Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG, KINH TẾ XÃ HỘI THEO TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ EA BLANG, THỊ XÃ BUÔN HỒ,
TỈNH ĐẮK LẮK
Thực hiện đề tài : Chu Thị Vân
K12
Trang 2Đắk Lắk 12/2015
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG, KINH TẾ XÃ HỘI THEO TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ EA BLANG, THỊ XÃ BUÔN HỒ,
TỈNH ĐẮK LẮK
Người hướng dẫn : TS Đỗ Thị Nga.
ThS Vũ Trinh Vương ThS Ao Xuân Hòa
K12
Trang 4Đắk Lắk 12/2015
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này, em đã có sự hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình của các tổ chức, đoàn thể, các thầy cô giáo, cá nhân trong và ngoàitrường giúp đỡ Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
Ban lãnh đạo trường Đại học Tây Nguyên
Quý thầy cô trong khoa kinh tế đã giảng dạy và nhiệt tình giúp đỡ em trongsuốt thời gian học tập tại trường
TS Đỗ Thị Nga, thầy Ao Xuân Hoà và cô Vũ Trinh Vương đã nhiệt tình giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo này
Cán bộ và nhân dân xã Ea Blang, thị xã Buôn Hồ đã tạo điều kiện thuận lợicho em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt thời gian thực tập tại địa bàn
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè luôn độngviên và ủng hộ em trong suốt quá trình thực tâp và hoàn thành bài báo cáo này
Buôn Ma Thuột, ngày 6 tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Chu Thị Vân
Trang 6
4 GTVT Giao thông vận tải
5 IC Chi phí trung gian
7 MTQG Mục tiêu quốc gia
8 NTM Nông thôn mới
9 NNNT Nông nghiệp nông thôn
10 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
12 THPT Tung học phổ thông
13 THCS Trung học cơ sở
14 VA Gía trị gia tăng
15 XDNTM Xây dựng nông thôn mới
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Ea Blang qua các năm 16
Bảng 3.2 Hiện trạng dân số xã Ea Blang 19
Bảng 3.3 Hiện trạng dân số các thôn, buôn theo thành phần dân tộc năm 2013 19
Bảng 3.4 Thực trạng lao động xã Ea Blang 20
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp giá trị sản xuất và gia tăng xã Ea Blang 21
Bảng 3.6 Bảng đánh giá tiêu chí giao thông so với Bộ tiêu chí quốc gia 23
Bảng 3.7 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Thủy lợi với Bộ tiêu chí quốc gia 27
Bảng 3.8 Hạng mục thủy lợi nâng cấp qua các năm tại xã Ea Blang 27
Bảng 3.9 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Điện nông thôn so Bộ tiêu chí quốc gia 28
Bảng 3.10 Tổng hợp hiện trạng cấp điện toàn xã năm 2014 29
Bảng 3.11 Đánh giá về hiện trạng tiêu chí Trường học so với Bộ tiêu chí NTM 30
Bảng 3.12 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Cơ sở văn hóa với Bộ tiêu chí 31
Bảng 3.13 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Chợ nông thôn với Bộ tiêu chí NTM 32
Bảng 3.14 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Bưu điện với Bộ tiêu chí NTM 33
Bảng 3.15 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Nhà ở dân cư với Bộ tiêu chí NTM 34
Bảng 3.16 Thu nhập qua các năm của xã Ea Blang 36
Bảng 3.17 Đánh giá hiện trạng thu nhập với bộ tiêu chí NTM 36
Bảng 3.18 Đánh giá tỷ lệ hộ nghèo tại xã Ea Blang qua các năm 37
Bảng 3.19 Đánh giá hiên trạng chỉ tiêu Tỷ lệ hộ nghèo với Bộ tiêu chí NTM 38
Bảng 3.20 Tình hình lao động qua các năm 38
Bảng 3.21 Đánh giá hiện trạng chỉ tiêu Cơ cấu lao động với Bộ tiêu chí NTM 39
Bảng 3.22 Đánh giá mức độ đạt được về tiêu chí số 13 so với QĐ 491 39
Bảng 3.23 Đánh giá hiên trạng tiêu chí Giáo dục với Bộ tiêu chí NTM 40
Bảng 3.24 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Y tế với Bộ tiêu chí NTM 41
Bảng 3.25 Đánh giá hiện trạng tiêu chí Văn hóa với Bộ tiêu chí NTM 42
MỤC LỤC
Trang 8PHẦN 1 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Khái niệm và lý thuyết cơ bản 4
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Lý thuyết phát triển nông thôn 5
2.2 Phương pháp nghiên cứu 11
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11
2.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 11
2.2.3 Phương pháp phân tích 12
2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 12
2.3.1 Chỉ tiêu phân tích về kết cấu hạ tầng 12
2.3.2 Các chỉ tiêu phân tích kinh tế 13
PHẦN 3 15
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19
3.2 Kết quả nghiên cứu 22
3.2.1 Khái quát về tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã Ea Blang 22
3.2.2 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng theo tiêu chí NTM tại xã Ea Blang 23
3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội theo tiêu chí NTM tại xã Ea Blang 32
3.2.4 Phân tích sơ đồ SWOT phát triển nông thôn mới ở xã Ea Blang 45
PHẦN 4 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
