Chính vìthế mà rau quả hữu cơ , rau quả an toàn đã đem lại sự yên tâm về sức khoẻ , vềchất lượng cho người tiêu dùng nhưng loại rau quả này chưa được nhân rộng , hiệnnay mới chỉ có một s
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề Phát triển nông nghiệp nông thôn là một trong những được nhiềuquốc gia trên thế giới quan tâm, bởi đây không phải chỉ là phát triển kinh tế mộtcách đơn thuần mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng Việt Nam là nước có tỉ
lệ lao động và dân cư trong khu vực nông nghiệp nông thôn lên tới 76% do vậyphát triển nông nghiệp nông thôn được Đảng và nhà nước coi là một trong nhữngvấn đề hàng đầu hiện nay Mặt khác nền công nghiệp Việt Nam từ lâu đời nay cólợi thế về sản xuất rau xanh, cây ăn quả các loại,với số dân gần 80 triệu người mộtthị trường lớn đang chào đón, chưa kể thị trường trong khu vực và thế giới đòi hỏingày càng nhiều về số lượng và chất lượng rau quả, theo tính toán trồng rau quả cóhiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa từ 4-5 lần cá biệt có nơi cao gấp 10 lần, tuynhiên phần lớn rau quả hiện nay có năng suất thấp và không ổn định sản lượngkhông xứng với tiềm năng, trong khi đó thị trường đã và đang tiêu thụ lại hạn hẹp
vì vậy vấn đề đặt ra là hiện nay là phải có biện pháp để phát triển thị trường tiêuthụ rau quả của nông nghiệp Việt Nam
Đề tài” Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường rau quả của nông
nghiệp Việt Nam “ sẽ trình bày về thực trạng thị trường rau quả của Việt Nam
hiện nay và đề ra một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ rau quả của Việt Nam Hyvọng trong tương lai không xa đề án này cùng hàng loạt các dự án về nông nghiệpnói chung và phát triển thị trường rau quả nói riêng sẽ thức dậy tiềm năng sảnxuất hàng hoá (rau quả) trong từng vùng của cả nước và tiềm năng tiêu dùng rauquả Việt Nam ngày càng được mở rộng trong nước trong khu vực và trên thế giới,khi đó rau quả sẽ khẳng định vai trò hơn nữa trong sản xuất nông nghiệp Vn và rauquả Việt Nam sẽ khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thế giới
Trang 2
Tình hình sản xuất rau quả của Việt Nam
ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam, do miền Nam trồng được nhiều loại rau ăn, lại
có năng suất cao hơn Các vùng trồng rau lớn bao gồm đồng bằng sông Hồng, khuvực đồng bằng sông Cửu Long, vùng duyên hải miền trung Chủng loại rau tươngđối phong phú, có tới trên 70 loại,trong đó có khoảng 40 loại rau chính, tuy nhiênvới gần 80% số dân sống ở nông thôn và miền núi,nên nhiều loại rau chủ yếu đượcsản xuất nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia đình, vi vậy giá trị thương mạikhông được xác định Sản lượng và giá trị sản xuất rau được hình thành chủ yếutại hai vùng chính:
Trang 3-Vùng rau chuyên canh ven thành phố và khu vực công nghiệp.Diện tích chiếmkhoảng 43% tổng diện tích rau các loại với chủng loại phong phú, năng suất caosản phẩm thu được chủ yếu cung cấp cho tiêu dùng nội địa
- Vùng rau luân canh với hai vụ lúa: la vùng sản xuất hàng hoá có lợi thế cạnhtranh cao về thời điểm thu hoạch (vụ đông)và khả năng mở rộng diện tích , nhưngkhông ảnh hưởng đến an ninh lương thực Sản xuất rau làm nguyên liệu cho chếbiến và cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu được tập trung vào vụ đông tại đồngbằng sông Hồng và vùng rau quả chuyên canh Đà Lạt
Trong hệ thống trồng rau của cả nước, sản xuất rau ở đồng bằng sông Hồng đóngvai trò quan trọng Năm 2001 sản lượng rau đậu của vùng đạt 2.120.000 tấn cungcấp cho nhu cầu tiêu dùng của 17,3 tr người trongvùng và các vùng khác, ngoài racòn cung cấp một phần cho xuất khẩu Chủng loại rau của đồng bằng sông Hồngrất phong phú (có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới…)có giá trị dinh dưỡng và dược
lý cao, được trồng nhiều vào vụ đông nằm giữa hai vụ lúa, vì thế tiềm năng được
mở rộng diện tích rau nhất là rau vụ đông còn rất lớn.Nếu giải quyết được đầu racủa sản phẩm cho vùng này có thể mở rộng diện tích rau thêm hàng chục vạn ha.Trong tám vùng sinh thái của cả nước, diện tích rau của đồng bằng sông Hồngchiếm từ 24,38 27.38% Năng suất rau cao hơn năng suất rau bình quân của cảnước từ 15.9 26,3% Sản lượng rau của đồng bằng sông Hồng chiếm tới 28,25
39,49 % sản lượng rau của toàn quốc
Đà Lạt được coi là một nền nông nghiệp đặc sản chuyên sản xuất các loại rauphù hợp với đất đai thời tiết khí hậu ôn đới trong vùng nhiệt đới chung của cảnước Hiện tại Đà Lạt sản xuất rau theo hướng sạch, sử dụng các giống cây trồngngắn ngày, chống chịu dược với sâu bệnh bón phân hợp lý và áp dụng kĩ thuậtIPM Nên năng suất và chất lượng nông sản được nâng cao.Năng suất bình quâncủa rau Đà Lạt năm 2000 đạt 260 tạ/ha (tăng 1,25 lần so với năm 1996 - 1997) Chủng loại cây rau được sản xuất khá đa dạng.Cải bắp, cải thảo, lơ…
Các loại rau ăn củ, quả Sản lượng thu hoạch rau năm 2000 đạt khoảng 163.660tấn rau các loại ,so với năm 1996 đạt 165,85% cung cấp nhu cầu tiêu dùng cho
Trang 4thành phố Hồ Chí Minh (60%), vùng duyên hải miền trung, vùng biển Tây Nam
Bộ, Vũng Tàu …(30%) và xuất khẩu sang các nước Singpore, HôngKông, ĐàiLoan…
Diện tích trồng cây ăn quả ở nước ta phân bố không đồng đều theo vùng, trồngnhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 60% diện tích trồng cây ănquả cả nước, ít nhất là ở tây nguyên chỉ khoảng 3% diện tích cây ăn quả cả nước.Việt Nam là nước có khí hậu ôn đới bắc bán cầu, nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiênnhiên rất phong phú đa dạng có nhiều loại cây ăn quả ngon được thế giới ưachuộng như: xoài, dứa, măng cụt,sầu riêng…Do đặc điểm đất đai khí hậu khácnhau nên mỗi miền có ưu thế riêng về trồng cây ăn quả Miền Bắc trồng vải, nhãn,chuối, mận, mơ, một số loại quả có múi, miền Trung trồng thanh long, dứa, miềnNam trồng xoài, dứa, chuối, cam, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, một sốloại quả có múi khác với vùng quả truyền thống ta có:
-Miền núi và trung du phía bắc: quả chủ yếu là mơ,mận, đào (Lào Cai, SơnLa),xoài(Sơn La),vải(Quảng Ninh, Hà Bắc) Cam quýt ( Hà Giang, Tuyên Quang,Yên Bái, Lạng Sơn, Hoà Bình ),chuối (Vĩnh Phúc, Yên Bái ) dứa ( Lạng Sơn,LàoCai )
-Đồng bằng sông Hồng: chuối, vải, nhãn,dứa, hồng xiêm,
-Khu 4 cũ : cam, quýt,bưởi, (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Thừa Thiên Huế )
Trang 5-Duyên hải miền trung : thanh long (Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà…)dưa hấu ( Quảng Nam, Đà Nẵng…) xoài (Nha Trang ) nho (Ninh Thuận) dứa(Quảng Nam Đà Nẵng)
-Tây Nguyên : các loại xoài, chôm chôm (Đà Lạt) bơ (Đắc Lắc)
-Đông Nam Bộ : chuối,xoài, chôm chôm , sầu riêng,măng cụt, và các loại quảnhiệt đới khác (Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu) bưởi (BiênHoà)
-Đồng Bằng Sông Cửu Long : chuối (các tỉnh) dứa (Kiên Giang, Minh Hải,Tiền Giang), na (Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long ) nhãn (Tiền Giang)dưa hấu (Tiền Giang và các tỉnh) và nhiều loại cây ăn trái khác
* Vùng quả cho chế biến
Cả nước mới chỉ hình thành 1 số vùng chuyên canh với khối lượng hànghoá chưa lớn như : vùng bưởi Năm Roi ở Vĩnh Long, vùng xoài cát Hoà Lộc ởTiền Giang, vùng thanh long ở Bình Thuận, vùng vải Thiều ở Lục Ngạn Hà Bắc,vùng dứa ở Tiền Giang, Long An Kiên Giang, Ninh Bình…Tổng diện tích khoảng70.000 ha với sản lượng mới đạt 2tr tấn/năm Các vùng chuyên canh được hìnhthành với xu hướng ngày càng được mở rộng và tăng nhanh do trồng cây ăn quảmang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa,sản phẩm của các khu vực chuyêncanh này chủ yếu dùng cho chế biến và xuất khẩu
2 Nguồn nhập khẩu
Rau quả không chỉ được sản xuất chế biến trong nước mà còn được nhập khẩu
từ các nước trên thế giới : rau quả tươi từ Trung Quốc, Mĩ, Inđônêxia , nho dưa táo,dừa ,lê, quýt… và rau quả chế biến từ Trung Quốc Thái Lan.Việc nhập khẩu rauquả chủ yếu để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
ví dụ : hoa quả được nhập khẩu một lượng lớn từ Trung Quốc thông qua cửakhẩu các tỉnh biên giới phía Bắc theo đường mậu biên, tiểu ngạch thậm chí nhậplậu Một số loại rau quả được nhập về để phục phụ cho sản xuất chế biến ví dụ:Nhập khẩu dừa từ Inđônêxia về sản xuất cơm dừa và các sản phẩm khác từ
Trang 6dừa.Năm 2000 Việt Nam nhập 2000 tấn hạt giống rau (80trUSD), năm 1999 VNnhập 2,13triệu USD rau quả chế biến từ Mĩ.
II-Sản phẩm rau quả
1.Rau quả không qua chế biến
Sản phẩm rau quả không qua chế biến chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùngtrong nước vì thời gian sản phẩm còn tươi không lâu như rau quả chế biến nênthường đáp ứng nhu cầu tại chỗ hoặc một số vùng lân cận, nhất là với các sảnphẩm rau: cải bắp, su hào, súp lơ… chất lượng rau quả chưa cao,một số loại chưalàm người tiêu dùng yên tâm vì trong quá trình trồng rau quả bảo đảm về vấn đề
an toàn khi dùng thuốc trừ sâu dễ gây ra ngộ độc, tuy nhiên hiện nay các địaphương đã đẩy mạnh việc trồng rau hữu cơ, rau an toàn vừa an toàn cho người tiêudùng, cho môi trường lại có giá trị kinh tế cao: cải bắp, cải xanh, cải ngọt, đậu đũa,dưa chuột Ngoài tiêu dùng trong nước ta còn xuất khẩu các sản phẩm như dừatrái,thanh long, bưởi…sang nước ngoài bởi các sản phẩm này có chất lượng tươngđối tốt, mùi vị thơm ngon nên được các thị trường nước ngoài ưa chuộng
VD: mỗi năm Bến Tre xuất khẩu hơn 50tr trái dừa
2-Rau quả qua chế biến
Rau quả thực sự có giá trị cao khi đã được chế biến ở nước ta lực lượng chếbiến rau quả hộp chủ yếu là 17 doanh nghiệp gồm 12 nhà máy đồ hộp với tổngcông suất thiết kế 70.000 tấn/năm và 5 nhà máy đông lạnh với tổng công suất thiết
kế là 20.000 tấn/năm, những năm cao nhất các nhà máy trên đã sản xuất được30.000 tấn đồ hộp rau quả, 20.000 tấn dứa đông lạnh và khoảng 2000 tấn purê quả.Rau quả chế biến Việt Nam hình thành từ những năm 1954 đến nay là sản phẩmcủa các nhóm công nghệ chủ yếu:
Trang 7- sơ chế, làm sạch và phân phối rau quả cho các bếp ăn gia đình: thông thườngnhặt bỏ phần lá già, lá sâu, lá úa,gọt vỏ,cắt miếng, trần trong thuốc sát trùngđược phép sử dụng, làm ráo nước, đóng túi PE, bảo quản mát.
