1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

94 973 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẨY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẨY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DƢƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào, Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, Các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc và xuất xứ, Tác giả luận văn Lê Văn Bẩy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Cao học tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Nhà trường, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè để hoàn thành luận văn của mình, Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Ban Giám hiệu và Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, - PGS,TS, Dương Văn Sơn, giảng viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này, - Các thầy giáo và cô giáo giảng dạy chuyên ngành trong khóa học, - Chính quyền và nhân dân xã Đắc Sơn, Đồng Tiến và Thành Công huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng …, năm 2014 Tác giả luận văn Lê Văn Bẩy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 3 1.1.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 3 1.1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế nông thôn 8 1.1.3. Mô tả địa bàn nghiên cứu 12 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 22 2.3.2. Phương pháp thu nhập số liệu thứ cấp (các tài liệu đã có sẵn đã công bố) tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau 22 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (số liệu sơ cấp chưa công bố) 22 2.3.4. Phân tích xử lý số liệu 23 2.3.5. Phương pháp thống kê kinh tế 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3.6. Phương pháp toán kinh tế 24 2.3.7. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 25 2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá 25 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và hộ gia đình nông thôn tại địa bàn nghiên cứu 27 3.2. Các nguồn lực của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu 34 3.2.1. Thông tin cơ bản về hộ tại địa bàn nghiên cứu 34 3.2.2. Lao động và nhân khẩu của các hộ 35 3.2.3. Nguồn lực về đất đai của hộ 36 3.2.4. Nguồn lực về tài chính của hộ 39 3.2.5. Hoạt động phát triển chăn nuôi của các hộ gia đình 42 3.2.6. Khả năng tiếp cận thông tin khoa học và thị trường của hộ gia đình 43 3.3. Kết quả sản xuất, kinh doanh của các hộ 45 3.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của hộ 48 3.5. Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe 49 3.6. Công tác văn hóa - xã hội 51 3.6.1. Về giáo dục đào tạo 51 3.6.2. Về lĩnh vực văn hóa thông tin thể thao 53 3.6.3. Công tác chính sách xã hội 54 3.7. Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên 55 3.7.1. Quan điểm phát triển 55 3.7.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên 56 3.7.3. Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN : Nông nghiệp DV : Dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp DT : Diện tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Thông tin chung về các hộ điều tra 35 Bảng 3.2. Thông tin về nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra 36 Bảng 3.3. Thông tin về nguồn lực đất đai của các hộ gia đình 38 Bảng 3.4. Số liệu về nguồn lực tài chính của các hộ gia đình 39 Bảng 3.5. Lượng vốn vay trung bình của các hộ 40 Bảng 3.6. Mục đích vay vốn của các hộ gia đình 41 Bảng 3.7. Nhu cầu và mục đích vay vốn của các hộ gia đình 41 Bảng 3.8. Phát triển chăn nuôi của các hộ gia đình 43 Bảng 3.9. Khả năng tiếp cận được các thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất 43 Bảng 3.10. Khả năng tiếp cận thông tin về thị trường của các hộ gia đình 44 Bảng 3.11. Kênh tiêu thụ nông sản phẩm của hộ gia đình 45 Bảng 3.12. Kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ qua 3 năm (2011, 2012 và 2013) 46 Bảng 3.13. Thu nhập bình quân tính theo khẩu và lao động hàng năm của các hộ 47 Bảng 3.14. Kết quả phân tích hàm CD của các hộ năm 2014 48 Bảng 3.15. Vấn đề y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân 50 Bảng 3.16. Tình hình giáo dục của ba xã trong những năm qua 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Cơ cấu thu nhập năm 2013 của các hộ điều tra 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã chính thức được kết nạp vào tổ chức thương mại thế giới WTO, Đây là cơ hội mà chúng ta có thể vận dụng những thách thức nào mà chúng ta cần nhận biết để vượt qua, để tận dụng cơ hội vượt qua thách thức những sinh viên Việt Nam cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước. Kinh tế thị trường đã đem lại sự tăng trưởng nhanh chóng nhưng cũng bắt đầu đặt ra cho chúng ta những vấn đề đảm bảo nhu cầu của con người nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhu cầu của con người bao gồm các nhu cầu căn bản như ăn, mặc, ở, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nhu cầu được sống hạnh phúc. Việt Nam với hơn 70% số dân sản xuất nông nghiệp, mặc dù đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế, nhưng kết quả đạt được còn khiêm tốn, Sản lượng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới nhưng chất lượng còn thấp. Tỷ trọng ngành công nghiệp có tăng nhưng không cao. Đời sống người dân nông thôn vẫn còn nhiều khó khăn cần được tháo gỡ, kinh tế - xã hội cần được phát triển ổn định hơn. Phổ Yên là một huyện nằm ở phía nam của tỉnh Thái Nguyên bên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý, địa hình vẫn còn nhiều khó khăn về mặt thời tiết, kinh tế xã hội. Mấy năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã cố gắng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhưng kinh tế vẫn còn chậm phát triển. Đời sống nhân dân vẫn chưa đi vào sản xuất ổn định, mang tính bền vững. Kinh tế xã hội của huyện sẽ phát triển ổn định và bền vững hơn, sản xuất nông lâm nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn, môi trường đất đai sẽ an toàn hơn, rủi ro sẽ ít xuất hiện hơn và quản lý kinh tế xã hội sẽ được thuận lợi hơn, nếu như có một hệ thống giải pháp toàn diện và đồng bộ. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung [...]... Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của một số xã trên địa bàn huyện Phổ Yên, từ đó đưa ra những giải pháp đẩy mạnh sự phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá các nguồn lực của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng kết quả sản xuất, kinh doanh... Yên, tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn ba xã Đắc Sơn, xã Đồng Tiến và xã Thành Công thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Về mặt thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được tập hợp trong thời gian từ 2011- 2013 Về nội dung: 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa. .. doanh của các hộ tại địa bàn nghiên cứu - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các hộ gia đình - Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe - Công tác văn hóa xã hội - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong những năm tiếp theo 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công... các hộ tại địa bàn nghiên cứu - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các hộ gia đình - Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe - Công tác văn hóa xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 - Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận vĩ mô + Tiếp... dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu - Là tài liệu tham khảo cho những độc giả quan tâm đến việc đánh giá quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn trên địa bàn huyện Phổ Yên tỉnh thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 1.1.1 Một số vấn đề lý luận về phát. .. kinh tế 1.1.3 Mô tả địa bàn nghiên cứu Phổ Yên là huyện kinh tế trọng điểm nằm ở phía nam tỉnh Thái Nguyên là cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội có ranh giới chung với 4 huyện, thành thị của tỉnh Thái Nguyên, Phía Đông giáp với huyện Phú bình; phía Bắc và Tây Bắc giáp thành phố Thái Nguyên, thị xã sông Công và huyện Đại từ; Phía Nam giáp với huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, Phía Tây giáp xã Ngọc Thanh tỉnh. .. tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu - Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc Thực hiện phương pháp này sau khi đã quan sát trực tiếp và thu thập thông tin thứ cấp về vấn đề kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu, Phỏng vấn chuyên gia, cán bộ chuyên môn phụ trách vấn đề cần nghiên cứu, cá nhân hộ gia đình - Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng... là như thế nào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và hộ gia đình nông thôn tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn + Cơ sở kinh tế nông nghiệp nông thôn: doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà nước, tư nhân,… Toàn huyện hiện có 252 doanh nghiệp và 08 HTX trong... để đi đến giải pháp, đẩy mạnh tiến độ phát triển kinh tế xã hội của ba xã Đắc Sơn, xã Đồng Tiến và xã Thành Công thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Phương pháp kế thừa các tài liệu chọn lọc đã có: Thu thập, đánh giá các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã có từ trước và lựa chọn các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã có từ trước và lựa chọn... đời sống nhân dân đi vào ổn định và phát triển mang tính bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Là các vấn đề về kinh tế - xã hội nông thôn, người nông dân nông thôn, các hộ gia đình, cộng đồng dân cư nông thôn trên địa bàn ba xã xác định thuộc huyện Phổ Yên, . Phổ Yên 55 3.7.1. Quan điểm phát triển 55 3.7.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên 56 3.7.3. Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ. đề tài: " ;Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên& quot;. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẨY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 12/05/2015, 23:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w