4.1 Kết luận 47
Trang 94.2 Kiến nghị 48
4.2.1 Đối với nhà nước 48
4.2.2 Đối với chính quyền địa phương 48
4.2.3 Đối với nhân dân địa phương 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 10PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việctrong lĩnh vực nông nghiệp Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp vớihơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã,đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổnđịnh kinh tế xã hội đất nước
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong
sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Chính vì vậy các vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn nước ta còn là khuvực giàu tiềm năng cần khai thác một cách có hiệu quả Phát triển nông nghiệp,nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từngvùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
Từ năm 1986 đến nay, sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sựlãnh đạo của Đảng và nhà nước, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạtđược nhiều thành tựu khá toàn diện và to lớn Nông nghiệp tiếp tục đạt được với tốc
độ khá cao theo hướng sản xuất hang hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệuquả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hang chiếm vị trícao trên thị trường thế giới
Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thếnhư chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn còn chậm; nông nghiệpphát triển còn kém bền vững sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học – công nghệ vàđào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế Việc xây dựng quy hoach, định hướng phát triểnsản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở cơ sở còn lung túng, thiếu quy hoach,kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước,…còn yếu kém,môi trường ngày càng ôi nhiễm Một số chính sách xã hội ở nông thôn triển khai thựchiện chậm và chưa đồng bộ Trình độ năng lực của một số cán bộ cơ sở còn yếu, chưa đủgiải quyết kip thời những vấn đề bức xúc của người dân chênh lệch giàu nghèo giữa
Trang 11nông thôn và thành thị còn phát sinh nhiều vấn đè bức xúc Không thể có một nước côngnghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đới sống nhân dân còn thấp.
Để khắc phục những tình trạng khó khăn trên, Đảng và nhà nước ta đã đưa
ra nhiều chủ trương chính sách nhằm phát triển nông thôn trong tình hình mới.Vấn đề quan trọng đặt ra là cần phải tìm ra mô hình phát triển nông thôn phù hợpvới bối cảnh nông thôn việt nam hiện tại và tương lai, trên cơ sở phát huy nội lựccưa cộng đồng nông thôn
Trước tình hình trên ngày 16 tháng 4 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã banhành Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thônmới Theo đó để xã được công nhận là xã Nông thôn mới phải đạt 19 tiêu chí thuộccác lĩnh vực về Quy hoạch; hạ tầng kinh tế - xã hội; kinh tế và tổ chức sản xuất; vănhóa- xã hội - môi trường; hệ thống chính trị Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định800/QĐ-TTG “Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thônmới giai đoạn 2010 - 2020” Cùng với đó là hàng loạt các văn bản đi kèm để hướngdẫn thực hiện chương trình tổng thể và phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và anninh quốc phòng với 11 nội dung về quy hoạch xây dựng, phát triển hạ tầng kinh tế
xã hội, chuyển dịch cơ cấu, giảm nghèo, đổi mới và phát triển các hình thức tổ chứcsản xuất có hiệu quả ở làng xã
Xã Ea Blang Thị xã Buôn hồ tỉnh Đắk Lắk là một xã điển hình luôn đi đầutrong công tác xây dựng nông thôn mới của tỉnh nhà, xã có điều kiện thuận lợi đểphát triển nông nghiệp nông thôn nhờ đó mà đời sống của người dân đã được cảithiện đáng kể, cơ sở hạ tầng nông thôn tương đối phát triển Hiện tại và cả trongtương lai xã Ea Blang đã và đang thực hiện những chương trình xây dựng phát triển
nông thôn mới Xuất phát từ vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Tình hình phát triển kết
cấu hạ tầng, kinh tế và xã hội theo tiêu chí nông thôn mới ở xã Ea blang Thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk” làm báo cáo thực tập.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng theo Bộ tiêu chí NTM tại xã Ea Blang
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội theo Bộ tiêu chí NTM tại xã Ea Blang
Tìm hiểu về kết quả đã đạt được về kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội trongnhững năm gần đây của xã
Những thuận lợi và những khó khăn trong quá trình thực hiện nông thôn mới
Trang 121.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Bao gồm các vấn đề về kết cấu hạ tầng, kinh tế và xã hội của xã Ea Blang