- Đông lạnh: tất cả các loại rau quả đều có thể sắt miếng cho vào bao bì thíchhợp, bảo quản đông lạnh trong thời gian dài và vận chuyển đi xa
- Sấy khô: sấy bằng không khí nóng với các sản phẩm đặc trưng là chuối,táo,mận, nhãn, vải…Chiên trong dầu:với các sản phẩm đặc trưng là đậu côve,mít, chuối, dứa…Sấy thăng hoa áp lực cao dùng đối với hầu hết các loại rauquả
- Rau quả hộp các loại: dứa,vải, nhãn, dưa chuột…
- Nước uống tươi đóng chai, lon, hộp giấy hoặc trong thùng can, hộp lớn để dễvận chuyển, bảo quản, sau mới đưa vào sử dụng cho gia đình hoặc công việcđông người…
- Nước quả cô đặc: thường là dứa, lạc tiên, cam, bưởi, táo,lê, đào… dược côđặc tới nồng độ cao, dùng làm nguyên liệu cho việc pha chế các loại nướcuống trái cây khác
- Sản phẩm muối: có 2 loại muối là muối mặn và muối chua dùng cho rau,hành, kiệu, chanh, cà, ngô, dưa chuột
Các sản phẩm này đã đang và cố gắng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng bằngchủng loại,chất lượng, và giá cả, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia quốc tế đểtạo dựng chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước và quốc tế
III-Thực trạng tiêu thụ và điều kiện phát triển
1.Tiêu thụ
1.1Tiêu thụ trong nước
Việt Nam với 80tr dân cộng với trên 2triệu khách nước ngoài là thị trườngtiêu thụ rau quả lớn, bình quân đầu người về tiêu dùng các loại rau quả là40kg/người /năm về tiêu dùng các loại rau quả là 76kg/người/năm, khối lượng sảnxuất ra đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu trong nước, cả nước tiêu thụ khoảng 80%
Trang 8lượng rau quả sản xuất ra và lượng rau quả tương đối lớn nhập từ nước ngoài Thịtrường rau quả nội địa ( sản phẩm chế biến và sản phẩm tươi ) trên thực tế mớihình thành ở nước ta do sự xuất hiện của những sản phẩm từ nước ngoài vào Sựxâm nhập này tạo ra nhân tố kích thích làm cho hoa quả được xem là hàng hoá thật
sự Đã hình thành thị trường nội tiêu thụ một cách tự phát:Rau quả được sản xuất
để đáp ứng nhu cầu ở địa phương được bán trực tiếp trên thị trường qua hệ thốngcác chợ nhỏ khắp cả nước Rau quả ở các vùng chuyên canh được vận chuyển từBắc vào Nam ( vải, nhãn…) và từ Nam ra Bắc (xoài , dừa, chôm chôm…) quathương lái thu mua rồi phân phối cho các cửa hàng chợ nhỏ , chợ lớn Rau quả chếbiến được đưa ra thị trường qua các hệ thống cửa hàng , siêu thị khắp cả nước.Rau quả nhập khẩu ( táo , lê, nho…) thông qua các hợp đồng ngoại thương của cácdoanh nghiệp nhập khẩu rau quả được bán tại các siêu thị , cửa hàng , chợ
Hiện nay nhu cầu về rau quả an toàn, rau quả hữu cơ là rất lớn: rau quả antoàn là loại rau quả có sử dụng hoá chất để phòng chống dịch hại nhưng so với sảnxuất rau thường khối lượng hoá chất sử dụng rất ít , thích hợp cho giai đoạn pháttriển của cây , tình hình bệnh Rau quả hữu cơ là loại rau quả không có hoá chấtnào được sử dụng để bón hay diệt trừ sâu bọ chỉ dùng những sản phẩm tự nhiênnhư phân xanh được dùng để bón , đồng sunphat được dùng để trừ nấm Chính vìthế mà rau quả hữu cơ , rau quả an toàn đã đem lại sự yên tâm về sức khoẻ , vềchất lượng cho người tiêu dùng nhưng loại rau quả này chưa được nhân rộng , hiệnnay mới chỉ có một số địa phương thực hiện việc trồng rau quả hữu cơ , rau quả antoàn như: Hà Nội , Hà Tây , Đà Lạt , Đồng Nai,…Ngay như ở Hà Nội rau an toànrau hữu cơ chỉ chiếm khoảng 2% tổng rau tiêu thụ trong thành phố với một vài nhàcung cấp ( chủ yếu có 3 hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội cung cấp rau an toàn , 2hợp tác xã ở Hà Nội và Hà Tây cung cấp rau hữu cơ ) cùng với một vài điểm tiêuthụ ( 22 cửa hàng và quầy bán rau, 13 siêu thị ).Các sản phẩm rau quả an toàn,rauquả hữu cơ bán trên thị trường nội địa nhìn chung chưa có một thông tin chỉ dẫnnào về nguồn gốc của rau quả hay cách thức sản xuất rau quả, điều này có thể gâynghi ngờ cho người tiêu dùng.Sản phẩm bán không được đóng gói và không có
Trang 9nhãn mác, ngoại trừ một số trường hợp như rau từ công ty Golden Garden từ ĐàLạt.Thay vì xuất hiện trên sản phẩm, các thông tin về chỉ dẫn chất lượng rau quảđược dán ở cửa hàng bán.Ví dụ :ở Hà Nội điều này sẽ không tạo ra nghi ngờ trongtrường hợp đối với rau hữu cơ vì cửa hàng của công ty Hà Nội Organics là nơi duynhất bán sản phẩm này.Các cửa hàng và siêu thị bán rau an toàn có các thông tinchỉ dẫn về ra an toàn, nhưng có vẻ như rau bán ở các địa điểm này không được sảnxuất theo quy trình giành cho rau an toàn: vào các mùa mưa, những cửa hàng này
có thể lấy rau từ Đà Lạt(và những nguồn khác của công ty Golden Garden.)Tạinhững cửa hàng bán lẻ rau của HTX Vân Trì và rau từ Đà Lạt, nơi sản xuất rauđược chỉ dẫn rõ.Và duy nhất chỉ có công ty Hà Nội Organics có sự kiểm soát từbên ngoài và chứng nhận quá trình sản xuất tuân theo những tiêu chuẩn quốc tếcủa sản xuất rau hữu cơ do Tổ chức sản xuất nông nghiệp hữu cơ Thái Lan cấp.Công ty đã cử nhân viên kiểm tra đột xuất quy trình sản xuất tại các điểm sản xuấtcủa nông dân Trong những kênh tiêu thụ và sản xuất rau an toàn, kiểm tra chấtlượng hầu hết được thực hiện nội bộ và không chính thức, do chính những ngườinông dân tiến hành hoặc do cán bộ của dự án như trong trường hợp của ADDA.Từnăm 1996 tới năm 2001, sở khoa học công nghệ Hà Nội đã cấp giấy chứng nhậncho các hợp tác xã tham gia vào chương trình sản xuất rau an toàn nhưng hiện tạiviệc này không thực hiện nữa, còn việc kiểm tra độ an toàn của rau bằng cách thuthập mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm là rất ngoại lệ Công ty GoldenGarden đã trình bày một số kết quả phân tích của Bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn nhưng điều đó chỉ được thự hiện duy nhất một lần năm 1997
Như vây việc tiêu thụ rau quả trên thị trường nội địa đã có những khởi sắcnhưng quá nhỏ bé về độ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Cơ cấu tiêu dùng raucủa Việt Nam hiện nay là : rau ăn lá – 54% , ăn quả 26% , củ 8% bắp thân hoa–6% Đây là cơ cấu chưa phù hợp với xu hướng tiêu dùng rau quả của thế giới
Trang 101.1.Xuất khẩu
Xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ trước đến nay chia làm 2 thời kỳ : năm
1990 trở về trước và từ năm 1991 đến nay
1.1.1.Thời kỳ 1990 trở về trước :
Trước những năm 1990 rau quả của Việt nam chủ yếu xuất khẩu vào thịtrường Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thuộc khối SEV Thời kỳ này cónhiều thuận lợi : chất lượng sản phẩm yêu cầu ở mức tương đối, không khắt khenên các doanh nghiệp chủ yếu tập trung lo sản xuất, thu gom, không phải lo tìmkiếm thị trường Xuất khẩu rau quả của Việt Nam chủ yếu theo hiệp định và ngànhhàng này được cung ứng hỗ trợ nhiều loại vật tư quan trọng phục vụ sản xuất nhưphân bón, thuốc trừ sâu bệnh,… Trong xuất khẩu có đội tàu chuyên dùng của Liên
Xô bảo đảm việc vận tải đường biển với giá bao cấp nên chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, lưu kho, lưu bãi rất thấp Trong giai đoạn từ năm 1981 dến năm 1989 xuấtkhẩu rau quả của Vệt Nam sang các nước này tăng lên đáng kể Xuất khẩu năm
1986 đạt trên 18.000 tấn rau tươi và trên 3.000 tấn rau chế biến các loại Theo báocáo của FAO trong các năm từ 1987 dến 1989 xuất khẩu rau tươi của Việt Namđạt trung bình 10.000 tấn / năm Năm 1990 khi không còn thị trường này khốilượng rau quả xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 3.000 tấn / năm trong đó rau chỉ còn
500 tấn / năm
1.1.2 Thời kỳ 1991 đến nay
Năm 1990 do không còn thị trường chủ yếu nên xuất khẩu rau quả của nước ta
bị giảm mạnh : kim ngạch xuất khẩu ( tính theo triệu USD ) năm 1991 đạt 33,2 ,năm 1992 là 23,6 và năm 1994 xuống còn 20,8
Sau 4 năm khủng hoảng thị trường các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đãdần thích nghi với cơ chế mới, đã tổ chức lại sản xuất theo yêu cầu mới, tiến hànhtìm kiếm thị trường, khách hàng mới và đến năm 1995 xuất khẩu đạt 56,1 triệuUSD
Trang 11Những năm gần đây xuất khẩu rau quả có những bước phát triển mới Năm
1998 do có nhiều biến động về kinh tế ở các nước châu Á nên xuất khẩu giảm sovới năm 1997, chỉ đạt 33,68 triệu USD, còn năm 1999 đạt gấp đôi năm 1998 Năm
2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 205 triệu USD tăng 91% so với năm 1997 ( nếu kể
cả xuất khẩu hạt tiêu đạt 37.00 tấn với tổng trị giá 144 triệu USD thì tổng kimngạch xuất khẩu rau quả đạt 344 triệu USD ) Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu rauquả xấp xỉ 330 triệu USD Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu rau quả là 200 triệuUSD , năm 2003 còn 152 triệu USD chỉ bằng 76% năm 2002 do lượng xuất khẩuvào thị trường Trung Quốc giảm Mặt khác lượng xuất khẩu rau quả của nước ta
mớ chiếm khoảng 15 20 % giá trị sản lượng và chủ yếu là xuất khẩu các loạitrái cây Rau tươi xuất khẩu hiện nay chiếm khoảng 10 15 % kim ngạch xuấtkhẩu rau quả Những loại rau tươi xuất khẩu gần đây là : cải bắp, đậu quả, hànhtỏi khoai tây, một số loại gia vị ( xuất khẩu theo đường hàng không ) và nhiều loạirau quả cắt thái sẵn đóng bao nhỏ ướp lạnh xuất khẩu thẳng tới các siêu thị Ngoài
ra còn phải kể đến : nấm, cà chua, khoai lang, khoai mỡ, su su, dưa chuột, mướpđắng, ngô rau, đậu rau, cải xanh, cải bó xôi, bí đỏ vỏ xanh, măng, đậu nànhlông .hầu như tất cả các loại rau dược xuất khẩu dưới dạng tươi , chỉ một phầnnhỏ dưới dạng sơ chế ( muối đóng hộp, sấy khô ) Theo số liệu của tổng cụcthống kê :năm 1997 kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt khoảng 69,88triệu USD trong đó tới 43,77 triệu USD là từ rau quả tươi còn lại là rau quả chếbiến, bảo quản đông lạnh và sấy khô Năm 1998 xuất khẩu giảm mạnh kim ngạchxuất khẩu chỉ đạt 33 triệu USD, bằng 55 % so với năm 1997 Năm 1999 xuất khẩurau quả đã tăng trở lại, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 70 triệu USD trong đó 73 %
là rau quả tươi, rau bảo quản đông lạnh và sấy khô, 27% là rau chế biến đóng hộp,
lọ các loại Các loại rau quả xuất khẩu chính của Việt Nam hiện nay là : dưa chuột,
cà chua, cà rốt, hành, ngô rau, đậu rau .Trong đó dưa chuột và cà chua có nhiềutriển vọng vì chúng có thị trường xuấ khẩu tương đối ổn định
Trong những năm gần đây thị trường xuất khẩu rau quả được mở rộng Các mặt
hàng rau quả của nước ta hiện nay đã có mặt trên 50 nước và vùng lãnh thổ, trong
Trang 12đó chủ yếu là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Australia, Singapore, Hàn Quốc, Mỹ .Thị trường ở các khu vực khác chiếm tỉ trọng rất nhỏ : thị trường Nga và Đông Âutuy được khôi phục đối với một nhóm sản phẩm thuộc nhóm hàng này nhưng tỉtrọng rất nhỏ : năm 1998 chiếm 1,18 % tương đương 1,22/104,2 triệu USD thịtrường Tây Nam Á , Châu Phi chiếm 1,16 % tương đương 1,22/104,2 triệu USDứovới năm 1998.
