1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

122 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      TRẦN THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Hải Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các cá nhân và tập thể. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS. TS. Hà Thị Thanh Bình người ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Canh tác học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Huyện ủy, Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Trạm Khí tượng – Thuỷ văn; UBND các xã, thị trấn và bà con nông dân huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên ñã nhiệt tình giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài này. Xin cám ơn các bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và người thân ñã luôn quan tâm, ñộng viên tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Hải Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài 4 2.2 Tổng quan về hệ thống cây trồng 6 2.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 23 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 34 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Khoái Châu 36 4.1.1 Vị trí ñịa lý, ñịa hình 36 4.1.2 ðiều kiện khí hậu 37 4.1.3 ðặc ñiểm sử dụng ñất ñai 41 4.1.4 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 46 4.1.5 Hiện trạng phát triển các ngành 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 4.1.6 Dân số, lao ñộng, cơ sở hạ tầng 53 4.1.7 Tình hình văn hoá xã hội 56 4.1.8 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở huyện Khoái Châu 57 4.2 Hiện trạng hệ thống trồng trọt ở Khoái Châu 59 4.2.1 Cơ cấu diện tích, năng suất cây trồng 59 4.2.2 Cơ cấu giống cây trồng của huyện Khoái Châu 64 4.2.3 ðầu tư phân bón của hộ nông dân 67 4.2.4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại cây trồng 69 4.2.5 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng 69 4.3 Kết quả thử nghiệm một số giống cây trồng mới trên ñịa bàn huyện Khoái Châu 74 4.3.1 Kết quả thử nghiệm trồng một số giống ngô mới trong vụ ñông 2011 74 4.3.2 Kết quả thử nghiệm trồng một số giống lúa mới trong vụ xuân 2012 79 4.4 So sánh hiệu quả của một số công thức luân canh cũ và một số công thức luân canh mới trong mô hình thử nghiệm 84 4.5 ðề xuất cơ cấu cây trồng ở huyện Khoái Châu giai ñoạn 2015- 2020 87 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 91 5.1 Kết luận 91 5.2. ðề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCCT Cơ cấu cây trồng CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CT Công thức Cs Cộng sự ð/C ðối chứng ðVT ðơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất Ha Hécta HTCT Hệ thống cây trồng Kg Kilogam NS Năng suất NXB Nhà xuất bản UBND Uỷ ban nhân dân TM&DV Thương mại và dịch vụ Tr.ñ Triệu ñồng VAC Vườn ao chuồng VKHKTNN Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Khoái Châu, Hưng Yên 38 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2011 của huyện Khoái Châu 42 4.3 Hiện trạng một số chỉ tiêu hóa tính ñất của huyện Khoái Châu 45 4.4 ðộng thái tăng trưởng giá trị sản xuất giai ñoạn 2008 – 2011 46 4.5 Tỷ trọng và tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất của nông nghiệp 48 4.6 Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Khoái Châu 49 4.7 Số lượng và sản lượng thịt một số loại vật nuôi trên ñịa bàn huyện qua 4 năm (2008 – 2011) 50 4.8 Diện tích nuôi trồng thủy sản trên ñịa bàn huyện qua 4 năm 52 4.9 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Khoái Châu 53 4.10 Hiện trạng một số cây trồng hàng năm chính huyện Khoái Châu năm 2011 60 4.11 Cơ cấu cây trồng hàng năm huyện Khoái Châu qua các vụ năm 2011 61 4.12 Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2011 64 4.13 Cơ cấu cây trồng hàng năm ở huyện Khoái Châu năm 2011 66 4.14 Hiện trạng sử dụng phân bón trên một số cây trồng chính 67 4.15 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên ñất chuyên lúa 70 4.16 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên ñất 2 vụ màu – 1 vụ lúa 72 4.17 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên ñất chuyên màu 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii 4.18 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống ngô 76 4.19 Hiệu quả kinh tế của các giống ngô trồng thử nghiệm 78 4.20 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa 81 4.21 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa trồng thử nghiệm 83 4.22 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh 84 4.23 So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Sơ ñồ hành chính huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên 36 4.