Huyện Lắk có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội như: Diện tích đất đai rộng phù hợp cho phát triển nền sản xuất nông nghiệp với tập đoàn cây trồng đa dạng, trong đó lúa nước là cây thế mạnh của huyện; diện tích rừng khá rộng với nhiều loài động thực vật quý hiếm, tiêu biểu là khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka; khu lịch sử văn hoá môi trường hồ Lắk. Trong thời gian qua, kinh tế trang trại ở huyện Lắk nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung dù bước đầu mới hình thành và phát triển song đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể, tính đến năm 2016 toàn huyện có 24 trang trại đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo thông tư số 272011TTBNNPTNT; gồm: 07 trang trại chăn nuôi; 4 trang trại tổng hợp; 08 trang trại trồng trọt, 02 trang trại lâm nghiệp, 03 trang trại thủy sản giá trị hàng hoá đạt trên 30 tỷ đồng. Là một huyện có tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt là trang trại chăn nuôi, tổng hợp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Giảng viên hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Văn Hóa Người thực : Lâm Thanh Tùng Ngành học : Kinh tế nơng nghiệp Khố học : 2017-2018 Đắk Lắk, năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế trang trại NQ Nghị NHNN Ngân hàng Nhà nước PTNN Phát triển nông thôn TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn Đề tài Huyện Lắk nằm phía Đông Nam tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 54 km, tổng diện tích tự nhiên 1.256 km2, dân số 60.754 người, mật độ dân số trung bình 48,37 người/km2 Huyện có quốc lộ 27 qua, tuyến giao thông nối Thành phố Buôn Ma Thuột với trung tâm du lịch lớn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi cho huyện việc giao thương, vận chuyển hàng hóa phát triển du lịch Huyện Lắk có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội như: Diện tích đất đai rộng phù hợp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp với tập đồn trồng đa dạng, lúa nước mạnh huyện; diện tích rừng rộng với nhiều lồi động thực vật quý hiếm, tiêu biểu khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka; khu lịch sử văn hố mơi trường hồ Lắk Trong thời gian qua, kinh tế trang trại huyện Lắk nói riêng tỉnh Đắk Lắk nói chung dù bước đầu hình thành phát triển song mang lại hiệu kinh tế đáng kể, tính đến năm 2016 tồn huyện có 24 trang trại đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT; gồm: 07 trang trại chăn nuôi; trang trại tổng hợp; 08 trang trại trồng trọt, 02 trang trại lâm nghiệp, 03 trang trại thủy sản giá trị hàng hoá đạt 30 tỷ đồng Là huyện có tiềm để phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt trang trại chăn nuôi, tổng hợp Trong năm qua, việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện mang tính tự phát, sản phẩm làm chưa mang tính hàng hóa, việc ứng dụng công nghệ khoa học đặc biệt thị trường đầu cho sản phẩm gặp nhiều khó khăn, tính bền vững khơng cao Từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk” để làm chuyên đề môn học Kinh tế hộ trang trại Với lực, kinh nghiệm chun ngành hạn chế, chun đề khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý để chun đề hồn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận chung kinh tế trang trại, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế trang trại 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk 1.4.2 Phạm vi thời gian - Số liệu nghiên cứu: năm 2012-2016 - Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2017 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại (KTTT) hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản 2.1.1.2 Tính chất kinh tế trang trại - Phát triển KTTT nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nơng thơn - Q trình tích tụ, tập trung ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 2.1.1.3 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại Căn Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Tiêu chí xác định kinh tế trang trại là: Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau: - Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: Có diện tích mức hạn điền, tối thiểu: + 3,1 vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long; + 2,1 tỉnh lại - Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm - Đối với sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên; - Đối với sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 giá trị sản lượng hàng hóa bình qn đạt 500 triệu đồng/năm trở lên 2.1.1.4 Quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế trang trại - Trên sở tổng kết thực tiễn hình thành phát triển trang trại thời gian qua vào chủ trương kinh tế trang trại nêu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 12 năm 1997) Nghị số 06 ngày 10 tháng 11 năm 1998 Bộ Chính trị phát