Năm 1999 số thị trường rau quả của Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩukhoảng 10 triệu USD còn rất ít một số thị trường như : Trung Quốc đạt 36,5 triệuUSD , Đài Loan – 11,9 triệu USD , Hàn Quốc – 10 triệu USD , Nhật Bản –9,3triệu USD và Lào 9,2 triệu USD chủ yếu là đổi hàng Hiện nay xuất khẩu hoa quảsang Trung Quốc đang tăn mạnh , chỉ từ 1 15/1/2004 đã có trên 250 tấn hoa quảcủa Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc , chủ yếu là 2 mặt hàng nhãn vàthanh long được chuyển từ Miền Nam ra, lượng hoa quả của Việt Nam được xuấtkhẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu tăng mạnh mặc dù phía Trung Quốc đã bãi
bỏ chính sách ưu đãi 50% thuế nhập khẩu và thuế VAT cho hàng hoa quả ( đã gâykhó khăn không ít cho các doanh nghiệp kinh doanh tiểu ngạch sang Trung Quốc
2 năm nay tiểu ngạch sang Trung Quốc giảm mạnh, kim ngạch xuất khẩu năm
2003 chỉ bằng 50% năm 2002 và còn thấp rất nhiều so với 14,47 triệu USD trongnăm 2001 ) Việt Nam nhập qua đường biên mậu dịch ở các cửa khẩu trừ cửa khẩuLào Cai Năm 2003 Việt Nam xuất khẩu rau quả sang Nga hơn 8 triệu USD , trong
2 tháng đầu năm 2004 kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nga đạt hơn 2triệu USD bằng 25% kim ngạch xuất khẩu của cả năm 2003 theo các chuyên giathương mại với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nga nhưhiện nay dự báo kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nga năm 2004 ước đạt 12 triệuUSD Lượng rau quả xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia ngày càng tăng cả
về số lượng lẫn trị giá Năm 2001 Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia 2,3 triệuUSD rau quả các loại Năm 2002 đạt gần 4,5 tỷ USD tăng 95 % Thời gian nàylượng rau quả xuất khẩu sang Campuchia ngày càng tăng với nhiều chủng loại tráicây, rau củ quả các loại như thanh long, chôm chôm, nhãn, hành củ, bắp
Trang 13cải Trong thời gian tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngCampuchia có thể sẽ tăng cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu ( do thị trườngCampuchia không quá khắt khe về chất lượng cũng như chủng loại ) Tuy nhiêncần lưu ý việc Campuchia gia nhập WTO vào tháng 9 năm 2003 như vậy chínhsách quản lý về xuất nhập khẩu cũng sẽ có những thay đổi ( tương tự như trườnghợp thị trường Trung Quốc thời gian qua ) Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoávào thị trường này cần theo dõi sát thông tin để tránh rơi vào thế bị động.
Trong tiêu thụ nông sản nói chung và trái cây nói riêng đã hình thành khá rõ vaitrò của doanh nghiệp tư nhân, của thương lái trong mùa xuất khẩu trái cây tươi còndoanh nghiệp nhà nước chủ yếu lo chế biến đóng hộp Thực tế trong 9 năm quaphần lớn lượng rau quả xuất khẩu của Việt Nam đều do doanh nghiệp tư nhân đảmtrách Ví dụ : 80% lượng trái cây xuất khẩu sang Trung Quốc do tư nhân thựchiện , 90% lượng hàng rau quả của Việt Nam vào thị trường thế giới phải sử dụngcông ty trung gian , điều này phù hợp với tình hình của Việt Nam hiện nay : kinh
tế Việt Nam đang phát triển nhanh sẽ tạo ra rất nhiều sản phẩm mới nhãn mác mới
và cần nhiều thị trường tiêu thụ mới, bản thân các doanh nghiệp không thể tự tìm
và đủ sức quảng bá sản phẩm vào những thị trường mới này Bằng uy tín mốiquan hệ bạn hàng sẵn có các công ty trung gian sẽ làm thay các doanh nghiệpnhững việc này để đưa nhanh sản phẩm vào thị trường mới , thị trường khó tính.Theo tổng công ty rau quả Việt Nam dự kiến kim ngạch xuất khẩu rau quả của
cả nước trong năm 2004 đạt 146 triệu USD tăng 5,3 % so với năm 2003 , tổngcông ty đang nhanh chóng triển khai các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào cácthị trường chủ yếu như Trung Quốc , Đài Loan , Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Mỹ
Trang 142 Điều kiện phát triển
2.1 Thị trường trong nước.
Dân số nước ta là 82 triệu vào năm 2000 và 95 triệu vào năm 2010 tỷ lệ đô thịhoá tăng từ 25% 35% Cùng với việc tăng dân số lượng khách du lịch quốc tếđến Việt Nam không ngừng tăng lên ( năm 2000 khoảng 3 triệu người, năm 2010khoảng 8 triệu người )
Theo chiến lược phát triển nông nghiệp và dự báo của viện dinh dưỡng quốcgia, từ nay đến năm 2010 lượng tiêu thụ bình quân đầu người sẽ đạt khoảng 80-90kg rau, 60-70kg quả, khối lượng rau quả tiêu dùng cả nước từ 7,6-8.6 triêụtấn,khối lượng quả tiêu dùng của cả nước khoảng 5,7-6,7triêụ tấn Hiện nay GDPcủa ta khoảng 500 USD /người/năm dự báo mức tăng trưởng GDP nước ta từ nayđến năm 2010 sẽ đạt từ 7-8%/năm, chất lượng đời sống kinh tế văn hoá khôngngừng được tăng nâng cao vì vậy nhu cầu rau quả sạch có chất lượng cao tăngnhanh, nhất là ở các khu vực dân cư tập trung đông (đô thị,khu công nghiệp, khudich vụ,khu du lịch…)mặt khác thu nhập của người dân tăng lên, khả năng thanhtoán cũng được nâng cao, giá cả các loại rau quả được hình thành trên thị trườnghiện nay là có lợi cho người trồng rau quả, điều này sẽ thúc đẩy sản xuất rau quảphát triển, họ sẽ đầu tư công nghệ, giống… vào quá trình sản xuất từ cải tạođất,gieo trồng…đến thu hoạch để nâng cao năng suất chất lượngvà số luợng sảnphẩm rau quả
Dự kiến nhu cầu sẽ tăng theo các hướng sau:
- nhu cầu tiêu thụ rau quả tươi sẽ tăng nhanh, nhiều loại rau quả sẽ được giaolưu giữa 2 miền Nam Bắc và các nước trên thế giới làm phong phú thị trường đặcbiệt người tiêu dùng sẽ ưu tiên dùng những loại rau quả an toàn, rau quả hữu cơ
- Các loại nước giải khát từ quả thiên nhiên sẽ được tiêu thụ ngày càng nhiều
do có hương vị tự nhiên và có tác dụng bồi dưỡng sức khoẻ Cần nâng cao sảnlượng, chất lượng và giá cả phù hợp để thay dần các đồ uống công nghiệp, sử dụnghương liệu pha chế
Trang 15- Sự biến đổi đời sống xă hội theo hướng công nghiệp kéo theo sự tiêu dùng cácloại rau quả chế biến đóng hộp, đóng lọ ngày càng tăng
2.2 Một số thị trường xuất khẩu tiềm năng
2.2.1 Dự báo thị trường rau quả thế giới
Theo dự báo của tổ chức nông lương thế giới (FAO) trong thời kỳ từ 2001đến 2010 nhu cầu rau quả thế giới tăng nhanh vì tôc độ tăng dân số thê giới tăng1,5%/năm, đến năm 2005 đạt 6,5 tỷ người, năm 2010 đạt 7 tỷ người tôc độ phattriển kinh tế thế giới tăng 3-4%/năm, tốc độ phát triển thương mại tăng 6-7%/năm,nhu cầu tiêu thụ rau quả 3,6%/năm, trong khi tốc độ tăng sản lượng rau quả chỉ đạt2,8%/năm
Trình dộ phát triển về dân trí và xă hội ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi cơcấu bữa ăn, người dân sẽ giảm tiêu dùng các loại thức ăn nhiều chất béo, chất tinhbột mà tăng tiêu dùng các loại rau quả, rượu, bia và nước giải khát Nhu cầu tiêudùng rau quả sạch, có chất lượng cao ngày càng tăng do đời sống của nhân dân cácnước không ngừng được cải thiện
Trong những năm qua, số lượng rau quả nhập khẩu tăng bình quân 1,8%/năm.Theo dự báo của FAO, với tốc độ này dến năm 2010 số lượng rau nhập khẩu toànthế giới sẽ đạt khoảng 1,7 triệu tấn Các nước nhập khẩu chủ yếu là Pháp, Đức,Canada khoảng trên 155 ngần tấn mỗi nước: Anh, Hoa kỳ, Bỉ, Hồng Kong,Singapo khoảng trên 120 ngàn tấn mỗi nước: Các tiểu Vương quốc Ả Rập thốngnhất và Belaruf khoảng 50 ngàn tấn mỗi nước
Đến năm 2010 số lượng rau xuất khẩu trên thế giới khoảng 1,8 triệu tấn Cacnước xuất khẩu rau quả chủ yếu là: Trung Quóc 609 ngàn tấn: Hoa Kỳ trên 244ngàn tấn; Italia và Hà Lan trên 140 ngàn tấn mỗi nước Dự báo năm 2010 giá xuấtkhẩu rau tươi (theo giá USD năm 2001) khoảng 526 USD/ tấn giá nhập khẩu rautươi khoảng 703 USD/tấn
Dựa trên tốc độ tăng về nhu cầu xuất khẩu trái cây trong các năm gần đây, dựbáo các thị trường nhập khẩu trái cây nhiều nhất đến năm 2010 là :
Trang 16- Chuối: theo nhận định của các nhà chuyên môn , thương mại chuối thế giớitrung bình tăng 1,5 % / năm trong thời kỳ 2001—2010 nhịp độ thương mại cóphần giảm xuống so với những thập kỷ trước do nhu cầu nhập khẩu của các nướccông nghiệp giảm Dự đoán các nước công nghệ : Anh, Mỹ, Bỉ ,Nhật Bản , Đức vàTrung Quốc… vẫn sẽ là thị trường nhập chuối lớn, đến năm 2010 sẽ chiếm khoảng