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Tình hình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) của xã Ea Blang theo Bộ tiêu chíNTM về phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển kinh tế xã hội
Biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình xây dựngnông thôn mới ở các xã có điều kiện tương đồng như xã Ea Blang
Trang 13PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm và lý thuyết cơ bản
2.1.1.2 Nông thôn
“Nông thôn là vùng khác với đô thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nôngdân, làm nghề chính là nông nghiệp; có mật độ dân cư thấp hơn; có kết cấu hạ tầngkém phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; có trình độ dân trí,trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóa thấp hơn” [1]
Một số đặc điểm riêng của nông thôn Việt Nam, đó là:
Các dân cư chủ yếu là nông dân và làm nghề nông, đây là địa bàn hoạt độngchủ yếu của ngành sản xuất vật chất nông lâm ngư nghiệp và các ngành sản xuấtkinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp
Cư dân nông thôn có quan hệ họ tộc và gia đình khá chặt chẽ với những quyđịnh cụ thể của từng họ tộc và gia đình
Thu nhập và đời sống của người dân còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao
Nông thôn thể hiện tính chất đa dạng về điều kiện tự nhiên, môi trường sinhthái, các vùng nông thôn quản lý một lượng tài nguyên thiên nhiên to lớn, phongphú và đa dạng: đất đai, nước, rừng, khoáng sản,
Nông thôn lưu giữ và bảo tồn nhiều di sản văn hóa của quốc gia như cácphong tục, tập quán cổ truyền và đời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp, các di tíchlịch sử,…v.v[1]
Trang 142.1.1.4 Hộ nông dân
“ Hộ nông dân là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế, các nguồn lực(đất đai, vốn sản xuất, tư liệu sản xuất, sức lao động…) được góp thành vốn chung,cùng chung một ngân sách, cùng chung sống dưới một mái nhà, ăn chung, mọingười đều hưởng phần thu nhập và quyết định đều dựa trên ý kiến chung và cácthành viên là người lớn trong hộ gia đình” [5]
2.1.1.5 Cơ sở hạ tầng nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệthống thông tin liên lạc, trường học, Những cơ sở này phục vụ đắc lực đời sốngsinh hoạt và sản xuất kinh doanh của các cư dân nông thôn [1]
2.1.2 Lý thuyết phát triển nông thôn
2.1.2.1 Khái niệm về phát triển nông thôn
Xây dựng và phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp và rộng lớn, liênquan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu và chuyên ngành khoa học khác nhau Xâydựng và phát triển nông thôn được thể hiện một cách toàn diện như: kinh tế nôngthôn, kết cấu hạ tầng nông thôn, xã hội nông thôn, sinh thái môi trường và điều kiện
tự nhiên của nông thôn
Ngân hàng Thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “phát triên nông thôn là mộtchiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một nhómngười cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn Nó giúp những người nghèo nhấttrong những dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”Khái niệm phát triển nông thôn mang tính toàn diện và đa phương bao gồmphát triển các hoạt động nông nghiệp và các hoạt động có tính chất liên kết phục vụnông nghiệp, công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các ngành nghề truyền thống, cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực nông thôn và xây dựng, tăng cường cácdịch vụ và phương tiện phục vụ cộng đồng nông thôn.[4]
Trang 152.1.2.2 Vai trò của nông nghiệp nông thôn
Nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, nó tạonên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển của nền kinh tế quốc dân và đờisống xã hội Đồng thời, nông nghiệp cũng là ngành cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp; nguyên liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của cácngành công nghiệp khác Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, việc tiêudùng của người nông dân và mạng dân cư nông thôn đối với hàng hóa công nghiệp,hàng hóa tiêu dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng hóa tưliệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết bị, máy móc) là tiêu biểucho sự đóng góp về mặt thị trường của ngành nông nghiệp đối với quá trình pháttriển kinh tế Bên cạnh đó, nông nghiệp còn mang lại nguồn ngoại tệ và nguồn nhânlực cho nền kinh tế Thông qua nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất khẩunông sản, nhập khẩu tư liệu sản xuất nông nghiệp, Nhà nước sẽ thu được một nguồnngân sách lớn, dùng đầu tư cho phát triển kinh tế
Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùngcủa cả xã hội; là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành thị hiệnđại Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật,rừng, biển nên sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệmôi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khu vựcnông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước
Vai trò của phát triển nông thôn còn thể hiện trong việc gìn giữ và tô điểm chomôi trường sinh thái của con người, tạo sự gắn bó hài hòa giữa con người với thiênnhiên và hình thành những nơi nghỉ ngơi trong lành, giải trí phong phú, vùng du lịchsinh thái đa dạng và thanh bình, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho con người Nông thôn hiện đại là không gian rộng lớn tại đó con người sống gắn bó, hàihòa với thiên nhiên cỏ cây, chim muông, không ngột ngạt trong những ngôi nhàchọt trời, bê tông kính và sắt thép
Nông thôn hiện đại là một dạng của thành thị; sự phân biệt giữa thành thị vànông thôn sẽ mất dần đi, trong nông thôn có thành phố và thị trấn văn minh, sự khácbiệt giữa thành thị và nông thôn ưu việt hơn nông thôn chứ không phải thành thị
Trang 162.1.2.3 Quan điểm phát triển nông thôn của Đảng và nhà nước ta.
Phát triển nông thôn phải đảm bảo hiệu quả đồng bộ về kinh tế, xã hội và môi trườngHiệu quả kinh tế: đảm bảo sản xuất ngày càng nhiều nông sản phẩm chất lượng cao,giá thành hạ, tăng năng suất lao động, trên cơ sở phát triển sản xuất và tăng thu nhập.Hiệu quả xã hội: đời sống của cư dân nông thôn không ngừng được nâng cao,thực hiện dân chủ công bằng văn minh xã hội, nâng cao trình độ học vấn của dân cư,xóa dần các tệ nạn xã hội, phát huy được truyền thống tốt đep của cư dân nông thôn.Hiệu quả môi trường: bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái nông thôn, tôn tạocảnh quan, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, và đa dạng sinhhọc để phát triển bền vững
Ba mặt hiệu quả trên có liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau và không thểthay thế nhau Không vì hiệu quả kinh tế mà xem nhẹ hiệu quả xã hội và bảo vệ môitrường hoặc ngược lại
Phát triển kinh tế nông thôn theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Phát triển nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa đi đôi với mở rộng thị trường;thị trường sản phẩm, thị trường lao động, thị trường dịch vụ khoa học kỹ thuật…
Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển
Quan tâm đến lợi ích của hàng triệu hộ nông dân vì họ là những nhân tốquyết định đến sự phát triển nông thôn và là những người hường lợi trực tiếp từ quátrình phát triển này
Phát triển nông thôn là cơ sở chấp hành pháp luật, chủ trương của Đảng vànhà nước, đảm bảo lợi ích của hộ nông dân, từng doanh nghiệp gắn với lợi íchchung của cộng đồng và cả nước
Phát triển nông thôn toàn diện tính đến lợi ích so sánh [3]
2.1.2.4 Định hướng phát triển nông nghiệp – nông thôn
1 Mục tiêu tổng quát lâu dài là giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,nhanh chóng nâng cao thu nhập và đới sống của cư dân nông thôn đưa nôngthôn nước ta tiến lên công nghiệp hiện đại gắn liền nền kinh tế cả nước ta trongmột thể thống nhât
2 Cung cấp đủ cái ăn cho xã hội, bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm chonhân dân, góp phần quan trọng để ổn định kinh tế - xã hội
3 Tạo việc làm cho lao động nông thôn, giải quyết việc làm và tăng thu nhậpcho nhân dân nông thôn, trong điều kiện kinh tế phi nông nghiệp chưa phát triển và
Trang 17kinh tế đô thị chưa tác động mạnh đến đới sống nông thôn Cung cấp đủ lao động
đủ chất lượng cho các ngành công nghiệp và dịch vụ
4 Trở thành thị trường nội địa to lớn cho hàng hóa Việt nam, cho côngnghiệp, kinh tế đô thị phát triển, là tác nhân quan trọng thúc đẩy công nghiệp pháttriển vươn ra thị trường thế giới
5 Cung cấp vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển kinh tế, lànguồn xuất khẩu nông lâm hải sản và sản phẩm chế biến quan trọng thu ngoại tệ,tích lũy ngoại tệ, tích lũy trong nước và cân đối thanh toán thương mại
6 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, tạo nguồn nguyên liệu sản có rẻtiền cho công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp
7 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm giàu môi trường sinh thái để đảm bảochất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế bền vững, đa dạng
8 Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn, xóa đói giảm nghèo lạc hậu,phát triển nông thôn, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng dân cư
9 Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hướng kinh tếthị trường hiện đại trong các đơn vị, ngành, vùng đã hình thành Cần có cácchính sách phát triển các trang trại tư nhân lớn trong những vùng, ngành cóđiều kiện cho phép, khuyến khích phát triển các trang trại tư nhân trong ngànhchăn nuôi theo hướng hiện đại
