiểm 57

4.3.2 Giải pháp về phía các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 58

4.3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm 58

4.3.2.2 Hoàn thiện và phát triển sản phẩm 58

4.3.2.3 Hoàn thiện các kênh phân phối 59

4.3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo 60

4.3.2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 60

4.3.2.6 Nâng cao hiệu quả đầu tư để bảo toàn và phát triển vốn 61

4.3.2.7 Hiện đại hoá doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin 61

4.3.2.8 Tăng cường hợp tác trong nước, quốc tế 62

4.4 Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 4

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 3.1: Vốn điều lệ của các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ 36

Bảng 3.2: Số lượng sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ trên thị trường năm 2010 37

Bảng 3.3: Số lượng đại lý hoạt động của các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ 38

Bảng 3.4: Doanh thu các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ 39

Bảng 3.5: Thị phần theo doanh thu của các công ty Bảo hiểm nhân thọ 2007-2010 41

Bảng 3.6: Thị phần theo số lượng sản phẩm bán ra các Công ty Bảo hiểm nhân thọ 2008 - 2010 42

Bảng 3.7: Thị phần theo số lượng đại lý các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ 2006 - 2010 .43 Bảng 3.8: Bảng số lượng hợp đồng BHNT có hiệu lực theo nghiệp vụ từ 2006 – 2010 44

Bảng 3.9: Bảng tỷ lệ tăng giảm số lượng hợp đồng Bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực theo nghiệp vụ từ 2006 - 2010 45

Bảng 4.1: Các lý do mà người dân Việt Nam ít tham gia bảo hiểm nhân thọ 51

Bảng 4.2: Các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phổ biến 59

Bảng 4.3: Liệt kê lợi ích của “bán bảo hiểm qua ngân hàng” 60

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ số lượng đại lý của các công ty năm 2009 39

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thị phần các công ty Bảo hiểm nhân thọ năm 2009 42

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thị phần về đại lý của các công ty bảo hiểm nhân thọ 6 tháng đầu năm 2010 53

Trang 5

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài về thị trường bảo hiểm nhân thọ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài

Bảo hiểm nhân thọ đã xuất hiện ở trên thế giới từ giữa thế kỉ XVIII Bảohiểm nhân thọ không chỉ là quỹ tiết kiệm đem lại nguồn lợi cho người được bảohiểm mà còn là sự khắc phục rủi ro một cách hiệu quả Bên cạnh đó, bảo hiểmnhân thọ còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội Ngày nay,cùng với những lợi ích đem lại, bảo hiểm nhân thọ đã trở thành một sản phẩm

được sử dụng rộng rãi trên thế giới Số người có bảo hiểm nhân thọ ở Nhật Bản

là 30% dân số, Philippines 15%, Hồng Kông 25%, còn ở một số nước phát triển,

tỷ lệ này lên đến 90%

Tại Việt Nam, ngành bảo hiểm nói chung cũng như ngành bảo hiểm nhânthọ nói riêng còn là một ngành non trẻ Năm 1996 đã đánh dấu sự ra đời củangành bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam bằng việc Bộ Tài chính cho phép Bảo Việttriển khai thí điểm bảo hiểm nhân thọ Hiện nay, tại Việt Nam chỉ có khoảng8% - 10% dân số sử dụng bảo hiểm nhân thọ Đây là một con số còn nhỏ so vớicác nước trên thế giới và đặc biệt là đối với sự phát triển nhanh chóng của nước

ta hiện nay Thị trường bảo hiểm nhân thọ tuy đã có những bước phát triển đáng

kể nhưng vẫn chưa thực sự được mở rộng trên cả nước Xét về cung thị trường,hiện nay tại Việt Nam đã xuất hiện nhiều công ty bán sản phẩm bảo hiểm nhânthọ như Bảo Việt Nhân Thọ, Prudental, Manulife, AIA, Daiichi Life… Trong

đó, công ty Bảo Việt Nhân Thọ là công ty duy nhất 100% vốn Việt Nam cungcấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Thị trường bảo hiểm nhân thọ là thị trường cótiềm năng lớn tuy nhiên chưa được các doanh nghiệp khai thác nhiều Bên cạnh

đó, cầu bảo hiểm nhân thọ cũng chưa cao Phần lớn người dân chưa nhận thứcđược tầm quan trọng của bảo hiểm nhân thọ đối với cuộc sống, thậm chí nhiềungười còn chưa được tiếp cận với các sản phẩm bảo hiểm nói chung và các sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ nói riêng

Vì vậy, để góp phần hỗ trợ người dân Việt Nam có được nhận thức đúngđắn về bảo hiểm nhân thọ cũng như thúc đẩy sự phát triển hoạt động trên thị

trường bảo hiểm nhân thọ, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu khoa học “Thực

trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam”.

Trang 6

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài về thị trường bảo hiểm nhân thọ

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Tên đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường Bảo hiểm nhân thọ

ở Việt Nam”

Với đề tài trên, chúng tôi xác lập đối tượng nghiên cứu là thị trường Bảohiểm nhân thọ ở Việt Nam trong 5 năm (2006 – 2010), từ đó đánh giá thực trạngthị trường bảo hiển nhân thọ ở Việt Nam và đưa ra các đề xuất, các giải phápnhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu

Với đề tài và đối tượng nghiên cứu đã được xác lập, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài đáp ứng 3 mục tiêu chính sau:

- Thứ nhất, nắm được một cách hệ thống các vấn đề lý thuyết của hoạt độngbảo hiểm nhân thọ nói chúng

- Thứ hai, nhận thức được tình hình thị trường bảo hiểm nhân thọ ở ViệtNam hiện nay

- Thứ ba, đưa ra các giải pháp để phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ởViệt Nam

1.4 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu

Trong khi nghiên cứu đề tài này có một số câu hỏi đặt ra cần giải quyết, đó là:

- Hoạt động của thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay nhưthế nào?

- Làm thế nào để phát triển được thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

và đưa các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến gần với người dân Việt Nam hơn?

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt không gian: chúng tôi tiến hành nghiên cứu tình hình phát triển củathị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Về mặt thời gian: Nghiên cứu thị trường Bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2006 –

2010 và đưa ra giải pháp, kiến nghị trong tương lai gần

Trang 7

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài về thị trường bảo hiểm nhân thọ

Nội dung nghiên cứu bao gồm: Các lý luận về bảo hiểm nhân thọ nói chung,thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ và các giải pháp đưa ra đểphát triển thị trường tích cực hơn

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu

- Bản nghiên cứu sẽ là tài liệu phục vụ cho việc học tập chuyên ngành sau này

- Là tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học của các sinh viênkhoá sau

- Là tài liệu cho các công ty, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ

ở Việt Nam tham khảo, từ đó có thể phát triển các dịch vụ bảo hiểm nhân thọcung ứng ra thị trường Việt Nam

Tóm lại: Đề tài này là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chiến lược

phát triển và quản lý thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam, các doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, ngoài racòn phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập cho các trường đại học, cao đẳngkhối kinh tế, tài chính có chuyên ngành bảo hiểm

1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu

Kết cấu của bài nghiên cứu khoa học được chia thành 4 phần như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài về thị trường bảo hiểm nhân thọ

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận về chủ đề nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Chương 4: Các kết luận, thảo luận và đề xuất về thị trường bảo hiểm nhân thọ ở

Việt Nam

Trang 8

CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ

BẢO HIỂM NHÂN THỌ2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về bảo hiểm

2.1.1 Định nghĩa bảo hiểm:

Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh

của số ít

Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là

người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiệnmong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi

ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó làngười bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền

bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê

Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ

chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi rocho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm cáctổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả nhữngngười được bảo hiểm

Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm là

hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanhnghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên muabảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm chongười thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiệnbảo hiểm

Ta có thể nhìn nhận một cách tổng quát về bảo hiểm như sau: Bảo hiểm là một

phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội và đời sống con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra.