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu trung bình huyện Khoái Châu 39 4.3 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Khoái Châu năm 2011 43 4.4 ðộng thái tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai ñoạn 2008 - 2011 47 4.5 ðộng thái tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai ñoạn 2008 - 2011 48 4.6 Cơ cấu cây trồng hàng năm huyện Khoái Châu năm 2011 60 4.7 Cơ cấu giống lúa huyện Khoái Châu năm 2011 65 4.8 Năng suất thực thu các giống ngô 76 4.9 Hiệu quả kinh tế các giống ngô 79 4.10 Năng suất thực thu các giống lúa 81 4.11 Hiệu quả kinh tế các giống lúa 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là ñất nước có lịch sử phát triển nông nghiệp lâu ñời, với ñiều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, do vậy nông nghiệp nước ta ñã hình thành và phát triển nhiều loại cây trồng ña dạng từ cây trồng nhiệt ñới ñến Á nhiệt ñới và ôn ñới. Sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hiện nay 70% dân số vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp vừa tạo ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người vừa cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp. Tuy nhiên trong những năm gần ñây cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước diện tích ñất nông nghiệp ñang bị thu hẹp. Vì vậy, thâm canh tăng vụ ñi ñôi với việc bố trí lại hệ thống cây trồng, nhằm khai thác có hiệu quả các ngồn lợi tự nhiên, cho hiệu quả cao là một vấn ñề cấp thiết. Huyện Khoái Châu nằm ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng. Là một huyện lớn của tỉnh với tổng diện tích tự nhiên của huyện Khoái Châu là 13.091,55 ha, trong ñó ñất nông nghiệp có 8.537,51 ha (chiếm 65,21% tổng diện tích ñất tự nhiên). Dân số tính ñến năm 2011 là 185.496 người. Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tương ñối ña dạng, phong phú từ các cây ăn quả lâu năm như: nhãn, cam, quýt ; các cây trồng ngắn ngày như: rau, ñậu các loại ñến cây dược liệu và lúa nước là cây trồng chủ yếu. Khí hậu của Khoái Châu mang ñặc trưng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có mùa ñông lạnh của vùng ðồng bằng sông Hồng, ñược chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 5 ñến tháng 10) nóng ẩm, mưa nhiều và mùa khô (từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau) thường lạnh. Trong thời kỳ ñầu của mùa khô khí hậu tương ñối khô, nửa cuối thì ẩm ướt và có mưa phùn. Nhiệt ñộ trung bình năm [...]... th trư ng và ñi u ki n sinh thái c a ñ a phương, nâng cao thu nh p trên m t ñơn v di n tích ñ t nông nghi p Xu t phát t nh ng lý do trên chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: Nghiên c u hi n tr ng và ñ xu t m t s gi i pháp phát tri n h th ng cây tr ng trên ñ a bàn huy n Khoái Châu t nh Hưng Yên 1.2 M c ñích và yêu c u c a ñ tài 1.2.1 M c ñích Nghiên c u h th ng cây tr ng trên ñ a bàn huy n Khoái Châu;... ñ phân bi t cây ưa nóng và cây ưa l nh Cây ưa nóng là nh ng cây sinh trư ng t t và ra hoa, k t qu t t nhi t ñ trên 20oC như các cây lúa, l c, mía…, cây ưa l nh là nh ng cây sinh trư ng t t và ra hoa, k t qu t t nhi t ñ dư i 20oC như khoai tây, su hào, b p c i…nh ng cây trung gian là nh ng cây sinh trư ng, ra hoa và k t qu t t nhi t ñ xung quanh 20oC ð hoàn thành chu kỳ sinh trư ng, m i cây tr ng c... hi u qu và ñ xu t hư ng phát tri n Ph m Chí Thành và cs (1996) [29] và Mai Văn Quy n (1996) [22] ñã có ñúc k t các phương pháp ti p c n trong nghiên c u cơ c u cây tr ng bao g m: + Ti p c n t dư i lên trên (bottom - up) là dùng phương pháp quan sát phân tích tìm ñi m ách t c c a h th ng ñ xác ñ nh phương pháp can thi p thích h p và có hi u qu Trư c ñây, thư ng dùng phương pháp ti p c n t trên xu ng,... ch , tr ng i theo phương pháp ABC và WEB + Xây d ng b n ñ lát c t, mô t h sinh thái nông nghi p và mô t ho t ñ ng s n xu t c a h nông dân + X lý s li u và trình bày k t qu các cu c ñi u tra kh o sát 2.3 Tình hình nghiên c u trên th gi i và Vi t Nam 2.3.1 Nghiên c u phát tri n h th ng canh tác trên th gi i Các nhà khoa h c nông nghi p trên th gi i ñã và ñang t p trung m i n l c nghiên c u nh m c i ti... quan, nó ñư c hình thành t ñi u ki n t nhiên, kinh t - xã h i c th và v n ñ ng theo th i gian Cơ c u cây tr ng h p lý còn bi u hi n là vi c phát tri n h th ng cây tr ng m i trên cơ s c i bi n h th ng cây tr ng cũ ho c phát tri n h th ng cây tr ng m i, trên cơ s t h p l i các công th c luân canh, t h p l i các thành ph n cây tr ng và gi ng cây tr ng, ñ m b o các thành ph n trong h th ng có m i quan h tương... nghiên c u Các phương pháp nghiên c u trong h th ng ñư c ñ c p ñ n r t s m, m t s phương pháp nghiên c u ph bi n như phương pháp, phân tích kinh t , phương pháp chuyên kh o, mô hình hoá Tuy nhiên, b t kỳ m t ñ xu t nào v ñ i m i k thu t nông nghi p c n ñư c xem xét d a trên cơ s khoa h c và th c ti n ñ ngư i nông dân d s d ng nhưng l i ñ t hi u qu cao Champer (1989) [52] ñã ñ xu t hư ng nghiên c u b t ñ... i cây tr ng, b ph n c a cây (r , thân, hoa, lá…), các quá trình sinh lý c a cây (quang h p, hút nư c, hút khoáng…) s phát tri n t t nhi t ñ thích h p và ch an toàn m t nhi t ñ nh t ñ nh Theo ðào th Tu n: c n phân bi t cây ưa nóng và cây ưa l nh và c n n m ñư c tình hình nhi t ñ các tháng trong năm; th i gian nóng b trí cây ưa nóng, th i gian l nh b trí cây ưa l nh Phân lo i cây tr ng theo yêu c u nhi... cung c p năng lư ng và v t ch t cho cây tr ng và con ngư i, ñ t ñai là tư li u s n xu t ñ c bi t trong s n xu t nông nghi p ð t và khí h u h p thành ph c h tác ñ ng vào cây tr ng Do v y c n ph i n m ñư c ñ c ñi m m i quan h gi a cây tr ng v i ñ t thì m i xác ñ nh ñư c cơ c u cây tr ng h p lý V m t cơ c u cây tr ng ngư i ta ñ c p ñ n tính thích ng và tính bi n ñ ng năng su t c a cây tr ng Các tính thích... góp ph n vào s phát tri n nghiên c u h th ng nông nghi p, tăng năng su t cây tr ng, nâng cao ñ i s ng ngư i nông dân và t o s n ñ nh môi trư ng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 26 2.3.2 Nghiên c u phát tri n h th ng canh tác Vi t Nam L ch s phát tri n c a nư c ta g n li n v i ho t ñ ng s n xu t nông nghi p Hàng lo t các gi ng cây tr ng và bi n pháp k... 2.2.2.1 Khái ni m v cơ c u cây tr ng h p lý Cơ c u cây tr ng h p lý là s ñ nh hình v m t t ch c cây tr ng trên ñ ng ru ng v s lư ng, t l , ch ng lo i, v trí và th i ñi m, có tính ch t xác ñ nh l n nhau, nh m t o ra s c ng hư ng các m i quan h h u cơ gi a các lo i cây tr ng v i nhau ñ khai thác và s d ng m t cách ti t ki m và h p lý nh t các ngu n tài nguyên cho các m c tiêu phát tri n kinh t - xã h i . và ñề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên ñịa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu hệ thống cây trồng trên. DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      TRẦN THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN. hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới, trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và

Ngày đăng: 14/11/2014, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. đỗ Ánh, Bùi đình Dinh (1992), Ộđất phân bón và cây trồngỢ, Khoa học ủất số 2, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, Trang 35 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học ủất số 2
Tác giả: đỗ Ánh, Bùi đình Dinh
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 1992
2. Nguyễn Tất Cảnh (2001), “Nghiờn cứu mụ hỡnh mụ phỏng ủộng thỏi ủộ ẩm đất và chẩn đốn nhu cầu tưới nước cho ngơ”, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu mụ hỡnh mụ phỏng ủộng thỏi ủộ ẩm đất và chẩn đốn nhu cầu tưới nước cho ngơ”, "Luận án tiến sĩ nơng nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tất Cảnh
Năm: 2001
3. Lê Trọng Cúc, Trần ðức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống canh tác
Tác giả: Lê Trọng Cúc, Trần ðức Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
5. Bùi Huy đáp (1977), Cơ sở khoa học của cây vụ ựông, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của cây vụ ựông