Trong điều kiện bình quân ruộng đất ít, đất hoang không còn nhiều, nênkhuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài tham gia vào nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao và sửdụng ít đất [4]
2.1.2.5 Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông thôn
Chính phủ đã có chương trình (CT) hành động nhằm thực hiện nghị quyếthội ngị lần thứ 7 của Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp,nông dân, nông thôn Theo đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) được giao chủ trì, phối hợp với các cán bộ, ngành liên quan xâydựng CT mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 vàtầm nhìn đến 2030 sẽ được thực hiện ở tất cả các xã trên phạm vi toàn quốc,theo phương châm dựa vào cộng đồng địa phương, nhà nước chỉ hỗ trợ một
Trang 18phần, còn lại là sự tham gia của cộng đồng Chương trình tập trung vào 5 nộidung cơ bản: tào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn; phát triển
cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; xây dựng đời sống văn hóa phong phú,lành mạnh bảo vệ và phát triển, nâng cao chất lượng môi trường ở nông thôn,tạo nên một nông thôn phát triển [4]
Hiện cả nước thực hiện 11 chương trình mục tiêu quốc gia “Chương trình xâydựng thí điểm mô hình nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" vànhiều chương trình, dự án liên quan đến phát triển nông thôn Vì vậy bên cạnh việctiếp tục tăng nguồn lực thực hiện các chương trình, dự án đã có, chương trình mụctiêu quốc MTQG này sẽ tập trung vào thực hiện 3 nội dung chủ yếu chưa được đềcập hoặc đề cập chưa đầy đủ ở các chương trình dự án khac, đó là dự án phát triển
hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và xây dựng cáchình thức sản xuất có hiệu quả trong nông thôn; dự án đào tạo, nâng cao năng lựcquản lý phát triển nông thôn
2.1.2.6 Các tiêu chí đánh giá một nông thôn mới đối với Tây Nguyên
Quyết định 491/QĐ-TTG năm 2009 về Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
do Thủ tướng chính phủ ban hành bao gồm 19 tiêu chí Trong đề tài nghiên cứu cáctiêu chí về kết cấu hạ tầng, kinh tế và xã hội:
1) Giao thông (tiêu chí số 2)
+ Tỷ lệ km đường trục xã liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩntheo cấp kỹ thuật của bộ GTVT (100%)
+ Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuậtcủa bộ GTVT (70%)
+ Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa (100%, 50%cứng hóa)
+ Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lạithuận tiện (70%)
2) Thủy lợi (tiêu chí số 3)
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh (đạt)
Tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa (45%)
3) Điện (tiêu chí số 4)
Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện (đạt)
Trang 19 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn (98%)
4) Trường học (tiêu chí số 5)
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sởvật chất đạt chuẩn quốc gia (70%)
5) Cơ sở vật chất văn hóa (tiêu chí số 6)
Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn (đạt)
của Bộ VH-TT-DL (đạt)
Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của BộVH-TT-DL (100%)
6) Chợ nông thôn (tiêu chí số 7)
Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng (đạt)
7) Bưu điện (tiêu chí số 8)
- Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông (đạt)
11) Cơ cấu lao động (tiêu chí số 12)
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (40%)12) Hình thức tổ chức sản xuất (tiêu chí số 13)
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả (có)
Trang 20 Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế (20%)
Y tế xã đạt chuẩn quốc gia (đạt)
15) Văn hóa (tiêu chí số 16)
Tỷ lệ thôn, bản đạt chuẩn làng văn hóa theo tiêu chí của Bộ VH-TT-DL
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
Báo cáo qua các năm của UBND xã, sách báo Internet và Cổng thông tinđiện tử thị xã Buôn Hồ
Quy hoạch và phát triển nông thôn mới của xã
Thuyết minh tổng hợp: Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã EaBlang, thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk
Đề án “xây dựng nông thôn mới xã Ea Blang giai đoạn 2011 – 2015 địnhhướng đến năm 2020”
Các số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã (các nguồn tàinguyên, dân số lao động, văn hóa, giáo dục, y tế)
Các số liệu về: tình hình phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của xã đến năm 2011 và kế hoạch đến 2015
Báo cáo về tình hình xóa đói giảm nghèo
Tất cả các tài liệu khác có liên quan
Trang 21 Sử dụng số tuyệt đối, số bình quân để mô tả thực trạng nông thôn của xã EaBlang bao gồm: kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường.