triển nông nghiệp nông thôn, Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ xác định số sách lâu dài Nhà nước kinh tế trang trại, là: + Nhà nước khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật để sản xuất kinh doanh + Nhà nước đặc biệt khuyến khích việc đầu tư khai thác sử dụng có hiệu đất trống, đồi núi trọc trung du, miền núi, biên giới, hải đảo, tận dụng khai thác loại đất hoang hố, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nước eo vịnh, đầm phá để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao Đối với vùng đất hẹp, người đơng, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng đất, nhiều lao động, thâm canh cao gắn với chế biến thương mại, dịch vụ, làm nơng sản có giá trị kinh tế lớn Ưu tiên giao đất, cho thuê đất hộ nơng dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có u cầu mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng nghiệp lâu dài nông nghiệp + Nhà nước thực quán sách phát huy kinh tế tự chủ hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh hộ nông dân, trang trại, nông, lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để tạo động lực sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển + Nhà nước hỗ trợ vốn, khoa học - công nghệ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển bền vững + Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Chú trọng phát triển kinh tế trang trại, loại hình kinh tế hợp tác; đẩy nhanh việc xếp lại đổi quản lý nông, lâm trường; phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp dịch vụ nơng thơn; phát triển làng nghề Khuyến khích nơng dân đóng góp quyền sử dụng đất lao động hợp tác với doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại để phát triển sản xuất hàng hoá, ổn định cải thiện đời sống Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nông thôn” - Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nhấn mạnh: “Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nơng dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn” - Nghị số 06/NQ-HĐND, ngày 10/07/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk số sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk Nhấn mạnh phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu tài nguyên đất đai, lao động, vốn áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sở bảo vệ tốt môi trường nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá chế thị trường; góp phần phân cơng lại lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng người nơng dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số; đồng thời bước làm thay đổi tập quán sản xuất nhỏ, manh mún người nông dân, tiến tới sản xuất nơng nghiệp hàng hố với quy mơ lớn, chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh kinh tế thị trường + Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Đảng tỉnh Đắk Lắk: Phát triển đồng loại thị trường, thành phần kinh tế: Tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng Hồn thành việc xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Có sách phát triển kinh tế trang trại Khuyến khích phát triển kinh tế hộ công thương nghiệp, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, loại hình hợp tác xã 2.1.2 Cơ sở pháp lý - Nghị 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 Chính phủ việc phát triển kinh tế trang trại; - Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Thông tư số 82/2000/TT-BTC, Bộ tài hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại; - Thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Bộ Nông nghiệp&PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Chương trình số 26/CTr/TU, ngày 20/10/2008 thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tỉnh ủy Đắk Lắk; - Nghị số 06/NQ-HĐND, ngày 10/07/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk số sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk; - Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg, ngày 17/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk thời kỳ đến năm 2020 - Quyết định số 1555/QĐ-UBND ngày 18/7/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk v/v phê duyệt dự án quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Lắk 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: Huyện Lắk nằm phía Đơng Nam Tỉnh Đắk Lắk, cách Thành phố Buôn Ma Thuột 54 km theo quốc lộ 27, tổng diện tích tự nhiên 1.256 km2 Ranh giới hành sau: Phía Bắc giáp huyện Krông Ana Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Phía Tây giáp huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng Phía Nam giáp huyện Đam Rơng Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Phía Đơng giáp huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk + Khí hậu, thời tiết: Khí hậu vùng huyện Lắk mang đậm đặc điểm khí hậu Tây Trường Sơn, phân hai mùa rõ rệt Mùa mưa dồi nước, chí