81 % khối lượng nhập khẩu của thế giới, các nước Đông Âu, Nga và SNG sẽ tăngnhanh hơn những năm qua, tỷ lệ nhập khẩu của các nước này trên thị trường trênthế giới tăng nhanh hơn những năm qua, tỷ lệ nhập khẩu của các nước naỳ trên thịtrường thế giới tăng từ 2% năm 1998 lên 15% năm 2010 Nhập khẩu chuối củaNga, các nước SNG và khu vực Đông Âu cũ sẽ tăng nhanh nhất , do những biếnđộng trong hệ thống kinh tế, nhập khẩu chuối cũng sẽ gia tăng ở các nước TrungĐông và Trung Quốc Xu thế nhập khẩu chuối của EU sẽ tiếp tục tăng trong thờigian tới nhưng với tốc độ không cao như trước Nhu cầu nhập khẩu chuối của Hoa
kỳ sẽ tiếp tục tăng tuy với nhịp độ thấp do mức tiêu dùng bình quân đầu người đãcao ( khoảng 11,2kg/ người/ năm) và nhịp độ tăng dân số thấp ( 0,7%/năm) Tómlại, nhập khẩu chuối trên thế giới sẽ tăng từ 7,9triệu tấn năm 1995 lên 10 triệu tấnnăm 2005, bình quân mỗi năm tăng 1,5% so với 2,3% của thập kỷ trước
- Dứa: sản lượng dứa toàn thế giới là 11,5 triệu tấn Tổng lượng dứa nhập khẩuhàng năm trên thị trường thế giới dao động khoảng 700- 850 ngàn tấn với trị giá450-500 triệu USD Năm 1998 nước nhập khẩu dứa tươi chủ yếu la` : Hoa kỳ 253ngàn tấn trị giá 103 triệu USD ; Pháp 140 ngàn tấn trị giá 95 triệu USD; Nhật Bản
100 ngàn tấn trị giá 45 triệu USD giá nhập khẩu bình quân 588 USD/ tấn
- Xoài : sản lượng toàn thế giới là 19 triệu tấn Tổng lượng xoài nhập khẩu hàngnăm trên thị trường thế giới là 351 ngàn tấn ( năm 1998) với trị giá tăng từ 405triệu USD lên 445 triệu USD Năm 1998 các thị trường nhập khẩu xoài tươi chủyếu là: Hoa Kỳ 197 ngàn tấn trị giá 147 triệu USD ; Hồng Kông 40 ngàn tấn trị giá
43 triệu USD ; Hà Lan 31 ngàn tấn trị giá 41 triệu USD … giá nhập khẩu bìnhquân là 974 USD/ tấn
Trang 17- Dừa: năm 1998 tổng lượng dừa quả nhập khẩu trên thị trường thế giới khoảng
22 ngàn tấn với trị giá 82 triệu USD Những nước nhập khẩu chủ yếu là : TrungQuốc 85,5 ngàn tấn trị giá 22,9 triệu USD ; Hoa kỳ 23,4 ngàn tấn trị giá 10,6 triệuUSD ; Hồng kông 16,4 ngàn tấn trị giá 8,8 triệu USD ; Singapore 10,874 tấn trịgiá 1,9 triệu USD ; Hà Lan 8,502 tấn trị giá 3 triệu USD … giá xuất khẩu bìnhquân trên thị trường thế giới là 291 triệu USD / tấn , giá nhập khẩu bình quân 370USD / tấn
- Dưa hấu: tổng lượng dưa hấu quả nhập khẩu hàng năm trên thế giới khoảng1,3 – 1,6 triệu tấn , với trị giá khoảng 415-518 triệu USD Năm 1998 , các nướcnhập khẩu chủ yếu là : Hoa Kỳ 220 ngàn tấn trị giá 62 triệu USD ; Đức 165 ngàntấn trị giá 70 triệu USD ; Canada 452 ngàn tấn trị giá 122 triệu USD ; Pháp , Ý ,Côoet , Hồng Kông, Singapore và tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất , BaLan …giá nhập khẩu bình quân trên thế giới 332 USD/ tấn , giá xuất khẩu bình quân 252USD/ tấn
- Do nhu cầu về các loại trái cây tăng ổn định phù hợp với khả năng sản xuất củacác nước sản xuất , việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thâm canhtrái cây giúp đạt năng suất cao nên giá trái cây hầu như không tăng đột biến trongnhững năm tới
2.2.2 Thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
Đây là khu vực thị trường rất rộng lớn và gần Việt Nam Nằm trong khu vựcnày gồm một số nước phát triển và rất nhiều nước đang phát triển Nhiều nước cóhàng rau quả xuất khẩu nhưng cũng nhiều nước có nhu cầu nhập khẩu rau quả
2.2.2.1 Thị trường Trung Quốc
Trung Quốc là một thị trường lớn đông dân nhất1.273.111.290 (7/2001) vànằm bên cạnh Việt Nam Nhiều chuyên gia trên thế giới nhận xét về Trung Quốcnhững năm gần đây cho rằng: với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay cao hơnmức tăng trưởng bình quân trên thế giới, nền kinh tế Trung Quốc có thể trở thành
Trang 18một nền kinh tế lớn nhất hành tinh,vượt cả Mĩ Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩucủa Trung Quốc từ năm 1990-2000 đạt 15%/năm, nhanh gấp 2 lần mức tăngtrưởng xuất nhập khẩu bình quân thế giới (6,8%) Trung Quốc là một trong nhữngnước sản xuất rau quả hàng đầu thế giới, tổng sản lượng rau Trung Quốc cao gấp 4lần so với Mĩ đạt khoảng 405tr tấn/năm chủ yếu là khoai tây, khoai lang, cải bắp,dưa chuôt,cà tím, hành tỏi va rau diếp Sản lưọng quả hàng năm đạt khoảng 62trtấn cao gấp đôi Mĩ, nhưng loại quả chính là táo( 21tr tấn) bưởi chùm( 8tr tấn)chuối(4tr tấn) và nho (3tr tấn) Trung Quốc xuất khẩu rau và quả và sản xuất dưói1% tổng sản lượng rau quả thế giới , sản lượng rau quả lại tăng nhanh nhưng rauquả của Trung Quốc chủ yếu được tiêu thụ ở nội địa, theo dự đoán trong vòng 5năm tới sản lượng rau quả Trung Quốc mới vượt nhu cầu trong nước Mặt khácngành rau quả Trung Quốc cũng có một số một số yếu điểm, chẳng hạn như chỉmột số ít loại rau quả được sản xuất trên quy mô lớn vì mục đích xuất khẩu, ngoài
ra cho đến nay ngành này vẫn chưa đưa ra một tiêu chuẩn nào về sản lượng, việcmarketing và đón gói chưa được chuẩn hoá, chất lượng sản phẩm còn chưa rõràng Chính vì vậy mà hiện nay Trung Quốc vẫn thường xuyên nhập khẩu rau quả
từ các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam-nước láng giềng của Trung Quốc Mức nhập khẩu rau quả của Trung Quốc trong các năm gần đây khoảng 300-400tr USD/năm.Năm 2000,trong những mặt hàng nhập khẩu chính của TrungQuốc thì 7,6% là mặt hàng hoa quả Đây cũng chính là thị trường mà Việt Namxuất khẩu được nhiều rau quả nhất hiện nay, năm 1999 Việt Nam xuất khẩu được35,7tr USD rau quả chiếm 36% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả, năm 2000 chỉriêng 10 tháng đầu năm đã xuất được 85,9tr USD chiếm 53,1% tổng kim ngạchxuất khẩu rau quả của cả nước
Hiện nay Trung Quốc đang nhập khẩu chủ yếu rau quả tươi và chế biến củaViệt Nam theo con đường biên mậu ( mậu dịch biên giới ) dọc theo 3 tỉnh có biêngiới chung với Việt Nam như Quảng Đông, Quảng Tây,Vân Nam Tuy số lượngnhập khẩu này còn ít, nhưng nếu mở rộng hình thức xuất nhập khẩu theo conđường chính ngạch chắc chắn trao đổi buôn bán rau quả giữa hai nước sẽ tăng lên
Trang 19nhanh chóng và ổn định hơn Trong việc xuất khẩu rau quả vào Trung Quốcquan trọng là cách tiếp cận thị trường :
- Do vị trí địa lý thuận lợi, chi phí vận chuyển thấp, yêu cầu về quy cách, kiểmdịch thực vật, thực phẩm không quá khắt khe, đối tượng tiêu dùng lại rất đa dạng,nhiều mặt hàng không được chấp nhận ở các thị trường khó tinh có thể chuyểnhướng bán sang thị trường Trung Quốc bởi sự dễ tính của thị trườg này.Trướcmắtchúng ta khai thác thế mạnh theo con đường biên mậu, sau đó xuất khẩu theo conđường chính ngạch
- Xây dựng các kho ngoại quan ( chủ yếu là các kho lạnh nhằm bảo quản hànghoá tránh hư hỏng ) ở các tỉnh biên giới Việt Nam –Trung Quốc để chủ động hơntrong xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc
- Tổ chức khai thác và cung cấp thông tin về thị trường (tiền thương mại ) vàcác doanh nghiệp Trung Quốc kinh doanh mặt hàng rau quả đểcác doanh nghiệpViệt Nam chon lựa đối tác thích hợp Vì Trung Quốc là nước có kim ngạch xuấtkhẩu rau quả gấp 10 lần nhập khẩu nên đây cũng là trở ngại và thách thức lớn đốiviệc trao đổi buôn bán của các doanh nghiệp Việt Nam
* Chính sách thuế và phi thuế của Trung Quốc
Trung Quốc áp dụng các mức thuế nhập khẩu tương đối cao và chính sách thuếquan khá chặt chẽ Thuế suất trung bình đối với rau khoảng 70%(thuế suất MFNtương ứng là 13%), trừ một số mặt hàng như nấm, măng, hành khô hoạc sơ chế cóthuế suất cao hơn khoảng 80-90%(nhưng thuế suất MNF vẫn là 13%) các loại hạtgiống rau có thuấ suất MNF khoảng từ 0-8%, các loại đậu, lạc thuế MNF khoảng30%, hiện nay Trung Quốc đã xoá bỏ thuế ưu đãi 50% cho thuế nhập khẩu và thuếVAT cho hàng hoa quả nhập qua các cửa khẩu trừ cửa khẩu Lào Cai
Về chính sách phi thuế, Trung Quốc đang áp dụng chủ yếu các hình thức hạnngạch hoặc chế độ đăng kí đặc định nhập khẩu Trên thực tế chính sách phi thuếcủa Trung Quốc hiện nay không cản trở lớn đến sự xâm nhập thị trường của cácnước mà cản trở lớn nhất vẫn là mức thuế nhập khẩu đối với rau quả còn cao
Trang 20Vì vậy chúng ta phải tận dụng các lợi thế, tạo điều kiện về cơ sở vật chất vàcác điều kiện pháp lý trên cơ sở các thông lệ quốc tế thì chắc chắn Trung Quốc sẽ
là một trong những thị trường chiến lược quan trọng của ta
2.2.2.2- Thị trường Hông Kông.