Bản chất của bảo hiểm: Là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số

người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu Bảo hiểm hoạt độngdựa trên Quy luật số đông (the law of large numbers)

Trang 9

2.1.2 Các thuật ngữ liên quan đến bảo hiểm

- Người bảo hiểm là tổ chức chịu trách nhiệm xây dựng quỹ bảo hiểm thông qua

hình thức thu phí bảo hiểm đồng thời chịu trách nhiệm bồi thường khi có rủi ro

- Người tham gia bảo hiểm là tổ chức, cá nhân hiện đang cư trú tại Việt Nam,

tuổi từ 18 trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là người kê khai và ký têntrên hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và là người nộp phí bảo hiểm

- Người được bảo hiểm là cá nhân hiện đang cư trú tại Việt Nam được doanh

nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm

- Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để

nhận quyền lợi bảo hiểm theo quy định của hợp đồng bảo hiểm

- Quyền lợi có thể được bảo hiểm là mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và

người được bảo hiểm, trong đó sự rủi ro của người được bảo hiểm sẽ gây tổnthất về tài chính hoặc tinh thần cho bên mua bảo hiểm

- Phí bảo hiểm là khoản tiền bên mua bảo hiểm nộp định kỳ cho doanh

nghiệp bảo hiểm để được bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bênthỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

- Số tiền bảo hiểm là mệnh giá hợp đồng bảo hiểm được bên mua bảo hiểm

và doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm

- Thời hạn hợp đồng là khoảng thời gian doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận

bảo hiểm với điều kiện bên mua bảo hiểm nộp đầy đủ phí bảo hiểm theo quyđịnh của hợp đồng bảo hiểm

- Định kỳ nộp phí bảo hiểm là khoảng thời gian giữa hai lần đến hạn nộp phí

bảo hiểm định kỳ Định kỳ nộp phí có thể là: hàng tháng; hàng 3 tháng (quý);hàng 6 tháng (nửa năm); hàng năm

- Thời gian gia hạn nộp phí trong trường hợp khách hàng chưa thể nộp phí

bảo hiểm theo đúng thời hạn đã thỏa thuận vì lý do bất kỳ, phí bảo hiểm phảinộp sẽ được gia hạn thêm 60 ngày kể từ ngày đến hạn nộp phí đã nêu

- Bảo tức là lợi tức (khoản lãi chia không đảm bảo) đuợc thông báo cho

Bên mua bảo hiểm vào mỗi năm dương lịch đối với những hợp đồng đã cóhiệu lực đuợc ít nhất 03 (ba) tháng Bảo tức đuợc thông báo hàng năm, nếu

Trang 10

có, là phần trăm của Số tiền bảo hiểm và bảo tức tích lũy đã đuợc công bốtruớc đó, nếu có, của sản phẩm bảo hiểm có tham gia chia lãi, là khoản tiền

mà khách hàng sẽ chỉ nhận đuợc toàn bộ khi công ty chi trả quyền lợi bảohiểm theo Quy tắc, Ðiều khoản của sản phẩm bảo hiểm đó Bảo tức đã đuợccông bố đuợc tích lũy hàng năm

Bảo tức thực tế đuợc công bố dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh củaCông ty và tình hình kinh tế Nếu tình hình kinh tế và kết quả kinh doanh khôngnhư mong đợi, nhằm phản ánh lãi suất đầu tư thực tế, Công ty có thể giảm bảotức Ðiều này nhằm đảm bảo rằng Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụđối với hợp đồng và các quyền lợi đảm bảo của hợp đồng

- Rút trước bảo tức tích lũy: sau ngày đáo niên thứ hai của hợp đồng, bên

mua bảo hiểm có thể yêu cầu rút trước một phần hay toàn bộ khoản bảo tức đãgộp vào hợp đồng bảo hiểm Giá trị bảo tức được rút trước sẽ nhỏ hơn mệnh giácủa bảo tức tích lũy được tính toán dựa trên giá trị hiện tại của bảo tức tích lũy,cũng như tùy thuộc vào thời điểm rút bảo tức Khách hàng rút càng trễ thì giá trịbảo tức càng cao

- Quyền lợi bảo hiểm khi hợp đồng đáo hạn là số tiền mà người nhận quyền

lợi bảo hiểm, theo quy định của hợp đồng bảo hiểm, được nhận khi hợp đồngbảo hiểm đáo hạn

- Quyền lợi được nhận tạm ứng từ giá trị hoàn lại: nếu hợp đồng bảo hiểm

đã có giá trị hoàn lại, bên mua bảo hiểm có thể được tạm ứng một số tiền khôngquá 80% giá trị hoàn lại

2.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

- Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn (Fortuity not certainty): Chỉ bảo hiểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý

muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra

- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith): Tất cả các giao dịch

kinh doanh cần được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối

Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cảcác vấn đề

Trang 11

- Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (insurable interest): Quyền lợi

có thể được bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, hayphụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm Nguyêntắc này chỉ ra rằng người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảohiểm Quyền lợi có thể được bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trongđối tượng bảo hiểm

- Nguyên tắc bồi thường (indemnity): Theo nguyên tắc bồi thường, khi có tổn

thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo chongười được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra, khônghơn không kém Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi

- Nguyên tắc thế quyền (subrobgation): Theo nguyên tắc thế quyền, người

bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt ngườiđược bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình

2.2 Một số lý thuyết về bảo hiểm nhân thọ

2.2.1 Định nghĩa về bảo hiểm nhân thọ và một số khái niệm liên quan:

Bảo hiểm nhân thọ là một hợp đồng giữa một cá nhân và một công ty bảo

hiểm nhân thọ để bảo hiểm cho bản thân mình hoặc người thân, hoặc giữa một

tổ chức với công ty bảo hiểm nhân thọ để bảo hiểm cho nhân viên của mình vớimục đích là đảm bảo an toàn tài chính cho người tham gia bảo hiểm

Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, Công ty bảo hiểm nhân thọ sẽ căn cứ vào điềukhoản hợp đồng tương ứng của sản phẩm mà khách hàng tham gia để chi trảquyền lợi bảo hiểm Quyền lợi bảo hiểm mà khách hàng sẽ nhận được ghi rõtrong Giấy chứng nhận bảo hiểm nhân thọ

Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm là mẫu đăng ký mua bảo hiểm do doanh nghiệp bảo

hiểm phát hành Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ điền đầy đủ, trung thực vào hồ

sơ yêu cầu bảo hiểm Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm được xem là một phần không thểtách rời của bộ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Giấy Chứng nhận bảo hiểm nhân thọ là văn bản xác nhận bảo hiểm do doanh

nghiệp bảo hiểm phát hành, liệt kê những quyền lợi bảo hiểm chính của hợpđồng bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm nhân thọ là một phần không thể táchrời của bộ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Trang 12

Thời gian cân nhắc là khoảng thời gian 21 ngày kể từ ngày cấp giấy Chứng

nhận bảo hiểm nhân thọ Mục đích của thời gian này là để khách hàng hàng xemxét lại một cách cẩn thận và độc lập về quyết định mua bảo hiểm của mình, nhất

là sau khi có đã đủ thời gian đọc kỹ cuốn “Quy tắc điều khoản hợp đồng bảohiểm nhân thọ” đính kèm trong bộ hợp đồng mà khách hàng nhận được Thờigian cân nhắc này cũng nằm trong thời hạn của hợp đồng bảo hiểm Trong vòng 21 ngày cân nhắc, khách hàng có quyền từ chối tham gia bảo hiểmhoặc đề nghị thay đổi sản phẩm bảo hiểm, số tiền bảo hiểm hoặc thời hạn bảohiểm cho phù hợp với nhu cầu của mình hơn Nếu khách hàng không muốntiếp tục tham gia bảo hiểm, công ty sẽ hoàn lại số phí bảo hiểm mà khách hàng

đã nộp, sau khi trừ đi các chi phí khám nghiệm y khoa, nếu có

2.2.2 Đặc trưng của bảo hiểm nhân thọ

2.2.2.1 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm “không mong đợi”

Điều này thể hiện ở chỗ, đối với các sản phẩm mang tính bảo hiểm thuần túy,mặc dù đã mua sản phẩm bảo hiểm nhưng khách hàng đều không mong muốnrủi ro xảy ra với mình để doanh nghiệp bồi thường hay trả tiền bảo hiểm Đặcđiểm này làm cho việc khai thác sản phẩm bảo hiểm trở nên khó khăn hơn Nói như vậy không có nghĩa là doanh nghiệp bảo hiểm không thể triểnkhai kinh doanh bảo hiểm Đơn giản là vì mặc dù các cá nhân, các tổ chức

“không mong đợi” nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào Do đó nếubiết chọn đúng thời điểm tuyên truyền bảo hiểm thì việc khai thác sản phẩm

sẽ vẫn thành công

Xuất phát từ đặc điểm này nên sản phẩm bảo hiểm thường được xếp vàonhóm sản phẩm “được bán chứ không phải được mua” Nói cách khác, sảnphẩm bảo hiểm là sản phẩm là sản phẩm của “nhu cầu thụ động”- người tiêudùng không chủ động tìm mua, mà chỉ mua khi có nỗ lực marketing của ngườibán Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc bán bảohiểm qua mạng đã được một số công ty áp dụng và chính điều này đã làm chosản phẩm bảo hiểm như các sản phẩm thông thường, người tiêu dùng đã tự đitìm mua sản phẩm Người tiêu dùng đã chủ động mua các sản phẩm này chứkhông phải là sản phẩm của nhu cầu thụ động nữa

Trang 13

2.2.2.2 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của chu trình “chu trình hoạch toán ngược”