gây ngập lụt cho vùng đồng ven sơng nên cần có giải pháp khắc phục tác hại khai thác mặt lợi lũ Mặc dù mùa mưa Lắk thuận lợi cho phát triển nông nghiệp chân cao không bị tác động lũ Mùa khô kéo dài lượng mưa nên gây thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp + Đất đai: Theo số liệu kiểm kê đất đến năm 2016, tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 125.604 ha, đất sử dụng cho nơng nghiệp chiếm 83,05% (trong đó: đất cho sản xuất nông nghiệp chiếm 15,47%, đất lâm nghiệp chiếm 67,45%), đất phi nơng nghiệp chiếm 5% (trong đó: đất chiếm 0,41%, đất chuyên dùng chiếm 2,7%) đất chưa sử dụng chiếm 11,95% diện tích đất tự nhiên 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội + Dân cư: Năm 2016 dân số toàn huyện Lắk 62.572 người, dân số thành thị 5.903 người chiếm 9,44% lại dân số nông thôn 56.669 người chiếm 90,56% Mật độ dân số trung bình tồn huyện 49,82 người/km 2, cao thị trấn Liên Sơn (462,98 người/km 2), thấp xã Bông Krang (19,71 người/km2) + Lao động: Năm 2016, nguồn lao động huyện Lắk 45.992 người số lao động độ tuổi có khả lao động 40.011 người (63,94% dân số), lao động độ tuổi 3.357 người (5,37% dân số) Do vùng nông nên tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp cao, chiếm đến 74,82% tổng số lao động, tương đương 34.358 người, phần lớn số lao động lao động phổ thông, sản xuất theo tập quán kinh nghiệm, số chủ trang trại có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp Các ngành nghề phi nơng nghiệp có thương mại - dịch vụ: 3.687 người (5,89%), công nghiệp - xây dựng 2.798 người (4,47 %); lao động khác 2.120 người (3,39%) + Tình hình phát triển kinh tế - xã hội: Tăng trưởng kinh tế: Thời kỳ 2001 - 2016, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm huyện Lắk 15,78% Trong Nơng lâm nghiệp tăng 13,11%, Công nghiệp - xây dựng tăng 20,20% Thương mại - dịch vụ tăng 22,28% Riêng giai đoạn 2007-2014; tăng trưởng kinh tế chung 13,99% Trong Nơng lâm nghiệp tăng 10,43%, Cơng nghiệp - xây dựng tăng 19,67% Thương mại - dịch vụ tăng 22,41% Năm 2016 tổng giá trị sản xuất đạt gấp lần so với năm 2001, nơng nghiệp gấp 4,39 lần, Cơng nghiệp - Xây dựng gấp 9,09 lần dịch vụ gấp 11,18 lần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế: Giai đoạn 2001 - 2016, huyện Lắk có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng thương mại - dịch vụ Đến năm 2016 cấu kinh tế huyện Lắk ngành phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ đáng kể so với trước đây; ngành nông lâm nghiệp giảm 58,22% so với năm 2001 (76,97%), ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên 10,72% so với năm 2001 (6,84%), ngành thương mại dịch vụ 31,06% so với năm 2001 (16,22%) Đây chuyển dịch tích cực theo chủ trương phát triển kinh tế hướng cơng nghiệp hố, đại hố mà Huyện Đảng đề 3.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Lắk 3.2.1 Số lượng trang trại, loại hình sản xuất trang trại Năm 2009 địa bàn huyện tiến hành tổng điều tra kinh tế trang trại phục vụ cho dự án quy hoạch kinh tế trang trại toàn tỉnh đến năm 2020 Khi tiêu chí xác định trang trại dựa vào Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN9 TCTK ngày 23/6/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Theo số liệu điều tra khảo sát tính đến cuối năm 2010 tồn huyện có 110 trang trại bao gồm (13 trang trại chăn nuôi, 88 trang trại trồng trọt, 04 trang trại lâm nghiệp, 04 trang trại thủy sản 01 trang trại tổng hợp) Tuy có Thông tư số: 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, thay đổi tiêu chí xác định, số lượng trang trại thay đổi, nhiều trang trại có khơng đạt tiêu chí Tính đến năm 2016 tồn huyện có 24 trang trại Qua 05 năm kể từ 2009 đến tiến hành rà soát, đánh giá lại thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn 11 xã thị trấn huyện, nhận thấy có thay đổi rõ rệt số lượng kết cấu trang trại Có trang trại hình thành, có mơ hình kinh tế hộ có đủ điều kiện trang trại có trang trại trước khơng trang trại mà kinh tế hộ túy việc áp dụng Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT Kinh tế trang trại huyện Lắk phát triển với nhiều loại hình sản xuất đa dạng, phong phú Số lượng cấu sản xuất 24 trang trại gồm loại hình sau: 07 trang trại chăn nuôi (26,17%), 08 trang trại trồng trọt (33,33%), 03 trang trại thủy sản (12,5%), 02 trang trại lâm nghiệp (8,33%) 04 trang trại tổng hợp (16,67%) Đây trang trại có quy mơ tương đối lớn, phát triển ổn định năm qua có số trang trại xây dựng đưa vào hoạt động thời gian ngắn Trong trình phát triển, nhìn chung loại hình trang trại tổng hợp có mức tăng trưởng cao, trang trại trồng trọt có tăng trưởng ổn định, trang trại chăn nuôi thường có biến động lớn tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thủy sản tăng chậm ổn định + Trang trại trồng trọt: 10 + Trang trại lâm nghiệp: Huyện có 02 trang trại