Tác giả: Bùi Huy đáp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1977
6. Ngụ Thế Dõn (1991), Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và ủậu tương ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và ủậu tương ở Việt Nam
Tác giả: Ngụ Thế Dõn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
7. ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Hữu Tề (1995), “Một số kết quả nghiên cứu hệ thống cõy trồng hợp lý trờn ủất ủồi gũ bạc màu huyện Súc Sơn - Hà Nội”.Kết quả nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trung du, miền nỳi và ủất cạn ủồng bằng, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu hệ thống cõy trồng hợp lý trờn ủất ủồi gũ bạc màu huyện Súc Sơn - Hà Nội”. "Kết quả nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trung du, miền nỳi và ủất cạn ủồng bằng
Tác giả: ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Hữu Tề
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 1995
8. Duan Shufen, 1999, Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết thành công, Tài liệu dịch của Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Trương đắch (1995), Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới năng suấtcao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 115-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dịch của Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng", NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Trương đắch (1995), "Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới năng suất "cao
Tác giả: Duan Shufen, 1999, Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết thành công, Tài liệu dịch của Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Trương đắch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
10. Hồ Gấm (2003), Nghiờn cứu gúp phần chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil. tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp
Tác giả: Hồ Gấm
Năm: 2003
13. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
14. Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2005), Hệ thống Nông nghiệp (Bài giảng cao học nụng nghiệp), Trường ủại học Nụng nghiệp I - Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Nông nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
15. Vừ Minh Kha (2003), Sử dụng phõn bún phự hợp cõn ủối, NXB Nghệ An 16. Hoàng Kim, Mai Văn Quyền (1990), Trồng xen ngụ ủậu trong cỏc hệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phõn bún phự hợp cõn ủối", NXB Nghệ An 16. Hoàng Kim, Mai Văn Quyền (1990)
Tác giả: Vừ Minh Kha (2003), Sử dụng phõn bún phự hợp cõn ủối, NXB Nghệ An 16. Hoàng Kim, Mai Văn Quyền
Nhà XB: NXB Nghệ An 16. Hoàng Kim
Năm: 1990
18. Trần đình Long (1997), Chọn lọc giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc giống cây trồng
Tác giả: Trần đình Long
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
19. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác học
Tác giả: Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1987
20. ðặng Thị Ngoan và CTV (1994), Kết quả bước ủầu nghiờn cứu hệ thống cõy trồng hợp lý cho sản xuất nụng nghiệp lõu bền trờn ủất dốc ở trung du, miền núi đông Bắc, Viện KHKTNN Việt Nam, kết quả nghiên cứu khoa học, trang 185-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước ủầu nghiờn cứu hệ thống cõy trồng hợp lý cho sản xuất nụng nghiệp lõu bền trờn ủất dốc ở trung du, miền núi đông Bắc
Tác giả: ðặng Thị Ngoan và CTV
Năm: 1994
21. Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh lúa ở Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Quyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
22. Mai Văn Quyền (1996). Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện KHKTNNMN, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Mai Văn Quyền
Năm: 1996
24. Tạ Minh Sơn (1996), “ðiều tra ủỏnh giỏ hệ thống cõy trồng trờn cỏc nhúm ủất khỏc nhau ở ủồng bắng sụng Hồng”, Tạp trí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 2/1996, tr. 59-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðiều tra ủỏnh giỏ hệ thống cõy trồng trờn cỏc nhúm ủất khỏc nhau ở ủồng bắng sụng Hồng”, "Tạp trí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Tạ Minh Sơn