Nếu như trong lĩnh vực kinh doanh khác, giá cả sản phẩm được xác định trên

cơ sở chi phí thực tế phát sinh thì trong lĩnh vực bảo hiểm, phí bảo hiểm – giácủa sản phẩm bảo hiểm được xác định dựa trên những số liệu ước tính về các chiphí có thể phát sinh trong tương lai như chi bồi thường (trả tiền bảo hiểm), chihoa hồng, chi tái bảo hiểm…

Khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi cho bồi thường Các khoản chi nàyđược xác định chủ yếu trên các số liệu thống kê trong quá khứ và ước tính trongtương lai về tần suất và qui mô tổn thất Việc sử dụng số liệu thống kê trong quákhứ để xác định giá cả cho sản phẩm bảo hiểm cho tương lai đòi hỏi phải hết sứcchặt chẽ nhằm giúp doanh nghiệp có thể bù đắp các chi phí có thể phát sinh đểthu lợi nhuận hợp lý

2.2.2.3 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm có “hiệu quả xê dịch”

Các doanh nghiệp thu phí trước và chi trả các khoản bồi thường khi có các sựkiện bảo hiểm xảy ra cho nên nếu xác suất rủi ro lớn thì lợi nhuận của họ bịgiảm đi và ngược lại Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm khó mà xác định đượctrong thời điểm hiện tại, tại thời điểm mà sản phẩm bảo hiểm được bán

Về khách hàng, việc mua các sản phẩm này cũng mang tính “xê dịch” –không xác định Điều này xuất phát từ việc không phải khách hàng nào tham giabảo hiểm cũng “được nhận” số tiền chi trả của doanh nghiệp bảo hiểm, hay nóicách khác chỉ khi có các sự kiện xảy ra thì người ta mới thấy được “tác dụng”của bảo hiểm Và chính vì tính “hiệu quả xê dịch” như vậy cho nên một sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ còn có lãi chia để tăng thêm tính hấp dẫn

Trang 14

2.2.3 Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ

2.2.3.1 Bảo hiểm nhân thọ tử kì:

Bảo hiểm nhân thọ tử kỳ được ký kết chỉ để bảo hiểm cho khả năng chết xảy ra trong thời gian đã quy định cụ thể trong hợp đồng Nếu cái chết không xảy ra trong thời hạn đó thì việc thanh toán không thực hiện được và người được bảo hiểm sẽ không nhận được bất kỳ một khoản tiền nào từ phí bảo hiểm đã đóng Vì lý do này, phí bảo hiểm có thể được giữ ở mức thấp nhất vì chúng chỉ dùng để bảo hiểm sinh mạng và sẽ không thanh toán bất

kỳ khoản tiền nào nếu người được bảo hiểm nhân thọ còn sống đến hết kỳ hạn của hợp đồng.

Bảo hiểm tử kỳ cố định (level term assurance) là loại hình cơ bản nhất và

rẻ nhất của bảo hiểm tử kỳ bởi vì phí bảo hiểm giữ nguyên trong suốt thời hạncủa đơn bảo hiểm, công ty bảo hiểm nhân thọ cam kết trả tiền bảo hiểm nếungười được bảo hiểm chết trước ngày hết hạn hợp đồng Khi đến ngày hết hạn,đơn bảo hiểm đương nhiên không còn giá trị

Đặc điểm chính của loại hình này như sau:

- Phí bảo hiểm thấp

- Bảo hiểm cho một khoảng thời gian cụ thể

- Phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm cố định

- Không có giá trị tiền mặt hoặc giá trị hoàn lại

- Đơn bảo hiểm này sẽ mất hiệu lực sau ngày ấn hạn mà không nộp phí bảohiểm Lợi ích chủ yếu của hợp đồng này dùng để hoàn trả các khoản nợ tồn đọngtrong trường hợp tử vong

Bảo hiểm tử kỳ có thể tái tục (renewable term assurance) là loại hình

bảo hiểm tử kỳ này khác ở chỗ hợp đồng có thể tái tục theo sự lựa chọn củangười được bảo hiểm vào ngày kết thức hợp đồng mà không cần cung cấpthêm bằng chứng nào về tình trạng sức khoẻ Giới hạn về tuổi để lựa chọn cóthể tối đa là 65

Vào thời điểm tái tục, phí bảo hiểm đựơc tăng lên có tính đến tuổi của ngườiđược bảo hiểm và có sự lựa chọn để tái tục khi kết thúc hợp đồng

Các đặc điểm chính của loại hình này như sau:

Trang 15

- Thời hạn của hợp đồng có thể được gia hạn mà không cần cung cấp thêmbằng chứng về tình trạng sức khỏe.

- Đơn bảo hiểm có thể được huỷ bỏ hoặc tái tục khi kết thúc

- Phí bảo hiểm sẽ tăng cùng với tuổi của người được bảo hiểm tại thời điểmtái tục

Chính vì những đặc điểm này, mà một người đàn ông thay vì ký 1 hợp đồng

20 năm, thì ông ta lại ký bảo hiểm tử kỳ có thời hạn 5 năm, sau mỗi 5 năm nhưvậy người đàn ông này sẽ có lựa chọn có tái tục nữa hay không

Bảo hiểm tử kỳ có thể chuyển đổi là hình thức bảo hiểm tử kỳ cố định cho

phép người được bảo hiểm lựa chọn chuyển đổi một phần hay toàn bộ đơn bảohiểm thành một đơn bảo hiểm nhân thọ trường sinh hay bảo hiểm nhân thọ hỗnhợp tại bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn bảo hiểm Phí bảo hiểm sẽ đượctính dựa trên đơn bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp mới, theo tuổi của người đượcbảo hiểm

Loại đơn bảo hiểm này có thể được sử dụng như một sự bảo chứng chokhoản tiền vay và việc lựa chọn chuyển đổi tạo khả năng sử dụng hợp đồng này

để thực hiện yếu tố tiết kiệm trong tương lai

Bảo hiểm tử kỳ giảm dần: Loại đơn bảo hiểm này có số tiền bảo hiểm giảm

hàng năm theo quy định trong hợp đồng Loại hình bảo hiểm này có một số đặcđiểm sau:

- Phí bảo hiểm giữ ở mức cố định

- Thời hạn nộp phí bắt buộc có thể ngắn hơn toàn bộ thời hạn của đơn bảohiểm để tránh việc hủy đơn bảo hiểm khi số tiền bảo hiểm quá nhiều

- Phí bảo hiểm có thể thấp hơn phí bảo hiểm tử kỳ mức cố định hoặc được trảtrong khoảng thời gian giảm dần

Loại đơn bảo hiểm này thường được sử dụng để bảo hiểm cho một khoản nợgiảm dần ví dụ như khoản tiền nợ gốc còn nợ trong việc mua nhà trả góp khi sốtiền bảo hiểm có thể giảm cùng tỷ lệ với khoản tiền nợ còn lại

Bảo hiểm tử kỳ tăng dần: Loại bảo hiểm được thiết kế để đối phó với ảnh

hưởng của lạm phát, làm giảm số tiền bảo hiểm thực của hợp đồng khi giá trị

Trang 16

của đồng tiền bị sụt giá trong một khoản thời gian Hợp đồng có thể được thựchiện bằng cách hoặc tăng số tiền bảo hiểm hàng năm theo tỷ lệ %, hoặc đưa racác loại đơn bảo hiểm ngắn hạn có thể được tái tục với số tiền bảo hiểm tăng.Loại hình bảo hiểm này có các đặc điểm sau:

- Số tiền bảo hiểm có thể tăng trong thời hạn của hợp đồng không cần bằngchứng về sức khoẻ

- Phí bảo hiểm sẽ tăng cùng với số tiền bảo hiểm

- Phí bảo hiểm sẽ dựa trên tuổi vào lúc tái tục

- Phí bảo hiểm ban đầu cao hơn phí bảo hiểm của bảo hiểm tử kỳ cố định

- Bảo hiểm thường được tiếp tục tới độ tuổi 60-65

Hiện nay, loại hình bảo hiểm này đang gặp khó khăn vì có sự ảnh hưởng vàgia tăng của bệnh HIV và AISD

2.2.3.2 Bảo hiểm nhân thọ trọn đời

Bảo hiểm nhân thọ trường sinh (whole life policies) được ký kết chủ yếu

để bảo vệ Số tiền bảo hiểm được thanh toán khi người được bảo hiểm chết.

Do đơn bảo hiểm này là hợp đồng dài hạn nên có yếu tố đầu tư, và đến một lúc nào đó hợp đồng chắc chắn được thanh toán (không giống bảo hiểm nhân thọ tử kỳ) Loại đơn bảo hiểm nhân thọ này có một giá trị tiền mặt (giá trị hoàn lãi) thường là hai hay ba năm sau khi đã đóng phí bảo hiểm.