lâm nghiệp 01 trang trại xã Đăk Nuê với diện tích 257,09 01 trang trại xã Đăk Phơi với quy mô 33 Một số trang trại lâm nghiệp trước có quy mơ lớn khơng hiệu bị cháy phần lớn diện tích loại trồng hiệu kinh tế thấp + Trang trại tổng hợp: Xu hướng phát triển trang trại hình thành trang trại kinh doanh tổng hợp kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất chế biến gắn với việc chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, thuỷ sản; Hiện nay, huyện Lắk có 04 trang trại kinh doanh tổng hợp với tổng quy mô 19,47 tập trung xã Bn Tría Bn Triết 3.2.2 Diện tích đất trang trại Tổng diện tích đất trang trại địa bàn huyện năm 2016 368,92 chủ yếu đất lâm nghiệp với 291,09 chiếm 78,9% Ngồi diện tích đất trang trại tăng cao tích tụ ruộng đất số khu vực để canh tác Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng mang tính tự phát, chưa phát huy hết tiềm đất đai Ngoài đất sản xuất bình qn trang trại có xu hướng giảm Nguyên nhân dẫn đến tượng số trang trại chia tách đất đai cho cái, sang nhượng bớt đất để lấy vốn đầu tư đặc biệt có nhiều trang trại đầu tư sản xuất theo hướng chuyên canh Tổng diện tích đất trồng lâu năm trang trại 17,51 đất dùng trang trại trồng trọt 15,31 (87,43%); trang trại tổng hợp 0,92 (5,25%), trang trại chăn nuôi 1,28 (7,3%) Tổng diện tích đất trồng hàng năm trang trại 40,49 đất dùng trang trại trồng trọt 31,24 (77,15%), trang trại tổng hợp 5,78 (14,28%) trang trại chăn ni 3,47 (8,57%) Tổng diện tích đất dùng cho chăn ni trang trại đất dùng trang trại chăn nuôi 2,87 (93,18%) trang trại tổng hợp 0,21 (6,82%) Tổng diện tích đất khác dùng cho mục đích khác nhà ở, lán trại, sân vườn trang trại 2,25 12 Tổng diện tích đất ni trồng thủy sản trang trại 14,5 đất dùng trang trại thủy sản 13,48 (92,97%) trang trại tổng hợp 1,02 (7,03%) Tổng diện tích đất lâm nghiệp trang trại 291,09 toàn 100% đất dùng trang trại lâm nghiệp Nguồn gốc đất: Đến năm 2016 tổng diện tích đất trang trại 368,92 ha, đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 358,53 ha, chiếm 97,18 % tổng diện tích đất trang trại địa bàn huyện lại đất tự khai hoang, đấu thầu quyền, lâm trường, nhận khoán chủ dự án nguồn khác 3.2.3 Lao động trang trại Chất lượng lao động gia đình trình độ chủ trang trại huyện Lắk chủ yếu xuất thân từ nông dân (chiếm 85,13%), trình độ dân trí thấp, có kinh nghiệm, vốn đất đai để làm trang trại Ngoài ra, có người cán cơng chức (chiếm 5%), cán xã (5%), cán công nhân hưu trí thành phần khác (4,87%); lao động nắm bắt kỹ thuật công nghệ nhanh chuyển đổi hướng sản xuất kịp thời với giá thị trường Để phát triển sản xuất mang tính bền vững, ổn định có hiệu quả, ngồi việc phát huy hiệu nguồn vốn đòi hỏi chủ trang trại cần phải có trình độ, chun mơn lực quản lý tốt Trình độ chun mơn chủ trang trại thấp, có 69,57% chủ trang trại chưa qua đào tạo, số đào tạo cao đẳng, đại học chiếm gần 10%; sơ cấp công nhân kỹ thuật chiếm: 21,74% Hiện nay, lao động làm việc trang trại chủ yếu thực theo hình thức thoả thuận giá trị ngày công chủ trang trại với lao động, chưa thực ký kết hợp đồng lao động chế độ bảo hiểm lao động Các trang trại sử dụng lao động chủ yếu lao động thủ cơng Nhìn chung việc sử dụng lao động trang trại mang tính chất gia đình, làng xóm Các trang trại có quy mơ từ 3-5 lao động chủ yếu chiếm tỷ trọng 68% Các trang trại có lao động hạn chế chiếm 13,64% Điều cho thấy phần lớn trang trại có thuê mướn lao động thời vụ 13 Giá thuê lao động trang trại thường phổ biến từ 150.000đ 160.000đ/ngày công, tuỳ thuộc vào thời vụ Giá thuê lao động vào thời vụ thu hoạch cà phê thường cao giá thuê bình thường Giá thuê lao động theo tháng thường thấp giá thuê lao động ngày cơng, bình qn từ 3.00.000 đ - 3.500.000 đ/tháng Nhìn chung, việc sử dụng lao động loại hình trang trại phụ thuộc lớn cấu sản xuất loại hình Để có chi phí sản xuất thấp nhất, việc sử dụng đối tượng lao động có hiệu phụ thuộc vào lực quản lý chủ trang trại 3.2.4 Cơ sở hạ tầng trang trại Các cơng trình giao thông, điện, thủy lợi,…chủ yếu sử dụng cơng trình Nhà nước đầu tư; hầu hết trang trại nằm khu sản xuất, cách biệt với khu dân cư, giao thơng lại khó khăn, nguồn điện phục vụ sản xuất chưa đến trang trại, Tuy nhiên, số trang trại lớn đầu tư san gạt tuyến đường sản xuất, đầu tư hệ thống lưới điện cơng trình thủy lợi nhỏ phục vụ cho sản xuất trang trại Các cơng trình nhà xưởng, kho bãi, chuồng trại chăn nuôi, phương tiện vận tải, máy xay xát, máy bơm nước,…cũng trang trại đầu tư nguồn vốn chưa nhiều, nên việc đầu tư sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị hạn chế 3.2.5 Vốn đầu tư trang trại Tổng vốn đầu tư cho việc phát triển kinh tế trang trại toàn huyện Lắk năm 2016 12.817 triệu đồng, đó: + Vốn tự có 9.264 triệu đồng, chiếm 72,28% + Vốn vay tổ chức tín dụng 3.553 triệu đồngchiếm 27,72% + Tổng vốn đầu tư trang trại