2.2.3.2 Phương pháp so sánh
So sánh các kết quả đạt được của xã trong ba năm để thấy được sự biến động
về kinh tế, văn hóa và cơ sở hạ tầng của xã So sánh các kết quả đạt được theo tiêuNTM của Bộ quốc gia ban hành
2.2.3.3 Phân tích SWOT
Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xã Ea Blang khi thựchiện phát triển nông thôn Từ đó đưa ra các đề xuất để phát triển nông thôn của xã:
Điểm mạnh (s) Điểm yếu (w)
Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên trong
Cơ hội (o) Thách thứcCác yếu tố bên ngoài Các yếu tố bên ngoài
2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1 Chỉ tiêu phân tích về kết cấu hạ tầng
Tiêu chí số 2 về giao thông :
Tỷ lệ km đường trục xã liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩntheo cấp kỹ thuật của bộ GTVT
Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuậtcủa bộ GTVT
Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa
Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện
Tiêu chí số 3 về thủy lợi:
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh
Tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa
Tiêu chí số 4 về điện nông thôn:
Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện
Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn
Trang 22 Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL
Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL
Tiêu chí số 7 về chợ nông thôn
Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng
Tiêu chí số 8 về bưu điện
Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông
Có internet đến thôn
Tiêu chí số 9 về nhà ở dân cư
Nhà tạm, dột nát
Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng
2.3.2 Các chỉ tiêu phân tích kinh tế
Tiêu chí số 10 về thu nhập:
Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh
Tiêu chí số 11 về tỷ lệ hộ nghèo:
Tỷ lệ hộ nghèo
Tiêu chí số 12 về cơ cấu lao động:
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
Tiêu chí số 13 hình thức tổ chức sản xuất:
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả
2.3.3 Các chỉ tiêu phân tích xã hội
Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế
Y tế xã đạt chuẩn quốc gia
Tiêu chí số 16 về văn hóa:
Tỷ lệ thôn, bản đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo tiêu chí của Bộ VH-TT-DL
Trang 23PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Ea Blang nằm về phía Đông – Bắc cách trung tâm thị xã Buôn Hồ khoảngcách 3 km có vị trí như sau:
Phía Đông giáp với vị trí Ea Drông (thị xã Buôn Hồ) và huyện Krông Năng
Phía Tây giáp với phường An Lạc, phường Thiện An, phường Thống Nhất(thị xã Buôn Hồ)
Phía Nam giáp với xã Ea Siên (thị xã Buôn Hồ)
Phía Bắc giáp với huyện Krông Búk
3.1.1.2 Địa hình
Nằm ở độ cao trung bình 580 – 690m so với mặt nước biển, có địa hình đồilượn sóng, có độ dốc trung bình cấp 2 – 30 độ chia cắt từ nhẹ, xu hướng thấp dần từBắc xuống Nam được chia thành 3 dạng địa hình chính
Địa hình đồi dốc: phân bố ở phía Đông và phía Nam của xã, mức độ chiacắt trung bình ở khu vực này người dân chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm vàcây hàng năm
Địa hình tương đối bằng phẳng: phân chủ yếu ở khu vực trung tâm và khuvực phía Bắc của xã, ở đây phát triển khu dân cư tập trung và trồng cây lâu năm vàcây hàng năm Độ cao trung bình 680m so với mực nước biển
Địa hình thấp trũng, sườn dốc: chủ yếu phân bổ dọc theo các khe suối: EaBlang, Ea Drông
3.1.1.3 Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 3.028 ha được chia làm các loại đấtchính với cấu phần như sau:
Đất nông nghiệp là 2.770,9 ha chiếm 91,51% so với tổng số
Đất phi nông nghiệp là 219,32 ha chiếm 7,24% so với tổng số
Đất chưa sử dụng chiếm 0,41%
Đất khu dân cư nông thôn 25,26 ha chiếm 0,83%
Trang 24Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Ea Blang qua các năm
DT năm hiện trạng (ha)
Diện tích qua các năm
2012 2013 2014Tổng diện tích đất tự
nhiên 3028,00
3028,00
3028,00
3028,00
I Đất nông nghiệp 2770,90 2759,0
7
2747,25
2735,421.2 Đất lúa nước 77,80 77,80 77,80 77,801.3 Đất trồng cây hàng năm
khác (bắp, sắn) 289,84 289,78 289,72 289,651.4 Đất trồng cây lâu năm 2380,08 2380,0
8
2347,6
7 289,651.5 Đất nuôi trồng thủy 23,18 23,18 23,18 23,18
doanh 0,05 0,05 0,05 0,052.4 Đất tôn giáo tín ngưỡng 0,09 0,09 0,09 0,092.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,5 12,81 22,12 31,422.6 Đất sông, suối, mặt nước 43,3 43,3 43,3 43,32.7 Đất phát triển cơ sở hạ tầng 172.02 174,57 177,12 179,67III Đất chưa sử dụng 12,52 11,02 9,52 8,02
IV Đất khu dân cư nông thôn 25,26 25,57 25,88 26,18
Nguồn: UBND xã Ea Blang
Qua bảng 3.1 có thể thấy với tổng diện tích tự nhiên là 3.028 ha, đất nông nghiệphiện tại là 2770,90 ha chiếm 91,51% trong tổng diện tích, diện tích đất nông nghiệpquy hoạch đến năm 2014 là 2732,78 ha, giảm 38,12 so với năm 2012, trong đó:
Đất trồng cây hàng năm còn lại đến năm 2014 là 289,67 ha, giảm 0,13 ha
so với năm 2012 do chuyển đất sang đất phi nông nghiệp trên toàn xã
Đất trồng cây lâu năm đến năm 2014 là 2328,83 ha, giảm 37,88 ha so vớinăm 2012 do chuyển đất sang mục đích khác
Trang 25Đối với đất phi nông nghiệp diện tích chiếm 7,24% so với tổng diện tích, quacác năm 2012, 2013 và 2014 lại đang có xu hướng tăng cụ thể đất phi nông nghiệpđến năm 2014 là 260,71 ha, tăng 22,69 ha so với năm 2012.
Đối với đất chưa sử dụng và đất khu dân cư nông thôn không biến độngnhiều, tuy nhiên đất chưa sử dụng có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể vào năm
2012 là 11,02 ha đến năm 2014 giảm còn 8,02 ha
3.1.1.4 Thời tiết khí hậu
Nằm phía Đông bắc cao nguyên Buôn Ma Thuật, khí hậu xã Ea Blang chịuảnh hưởng chung của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất khí hậu caonguyên nhiệt đới nóng ẩm với nền nhiệt độ cao hầu như quanh năm Khí hậu chiathành 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúcvào tháng 10, tập chung vào các tháng 7, 8, 9 (chiếm 85% lượng mưa cả năm)
Nhiệt độ, độ ẩm
Lượng mưa trung bình năm 1530,7 mm;
Số ngày mưa trung bình năm 167 ngày;
Độ ẩm tương đối trung bình năm 85%;
Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 4 (70%)
Nhiệt độ trung bình năm 21,7oC
Nhiệt độ cao nhất trong năm 36,6oC
Nhiệt độ thấp nhất trong năm 8,8oC (tháng 1)
Gió Đông bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Gió Tây nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10
Vận tốc gió trung bình 2 – 3 m/s;
Số giờ nắng bình quân năm 2.483,8 giờ
Nhìn chung, khí hậu của xã thích hợp việc phát triển cây công nghiệp lâu năm
có nguồn gốc nhiệt đới (cây cà phê, cao su, lúa nước…) Tuy nhiên, do chế độ thờitiết chia làm 2 mùa rõ rệt cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của người dân.Lượng mưa không đồng đều, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gây ngập úng ởmột số vùng, đặt biệt lượng mưa lớn cũng gây sói mòn, rửa trôi đất màu ở nhữngkhu vực có địa hình dốc lớn và khu vực có độ dốc lớn [7]
3.1.1.5 Tài nguyên rừng, nước