Có nhiều loại bảo hiểm nhân thọ trọn đời khác nhau tùy theo cách đóng phíbảo hiểm như:

- Bảo hiểm nhân thọ trọn đời phí đóng liên tục

- Bảo hiểm nhân thọ trọn đời giới hạn thời gian nộp phí

- Bảo hiểm nhân thọ trọn đời phí đóng một lần

- Bảo hiểm nhân thọ trọn đời có mức phí thay đổi

- Bảo hiểm nhân thọ trọn đời có mức phí tăng dần

Mục đích của việc sử dụng bảo hiểm nhân thọ trường sinh:

- Đảm bảo chi phí mai táng, chôn cất

- Đảm bảo thu nhập để ổn định cuộc sống cho gia đình

Trang 17

- Giữ gìn tài sản, tạo dựng và khởi nghiệp kinh doanh cho thế hệ sau.

2.2.3.3 Bảo hiểm nhân thọ sinh kì

Bảo hiểm sinh kỳ là hình thức bảo hiểm mà trong đó người bảo hiểm cam kếtchi trả trợ cấp một lần hoặc chi trả các khoản trợ cấp định kỳ cho một (hoặc mộtsố) người được chỉ định khi người được bảo hiểm sống đến một thời điểm chỉđịnh với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm một lầnhoặc theo định kỳ Có hai hình thức bảo hiểm sinh kỳ, đó là bảo hiểm sinh kỳthuần tuý và bảo hiểm trợ cấp định kỳ

2.2.3.4 Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp

Loại hình bảo hiểm này là bảo hiểm cả trong trường hợp người bị tử vonghay còn sống Yếu tố tiết kiệm và rủi ro đan xen nhau vì thế nó được áp dụngrộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới

Đặc điểm:

- Số tiền bảo hiểm được trả khi hết hạn hợp đồng hoặc người được bảo hiểm

bị tử vong trong thời hạn hợp đồng còn hiệu lực

- Thời hạn bảo hiểm xác định thường là: 5 năm, 10 năm, 20 năm …

- Phí bảo hiểm thường đóng định kỳ và không thay đổi trong suốt thời gianBảo hiểm

- Có thể được chia lãi thông qua đầu tư phí bảo hiểm và cũng có thể đượchoàn phí khi không có điều kiện tiếp tục tham gia

Mục đích:

- Đảm bảo cuộc sống cho gia đình và người thân

- Tạo lập quỹ giáo dục, hưu trí , trả nợ

- Dùng làm vật thế chấp để khởi nghiệp kinh doanh …

2.2.3.5 Bảo hiểm bổ sung

Khi triển khai các loại hình bảo hiểm nhân thọ, nhà bảo hiểm còn nghiêncứu, đưa ra các điều khoản bổ sung để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá của kháchhàng, có các điều khoản bổ sung sau đây được vận dụng :

Trang 18

- Điều khoản bổ sung bảo hiểm nằm viện và phẫu thuật: Có nghĩa là nhà bảohiểm cam kết trả các phí lằm viện và phẫu thuật khi người được bảo hiểm bị ốmđau và thương tật Tuy nhiên, nếu người được bảo hiểm tự gây thương tích, tự

tử, mang thai và sinh nở… thì không được hưởng quyền lợi bảo hiểm Mục đíchcủa điều khoản này là nhằm trợ giúp người tham gia giảm nhẹ gánh nặng chi phítrong điều trị phẫu thuật, đặc biệt là trong trường hợp ốm đau bất ngờ

- Điều khoản bổ sung bảo hiểm tai nạn: Nhằm trợ giúp thanh toán chi phítrong đIều trị thương tật, từ đó bù đắp sự mất mát hoặc giảm thu nhập do bị chếthoặc thương tích của người được bảo hiểm Điều khoản này có đặc điểm là bảohiểm khá toàn diện các hậu quả tai nạn như : người được bảo hiểm bị tàn phế,thương tật toàn bộ, thương tích tạm thời, tai nạn sau đó bị chết Những trườnghợp tự thương, tai nạn do nghiện rượu, ma tuý… đều không được hưởng quyềnlợi bảo hiểm

- Điều khoản bổ sung bảo hiểm sức khoẻ : Thực chất điều khoản bảo hiểmnày là nhà bảo hiểm sẽ cam kết thanh toán khi người được bảo hiểm bị cácchứng bệnh hiểm nghèo như: Đau tim, ung thư, suy gan, suy thận, suy hô hấp…Mục đích tham gia bảo hiểm ở đây nhằm có được những khoản tài chính nhấtđịnh để trợ giúp thanh toán các khoản chi phí y tế lớn góp phần giải quyết, loliệu các nhu cầu sinh hoạt trong thời gian điều trị

Ngoài ra, trong một số trường hợp các nhà bảo hiểm đưa ra những điểm bổsung khác nhau trong hợp đồng bảo hiểm của mình như: Hoàn phí bảo hiểm,miễn thanh toán phí khi gặp tai nạn, thương tật… nhằm tăng tính hấp dẫn đểthu hút người tham gia Mặc dù phí cao hơn , nhưng các hợp đồng bảo hiểmnhân thọ có các điều khoản bổ sung đã đáp ứng được nhu cầu đa dạng của ngườitham gia

2.2.4 Vai trò của bảo hiểm nhân thọ

2.2.4.1 Đảm bảo an toàn về tài chính cho những người phụ thuộc

Người trụ cột là chỗ dựa về tài chính cũng như tinh thần cho những ngườithân người phụ thuộc trong gia đình Tham gia bảo hiểm nhân thọ là cách đểngười trụ cột thể hiện trách nhiệm với người thân người phụ thuộc trong giađình bởi vì bảo hiểm nhân thọ:

Trang 19

- Giúp đảm bảo khoản chi phí tài chính để khắc phục tổn thất khi người trụcột gặp rủi ro

- Giúp duy trì mức sống ổn định cho gia đình sau khi người trụ cột gặp rủi ro

2.2.4.2 Quỹ tiết kiệm cho tương lai học vấn của con em

Chăm lo cho tương lai học vấn của con trẻ là mối quan tâm hàng đầu của cácbậc cha mẹ Để thực hiện được mục tiêu đó các bậc cha mẹ phải chuẩn bị trướcmột khoản tài chính nhất định Tham gia bảo hiểm nhân thọ các bậc cha mẹ sẽđược tham gia vào một chương trình tài chính theo đó:

- Tích lũy kỷ luật, dần dần để có một khoản tiền lớn chăm lo cho tương laihọc vấn con cái

- Giáo dục và thể hiện tình thương đối với con cái

2.2.4.3 Tiết kiệm dài hạn cho những kế hoạch của cá nhân và gia đình

Bảo hiểm nhân thọ giúp mỗi cá nhân và gia đình thực hiện những chươngtrình tiết kiệm dài hạn thuận tiện và có kỷ luật Chỉ cần để dành những khoảntiền nhỏ đều đặn, bạn có thể thực hiện những kế hoạch cho tương lai như: lậpgia đình, mua nhà, mua xe, hay những mong muốn khác

2.2.4.4 Hỗ trợ chi phí hậu sự hay để lại di sản thừa kế

Bảo hiểm nhân thọ mang lại sự an tâm cho mỗi người, đảm bảo rằng khi đã

có tuổi, khách hàng sẽ luôn có một khoản tiền để trang trải những chi phí thuốcmen, lo hậu sự, hay để lại một di sản thừa kế cho con cháu

2.2.4.5 Quỹ tiết kiệm cho hưu trí

Bảo hiểm nhân thọ giúp đảm bảo vững chắc hơn nguồn tài chính khi về hưu,thanh thản an hưởng tuổi già bên con cháu:

- Được tôn trọng và độc lập về tài chính

- Thực hiện công việc kinh doanh nhỏ để có thêm thu nhập

- Chi phí thuốc men, viện phí

- Tham quan du lịch

2.2.4.6 Kênh đầu tư sinh lời

Trang 20

Bên cạnh những sản phẩm bảo hiểm truyền thống, bảo hiểm nhân thọ còn cóloại hình bảo hiểm liên kết đầu tư Loại hình bảo hiểm này cho phép người thamgia bảo hiểm:

- Đáp ứng nhu cầu đầu tư thu lợi nhuận cao

- Tiếp cận với các danh mục đầu tư được đa dạng hóa

- Tiếp cận với các dịch vụ quản lý đầu tư chuyên nghiệp

- Chủ động trong quyết định loại hình đầu tư

2.2.4.7 Đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

Bảo hiểm nhân thọ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:

- Bảo hiểm cho những người chủ chốt của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpđảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục nếu không may họ qua đời

- Bảo hiểm cho những người lao động nhằm bổ sung lợi ích và quyền lợi chonhân viên, khuyến khích họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp

2.2.4.8 Góp phần phát triển kinh tế xã hội

Bảo hiểm nhân thọ là một công cụ hữu hiệu để huy động vốn nhàn rỗi trong xãhội nhằm đầu tư vào phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó góp phần:

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động

- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng: Sân bay, đường xá, cảng biển

Ngoài ra, bảo hiểm nhân thọ cũng góp phần tạo sự ổn định và phát triển bềnvững cho xã hội với vai trò là một hình thức an sinh xã hội bổ sung

2.3 Tổng quan tình hình bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam và thế giới

2.3.1 Lịch sử phát triển của bảo hiểm nhân thọ

Bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển từ rất lâu trên thế giới Hình thức bảohiểm nhân thọ đầu tiên ra đời năm 1583 ở Luân Đôn, người được bảo hiểm làWilliam Gybbon Như vậy, bảo hiểm nhân thọ có phôi thai từ rất sớm, nhưng lạikhông có điều kiện phát triển ở một số nước do thiếu cơ sở kỹ thuật ngẫu nhiên,

nó giống như một trò chơi nên bị nhà thờ giáo hội lên án với lý do lạm dụng

Trang 21

cuộc sống con người, nên bảo hiểm nhân thọ phải tồn tại dưới nhiều hình thứckhác nhau Tuy nhiên sau đó do sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, cuộc sống củacon người được cải thiện rõ rệt, thêm vào đó là sự phát triển không ngừng củakhoa học kỹ thuật nên bảo hiểm nhân thọ đã có điều kiện phát triển trên phạm virộng lớn Với sự xuất hiện các phép tính xác suất Pascal và Fermat thì sự pháttriển của bảo hiểm nhân thọ là một tất yếu khách quan.

Năm 1759, công ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ra đời ở châu Mỹ nhưng chỉbán các hợp đồng bảo hiểm cho các con chiên trong nhà thờ của họ

Năm 1762, ở Anh thành lập công ty bảo hiểm nhân thọ Equitable Đây làcông ty đầu tiên bán các hợp đồng bảo hiểm rộng rãi cho nhân dân và áp dụngnguyên tắc phí bảo hiểm không đổi suốt thời gian bảo hiểm

Năm 1812, một công ty bảo hiểm nhân thọ nữa được thành lập ở Bắc Mỹ.Năm 1860 bắt đầu xuất hiện hệ thống mạng lưới đại lý bán bảo hiểm nhân thọ.Cho đến nay, bảo hiểm nhân thọ đã phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng Từnhững loại hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản là Bảo hiểm sinh mạng có thời hạn(Bảo hiểm tử kỳ), Bảo hiểm trọn đời, Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp, Bảo hiểm trợcấp hưu trí, mỗi công ty bảo hiểm đều thiết kế những sản phẩm mang những đặcthù riêng để đáp ứng nhu cầu tài chính của từng khu vực dân cư và phù hợp vớichính sách kinh tế, xã hội của từng quốc gia

Người ta cũng thường có những điều khoản bổ sung, trong đó, phạm vi bảohiểm là tai nạn hoặc bệnh tật, ốm đau, các bệnh hiểm nghèo xảy ra trong thờihạn bảo hiểm của hợp đồng chính (là một trong bốn dạng trên)

Trên thế giới, hiện nay doanh số của bảo hiểm nhân thọ chiếm trên 50%doanh số của ngành bảo hiểm

2.3.2 Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam

Bắt đầu từ năm 1986 Việt Nam đã chính thức thực hiện chính sách “Đổimới”, với trọng tâm là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Chính sách đổi mới đã thực

sự có tác động tích cực đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước,đem lại sự ổn định và tăng trưởng kinh tế cao, đời sống người dân được cải

Trang 22

thiện Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong 10 năm qua đạt trên7% và trong năm 2007 đạt 8,5%; thu nhập bình quân theo đầu người tăng từ 423

đô la Mỹ năm 2001 lên 835 đô la Mỹ năm 2007; lạm phát được kiềm chế vàkiểm soát; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 32% năm 2000

và còn 14,7% vào năm 2007 Tăng trưởng kinh tế cùng với việc xoá bỏ dần cơchế bao cấp đã thúc đẩy nhu cầu và sự ra đời của thị trường bảo hiểm nhân thọcủa người dân Việt Nam

Năm 1996 đánh dấu sự ra đời của ngành bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam bằngviệc Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm nhân thọ Đáplại yêu cầu của quá trình mở cửa và hội nhập cũng như yêu cầu phát triển củabản thân ngành bảo hiểm nhân thọ Sau thời gian thí điểm, Bộ Tài chính đã lầnlượt cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nướcngoài (trong năm 1999 cấp giấy phép cho 3 doanh nghiệp là Prudential,Manulife, Bảo Minh - CMG - nay là Daiichi Life), sau đó là AIA (năm 2000),Prevoir, ACE Life, Great Eastern Life, Cathay Life, Korea Life, VietcombankCardif, và Fubon (tháng 12/2010) Đến nay trên thị trường đã có 12 doanhnghiệp hoạt động và theo dự báo sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ được cấp giấy phép hoạt động trong thời gian tới

Với sự gia nhập của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài, thịtrường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô,sản phẩm, chất lượng dịch vụ và tính chuyên nghiệp Có thể kể ra những con số

và thông tin đáng chú ý sau:

- Về khai thác mới: nếu như năm 1996 doanh thu phí khai thác mới của toànthị trường chưa đầy 1 tỷ đồng thì đến năm 2003 con số này là 2.050 tỷ đồng(bằng 0,61% GDP) và năm 2010 đạt 2.478 tỷ đồng (bằng 0,13% GDP) Xin lưu

ý, trong giai đoạn từ 2004 đến 2006, thị trường bước vào giai đoạn suy giảm và

đã có dấu hiệu hồi phục từ năm 2007

- Tổng doanh thu phí bảo hiểm: năm 2003 tổng doanh thu phí của toàn thịtrường đạt 6.442 tỷ đồng (bằng 1,92% GDP) và năm 2010 đạt 30.690 tỷ đồng(bằng 1,7% GDP) Chính từ nguồn phí bảo hiểm này, ngành bảo hiểm nhân thọ

đã cung cấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế

- Tổng số hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực đến hết 6 tháng đầu năm 2010:3.770 nghìn hợp đồng chính (bằng khoảng 4,5% dân số)

Trang 23

- Về kênh phân phối đại lý: thị trường đã tạo việc làm cho nhiều người laođộng Tổng số đại lý tại cuối năm 2010 là 146.946 người

- Về sản phẩm: Đến nay, thị trường đã cung cấp cho công chúng hầu hết cácdòng sản phẩm từ sản phẩm truyền thống đến bảo hiểm liên kết chung (universallife) và gần đây là bảo hiểm liên kết đơn vị (unit linked)

Sự phát triển của thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam cũng là một nhân tốthúc đẩy sự hình thành và phát triển của khung pháp lý cho thị trường bảo hiểmnói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, đánh dấu bằng sự ra đời của Luậtkinh doanh bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam vào năm 2000

2.4 Những nghiên cứu có liên quan

Phát triển thị trường bảo hiểm đã được đề cập nhiều trên sách báo, tạp chí vàcác diễn đàn khoa học Tuy nhiên, ở phạm vi những đề tài nghiên cứu khoa họcsinh viên, luận văn tốt nghiệp của sinh viên các khóa trong trường Đại họcThương mại, đề tài này chưa được khai thác nhiều, hơn nữa, nội dung nghiêncứu còn nhiều hạn chế, như:

- Luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện tổ chức hoạt động marketing dịch vụ bảohiểm nhân thọ tại Công ty bảo hiểm nhân thọ” do Lê Quang Vinh thực hiện, bảo

vệ năm 1998

- Luận văn tốt nghiệp “Các giải pháp tài chính cần thiết đối với chiến lượccủa Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiệnnay”, do Lê Bá Trường (Khoa kế toán – tài chính) thực hiện dưới sự hướng dẫncủa TS Đinh Văn Sơn, bảo vệ năm 2005

- Luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện quản trị kênh phân phối bán hàng tại Công

ty bảo hiểm nhân thọ Hà Nội”, do Phạm Thị Thanh Huyền (Khoa Kinh doanhthương mại) thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Minh, bảo vệnăm 2007

- Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ của Công ty Bảo Việt nhân thọ tại Hải Dương”, do BùiThị Minh Thư (Khoa Kinh doanh thương mại) thực hiện dưới sự hướng dẫn của

TS Phạm Thúy Hồng, bảo vệ năm 2010

Trang 24

Các công trình nghiên cứu trên đã rất thành công khi tập trung phân tích hoạtđộng marketing, kênh phân phối bán hàng,… của một công ty bảo hiểm nhânthọ đang hoạt động trong thị trường bảo hiểm Việt Nam, và đưa ra được các giảipháp nhằm hoàn thiện tổ chức và phát triển các doanh nghiệp bảo hiểm trên thịtrường bảo hiểm nhân thọ hiện nay.