chăn nuôi năm 2016 4.037 triệu đồng, chiếm 31,50% tổng vốn trang trại Bình quân/1 trang trại 576,83 triệu đồng 14 + Tổng vốn đầu tư trang trại trồng trọt năm 2016 3.739 triệu đồng, chiếm 29,17% tổng vốn trang trại Bình quân/1 trang trại 467,43 triệu đồng + Tổng vốn đầu tư trang trại thủy sản năm 2016 1.304 triệu đồng, chiếm 10,17% tổng vốn trang trại Bình quân/1 trang trại 434,68 triệu đồng + Tổng vốn đầu tư trang trại tổng hợp năm 2016 2.023 triệu đồng, chiếm 15,78% tổng vốn trang trại Bình quân/1 trang trại 505,64 triệu đồng + Tổng vốn đầu tư trang trại lâm nghiệp năm 2016 1.714 triệu đồng, chiếm 13,37% tổng vốn trang trại Bình quân/1 trang trại 857 triệu đồng Vậy số lượng cấu vốn bình quân loại hình trang trại năm 2016, ta rút nhận xét: + Tổng số vốn đầu tư cho trang trại loại hình chưa cao + Có chênh lệch lớn vốn đầu tư theo loại hình + Phần lớn vốn trang trại vốn tự có Điều có thuận lợi trang trại chịu chi phí vốn vay, nhiên phản ánh phần q trình hoạt động trang trại chưa thật diễn mạnh, chưa có đầu tư lớn nhằm phát triển trang trại 3.3 Kết quả, hiệu sản xuất trang trại Nền kinh tế huyện chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, so với tiềm năng, kinh tế trang trại chưa trở thành mơ hình kinh tế mũi nhọn, đóng vai trò định phát triển ngành Năm 2016, tổng giá trị sản lượng hàng hóa trang trại 22.215 triệu đồng, giá trị sản lượng hàng hóa từ trang trại chăn ni chủ yếu, với 8.795 triệu đồng, chiếm 39,59%; tiếp đến loại hình trang trại khác như: trang trại trồng trọt (5.867 triệu đồng), trang trại tổng hợp (3.402 triệu đồng), trang trại thủy sản (2.307 triệu đồng), trang trại lâm nghiệp (1.843 triệu đồng) Bên cạnh đó, loại hình trang trại, ngồi nguồn thu từ loại hình trang trại mình, chủ trang trại tận dụng lợi đất đai, mặt nước,…để sản xuất sản phẩm khác, tạo thêm thu nhập cho trang trại, nguồn thu nhập có ý nghĩa lớn để tạo sản phẩm phục vụ chỗ cho trang trại 15 loại thực phẩm, lương thực, có trang trại tự sản xuất phần phân bón phục vụ cho sản xuất + Trang trại chăn nuôi: Thu nhập từ chăn ni tập trung trâu bò ni vịt đẻ, heo ngồi chủ trang trại tận dụng diện tích trồng loại ngắn ngày dài, đào ao thả cá để tạo thêm thu nhập Thu nhập bình qn trang trại chăn ni 179,21 triệu đồng + Trang trại trồng trọt: Mặc dù tập trung đầu tư thâm canh loại ngắn ngày trang trại tận dụng tối đa nguồn lực, tăng thu nhập, trang trại nhiều quan tâm đến chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trồng lâu năm, hàng năm Nhìn chung, dù sản xuất hàng hoá mức độ cao trang trại mang dáng dấp hộ nông dân (sản xuất phục vụ nhu cầu thị trường nhu cầu thân gia đình) Thu nhập bình quân trang trại trồng trọt 127,97 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu làm thu nhập loại hình trang trại trồng trọt địa bàn huyện thấp biến động giá mặt hàng đầu vào tăng cao, giá sản phẩm đầu có chiều hướng chững lại có cạnh tranh trang trại, sản phẩm đầu chưa chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, trang trại chịu ảnh hưởng khí hậu thời tiết thất thường làm giảm suất loại trồng + Trang trại thủy sản: Thu nhập từ thủy sản chiếm 95% tổng thu nhập trang trại, lại thu từ trồng trọt chăn nuôi khác Thu nhập bình quân trang trại thủy sản 131,09 triệu đồng + Trang trại tổng hợp: Thu nhập chủ yếu từ trồng trọt lâu năm kết hợp với hàng năm kết hợp chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi cá Như loại trang trại kết hợp tỏ phù hợp với điều kiện đất đai điều kiện sản xuất địa phương Tuy trồng trọt nguồn thu chủ lực chủ trang trại biết tận dụng nguồn lực để phát triển thêm chăn ni: gà, lợn, bò, chăn ni tạo nguồn phân chuồng chỗ bón cho trồng, nhằm tổ chức sản xuất hợp lý, tiết kiệm chi phí đầu vào.Thu nhập bình qn trang trại tổng hợp 154,13 triệu đồng + Trang trại lâm nghiệp: Thu nhập 190,39 triệu đồng, trang trại có1 trang trại có kết hợp ni bò tán rừng ni cá 16 - Kết kinh doanh theo trình độ học vấn, số lượng đầu tư vốn để sản xuất phụ thuộc lớn trình độ chun mơn, trình độ cao đầu tư vào kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, hiệu sản xuất họ chưa thật cao bị ảnh hưởng dịch bệnh làm suy giảm số lượng đàn tăng chí phí phòng ngừa dịch + Các chủ trang trại có trình độ Đại học trở lên, lợi nhuận bình quân/01 trang trại 189,74 triệu đồng Điểm khác biệt góc độ quản lý chủ trang trại có trình độ đại học, họ quản lý sản xuất gián tiếp hoạt động lĩnh vực khác xã hội + Về chi phí bình quân trang trại 744,76 triệu đồng Loại trang trại có chi phí bình qn cao trang trại chăn nuôi (1.039 triệu đồng) phải đầu tư xây dựng nhiều vào hệ thống chuồng trại giống, thấp trang trại trồng trọt (618 triệu đồng) Điều đặt cho chủ trang trại phải lựa chọn loại trồng vật nuôi lượng vốn lưu động hạn hẹp Qua số liệu cho thấy qui mơ loại hình trang trại có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Với