Trang 26Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt trên địa bàn xã trung bình và phân bổ không đồng đều, các suối
Ea Krông Buk, suối Ea Blang là 2 con suối lớn cung cấp nước tưới chính cho sản xuấtnông nghiệp Ngoài ra còn có các đập thủy lợi: hồ Kbiêng, hồ Tầng Mia, hồ Mđao, hồXanh Nhưng do mùa khô kéo dài, diện tích đất tích đất sản xuất nông nghiệp có nhu cầutưới khá lớn, nên thường gây ra tình trạng thiếu nước ở một số khu vực
Nguồn nước ngầm
Đây là nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất và đờisống, tuy nhiên do biến động về thời tiết và vốn rừng bị suy giảm, tình trạngkhoan khai thác không hợp lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không bảo vệ sinhmôi trường,… đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm như bị ônhiễm, suy giảm về trữ lượng, độ sâu
Đánh giá chung về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
Thuận lợi
Là xã có vị trí nằm gần trung tâm thị xã, giao thông tương đối thuận tiện, cókhí hậu ôn hòa thời tiết thuận lợi, thổ nhưỡng phù hợp cho việc phát triển cây côngnghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới (cây cà phê, cao su ) Bên cạnh đó xã còn
có nhiều diện tích đất phù hợp cho phát triển cây lúa
Hệ thống sông suối phân bố khá đồng đều, có nhiều hồ đập thuận tiện chonhu cầu tưới tiêu của nhân dân
Lượng mưa không đồng đều phân bố thành 2 mùa rõ rệt, mùa khô khá gaygắt và kéo dài khoảng 6 tháng, độ ẩm thấp, độ ẩm thấp, lượng bốc hơi lớn ảnhhưởng đến đến việc giữ nước cho cây trồng
Dân cư được phân bố thành 2 khu vực có khoảng cách khá xa, gồm khutrung tâm, phía Bắc va Nam của xã vì vậy khó khăn không nhỏ đến việc xây dựng
cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống dân sinh
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Tình hình dân số, lao động của xã.
Trang 27Bảng 3.2 Hiện trạng dân số xã Ea Blang
4 Thôn Tân Tiến 86 382 12,49
5 Thôn Tân Hòa 81 369 12,06
6 Buôn Tring 4 76 361 11,80
7 Buôn Trang 96 398 13,01Tổng cộng 662 3.059 100,00
Nguồn: UBND xã Ea Blang
Bảng 3.3 Hiện trạng dân số các thôn, buôn theo thành phần dân tộc năm 2013
1 Thôn Đông Xuân 543
2 Thôn Quyết Thắng 552
3 Thôn Tân Lập 454
4 Thôn Tân Tiến 382
5 Thôn Tân Hòa 369
Nguồn: UBND xã Ea Blang
Dân số xã qua các năm biến động không nhiều, sự phân bố dân cư chủ yếu dựatrên sự hình thành, phát triển cũng như dựa vào tập quán sinh sống của nhân dân.Dân tộc Kinh tập chung chủ yếu ở các thôn: Đông Xuân, Quyết Thắng, Tân Lập,Tân Tiến, Tân Hòa Dân tộc tại chỗ tập chung chủ yếu ở Buôn Trinh 4, ngoài ra cácdân tộc phía Bắc di cư vào tập trung ở Buôn Trang
Trang 281 Lao động nông nghiệp 1435 1056
Tỷ lệ % so với lđ làm việc làm 89,6 60
2 Lao động phi nông nghiệp 159 704
Tỷ lệ % so lđ làm việc làm 10,4 40
Nguồn: UBND xã Ea Blang.
Nhìn chung lực lượng lao động khá dồi dào, nhưng chất lượng nguồn lao độngthấp, phần lớn lao động của xã có trình độ văn hóa thấp (đặc biệt là dân tộc thiểu số)chưa qua các lớp đào tạo Qua thống kê sơ bộ, đến năm 2012 trong xã chỉ có 167lao động qua đào tạo chiếm 10,4% đến năm 2014 đạt 40% trong đó chủ yếu là laođộng trong lĩnh vực giáo dục, hành chính sự nghiệp Đây là một trong những hạnchế cơ bản cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phương, đồng thời ảnh hưởngtrực tiếp đến thu nhập của các hộ
3.1.2.2 Tình hình tôn giáo tín ngưỡng trên địa bàn xã
Toàn xã có 4 tôn giáo khác nhau là Thiên chúa giáo, Tin lành, Phật giáo và Caođài với 208 tín đồ Hiện có 01 công trình đang được xây dựng tại thôn Đông Xuân