Tuy nhiên chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về phát triển thịtrường bảo hiểm nhân thọ một cách có hệ thống và toàn diện Vì vậy, việcnghiên cứu nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam của nhómchúng tôi là rất quan trọng và hữu ích đối với sinh viên đại học Thương mại nóichung hiện nay

2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm nhân thọ

Về mặt lý luận và thực tiễn, người ta coi thị trường bảo hiểm nhân thọ là mộttổng thể Vì vậy, để nghiên cứu đạt hiệu quả cao về thị trường bảo hiểm nhânthọ nói chung, những nhân tố ảnh hưởng nói riêng, chúng ta cần phân loại cácnhân tố ảnh hưởng theo những góc độ hợp lý Cụ thể, đó là:

2.5.1 Điều kiện kinh tế

Đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triểncủa thị trường bảo hiểm nhân thọ Bởi lẽ, khi nền kinh tế phát triển, thu nhập củangười dân được nâng cao, bảo đảm và ổn định hơn, khi đó người ta mới nghĩđến việc tiết kiệm và nâng cao chất luợng cuộc sống, đảm bảo cuộc sống Vàđây là điều kiện để họ tìm đến các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ với mục đíchgóp phần làm ổn định cuộc sống, giảm bớt khó khăn về tài chính khi gặp các rủi

ro , đảm bảo cho con cái có thể đi học, có nguồn thu nhập khi về già

Ngược lại, khi nền kinh tế bị suy giảm, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh thuhẹp quy mô sản xuất, người lao động không có việc làm thường xuyên nên thunhập bị giảm sút Tình hình này ảnh hưởng lớn tới khả năng tài chính của các cơ

sở, cá nhân người tham gia bảo hiểm Họ không có khả năng đóng phí bảo hiểmhoặc nợ đóng phí bảo hiểm với số lượng lớn Khai thác bảo hiểm nhân thọ gặpkhó khăn trong tìm kiếm khách hàng tiềm năng cũng như số ít khách hàng thamgia bảo hiểm không còn đủ khả năng đóng phí bảo hiểm

Trang 25

Và thực tế cũng cho thấy hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển là nhữngnước có nền kinh tế phát triển cụ thể là 5 thị trường Bảo hiểm nhân thọ lớn nhấtthế giới hiện nay là: Mỹ, Nhật, Đức, Anh và Pháp.

2.5.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những yếu tố quan trọng đểđánh giá tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia Tổng sản phẩm quốc nộitính trên đầu người tăng nhờ vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bền vững Khi mộtnước có tổng sản phẩm quốc nội tăng và ổn định, điều đó có nghĩa nền kinh tếđang phát triển mạnh mẽ, vững chắc, do đó tạo điều kiện cho thị trường bảohiểm phát triển

2.5.1.2 Thu nhập dân cư

Thu nhập dân cư tăng cao, điều đó cho thấy những nhu cầu cơ bản của cuộcsống đã được đáp ứng đầy đủ Và do đó con người sẽ tìm kiếm những sản phẩmkhác để đáp ứng những nhu cầu cấp cao hơn, đó là nhu cầu an toàn, đảm bảo vànâng cao chất lượng cuộc sống Thu nhập dân cư tăng cao, người dân sẽ sẵnsàng sử dụng phần tiền dư thừa vào mục đích tiết kiệm và đầu tư Khi đó, việcmua các sản phẩm bảo hiểm là một trong những giải pháp người dân nghĩ đếnvới mục đích đầu tư cho tương lai, góp phần làm ổn định cuộc sống thông quaviệc bù đắp các rủi ro có thể xảy ra với cá nhân và gia đình Vì vậy, thu nhậpdân cư có ảnh hưởng, liên hệ mật thiết tới sự phát triển của thị trường bảo hiểm

2.5.1.3 Đầu tư phát triển

Nền tảng cơ sở vật chất cũng là một yếu tố quyết định đến sự phát triển củathị trường bảo hiểm Bằng việc mạnh tay chi cho đầu tư phát triển hạ tầng cơ sởvật chất, nhà nước đã thể hiện việc khuyến khích đối với các công ty bảo hiểmthâm nhập vào thị trường, mở rộng cửa cho các nhà đầu tư trên lĩnh vực này, từ

đó làm tăng về phía cung trên thị trường có nhiều tiềm năng trong thời kì pháttriển kinh tế

2.5.2 Điều kiện văn hoá xã hội

Trang 26

Đây là các nhân tố tác động đến tâm lý của người dân, gây ảnh hưởng đếnnhận thức, trình độ văn hóa, dân trí của nhân dân và cả thói quen của họ đối vớicác sản phẩm bảo hiểm, và rộng hơn nữa là với thị trường bảo hiểm Có thể nói,những nhân tố này chủ yếu tác động đến phía cầu trên thị trường nhiều hơn.

2.5.2.1 Dân số

Sự thay đổi dân số có ảnh hưởng ít nhiều đến thị trường bảo hiểm Vì vậy,khi nghiên cứu thị trường này, chúng ta cần nhận thức đúng đắn về vai trò củadân số, bởi lẽ sự thay đổi của dân số về số lượng và cơ cấu sẽ tác động đến nhucầu đối với sản phẩm bảo hiểm về số lượng và chất lượng, nguồn cung ứng laođộng đối với ngành này cũng như các vấn đề khác liên quan đến con người, trựctiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường

2.5.2.2 Giáo dục

Với một nền giáo dục tốt, trình độ văn hóa của người dân được nâng cao,nhận thức và thói quen sử dụng tiền bạc của người dân cũng thay đổi Họ có khảnăng phân phối và giám đốc tài chính của bản thân một cách thông minh, cụthể là có những quyết định đầu tư đúng đắn cho mình, trong đó có việc mua cácsản phẩm bảo hiểm Khi đã nhận thức được vai trò của bảo hiểm trong cuộcsống đối với cá nhân, gia đình và toàn xã hội, người dân sẽ sẵn sàng tham gia thịtrường bảo hiểm, làm tăng cầu và khiến thị trường trở nên nhộn nhịp với nhucầu đa dạng và phong phú Khi đó, nếu các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọcũng như các loại hình Bảo hiểm nhân thọ, tạo ra được niềm tin, tạo ra đượccảm giác an toàn cho người tham gia Bảo hiểm thì sẽ dẫn tới các quyết định muacuối cùng của khách hàng một cách dễ dàng

2.5.2.3 Văn hoá

Văn hóa là yếu tố tác động lâu bền đến tâm sinh lý người tiêu dùng nhất, bởivăn hóa luôn được in sâu vào tiềm thức con người, có ảnh hưởng sâu rộng vàthường được truyền từ đời này sang đời khác Vì vậy, các sản phẩm bảo hiểmmuốn tồn tại và phát triển được, cần phải được thiết kế cho phù hợp với truyềnthống và nét văn hóa của địa phương, đất nước, để khách hàng thấy phù hợp và

dễ chấp nhận hơn

2.5.3 Công nghệ thông tin

Trang 27

Trong lĩnh vực bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, việc ứngdụng công nghệ thông tin đã cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm vi tính hoáquá trình dịch vụ, giảm bớt tính cồng kềnh của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp bảohiểm, đa dạng hoá kênh phân phối và các hình thức dịch vụ, tăng cường dịch vụkhách hàng bằng các dịch vụ phụ trợ kỹ thuật cao,

Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo ra một thóiquen tiêu dùng mới cho khách hàng Khách hàng ngày càng có nhu cầu tìm hiểuthông tin qua các phương tiện thông tin hiện đại như Internet, điện thoại,email được cung cấp các dịch vụ tài chính tổng hợp như: bảo hiểm - đầu tư -thanh toán Do vậy, đây là cơ hội để các doanh nghiệp bảo hiểm triệt để ứngdụng thành tựu của khoa học kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đadạng của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

2.5.4 Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế

Việc tạo một môi trường kinh doanh cởi mở hơn, hội nhập với kinh tế quốc

tế sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường: khuyến khíchcác tập đoàn, các công ty bảo hiểm, các công ty đầu tư lớn tham gia vào thịtrường đầy hứa hẹn này, tăng cao đầu tư của nước ngoài, thúc đẩy sự giao lưu,học hỏi và hợp tác giữa các tập đoàn bảo hiểm quốc tế…

2.5.5 Môi trường pháp lý và chính sách của Nhà nước

Các chủ trương chính sách của Nhà nước có thể là chính sách đối nội, đốingoại chính sách mở cửa kinh tế, chính sách hội nhập Các chính sách này cóảnh hưởng to lớn tới sự phát triển hay thu hẹp của thị trường Bảo hiểm nhân thọcủa nước đó