qui mơ thích hợp lựa chọn cấu trồng vật nuôi hợp lý cho hiệu kinh tế cao + Hiệu sử dụng lao động bình qn tính cho thu nhập 44.373 nghìn đồng, hiệu ngày cơng lao động 142 nghìn đồng trung bình so với sản xuất trang trại số huyện địa bàn tỉnh, hiệu xã hội hoạt động sản xuất kinh tế trang trại vừa tận dụng lao động nông thôn vừa tạo thu nhập an sinh xã hội Tính đến năm 2016, số trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT địa bàn toàn huyện 0/24 trang trại Trước có cấp giấy chứng nhận cho 12 trang trại theo tiêu chí cũ (03 trang trại ni bò; 03 trang trại tổng hợp; 01 trang trại lâm nghiệp; 05 trang trại trồng trọt) nhiên đến số trang trại khơng trang trại mà mơ hình kinh tế hộ có quy mơ nhỏ, có số trang trại khơng đủ chuẩn theo tiêu chí Bên cạnh nhiều trang trại chưa cấp đổi lại giấy chứng nhận 17 Do cần phải thu hồi giấy chứng nhận kinh tế trang trại trang trại không đạt cấp cho trang trại hoạt động hiệu 3.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại huyện Lắk 3.4.1 Những mặt tích cực + Hiệu việc sử dụng đất đai: Nguồn đất đai trang trại hình thành từ nhiều nguồn: đất tự khai hoang, đất nương rẫy đồng bào dân tộc thiểu số, chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ tổ chức, cá nhân, đất nhận khoán, đất đấu thầu, đất thuê mướn Từ có Nghị 03/NQ-CP Chính phủ phát triển kinh tế trang trại, nông dân mạnh dạn đầu tư vốn, lao động với khả quản lý, khoa học công nghệ thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác tạo thu nhập cao, kích thích người sản xuất thâm canh, tăng suất trồng, vật nuôi, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất tạo khối lượng nông sản ngày lớn; đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo vùng sinh thái đa dạng, phong phú, góp phần bảo vệ đất đai, bảo vệ rừng, làm môi trường sinh thái + Hiệu vốn: Trung bình trang trại đầu tư 534,08 triệu đồng vốn, 72,28% vốn tự có, 27,72% vốn vay ngân hàng vốn huy động khác Đối với trang trại trồng trọt chủ yếu trang trại trồng lâu năm hàng năm trang trại thủy sản vốn đầu tư bình quân thấp 400 triệu đồng Các trang trại chăn nuôi đầu tư vốn ban đầu lớn để xây dựng chuồng trại, mua giống; bình qn trang trại chăn ni phải đầu tư 577 triệu đồng Trang trại lâm nghiệp với quy mơ lớn, địa bàn nằm xa, chí phí đầu tư ban đầu cao, bình qn 857 triệu đồng Các trang trại tổng hợp vốn đầu tư 505 triệu đồng Do tình hình kinh tế có nhiều biến động nên chủ trang trại chủ động chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tính bình qn chung trang trại năm 2016 tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận/tổng chi phí) tạo 0,188 lần + Hiệu sử dụng lao động: Kinh tế trang trại phát triển góp phần ổn định cơng ăn việc làm cho phận lao động nông thôn Đa số chủ trang 18 trại hộ nơng dân sản xuất giỏi, có lực sản xuất kinh doanh có khả đạo điều hành sản xuất, hiệu sử dụng lao động ngày cao, đến bình quân lao động trang trại tạo 44,37 triệu đồng thu nhập cho trang trại Số lao động làm thuê chiếm gần 40% tổng số lao động trang trại Hầu hết số lao động làm việc trang trại chưa qua đào tạo mà chủ yếu lao động phổ thông Lao động kỹ thuật chủ yếu kinh nghiệm đúc rút qua thực tế sản xuất Tuy nhiên, việc thuê lao động chủ yếu theo hình thức thoả thuận chủ trang trại người làm th, khơng có ký kết hợp đồng lao động, việc thực Thông tư số 23/2000/TT-LĐ-TBXH, ngày 28/9/2000 Bộ Lao động Thương binh, xã hội “Hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại” chưa chủ trang trại thực + Hiệu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa nơng thơn: Kinh tế trang trại huyện Lắk chủ yếu trang trại gia đình có khả tiếp thu nhiều trình độ khoa học công nghệ khác nhau, từ thô sơ đến đại, phù hợp với yêu cầu khả sản xuất nên đạt mức chi phí sản xuất thấp hiệu kinh tế cao sản xuất hàng hố Tuy quy mơ khơng lớn trang trại gia đình dung nạp đại hóa nông nghiệp với mức độ cao Đối với trang trại chăn ni có kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật, công nghệ chăn nuôi gia cầm siêu thịt, siêu trứng, phát triển chăn ni bò đực lai Zêbu để cải tạo đàn bò địa phương, trang trại trồng trọt sưu tầm, học hỏi, tập huấn áp dụng chế độ bón phân cân đối, tưới hợp lý, phòng trừ bệnh hại nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu + Hiệu xã hội: Sau năm chuyển đổi từ kinh tế hộ hiệu thấp sang mơ hình kinh tế trang trại, ban đầu tự phát, song đến phong trào làm kinh tế theo hướng trang trại tập trung có bước phát triển mạnh mẽ số lượng, quy mô hiệu kinh tế đơn vị diện tích Kinh tế trang trại góp phần giải việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập ổn định sống cho phận nông dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với công việc cách khoa học 3.4.2 Những hạn chế phát triển kinh tế trang trại 19 - Vấn đề đất đai: Q trình tiến hành rà sốt