Hồng Kông là một khu tự trị của Trung Quốc có nhu cầu tiêu dùng về rau quảkhá lớn.Nhu cầu tiêu dùng trực tiếp vào loại khá,nhưng quan trọng hơn đây là thịtrường trung gian để xuất khẩu tiếp sang các nước thứ ba.Những mặt hàng chủ yếuđược Hồng Kông nhập khẩu là: Bí xanh, dưa chuột tươi…Để đáp ứng được cácyêu cầu và tập quán buôn bán của các mặt hàng rau quả tại Hồng Kông, các nước
có hàng xuất khẩuphải chú ý ngay từ khâu sản xuất, phải thành lập các vùngchuyên canh để đảm bảo chất lượng cao và sự ổn định, chấp nhận tập quán buônbán của các thương nhân Hồng Kông đang áp dụng với các đối tác gửi hàngbán,chuyển trả tiền hàng trên cơ sở khấu trừ 8% hoa hồng và phần hư hỏng dongười gửi bán phải chịu Năm 1999 Việt Nam xuất sang thị trường này khoảng2,5triệu USD và năm 2000 là 3,2triệu USD rau quả Hồng Kông không phải là thịtrường quá “khó tính” nhưng vì là khu tự trị thuộc Trung Quốc nên thị trườngnhập khẩu chính của Hồng Kông vẫn là Trung Quốc, việc trao đổi buôn bán giữaTrung Quốc lục địa với đặc khu này rất thuận tiện Đây là một thách thức đối vớicác doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam Tuy nhiên các doanh nghiệpViệt Nam vẫn có thể vươn tới thị trường này với những mặt hàng rau và gia vịnhư: Bí xanh, ớt, gừng, tỏi, giềng, nghệ vì Hồng Kông là thị trường trung giannhiều hơn, mặt khác vị trí địa lý không quá cách xa Cách thâm nhập vào thịtrường này là liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp Trung Quốc lục địa, cácdoanh nghiệp Hồng Kông để tiến hành sản xuất,chế biến, bảo quản và tiêu thụ rautại Hồng Kông Hơn nữa đây là thị trường tự do, không thuế quan , do đó sứcmạnh cạnh tranh là phương tiện chủ yếu để hàng hoá có thể xâm nhập và tiêu thụđược trên thị trường này
Trang 21
2.2.2.3 Thị trường Nhật Bản
Đối với Việt Nam ,Nhật Bản vẫn là một thị trường chủ yếu.Mặc dù đây là mộtthị trường “khó tính” đặc biệt là các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chấtlượng và mẫu mã, nhưng Việt Nam vẫn có thể xuất khẩu sang thị trường này cácsản phẩm: cải bắp,dưa chuột, khoai tây, đậu quả các loại, măng tây, măng ta, càchua, nấm,hạt tiêu, ớt, gừng,nghệ, tỏi Hiện nay tuy Nhật Bản nhập rau của ta chưanhiều (năm 1999 là 9,31trUSD, 10 tháng đầu năm 2000 là 8,9tr USD và cả năm là9,7tr USD nhưng đây vẫn là thị trường tiềm năng lớn của ta Hàng năm Nhật Bảntiêu dùng khoảng 16 triệu tấn rau quả ,nhập khẩu khoảng 602000 tấn chủ yếu từ
Mỹ, Austalia, Nam Phi, Thái Lan năm 1998 Nhật Bản nhập khẩu rau quả tươi tới1298,6tr USD Người Nhật Bản thích ăn rau quả trong nước sản xuất và giáthường cao hơn từ 2-3 lần giá rau nhập khẩu.Vào những thời kì giáp hạt giá rau ởNhạt Bản rất cao Dù vậy nếu biết khai thác triệt để các sản phẩm rau quả nhiệt đớiViệt Nam có thể đạt kim ngạch lên tới 100-150trUSD/năm, tương đương với sốlượng xuất khẩu của Thái Lan vào thị trường này
Vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp làm nhiệm vụ xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam là cách tiếp cận thị trường “khó tính” này như thế nào Điều mà cácdoanh nghiệp cần quan tâm thực hiện là:
- Các doanh nghiệp Việt Nam phải mở rộng công tác tiếp thị, xúc tiến thươngmại để cho khách hàng Nhật Bản yên tâm với các sản phẩm rau quả của Việt Namđang lưu thông trên thị trường : đây là những sản phẩm đã qua công tác kiểm dịchtheo luật an toàn thực vật và vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản, vì thói quen ănuống của người Nhật Bản là ăn các sản phẩm rau quả tươi Để tiếp cận thị trườngmột cách toàn diện các doanh nghiệp Việt Nam nên mở các công ty con hoặc cácvăn phòng đại diện tại Nhật Bản
- Các doanh nghiệp khi muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cũng như cácthị trường khác cần nắm vững chính sách thuế và phi thuế Đặc biệt với thị trườngNhật Bản cần quan tâm nhiều đến luật an toàn thực phẩm vàvệ sinh thực phẩm
Trang 22- Khi các doanh nghiệp Việt Nam kí kết hợp đồng với các doanh nghiệp bán lẻ,các siêu thị phải xây dựng mối quan hệ bạn hàng tốt đẹp Các doanh nghiệp ViệtNam nên cung ứng rau quả của mình cho các công ty xí nghiệp chế biến, vì các tổchức này quan tâm nhiều đến yếu tố giá thành, giá rẻ họ dễ chấp nhận hơn lànguồn gốc suất xứ của các loại rau quả nhập khẩu này.
- Các doanh nghiệp phải nâng sức cạnh tranh của các sản phẩm chào bán bằngcách nâng cao độ an toàn của rau quả: hạn chế sử dụng các chế phẩm hoá họctrong bảo vệ thực vật và bảo quản chế biến, nếu có, tất cả phải nằm dưới ngưỡngcho phép Điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý là nên lựa chọn thờiđiểm giao hàng thích hợp, như rau quả trái vụ-giáp vụ rau quả của Nhật Bản Lúcnày các sản phẩm sẽ có giá trị bán cao hơn rât nhiều
- Một hình thức có tính khả thi cao là các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm cácđối tác của Nhật Bản để tiến hành sản xuất, bảo quản, chế biến từ hạt giống và cácquy trình sản xuất, chế biến, bảo quản theo các công nghệ của Nhật Bản để phùhợp vốithí quen, tập quán ăn uống của người Nhật Bản
- Một điều quan trọng không thể bỏ qua đó là khâu bao bì đóng gói sản phẩm.Các doanh nghiệp khi xuất sang Nhật Bản cần đóng gói sản phẩm của mình vớicùng một kích thước, chất liệu và kiểu dáng bao bì giống nhau Bộ nông lâm ngưnghiệp Nhật Bản đã đưa ra tiêu chuẩn 26 mặt hàng để việc phân phối hàng hoácóhiệu quả Khi xếp hàng vào bao bì không nên để có khoảng trống, tránh sự vachạm trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ làm hư hỏng sản phẩm
* Chính sách thuế và phi thuế quan
Hệ thống thuế quan của Nhật Bản tương đối phức tạp bao gồm nhiều loạithuế suất khác nhau Thuế MNF của Nhật Bản thường thương cao hơn thuế phổthông 3-5%,thuế GSP khá thấp thường dưới 5%hoạc khôngcó nhưng chỉ áp dụngvới một số ít mặt hàng.Nhật Bản áp dụng thuế MNF nhập khẩu bình quân đối vớirau quả từ 5-20% Hệ thống phi thuế quan của Nhật Bản cũng rất chặt chẽ, chủ yếu
là các quy định về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh kiểm dịch Đối với mặt hàngrau, quả được áp dụng theo các biện pháp sau:
Trang 23- Giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu: những mặt hàng nhập khẩu theo hạnngạch nếu đáp ứng được các yêu cầu cần thiết sẽ được cấp giấy hạn ngạch có giátrị trong vòng 4 tháng Ngoài ra, khi nhập khẩu phải xin thêm giấy phép nhập khẩutại một ngân hàng ngoại thương được chỉ định.
- Hàng rau quả muốn nhập khẩu vào Nhật Bản phải được cấp giấy chứng nhậnchất lượng theo các tiêu chuẩn của hệ thống JAS và cứng nhận của cơ quan về bảo
vệ sinh thái(Ecomark) Các giấy chứng nhận này phải do các phòng thí nghiệmcủa Nhật Bản cấp hoặc nếu cơ quan kiểm định nước khác cấp thì phải tuân thủ cácquy trình kiểm định sản phẩm của Nhật Bản Những thủ tục giấy phép này nhìnchung thường tốn kém và mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng
- Rau quả tươi sống vào thị trường Nhật Bản còn phải tuân thủ luật Bảo vệcây trồng và luật Vệ sinh thực phẩm.Thời gian làm thủ tục nhập khẩu các hàng rauquả tươi sống thường lâu dài và không rõ ràng Theo đánh giá của nhiều chuyêngia, các tiêu chuẩn của Nhật Bản về độ phân giải thuốc trừ sâu trong rau quả tươi,phụ gia thực phẩm,dư lượng thuốc trừ sâu… thường rất cao, thậm chí cao hơn cả
EU, Hoa Kì và các tiêu chuẩn quốc tế
2.2.2.4 Thị trường Đài Loan.
Đài Loan là thị trường nhiều tiềm năng với thị hiếu đa dạng,không đòi hỏicao về chất lượng và là thị trường trung gian cho rất nhiều loại sản phẩm trước khichuyển sang nước thứ ba như thị trường châu Âu, Mĩ, Đông Á.Tuy nhiên ĐàiLoan không phải là thị trường dễ thâm nhập do vùng lãnh thổ này chủ trương duytrì các tập quán thị trường trong nước và buôn bán với các bạn hàng truyềnthống.Mặt khác Đài Loan chủ yếu áp dụng hạn ngạch và giấy phép, nước nàythưcj hiện chính sách phân biệt trong nhập khẩu, từ nhập khẩu từ một số nước nhấtđịnh Điểm khó trong chính sách phi thuế của Đài Loan là các biện pháp hạn chếchỉ được quy định một cách chung chung mà không chi tiết hoá từng mặt hàng cụthể như nhiều nước khác dẫn đến sự không minh bạch khi áp dụng Tuy vậy trongthời gian tới Đài Loan vẫn là một trong những thị trường chính của Việt Nam Mặt
Trang 24hàng rau gồm: Cải bắp, dưa chuột,khoai tây, đậu quả các loại, cà rốt, măng tây,măng ta,cà chua,nấm Nhóm gia vị gồm: hạt tiêu, gừng, ớt, nghệ, giềng, tỏi Lượngrau quả của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này thời gian qua cũng khá cao,năm 1999 là 11,9tr USD; 10 tháng đầu năm 2000 là 15,57tr USD.
Để thâm nhập và đi sâu mở rộng thị trường này :
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần liên doanh với các doanh nghiệp nhập khẩuĐài Loan để tiến hành sản xuất bảo quản chế biến và tiêu thụ trên thị trường ĐàiLoan
- Các tuỳ viên thương mại, các cơ quan nghiên cứu về thị trường như phòngthương mại và công nghiệp Việt Nam cần cung cấp các thông tin về thị trường, vềcác doanh nghiệp nhập khẩu rau quả của Đài Loan để các doanh nghiệp Việt Namnghiên cứu,chọn lựa các đối tác phù hợp với mình để tiến hành kinh doanh
Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực tham gia các hội chợ, triển lãmquốc tế tại Đài Loan, nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu và văn hoá ảm thực của họ đểkinh doanh đúng hướng Nhanh chóng tiếp cận, mở rộng công tác tiếp thị xúc tiếnthương mại và tìm đối tác kiên doanh, liên kết
2.2.2.5- Thị trường khối ASEAN.
Việt Nam là thành viên của khối này, nhất là hiện nay khi hiệp định AFTA cóhiệu lực vào năm 2006 việc mở rộng quan hệ buôn bán giữa các nước thành viên
sẽ rất thuận lợi Mỗi nước trong khối đều có thể phát huy được các lợi thế củamình để thúc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường của nhau
Những năm qua các nước thuộc khối ASEAN nhập khá lớn rau quả của ViệtNam Cơ cấu chủng loại rau quả nhập của các nước thuộc khối này có nhiều điểmtương đồng, tuy vậy cũng có những điểm khác nhau nhất định về chủng loại, chấtlượng, giá cả, thời vụ thu hoạch… nên vẫn có thể khai thác thị trường của nhau.Thị trường này sẽ còn mở rộng hơn đối với Việt Nam khi hiệp định AFTA có hiệulực, có thể tăng kim ngạch xuất khẩu lên gấp đôi trong những năm tới nếu chúng
ta làm tốt công tác tiếp thị và xúc tiến thương mại
Trang 25Singapore là thị trường có dung lượng trung bình, nguồn cung cấp rau quảtươi, khô và chế biến chủ yếu là nguồn nhập khẩu, mức tiêu dùng bình quân đầungười khá cao: 175-185 kg/năm.
Những năm qua nhu cầu tiêu thu jcác sản phẩm có nguồn gốc rau quả củangười dân Singapore tăng lên nhanh chóng : năm 1997 mức tiêu dùng rau tươi là72,8 kg/người và tăng lên 78kg/người vào năm 1999.Ngoài ra, một phần quantrọng làm nguyên liệu cho các xí nghiệp chế biến thực phẩm, nước giải khát phục
vụ tiêu dùng nội địa và một phần để tái xuất khẩu
Nhập khẩu rau quả của Singapore không chỉ để phục vụ cho 4 triệu dân trongnước mà còn đáp ứng cho khoảng 10 triệu lượt khach du lịch/năm và trên 120000lượt tàu thuyền/năm qua lại các cảng của Singapore và cho cả những mục đíchkhác
Trang 26Các doanh nghiệp nhập khẩu rau quả của Việt Nam cần nắm hết những lợi thếphân biệt rõ tích chất của 2 kênh tiêu thụ mà hàng hoá xuất nhập khẩu của ta thôngqua ở Singapore đó là: Kênh tiêu thụ nội địa ( gồm cả hàng hoá tái xuất khẩu ) vàkênh trung chuyển, từ thị trường Singapore và thông qua kênh trung chuyển đưarau quả của ta thâm nhập vào thị trường thế giới –thị trường mới-thị trường “ khótính”.