Ngoài ra, việc đưa ra các thông tư, nghị định, nhằm quản lý, giám sát vàchấn chỉnh các hoạt động kinh doanh bảo hiểm một cách hiệu quả, sẽ tạo điềukiện để thị trường bảo hiểm phát triển theo hướng tích cực, theo định hướngcủa nhà nước

Bên cạnh đó, các chính sách của nhà nước như các chiến lược và kế hoạchphát triển kinh tế, các chính sách về pháp luật, các chính sách thuế, lãi suất tíndụng đã tạo nên môi trường kinh doanh và pháp lý cho các doanh nghiệp Vàcác doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ cũng như các doanh nghiệp khác muốn

Trang 28

làm ăn có hiệu quả, con đường quan trọng nhất là phải vận dụng một cách thíchhợp các nhân tố này

2.5.6 Quản lý nội bộ các doanh nghiệp và các sở ban ngành liên quan

- Các công cụ để quản lý các doanh nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm Bảohiểm nhân thọ với chất lượng cao và giá cả phù hợp, đáp ứng nhu cầu của kháchhàng một cách tốt nhất đã dẫn tới mở rộng thị truờng của doanh nghiệp Bảohiểm nhân thọ hơn

- Môi giới bảo hiểm làm tăng thêm lợi ích cho cả người được bảo hiểm vàcác công ty bảo hiểm, đem lại ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của thị trườngbảo hiểm Chính các nhà môi giới đã đem lại các dịch vụ cho các công ty bảohiểm trong nước và góp phần thiết kế các sản phẩm mới

Trang 29

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY3.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề

Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính, phương phápduy vật biện chứng, phương pháp suy luận logic, phương pháp phân tích thống

kê, phương pháp diễn giải, quy nạp … Ngoài ra, đề tài còn đề cập đến các vấn

đề theo quan điểm phát triển tổng quát và cụ thể nhằm phân tích một cách sátthực thực trạng của thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam trong các năm từ

2006 đến 2010, đánh giá kết quả đạt được cũng như những mặt còn tồn tại vànguyên nhân của chúng, để từ đó có thể đề xuất được các giải pháp nhằm pháttriển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian tới Một số phươngpháp chủ yếu được sử dụng một cách cụ thể như sau:

Thứ nhất, phương pháp thu thập dữ liệu:

Để khảo sát số liệu đáp ứng yêu cầu đánh giá chính xác và khách quan vềthực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ của Việt Nam, đề tài sử dụng nhiềunguồn thu thập số liệu thứ cấp về cả phía cung lẫn cầu của thị trường bảo hiểmnhân thọ Việt Nam Số liệu về doanh thu, thị phần đại lý, thị phần sản phẩm và

số lượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ các năm từ 2006 đến 2010 của các doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ và các số liệu từ các bài viết đăng trên báo, tạp chí,các website…

Thứ hai, phương pháp xử lý dữ liệu:

Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu cần thiết, đề tài tiến hành xử lý dữ liệu bằngcác phương pháp khác nhau nhằm phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt độngtrong 5 năm của thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Các phương pháp xử lý dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

- Lập bảng biểu thống kê số liệu để phân tích, so sánh ngang, so sánh dọc

- Suy luận và phân tích logic dựa trên số liệu đã thống kê để đưa ra các nhậnđịnh về thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

Trang 30

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

3.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

3.2.1 Điều kiện kinh tế là cơ sở phát triển bảo hiểm nhân thọ

* Thuận lợi:

- Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục trong suốt các nămqua, thu nhập bình quân đầu người luôn được cải thiện trong những năm gầnđây, lạm phát được duy trì ở mức thấp dưới 10 %, đời sống của dân cư khôngngừng được cải thiện Người dân đã bắt đầu có tích luỹ và yên tâm sử dụng tiềntích luỹ này để đầu tư trở lại nền kinh tế trong đó bảo hiểm nhân thọ là mộttrong những kênh đầu tư Vốn được người dân lựa chọn Đây chính là nhữngyếu tố rất quan trọng và là cơ sở cho sự phát triển của bảo hiểm nhân thọ tronggiai đoạn này cũng như những năm về sau

- Việt Nam là một thị trường mới cho bảo hiểm nhân thọ phát triển

Với đại đa số người dân Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ vẫn còn là một lĩnhvực mới mẻ Bởi vậy, việc xác định nhu cầu, lựa chọn các sản phẩm bảo hiểmphù hợp cần có sự tư vấn của những cán bộ am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ vànhững kỹ năng cần thiết khi tư vấn bảo hiểm và quan trọng là họ phải thấu hiểuđược hoàn cảnh và nhu cầu của khách hàng Điều này chính là thách thức rất lớncho những người làm việc, công tác trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, nhưngđồng thời cũng là những cơ hội để các công ty bảo hiểm nhân thọ khám phá,phát triển thị trường Vì vậy, Nhà nước cũng như các doanh nghiệp bảo hiểmcần phải quảng bá cho dân chúng hiểu được ý nghĩa, lợi ích khi tham gia bảohiểm nhân thọ Có như vậy, thị trường bảo hiểm Việt Nam mới có thể được khaithác hiệu quả

Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hiện có tốc độ phát triển nhanh vàcòn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác Ngoài ra, với chiến lược hội nhậpcủa nền kinh tế Việt Nam thì việc tham gia bảo hiểm của các doanh nghiệp đãkhông còn là khái niệm xa lạ Người Việt Nam mới chỉ đầu tư bảo hiểm chomình 300 USD/người/năm, trong khi người Singapore chi tới 1.200USD/người/năm và người Nhật là 3.000 USD/người/năm

Trang 31

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

* Khó khăn

Việc chỉ số giá tiêu dùng tăng cùng với sự biến động liên tục của giá vàng,đôla Mỹ đã tác động đến quyết định sử dụng các khoản tiết kiệm để mua bảohiểm nhân thọ dài hạn của người dân Không cần phải tính toán nhiều, ngườitiêu dùng cũng nhận thấy lãi suất tiền gửi ngân hàng trước mắt cao hơn nhữngkhoản lãi mà các hợp đồng bảo hiểm có thể mang lại cho họ Bên cạnh đó, trênthị trường tài chính còn xuất hiện những sản phẩm mới có sức hấp dẫn hơn

3.2.2 Điều kiện văn hoá- xã hội

* Thuận lợi:

- Điều kiện văn hoá - xã hội có nhiều thuận lợi cho bảo hiểm nhân thọ pháttriển Về dân số Việt Nam là một quốc gia đông dân trên thế giới Dân số ViệtNam lên tới hơn 86 triệu người, trong đó người lao động và trẻ em chiếm đa số.Thế nhưng số người tham gia bảo hiểm nhân thọ mới khoảng 5 triệu người, tỷ lệdân số tham gia bảo hiểm nhân thọ mới chỉ khoảng 7%, trong khi tỷ lệ này ở cácnước trung bình là 20 - 25%, so với các nước trong khu vực và trên thế giới thìcòn rất ít Đây chính là tiền đề cho thấy bảo hiểm nhân thọ còn rất tiềm năng ởViệt Nam Điều này chứng tỏ thị trường Việt Nam còn đầy tiềm năng cho cácdoanh nghiệp bảo hiểm cơ hội phát triển

TS Đinh Quang Nương, Tổng giám đốc Công ty Bảo hiểm Great Eastern (GE) Việt Nam đánh gia: “ Với dân số đông và đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, Việt Nam là một thị trường rất triển vọng Nhu cầu mua bảo hiểm đang gia tăng nhanh ở mọi đối tượng, thành phần và độ tuổi cư dân Nếu so sánh, các nước khác ở châu Á có khoảng 20 - 40% dân số mua bảo hiểm, trong khi tỷ lệ này ở Việt Nam mới khoảng 10% Chi phí cho bảo hiểm ở các quốc gia phát triển chiếm 10 - 15% GDP, thì ở Việt Nam, chi phí này hiện chỉ chiếm 2% GDP Thêm vào đó, khá nhiều công ty bảo hiểm nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam, với các loại hình bảo hiểm đa dạng, phong phú, trong khi người dân ngày càng ý thức hơn về việc mua bảo hiểm.”