quỹ đất trang trại; xác minh nguồn gốc đất tiến tới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định luật đất đai chậm, nhiều vướng mắc chưa tháo gỡ Luật đất đai 2014 văn hướng dẫn thi hành góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại ngày phát triển, nhiên theo quy định mức hạn điền chưa khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển trang trại sản xuất hàng hóa - Tiêu thụ nơng sản hàng hóa: + Việc thực sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa thơng qua hợp đồng theo định số: 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ gặp số khó khăn như: biến động giá lớn mặt hàng nông sản thị trường; thực tế doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hóa nơng dân chưa nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước theo định số 80/2002/QĐ-TTg; hộ nông dân, trang trại tự ý phá vỡ hợp đồng có biến động lớn giá thị trường, nên số lượng hàng hóa tiêu thụ thông qua hợp đồng tiêu thụ hàng năm chiếm số lượng thấp + Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư: Một số chương trình khuyến nơng, lâm, ngư triển khai đến địa phương chủ trang trại; nhiên nhiều yếu tố khách quan nên nhiều trang trại chưa hưởng lợi từ chương trình + Đầu tư tín dụng: Các sách Trung ương phát triển kinh tế trang trại như: Quyết định số 423/2000/QĐ-NHNN, ngày 22/09/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sách tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại; Thông tư số 03/2003/TT-NHNN, ngày 24/02/2003 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam hướng dẫn số 1163/NHNN-TD, ngày 28/04/2003 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam vay đảm bảo tài sản trang trại, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn thực chưa triển khai cách triệt để - Điều kiện thời tiết khí hậu tác động đến sản xuất: Biến đổi khí hậu rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp phát triển 20 kinh tế trang trại Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp huyện Lắk nói chung trang trại nói riêng Ngồi ra, thời tiết thay đổi tác động đến cấu mùa vụ điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế trang trại huyện Lắk 3.5.1 Về đất đai - Tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, xác định cụ thể vùng chuyên canh loại trồng vật nuôi, gắn chuyên canh với đa canh để phát huy tối đa lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng sản xuất, địa phương - Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại để họ yên tâm sản xuất có tài sản chấp vay vốn ngân hàng - Cần khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất để tạo tiền đề cho trình chuyển từ sản xuất nơng hộ lên kinh tế trang trại cách thuận lợi, áp đặt mệnh lệnh mà phải theo nguyên tắc tự nguyện Trước tiên khuyến khích việc dồn đổi ruộng đất - Hộ gia đình, cá nhân phi nơng nghiệp địa phương khác, doanh nghiệp có nguyện vọng khả lập nghiệp đầu tư vốn phát triển trang trại UBND xã sở cho thuê đất sản xuất 3.5.2 Về khoa học công nghệ - Tiếp tục khuyến khích hỗ trợ chủ trang trại mạnh dạn đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng suất chất lượng giống trồng, vật nuôi Tăng cường công tác kỹ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ trang trại khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y…để thực việc hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu…đến trang trại - Tăng cường công tác kỹ thuật phục vụ sản xuất khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y nằm hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp, phòng trừ sâu bệnh dịch hại 21 3.5.3 Về liên kết tổ chức sản xuất - Hình thành trang trại theo mơ hình liên kết trang trại với nơng dân Đây hình thức liên kết mà trang trại có uy tín tiến hành ký hợp đồng cam kết với hộ nông dân vùng việc sử dụng ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung, việc tiến hành canh tác giao cho hộ gia đình thực Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất, trang trại có mở rộng sang trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nơng dân - Một hình thức hợp tác, liên kết tiêu biểu đem lại hiệu cao chương trình liên kết “5 nhà” nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng, nhà tín dụng tiêu biểu 3.5.4 Về vốn đầu tư tín dụng - Cần xác định tư cách pháp nhân trang trại để tiến hành quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng - Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển cho vay trung dài hạn cho trang trại với mức lớn lãi suất ưu đãi để đáp ứng nhu cầu kinh tế trang trại - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại tiếp xúc với nguồn vốn Ngân hàng sách huyện tiếp tục hỗ trợ hộ nông dân, chủ trang trại vay vốn thông qua chương trình mình, bên cạnh huy động nội lực từ quỹ tín dụng nhân dân tổ vay vốn để thuận tiện trình sản xuất 3.5.5 Về đào tạo sử dụng