Năm 2001 rau quả của Việt Nam xuất sang thị trường Singapore là 18tr USD theokênh tiêu thụ nội địa, năm 2003 khoảng 25tr USD,rau quả của ta cần được cảithiện về mặt chất lượng, bao gói, bảo quản…,các doanh nghiệp xuất nhập khẩucần hìng thành tốt mối quan hệ với bạn hàng ở Singapore để thâm nhập vào kênhtrung chuyển.Ngoài ra các doanh nghiệp cần nắm vững các chính sách thuế và phithuế của Singapore
* Chính sách thuế và phi thuế:
Từ năm 1985, Singapore đã ban hành luật Kinh doanh thực phẩm, quy định rõthực phẩm tiêu thụ trên thị trường là hàng thật, nghiêm cấm mọi hình thức hànggiả, hàng nhái, hàng không có nhãn mác rõ ràng Hàng tiêu thu jphải nghi rõ phẩmchất, các thành phần cấu thành và nếu có các thành phần phụ phẩm, các chất phachế…phải nằm trong giới hạn được phép sử dụng.Nghiên cấm việc sử dụng nhãnmác gây sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng Mọi hàng hoá không đúng phẩm chấttiêu dùng cho phép đều phải tiêu huỷ, nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo pháp luật
Đối với thực phẩm, rau quả các dạng tự do nhập khẩu và tiêu thụ trên thịtrường phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của luật trên, nhà nhập khẩu phảichịu trách nhiệm về chất lượng hang hoá nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường Hàng rau quả nhập khẩu không bị hạn chế, chỉ chịu thêm thuế GST ( Goodand Sevice Tax) là 3% trên giá CIF Tuy nhiên, để bảo đảm cho việc quản lí chấtlượng rau quả các dạng nhập khẩu và tiêu thu jtrên thị trường, chính phủSingapore đã giao cho 2 cơ quan là Cục nguyên liệu cơ bản (Primery ProductionDeparment-PPD) nà Bộ môi trường (MOE)
Trang 27PPD chịu trách nhiệm chính về kiểm soat chất lượng, xây dựng và ban hànhcác quy chế, chính sách tiêu thụ hàng thực phẩm nói chung trên thị trường và cácbiện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cấp chứng chỉ chất lượng : trên thực tế, chính phủ Singapore coi việc cấpchứng chỉ của PPD cho việc buôn bán, cung cấp, tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm,các sản phẩm có nguồn gốc rau quả nhằm kiểm soát chất lượng, giám sát tình hình
vệ sinh, an toàn thực phẩm, bả đảm sực khoẻ cho người tiêu dùng và bảo vệ môitrường mà không coi đây là biện pháp phi thuế quan Những loại chứng chỉ nàybao gồm: Chứng chỉ cho các sản phẩm thịt gia cầm, thịt đông lạnh, cá, rau quả,thực phẩm chế biến, thuỷ hải sản
Hình thức chưéng chỉ của loại chứng chỉ này là giấy hứng nhận về mặt chấtlượng, vệ sinh thực phẩm, chứng nhận các cơ sở sản xuất rau đủ điều kiện để cungứng vào thị trường Singapore và chỉ những cơ sở nào được cấp giấy chứng nhậnnày mới được nhập khẩu Ngoài ra, các nhà nhập khẩu cũng muốn thông qua các
cơ sở này chịu trchs nhiệm về chất lượng hàng nhập khẩu và tiêu thụ trên thịtrường Khi hàng hoá được nhập về, PPD kiểm tra lần cuối trước khi cho tiêu thụ (kiểm tra mẫu, hoá chất, thuốc trừ sâu bệnh được phép sử dụng theo mức độ chophép trong thực phẩm rau quả)
Các biện pháp của PPD được thực hiện thường xuyên và định kì về an toànthực phẩm đối với hàng nhập khẩu và tiêu thụ bao gồm:
+) Đánh giá hệ thống, thực tiễn nơi sản xuất, chế biến ( trong và ngoài nước) +) Kiểm nghiệm và cấp chứng chỉ cho các nhà sản xuất, chế biến ( trong vàngoài nước)
+) Gắn nhãn mác cho từng lô hàng để truy cứu nguồn gốc
+) Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu tại cửa khẩu
+) Kiểm tra tại các nơi bán buôn, bán lẻ về điều kiện chất lượng, vệ sinh Các nhà xuất khẩu ở các nước muốn có giấy chứng nhận cung cấp sản phẩmcác dạng, trong đó có mặt hàng rau quả vào thị trường Singapore phải được PPDđến khảo sát tại chỗ và cấp giấy chứng nhận trước khi xuất khẩu Ngoài ra, nếu
Trang 28nhà cung cấp không cấp hàng liên tục trong 2 năm thì giấy chứng nhận cung cấp
sẽ hết hiệu lực, muốn được cấp lại nhà cung cấp lại phải làm lại các bước tuần tự
* Chính sách thuế và phi thuế
- Các doanh nghiệp được tự do nhập khẩu, không cần có giấy phép nhập khẩu
- Malaysia không yêu cầu chặt chẽ về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩmđối với mặt hàng rau quả nhập khẩu, chỉ đảm bảo theo những tiêu chuẩn nhất định
2.2.2.6 Thị trường Australia.
Australia là nước có nền nông nghiệp rất phát triển, có công nghệ giống vàchế biến rất tiên tiến nhưng vẫn có nhu cầu nhập khẩu rau quả Thuận lợi lớn nhấtcho các nước xuất khẩu rau quả vào thị trường Australia là nhiều loại rau quảkhông phải đóng thuế và những sản phẩm phải đóng thuế thì mức thuế không cao,cao nhất cũng chỉ 5%
Tuy nhiên đây không hoàn toàn là thị trường “ dễ tính “ vì các loại sản phẩmnhập vào Australia lại chịu sự kiểm dịch rất khắt khe, nhất là những loại rauquả,mặt khác lại phải cạnh tranh với các mặt hàng chủng loại của Trung Quốc vớigiá rẻ hơn.Trong những năm qua Việt Nam dã xuất được một số mặt hàng rau quả
Trang 29sang Australia, năm 1999 đạt 918,4 ngàn USD, 10 tháng đầu năm 2000 đạt1733,3 ngàn USD
Mặc dù có những khó khăn nhưng nếu có phương pháp tiếp cận, xúc tiếnthương mại tốt, kết hợp chặt chẽ với cộng đồng người Việt Nam ở Australia từkhâu giống đén các công nghệ chế biến nhằm đáp ứng các yêu cầu về chủng loại,chất lượng kể cả bao bì đóng gói theo thói quen tiêu dùng của người Australiachắc chắn kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này sẽ tăng lên
* Chính sách thuế và phi thuế
Phần lớn các hàng hoá có nguồn gốc từ rau quả nhập khẩu vào Australia đềuđược miễn thuế Australia không áp dụng quota để hạn chế hàng hoá nhập khẩu Ngoài ra nước này còn áp dụng các biện pháp phi thuế khác:
- Giấy phép: khá nhiều mặt hàng rau quả phải có giấy phép nhập khẩu
- Tiêu chuẩn kĩ thuật:
+ Các yêu cầu về nhãn mác, bao bì:
Nhìn chung , các yêu cầu về nhãn mác bao bì hàng hoá của Australia cũngtương tự như các nước công nghiệp phat triển khác, nhung yêu cầu ngặt nghèo hơnnhiều việc tuân thủ các quy định này, không chấp nhận sai sót dù chỉ là một lỗinhỏ
Không chỉ chú trọng vào hàng hoá, cơ quan kiểm dịch của Australia còn quantâm đến các bao bì làm bằng chất liệu gì bằng gỗ hay bằng bao đay, sợi nhằmđảm bảo an toàn về môi trường, không có mối mọt hoặc các mầm bệnh khác lantruyền
+ Vệ sinh - kiểm dịch:
Các yêu càu vệ sinh - kiểm dịch rất chặt chẽ, đạc biệt là đối với các mặt hàngthực phẩm Trên thực tế, các quy định về vệ sinh kiểm dịch đã hạn chế việc nhậpkhẩu hàng nông sản - thực phẩm vào Australia như quy định về phân tích rủi ronhập khẩu(IRA – Import Risk Analyse ) với thời gian kiểm tra bất thường liên tục
18 tháng trong những trường hợp đặc biệt
- Lệnh giữ hàng (Holding Order)
Trang 30Ở Australia, lệnh giữ hàng thuộc cơ chế hành chính , lệnh này là một văn bảnpháp lý được đặt ra để quản lý toàn bộ thực phẩm nhập vào Australia theo Luậtquản lý thực phẩm năm 1992 Các tiêu chuẩn áp dụng để quản lý được ghi trong
hệ thống thực phẩm Australia (được gọi tắt là FSC ) Cơ quan kiểm dịch củaAustralia thực hiện việc này và theo chương trình kiểm dịch kiểm tra thực phẩmnhập khẩu (gọi tắt là IFIP )
Những nguyên nhân dẫn đến có Lệnh giữ hàng
+ Sau khi nhân viên IFIP kiểm tra và phân tích phat hiện ra lô hàng thực phẩmkhông đạt yêu cầu, họ chủ động lập biên bản giữ hàng và gửi lên Cơ quan trungtâm ( Canberra ) để phân tích và quyết định
+ Do việc lấy mẫu vật bất kì nên nhiều thực phẩm nhập vào Australia khôngđược kiểm định Nhưng không phải vì thế mà dễ dàng hơn cho nhà nhập khẩu, vìtiếng nói cuối cùng của người tiêu dùng mới đóng vai trò quan trọng Đối vớinhững nhà nhập khẩu và những nhà sản xuất đã có những sai phạm về chất lượngthực phẩm nhập khẩu vào Australia thì các chuyến hàng tiếp sau của họ càng chútrọng, kiểm soát chặt chẽ hơn ít nhất là 5 chuyến hàng tiếp theo
Có hai hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra bằng cách lấy tỷ lệ mẫu cao: lấy 10% số hàng nhập theo nước xuấtxứ
- Kiểm tra theo kiểu lấy mẫu bất kì: lấy mẫu 5% số hàng nhập
Lô hàng bị giữ phải chịu kiển tra 100% Hàng đã bị giữ một lần, lần saukhông được nhập vào Australia nữa Nếu là lỗi nhỏ, lần đầu tiên thuộc về nhãnmác bao bì và đã được sửa chữa nghiêm chỉnh, lô hàng đó có thể tiếp tục được lưuthông trên thị trường Nếu tái phạm lỗi cũ cũng sẽ phải chịu kiểm tra chặt chẽtrong 5 chuyến hàng tiếp theo
Trang 312.2.3Thị trường Châu Âu
Từ Đông Âu ( cộng hoà Sec, Ba Lan…) đến Tây Âu ( Pháp, cộng hoà liênbang Đức, Hà Lan, Thụy Sỹ…) và Bắc Âu, (Đan Mạch, Phần Lan…) mặt hàng rauquả thông dụng là sản phẩm chế biến( nhất là các loại quả như: táo, lê, mận…đónghộp và vải, nhãn… sấy khô) Với rau quả tươi trong những tháng mùa đông việclưu thông và bán lẻ rất khắc nghiệt Hiện nay tại thị trường Châu Âu rau quả tươiphần lớn nhập khẩu từ Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ La Tinh qua cảngRotterdam của Hà Lan Các công ty bán buôn rau quả tươi thường vận chuyển từ
Hà Lan, Bỉ bằng các container chạỵ thẳng sang Đông âu bằng đường bộ Xe chạythông suốt đêm ngày xuyên các quốc gia trên dưới 2000km Các container loại 20feet và 40 feet thường giao hàng tại các điểm kho lớn theo khu vực Từ đó rau quảtươi được giao đến các siêu thị quanh khu vực trong phạm vi bán kính 100-200km Các chủ hàng bán lẻ thường tự đem xe đến các kho lớn chon mua rau quả tươi vềbán tại cửa hàng mình hoặc lưu động tại các chợ Tại Cộng hoà liên bang Đức bán
lẻ rau quả tươi thường dưới 3 hình thức: Quầy rau quả trong siêu thị, cửa hàng rauquả tại các phố và sạp rau quả tại các chợ ( họp trên các khu đất rộng đã quy định)
Dù là mùa đông khắc nghiệt vẫn đủ loại rau quả tươi nhập khẩu như :chuối,táo,nho, cải bắp, súp lơ, cà rốt, hành tỏi… và rau thìa là Đặc điểm và yêu cầu từ khobán buôn đến quầy bán lẻ sản phẩm này là luôn đảm bảo độ cần thiết Nếu cửahàng bán lẻ hoặc quầy trong siêu thị có đặt lò sưởi cho khách hàng cũng không thể
để lò sưởi ảnh hưởng đến chất lượng rau quả Chính vì vậy, rau quả tươi bán lẻtheo giá thay đổi rất nhanh Giá bán lẻ ban đầu có khi gấp 2- 3 lần giá mua Sau 2ngày, giá bán chỉ còn ½ giá bán ban đầu, thậm chí phải bỏ đi vì quá trình vậnchuyển, bán chậm nên rau quả bị dập nát như dưa chuột, tỏi củ… hành tây và nhất
là xà lách, mùi tây, mùi tầu…Bao bì đóng gói cũng tuỳ loại:chuối nhập khẩu phảiđựng trong các thùng cactông, dưa chuột được bọc từng quả bằng nilon mỏngtrước khi đóng thùng Nguồn hàng nhập khẩu rất đa dạng: các loại chuối, na, dưachuột, bắp cải, xu hào ớt quả tươi( cay và không cay), nho, táo, nhãn, và vải quả…
Trang 32mang tên nhiều hãng buôn khác nhau của Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ ĐàoNha… dưa hấu nhập khẩu từ Mỹ La Tinh.