- Về văn hóa Việt Nam là một nước ở phương Đông, lại chịu sự ảnh hưởnglớn của Nho giáo, gia đình và tình cảm ruột thịt luôn được người Việt Nam hếtsức coi trọng Dù ở bất cứ đâu, đi bất cứ nơi nào nhưng hàng năm mỗi ngườicon Việt Nam luôn luôn hướng về quê hương, về cội nguồn dân tộc với một tìnhcảm tha thiết Với tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, mỗi người

Trang 32

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

dân Việt Nam luôn sẵn lòng chia sẻ với những khó khăn mà đồng bào phải gánhchịu cho dù sự đóng góp đó chỉ đơn giản Có thể nói nét đặc trưng văn hoá nàycủa người Việt Nam đã tạo nên một thị trường hết sức hấp dẫn cho bảo hiểmnhân thọ, bởi bảo hiểm nhân thọ là sự biểu lộ sâu sắc trách nhiệm và tình thươngbao la đối với người thân, gia đình và xã hội Hơn thế nữa, người Việt Nam còn

có nét đặc trưng về tính cách đó là tiết kiệm, “lo xa” để đảm bảo cuộc sống chochính bản thân mình và những người thân trong tương lai Trong khi đó, bảohiểm nhân thọ là một công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề này

- Về giáo dục người Việt Nam có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạorất lâu đời Giáo dục con em luôn được các bậc cha mẹ quan tâm hàng đầu vàcoi đó là yếu tố đầu tiên trong trách nhiệm nuôi dạy con em của mình Cha mẹluôn sẵn sàng hy sinh những quyền lợi cá nhân của mình để tạo cho con emnhững điều kiện học tập tốt nhất Về cơ bản đến nay, Việt Nam đã thực hiệnxong phổ cập giáo dục tiểu học và đang từng bước nâng cao trình độ giáo dụccho các bậc học tiếp theo Chính bảo hiểm nhân thọ là một giải pháp kinh tế rấtphù hợp cho mục tiêu này, nhất là khi chi phí cho giáo dục đại học ngày càngtốn kém

* Khó khăn:

Điều mà không ít đơn vị bảo hiểm thừa nhận là sau một thời gian triển khai

bề rộng, nay đến giai đoạn quản lý thu phí định kỳ và chăm lo phục vụ kháchhàng về bề sâu, nhưng mạng lưới chăm lo khách hàng của một số công ty hạnchế, chất lượng phục vụ không được như mong muốn, nên đã gặp phải phản ứngcủa nhiều khách hàng Sự phản ứng này ít nhiều ảnh hưởng chung đến toàn thịtrường bảo hiểm nhân thọ Trong khi nhận thức của người dân về bảo hiểm nhânthọ ngày càng được nâng lên theo thời gian, yêu cầu của họ về dịch vụ ngàycàng cao, thì chất lượng dịch vụ giảm sút đã không đáp ứng đòi hỏi của ngườimua bảo hiểm Một số đại lý bảo hiểm chạy theo lợi nhuận, tư vấn những điềukhoản không đúng với hợp đồng, hứa hẹn quá nhiều Khi có sự cố xảy ra, công

ty bảo hiểm chỉ bồi thường theo hợp đồng đã ký Chính từ đây, niềm tin củakhách hàng bị bào mòn

Mặt khác, những phiên tòa xử tranh chấp giữa khách hàng với công ty bảohiểm được các phương tiện truyền thông đăng tải trong thời gian qua cũng cho

Trang 33

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

thấy tính phức tạp của bảo hiểm Một số người tiêu dùng nhận ra tính phức tạp

đó và họ đã kết luận rằng tốt nhất là không mua bảo hiểm nhân thọ

Thêm vào đó, người mua bảo hiểm khôn hơn, thận trọng hơn Những ngườitrước đây dành một khoản tiền lớn trong thu nhập để đóng bảo hiểm bắt đầunhận ra rằng bảo hiểm không làm cho đồng tiền của họ sinh sôi nhanh hơn cáchình thức đầu tư khác Cộng thêm việc người Việt Nam thường ít nghĩ đến rủi

ro, đền bù khi mua bảo hiểm, mà chủ yếu tính toán đầu tư, bỏ qua khía cạnh bảo

vệ, mà khiến cho bảo hiểm không có nhiều ưu thế vượt trội so với các kênh đầu

tư khác

3.2.3 Công nghệ thông tin đã đáp ứng được cho Bảo hiểm Nhân thọ ứng dụng

Việc phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin ở Việt Nam đã tạo ra sự tiếpsức đáng kể, giúp bôi trơn hoạt động của thị trường bảo hiểm Việc ứng dụngcác công nghệ thông tin mới đã giúp các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam quản

lý các hoạt động của mình một cách hệ thống và hiệu quả, giảm thiểu được sựcồng kềnh, bất tiện của các thủ tục hành chính trước đó, đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa khách hàng về sự thuận tiện khi thanh toán, đa dạng các kênh phân phốicũng như sự chăm sóc khách hàng một cách chu đáo thông qua các kĩ thuật,công nghệ cao… Có thể nói, công nghệ thông tin đã hỗ trợ tích cực cả về phíangười cung ứng bảo hiểm lẫn khách hàng, giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam

có điều kiện để phát triển

3.2.4 Mở cửa và hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho Bảo hiểm Nhân thọ phát triển đi tắt đón đầu

Mở cửa và hội nhập là xu hướng tất yếu để phát triển của bất kỳ quốc gia nàotrên thế giới hiện nay Việc mở cửa nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua

đã tạo ra nhiều cơ hội cho các lĩnh vực, các ngành nghề, trong đó có lĩnh vựcbảo hiểm và bảo hiểm nhân thọ Sự tham gia vào thị trường bảo hiểm nhân thọViệt Nam của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài lớn, có tiềmnăng tài chính hùng mạnh, có kinh nghiệm trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọnhư AIA, Prudential đã tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng của thịtrường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển

Mở cửa và hội nhập cũng đang góp phần tạo ra những thay đổi trong cáchnghĩ, cách làm của người dân Việt Nam Thay vào việc trông chờ vào bao cấp

Trang 34

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thị

trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

của Nhà nước, người dân phải học cách tự lo cho bản thân mình và du nhập tậpquán tham gia bảo hiểm nhân thọ là một cách nghĩ và cách làm tích cực

3.2.5 Môi trường pháp lý và chính sách của Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm bảo hộ cho thị trường phát triển lành mạnh

Trong suốt thời kỳ từ 1965 đến 1993, Nhà nước thực hiện độc quyền về kinhdoanh bảo hiểm với một doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất là Bảo Việt, vừa tiếnhành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước

về bảo hiểm Hiện nay, Nhà nước và Chính phủ đã quan tâm hơn đến việckhuyến khích phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam Chính phủ Việt Nam camkết xây dựng một môi trường kinh doanh bảo hiểm công bằng và chặt chẽ vớinhững cải cách đối với hệ thống pháp lý Điều này được thể hiện qua việc:

- Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000 tại kỳhọp thứ 8 Quốc hội khoá X, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự phát triển lànhmạnh và bền vững của thị trường bảo hiểm Việt Nam, phù hợp với xu thế hộinhập quốc tế

- Hệ thống các văn bản pháp Luật về kinh doanh bảo hiểm đã tương đốihoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế Bộ Tài chính thực hiện việc giám sát cácdoanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động kinh doanh, từ khâu tuyển dụng, đào tạođại lý đến hệ thống các chỉ tiêu giám sát hoạt động kinh doanh

- Phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn và lành mạnh nhằm đápứng nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế và dân cư; đảm bảo cho các tổ chức, cánhân được hưởng thụ những sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hútcác nguồn lực trong nước và nước ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội;nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, đápứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế Chính phủ đã phê duyệt “ Chiếnlược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003 đến 2010”

- Mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam mà Bộ Tài Chính đưa ra chotừng giai đoạn 5 năm, 10 năm và 20 năm tới nhằm nhanh chóng nâng cao trình

độ quản lý và kinh doanh bảo hiểm để ngang bằng với các nước phát triển trongkhu vực, tăng tỷ lệ đóng góp của ngành bảo hiểm vào GDP của đất nước, nâng

Ngày đăng: 15/12/2016, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đề án “Thị trường Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – cơ hội và thách thức”, Nguyễn Tiến Dưỡng, trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – cơ hội và thách thức
4. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Giải pháp tài chính nhằm phát triển hoạt động Bảo hiểm nhân thọ tại Công ty Bảo Việt Nhân thọ”, ThS Vũ Xuân Thủy, trường Đại học Thương Mại, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính nhằm phát triển hoạt động Bảo hiểm nhân thọ tại Công ty Bảo Việt Nhân thọ
6. Các webside của các công ty bảo hiểm nhân thọ: Bảo Việt Nhân thọ: http://www.baoviet.com.vn Prudential Việt Nam: http://prudential.com.vn Manulife Việt Nam: http://www.manulife.com.vn Daiichi Life Việt Nam: www.dai-ichi-life.com.vn ACE Life: http://www.acelife.com.vn Link
1. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, TS Đinh Văn Sơn, NXB Thống Kê, năm 2002 Khác
2. Báo cáo về thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w