lao động - Nhân tố người nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu, có ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh trang trại Từ thực trạng phân tích trên, kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại 22 - Việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho chủ trang trại cần tập trung vào kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách lập thực dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, dự án vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý hạch toán kinh tế trang trại… - Đối với lao động làm thuê trang trại phải đào tạo, bồi dưỡng thành lao động có kỷ luật, kỹ thuật tay nghề vững vàng Đồng thời Nhà nước cần có quy định ràng buộc chặt chẽ quyền nghĩa vụ chủ trang trại người làm thuê hợp đồng lao động để bên hoàn toàn thoả mái, yên tâm bảo vệ pháp luật Nhà nước 3.5.7 Về thị trường phát triển công nghiệp chế biến - Cần đầu tư xây mới, mở rộng nâng cấp sở chế biến công nghiệp để thu hút sản phẩm nguyên liệu từ kinh tế trang trại, đặc biệt ưu tiên trước hết cho sở chế biến Xây dựng sở giết mổ chế biến sản phẩm gia súc gia cầm - Mở rộng phát triển mạnh mạng lưới tiêu thụ, cần nhấn mạnh vùng trọng yếu khuyến khích thành phần kinh tế tham gia giải đầu cho trang trại, cho nơng dân 3.5.8 Giảm thiểu, phòng ngừa xử lý ô nhiễm môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường nhiệm vụ tách rời hoạt động phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y, sản xuất, kinh doanh lồng ghép chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường hoạt động phát triển cộng đồng, hoạt động xã hội phương tiện thông tin đại chúng; Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật thân thiện với môi trường, sản xuất Tùy điều kiện cụ thể nơi để lựa chọn mơ hình phù hợp nhằm đảm bảo việc thu gom triệt để nguồn thải từ q trình chăn ni, khơng để nguồn thải phát tán ngồi mơi trường, sử dụng số chế phẩm sinh học bổ sung vào thức 23 ăn chất thải chăn ni nhằm hạn chế khí độc hại vi sinh vật có hại, giảm nhiễm môi trường 24 PHẦN IV: KẾT LUẬN Kinh tế trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Kinh tế trang trại trở thành phương thức sản xuất kinh doanh điển hình người dân khu vực nơng thơn địa phương, loại hình làm ăn có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Bên cạnh kết đạt kinh tế trang trại huyện Lắk phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải như: địa vị pháp lý trang trại chưa rõ ràng, việc quy hoạch đất đai giao quyền sử dụng đất lâu dài nhiều bất cập Phần lớn trang trại hình thành cách tự phát, thiếu tính định hướng rõ ràng, sở vật chất kỹ thuật thô sơ, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, trình độ chuyên môn chủ trang trại lao động trang trại thấp so với nhiều huyện tỉnh Đây cản trở lớn cho phát triển kinh tế trang trại Để kinh tế trang trại huyện phát triển cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đề cập cách có hệ thống, trước hết cần đặc biệt trọng hai giải pháp cốt lõi, là: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại Xác định rõ địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại quyền sử dụng đất ổn định lâu dài; tư cách pháp nhân trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà Nhà nước quy định 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nghị 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 Chính phủ việc phát triển kinh tế trang trại; Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg, ngày 17/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lắk thời kỳ đến năm 2020 Thông tư số 82/2000/TT-BTC, Bộ tài hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại; Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; Chương trình số 26/CTr/TU, ngày 20/10/2008 thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Tỉnh ủy Đắk Lắk; Nghị số 06/NQ-HĐND, ngày 10/07/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk số sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk; Quyết định số 1555/QĐ-UBND ngày 18/7/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk v/v phê duyệt dự án quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Lê Trọng – Phát triển quản lý kinh tế trang trại kinh tế thị trường- NXB Nông nghiệp, Hà nội 1993 10 Nguyễn Văn Hóa (2017), Bài giảng Kinh tế hộ kinh tế trang trại, Trường Đại học Tây Nguyên 26 ... cứu đề tài Trên sở lý luận chung kinh tế trang trại, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa phương... 30 tỷ đồng Là huyện có tiềm để phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt trang trại chăn nuôi, tổng hợp Trong năm qua, việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện mang tính tự phát, sản phẩm... vững khơng cao Từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk” để làm chuyên đề môn học Kinh tế hộ trang trại Với lực, kinh nghiệm chun