2.2.3.1 Tại thị trường Tây và Bắc Âu
Là khối thị trường chung(EEC) thuộc các nước EU đang có quan hệ thươngmại khá phát triển với nước ta, quan hệ này không ngừng được củng cố và ngàycàng phát triển, gồm các nước Pháp, Anh, Đức, Italia, Thuỵ Sỹ…Hiện nay ViệtNam đã xuất khẩu vào 15 nước và lãnh thổ của khu vực này, năm 19999 đạt kimngạch khoảng 30 triệu USD, năm 2000: 10,4 triệu USD
* Thị trường Pháp
+ Đặc điểm thị trường
Pháp là thị trường có dung lượng lớn và tương đối ổn định, đặc biệt là trongnhững năm tới khi mà nền kinh tế Pháp vẫn đang phát triển thuận lợi.Tuy nhiênxuất khẩu của Việt Nam sang Pháp vẫn còn rất thấp so với tiềm năng
Pháp là cường quác kinh tế đứng thứ tư về ngoại thương, đứng thứ hai về pháttriển nông nghiệp trên thế giới ( sau Hoa Kỳ) và đứng thứ nhất Châu âu NhưngPháp lại thường là nước nhập siêu hàng rau quả.Năm 1997 Pháp xuất được 12257triệu FF hàng rau quả, trong đó lại nhập khẩu tới 16672 triệu FF, tức là nhập siêu
4415 triệu FF, đặc biệt là những loại rau quả mà khả năng sản xuất trong nước rấthạn chế hoặc không sản xuất được
Trong 3 năm gần đây (1997-1999) Pháp đã nhập khẩu một số mặt hàng rauquả, nhưng khối lượng và giá trị nhập khẩu trong 3 năm có tăng nhưng khôngnhiều Đối với 11 mặt hàng rau quả tươi hoặc đông lạnh, kim ngạch nhập khẩunăm 1997 là 1084 triệu FF, năm 1999 đạt 1230 triệu FF Đối với 9 mặt hàng rauquả khô và chế biến kim ngạch nhập khẩu năm 1997 đạt 442 triệu FF, năm 1998đạt 478 triệu FF và năm 1999 giảm xuống còn 472 triệu FF Đối với từng mặthàng cụ thể , khối lượng nhập khẩu cũng tăng giảm không đáng kể
+ Chính sách thuế, phi thuế và giá cả
Trang 33Mức thuế nhập khẩu được thi hành thống nhất đối với các nước châu Á.Giánhập khẩu dựa trên cơ sở khối lượng và giá trị hàng năm Pháp đã xây dựng mộtbảng giá nhập khẩu bình quân của từng loại rau quả
2.2.3.2 Thị trường SNG và Nga
Là thị trường truyền thống của Việt Nam, những năm thuộc thập kỉ 80 của thế
kỉ trước, khối lượng rau quả xuất theo hiệp định rất lớn, với các mặt hàng như: cảibắp, dưa chuột, cà rốt, khoai tây, hành tây, tỏi… với sự ưu đãi về thuế và chi phívận chuyển.Chuyển sang cơ chế thị trường , nên các doanh nghiệp Việt Nam gặpkhông ít khó khăn Đén nay, quan hệ thương mại đã ổn định dần và phát triển:năm 1999 Việt Nam đã xuất rau hoa quả sang thị trường SNG và Nga đạt kimngạch 3,765 triệu USD, năm 2000 đạt 4,7 triệu USD, trong đó thị trường Nga năm
1999 là1,2 triệu, năm 2000 đạt 4,7 triệu USD, So với tiềm năng , kim ngạch xuấtkhẩu vào khu vực này còn rất thấp, đó cũng chính là điều kiện để chúng ta tiếp tục
mở rộng thị trường Nhu cầu về chủng loại của khu vực này khá phong phú.Ngoàirau quả tươi, nhu cầu nhập các loại sản phẩm chế biến cũng rất lớn như: năm 1998dưa chuột dầm dấm 7000 tấn, cà chua hộp 66000 tấn, tương cà chua 204300 tấn…Những mặt hàng này Việt Nam hoàn toàn có khả năng cung cấp.Trong nhữngnăm tới có thể đưa kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này lên đến 50-100 triệuUSD
* Thị trường Nga
+ Đặc điểm thị trường Nga
Nga là một trong những thị trường nhập khẩu rauquả lớn trên thế giới, hiệnnay nhiều nước đang cố gắng đẩy mạnh khả năng xuất khẩu vào thị trường rộnglớn này
- Thị trường rau quả tươi: Năm 1998 thị trường nhập khẩu của Nga chủ yêu làcác mặt hàng: khoai tây 138000 tấn, trị giá 26,5 USD;Tỏi 21000 tấn; 142000tấn ;Dưa chuột 24400 tấn, trị giá 10 triệu USD Thị trường nhập khẩu chủ yếulà:tỏi(Trung quốc),Cải bắp( Hà Lan ,Trung Quốc và Ba Lan),cà chua
Trang 34hộp(Bungary,Hungary, Iran, Italia và các nước thuộc cộng đồng SNG) , dưa chuộtdầm dấm( Bungary,Hungary và các nước thuộc cộng đồng SNG - những nước nàycung cấp trên 2/3 nhu cầu nhập khẩu dưa chuột dầm dấm trên thị trường LiênBang Nga)
- Thị trường rau quả chế biến: nhập khẩu chủ yếu các sản phẩm : dưa chuộtdầm dấm, cà chua hộp, tương cà chua , tương ớt , khoai tây chế biến với lượngnhư sau: năm 1998 nhập khẩu 70000 tấn dưa chuột dầm dấm,trị giá 17,6 triệuUSD, 66500 tấn cà chua hộp, trị giá 30,3 triệu USD-thị trường nhập khẩu chủ yếu
là Bungary, Hungary, Iran, Italia và các nước thuộc cộng đồng SNG.Tương càchua, tương ớt nhập 204300 tấn, trị giá 84 triệu USD- thị trường nhập khẩu chủyếu là Bungary, Đức, Hàn Quốc,Hungary.Khoai tây chế biến với thị trường nhậpkhẩu chủ yếu là Ba Lan, Hà Lan ,Pháp
+ Chính sách thuế và phi thuế
- Thuế nhập khẩu rau quả theo chế độ Tối huệ quốc từ 15-25%;Thuế giá trị giatăng từ 10-20% tuỳ từng chủng loại
- Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập được hưởng từ 70-100% so với thuếnhậpkhẩu
- Cần có chứng nhận an toàn thực phẩm phù hợp với GOST Liên Bang Nga Như vậy ta thấy kinh doanh rau quả tại thị trường Châu Âu là rất khắc nghiệt,nên sản phẩm của Việt Nam muốn xuất khẩu cũng không dễ dàng.Cần phải có môhình khép kín từ canh tác thu hoạch bao bì bảo quản vận chuyển và tiêu thụ sảnphẩm.Muốn vậy phải lịên kết chặt chéong phương đa phươngvề sản xuất và xuấtkhẩu rau quả tươi và đã chế biến Riêng trái cây của Việt Nam muốn xuất khẩu,ngoài yêu cầu kỹ thuật bảo quản vận chuyển… còn phải bảo đảm các tiêu thức quyđịnh cho các loại quả nhiệt đới, ví dụ: chuối không cò chấm đen, xoài không cóvết đen, màu sắc kích thước các loại quả phải đồng đều trong một lô hàng Xoài,thanh long, vú sữa, măng cụt… không được nhỏ quá (phải đạt trọng lượng tốithiểu) các loại dứa đu đủ dưa hấu lại không được quá to (giới hạn trọng lương tốiđa) riêng quả mít sầu riêng không thích hợp vối thị trường châu Âu
Trang 35Một vấn đề khác trong xuất khẩu rau quả tưới sang thị trường Châu Âu là biếnđộng giá cả trong nước và giá hợp đồng đã kí với nước ngoài trong trường hợp giámua trong nước tăng lên.Như vậy còn phải đền bù cho bên mua hàng Theo thông
lệ quốc tế buôn bán trái cây là hàng dễ hư hỏng không được nhận tiền mà còn bịphạt vi phạm, bên bán chịu chi phí chở đi tiêu huỷ Vì lẽ đó, ngoài yếu tố kĩ thuật(bảo quản vận chuyển sau khi đã chọn lọc phân loại) cần có cơ chế tài chính phùhợp với đặc thù của loại hàng hoá này, làm tốt công tác tiếp thị và xúc tiến thươngmại, tìm được tiếng nói chung trong công tác xuất nhập khẩu với từng loại hàng
2.2.4 Thị trường Bắc Mĩ-Mĩ La Tinh
Đây là thị trường hết sức mới mẻ, chúng ta mới khai thác được trong mấy nămgần đây và cũng chỉ mới thâm nhập vào một số nước như:Mĩ, Canada, Mexico,Braxin Năm 1999 kim ngạch xuât khẩu sang thị trường Bắc Mĩ-Mĩ La Tinh mớichỉ đạt13,5 triệu USD trong đó Mĩ là 4,681 triệu USD,năm 2000 trong mười thángđầu năm kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 11 triệu USD, trong đó Mĩ là 9,2 triệuUSD Thời gian qua chúng ta xuất khẩu mang tính chất thăm dò các thịtrường,tiềm năng nhu cầu rau quả ở đây rất lớn Đặc biệt là thị trường Mĩ với sốdân đông: 278,05 triệu người cộng với tập quán ăn uống của đất nước này nênhàng năm lượng nhập khẩu rau quả rất lớn
2.2.4.1 Thị trường Hoa Kỳ
Tuy là nước có nền nông nghiệp phát triển nhưng nhu cầu nhập khẩu rau quảtươi của Hoa Kỳ rất lớn.Năm 1998 Hoa Kỳ nhập khẩu rau quả tươi với kimngạch2,6 tỷ USD tăng 126% so với năm 1992.Trong 6 năm từ 1993-1998 bìnhquân nhập khẩu rau tươi tăng từ 4,6%/năm.Mexico và Canada là hai nước xuấtkhẩu rau quả tươi lớn nhất vào thị trường này nhờ lợi thế về mặt địa lí Năm 1998,riêng Mexico xuất khẩu vào thị trường đạt kim ngạch1,6 tỷ USD chiếm 62% giátrị rau quả tươi nhập khẩu vào Hoa Kỳ, sau đó đến Australia, New Zealand và cácnước châu Á khác,trong đó có Việt Nam Hàng năm, Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 2
Trang 36tỷ USD rau quả chế biến các loại( khô hoặc đóng hộp) trong đó khoảng 500-600triệu USD là quả chế biến.Năm 1998, Hoa Kỳ nhập khẩu 3 tỷ USD rau quả chếbiến các loại: từ Canada 366 triệu, Mexico 266 triệu, Tây Ban Nha 262 triệu,Trung Quốc 150 triệu, Thái Lan 97,4 triệu, Philippines 93,4 triệu và một số thịtrường khác trong đó có VIệt Nam ( năm 1999 đạt 2,7 triệu USD tăng 98% so vớicùng kỳ năm 1998)
* Chính sách thuế và phi thuế
+ Thuế nhập khẩu rau tươi bảo quản lạnh:
- Các mức thuế Tối huệ quốc từ 0,4-10 cent/kg hoặc 3-21% tuỳ loại
- Các mức thuế không có Tối huệ quốc từ 1-22 cent/kg hoặc 10-50% tuỳ loại + Các chính sách phi thuế quan quy định về nhập khẩu cây và các sản phẩm từcây:
Phải tuân theo quy định của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, có thể bị hạn chế hoặccấm Các sản phẩm này bao gồm trái cây, rau, cây trồng, rễ cây, sợi từ cây kể cảbông và các loại làm chổi, hoa đã cắt , mía, một số loại ngũ cốc… đều cần có giấyphép nhập khẩu
Các thông tin có thể hỏi thêm ở cơ quan giám định động thực vật Hoa Kỳ Vớimột số loại cây nguy hại có thể bị cấm hoặc yêu cầu phải có giấy phép hoặc chứchchỉ giám định riêng FDA( cơ quan quản kí thực phẩm và thuốc bệnh) cũng cónhững quy định về giám sát nhập khẩu và sản pjhẩm từ cây nhất là hàng rau quả Rau sạch là phải không có sâu.Sâu bọ được định nghĩa như một cơ thể sống
có khả năng gây hại cho các loại cây trồng, bao gồm cả cây rau trong vườn, sảnphẩm thu hoạch trên cánh đồng…kể cả trứng nhộng và cả ấu trùng của chúng cũng
bị cấm nhập (trừ phi vì mục đích khoa học) nhưng phải theo những quy định riêngcủa Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ.Các gói, các kiện hàng có chứa sâu bọ sống, trứngnhộng hoặc ấu trùng thuộc loại không nguy hại cho mùa màng hoặc cây cối thì chỉđược mang vào Hoa Kỳ khi có giây phép của cơ quan giám định động thựcvật( APHIS) thuộc Bộ nông nghiệp với điều kiện là các loại này cũng không bịcấm bởi cơ quan quản lí nghề cá và cơ quan quản lí động vật hoang dã ở Hoa Kỳ
Trang 37+ Về thủ tục xin giấy phép nhập khẩu các hàng rau quả tươi vào Hoa Kỳ: Muốn nhập khẩu rau quả tươi vào Hoa Kỳ phải được phép của cơ quan giámđịnh động-thực vật Hoa Kỳ.Hiện nay cơ quan này vẫn chưa chính thức cho phépnhập khẩu các sản phẩm rau quả của Việt Nam vì họ chưa có các thông tin vànhững nghiên cứu đày đủ về các loại sâu bọ có trên các sản phẩm rau quả tươi đến
từ Việt Nam, trong khi theo các thông tin có được thì các sản phẩm rau quả củaViệt Nam không đủ độ an toàn vệ sinh và có nguy cơ đưa vào Hoa Kỳ các loại sâu
bọ có hại Cơ quan APHIS chỉ cho phép nhập khẩu các sản phẩm rau quả từ ViệtNam sau khi nhận đựơc các thông tin chính thức từ phía Việt Namvà sau khinghiên cứu , xác định rằng các sản phẩm đó có thể được nhập khẩu mà không dunhập vào Hoa Kỳ các loại sâu bọ có hại APHIS sẽ xem xét và xác định các sảnphẩm đó chưa bị nhiễm sâu bệnh ( kể cả các bệnh thực vật) ở nước xuất xứ và cóthể xử lí được để loại sâu bệnh, hoặc đã được trồng, thu hoạch và giao hàng từnhững khu vực đã được APHIS phê chuẩn- là khu vực hoặc địa phương không cósâu bệnh ở tại nước xuất xứ APHIS sẵn sàng tiến hành các nghiên cứu cần thiếtnói trên với các sản phẩm rau quả từ Việt Nam dựa trên những thông tin từ phíaViệt Nam cung cấp Các thông tin vè sâu bệnh phải do Bộ nông nghiệp va pháttriển nông thôn Việt Nam cung cấp cho phía Hoa Kỳ về các loại sâu bệnh đã từng
có tại Việt Nam trên từng loại rau quả
Để làm được điều nay, các công ty xuất khẩu rau quả của Việt Nam cần phốihợp với các đối tác( các nhà nhập khẩu )Hoa Kỳ để thu thập và cung cấp thông tincho APHIS:
1 Tên khoa học( loài và chủng loại) để xác định nguồn gốc và xuất xứ của sảnphẩm, vì thường một loại cây có thể có nhiều tên gọi khác nhau ở các nước khácnhau
2 Mô tả các bộ phận của hàng sẽ giao( gốc, thên, ống, quả,hạt, lá, cuống…) docác loại sâu bệnh có thể nhiễm vào các sản phẩm khác nhau của cây
Trang 383 Tên của nước trồng loại cây và tên nước mà từ đó sẽ giao hàng sang Hoa Kỳ
do các nước này có các loại sâu bệnh không giống nha, khi chuyển sang nước thứ
3 có thể nhiễm các loại sâu bệnh của các nước trung gian đó
4 Mô tả địa phương nơi trồng loại cây đó, vì một số loại bệnh không tồn tại ởmột số khu vực của nước đó.Tại những khu vực, địa phương được coi là không cósâu bệnh thì cũng có thể chấp nhận được
5 Tên hay địa chỉ của bất kì một hợp tác xã, công ty hay bất kì một tổ chứctương tự nào đó của người trồng loại cây đó, vì APHIS muốn sơ bộ chấp nhậnnhững lô hàng qua sự tín nhiệm của một tổ chức hơn là qua từng cá nhân.6 Dựkiến tổng trọng lượng(kg) và các chuyến hàng sẽ giao hàng năm cùng số lượngcủa từng chuyến sẽ giao hàng qua Hoa Kỳ
7 Dự kiến các cảng sẽ đến tại Hoa Kỳ và các khu vực địa lí sẽ phân phối, tiêuthụ hàng tại Hoa Kỳ
9 Phương thức vận chuyển(đường hàng không hoặc đường biển)
Các mục từ 6-9 là cần tiết để xác định việc giám định và xử lí các chuyếnhàng nhập khẩu Đối với một số sản phẩm chỉ có thể giao hàng bằng đường biển vìcần có các phương tiện bảo quản lạnh Thông tin về địa bàn phân phối có thể dùng
để giới hạn việc cho phép nhập khẩu Các thông tin về khối lượng, và các thời gianthu hoạch và giao hàng là để phục vụ cho những phân tích về kinh tế khi xem xétcho phép nhập khẩu
10 Mô tả cách đóng gói bao bì, loại conteiner sẽ được dùng vào vận chuyểnhàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ Các loại hàng phải được đóng bao sao cho dễlàm giấy giám định Một số loại bao bì và conteiner sẽ bắt buộc phải khử trùng khinhập vào Hoa Kỳ
Sau khi nhận được các thông tin trên, APHIS sẽ yêu cầu Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam cung cấp các thông tin về các loại sâu bệnh này,APHIS sẽ tiến hành xem xét
Nếu APHIS chấp nhận về mặt kĩ thuật, họ sẽ công bố một phê chuẩn về đăng
ký sản phẩm Liên bang (Federal Register Proposal) và đưa ra quyết định cho phép
Trang 39nhập khẩu ( cấp giấy phép nhập khẩu) cho bất kì thương nhân nào ở Hoa Kỳ muốnnhập khẩu mặt hàng rau quả từ Việt Nam.
+ Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu mặt hàng rau quả chế biến vào Hoa Kì Các sản phẩm này chỉ phải qua thủ tục giám định chất lượng của cơ quan quản
lí thực phẩm và thuốc bệnh(FDA) thuộc Bộ y tế Hoa Kỳ, mà không phải quaAPHIS như đối với rau quả tươi
Hiện nay Việt Nam đang bước vào thời cơ mới nhất là khi hiệp định thươngmại Việt- Mỹ có hiệu lực chắc chắn là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiệnthâm nhập sâu rộng hàng hoá của mình vào thị trường Mỹ , trong đó có mặt hàngrau quả
* Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến xuất khẩu rau quả của ViệtNam
- Theo các cam kết trong hiệp định , các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế trong và ngoài nước sẽ tham gia xuất khẩu trực tiếp mặt hàng rau quả Việc đadạng hoá các đối tượng tham gia xuất khẩu sẽ tăng khả năng cạnh tranh trong nội
bộ các doanh nghiệp Việt Nam , làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và pháttriển thị trường
- Hàng rào thuế quan giảm xuống sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá nông sản trong đó
có rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ có khả năng cạnh tranhcao hơn so với trước đây do giá xuất khẩu rẻ hơn Do đó ngành hàng rau quả cótriển vọng tăng mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ vì thuế nhập khẩu giảm từ21% xuống còn 5,4%, ngoài ra dự báo nhu cầu nhập khẩu rau quả trong tương laicủa Mỹ sẽ tăng mạnh
- Do các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tiếp cận thị trường Mỹ từ năm 1994 , saukhi lệnh cấm vận được dỡ bỏ, nên thị trường này còn rất mới, các công tác tìmhiểu và thâm nhập thị trường, xúc tiến thương mại, tìm kiếm đối tác… cưa đượctriển khai và phát triển để thúc đẩy xuất khẩu rau quả, do đó rau quả của ta chưatạo được chỗ dứng vững chắc trên thị trường Mĩ Điều này có thể thấy được phầnnào qua việc so sánh kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam sang các thị
Trang 40trường Mĩ,Nhật và EU.Các nước EU và Nhật có mức thu nhập bình quân đầungười tương đương Mĩ, và cũng áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ đối với hànghoá nhập khẩu không kém gì Mĩ Mặt khác các thị trương EU và Nhật tuy kém xa
về mức tiêu thụ trên đầu người, song nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ các thịtrường này lớn hơn rất nhiều so với Mĩ
Năm 2000 EU:10,4 triệu USD Nhật:9,7 triệu USD Mĩ:0,8 triệu USD
Do đó khi thi hành hiệp định thương mại, bên cạnh hàng rào thuế nhập khẩugiảm xuống, cùng với trao đổi thông tin và công tác xúc tiến thương mại được đẩymạnh, xuất khẩu rau quả sang Mĩ sẽ có hi vọng tăng lên>Tuy nhiên bên cạnhnhững cơ hội mở ra đối với các doanh ngiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam thìcũng có nhiều thách thứ Nguyên nhân bătds nguồn từ chỗ thị trường Mĩ là một thịtrường khó tính với những quy định chặt chẽ vè vệ sinh an toàn thực phẩm, vềnhãn mác thương mại và xuất xứ hàng hoá
hiện nay các thương nhân Mĩ đã tới Đà Lạt để khảo sát tình hình và muốn hợp tácvới các doanh ngiệp Việt Nam tổ chức sản xuất, bảo quản và chế biến rau xuấtkhẩu sang Mĩ với yêu cầu quy mô ngày càng lớn để hàng năm có thể xuất khẩusang Mĩ hàng chục ngàn tấn Chúng ta có cơ sở để vươn tới kim ngạch xuất khẩusang Mĩ hàng năm từ 150-200 triệu USD,tương đương với các nước trong khuvực
2.2.5 Thị trường Trung Cận Đông và Châu Phi
Có thể nói đây là thị trường còn quá mới mẻ với chúng ta, nhưng với chủtrương mở rộng giao lưu kinh tế, tăng cường công tác xuất khẩu của Đảng vàchính phủ nên đây là thị trường tiềm năng cần khai thác mở rộng
Là thị trường có nhu cầu nông sản rất lớn Tiêu dùng rau quả của khu vực nàyđòi hỏi chất lượng rất cao, cộng thêm văn hoá ẩm thực khá đặc biệt của TrungĐông nên đây cũng là thị trường “khó tính” Thời gian qua đã có một số mặ hàngrau quả của Việt Nam xuất sang thị trường này song số lượng không nhiều Trongtương lai nếu sản xuất và chế biến được những mặt hàng phù hợp với thị hiếu tiêu