Năm: 1996
25. Nguyễn Hữu Tề, ðoàn Văn ðiếm, Phạm Văn My (1995), “Kết quả bước ủầu thực hiện ủịnh hướng chuyển dịch cơ cấu cõy trồng ở huyện Súc Sơn, Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học Trồng trọt trường ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.226 – 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước ủầu thực hiện ủịnh hướng chuyển dịch cơ cấu cõy trồng ở huyện Súc Sơn, Hà Nội”, "Kết quả nghiên cứu khoa học Trồng trọt trường ðại học Nông nghiệp I
Tác giả: Nguyễn Hữu Tề, ðoàn Văn ðiếm, Phạm Văn My
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
26. Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB, Hà Nội, Tr 156 – 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa
Tác giả: Suichi Yoshida
Năm: 1985
27. Trần Danh Thỡn (2001), “Vai trũ của cõy ủậu tương, cõy lạc và một số biện pháp kỷ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trũ của cõy ủậu tương, cõy lạc và một số biện pháp kỷ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc”, "Luận án tiến sĩ Nông nghiệp
Tác giả: Trần Danh Thỡn
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 4.1: Sơ ủồ hành chớnh huyện Khoỏi Chõu - tỉnh Hưng Yờn - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
nh 4.1: Sơ ủồ hành chớnh huyện Khoỏi Chõu - tỉnh Hưng Yờn (Trang 45)
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Khoái Châu, Hưng Yên - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Khoái Châu, Hưng Yên (Trang 47)
Hình 4.2: Diễn biến một số yếu tố khí hậu trung bình huyện Khoái Châu - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Hình 4.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu trung bình huyện Khoái Châu (Trang 48)
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ủất năm 2011 của huyện Khoỏi Chõu - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ủất năm 2011 của huyện Khoỏi Chõu (Trang 51)
Hỡnh 4.3: Cơ cấu sử dụng ủất huyện Khoỏi Chõu năm 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
nh 4.3: Cơ cấu sử dụng ủất huyện Khoỏi Chõu năm 2011 (Trang 52)
Bảng 4.3: Hiện trạng một số chỉ tiờu húa tớnh ủất của huyện Khoỏi Chõu - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.3 Hiện trạng một số chỉ tiờu húa tớnh ủất của huyện Khoỏi Chõu (Trang 54)
Bảng 4.4: ðộng thỏi tăng trưởng giỏ trị sản xuất giai ủoạn 2008 – 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.4 ðộng thỏi tăng trưởng giỏ trị sản xuất giai ủoạn 2008 – 2011 (Trang 55)
Hình 4.4: ðộng thái tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành kinh tế - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Hình 4.4 ðộng thái tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành kinh tế (Trang 56)
Bảng 4.5: Tỷ trọng và tốc ủộ tăng trưởng giỏ trị sản xuất của nụng nghiệp - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.5 Tỷ trọng và tốc ủộ tăng trưởng giỏ trị sản xuất của nụng nghiệp (Trang 57)
Bảng 4.6: Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Khoái Châu - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.6 Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Khoái Châu (Trang 58)
Bảng 4.7: Số lượng và sản lượng thịt một số loại vật nuụi trờn ủịa bàn huyện - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.7 Số lượng và sản lượng thịt một số loại vật nuụi trờn ủịa bàn huyện (Trang 59)
Bảng 4.9: Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng huyện Khoỏi Chõu - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.9 Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng huyện Khoỏi Chõu (Trang 62)
Bảng 4.10: Hiện trạng một số cây trồng hàng năm chính huyện Khoái Châu - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.10 Hiện trạng một số cây trồng hàng năm chính huyện Khoái Châu (Trang 69)
Bảng 4.11: Cơ cấu cây trồng hàng năm huyện Khoái Châu qua các vụ - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.11 Cơ cấu cây trồng hàng năm huyện Khoái Châu qua các vụ (Trang 70)
Bảng 4.12: Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.12 Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2011 (Trang 73)
Hình 4.7: Cơ cấu giống lúa huyện Khoái Châu năm 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Hình 4.7 Cơ cấu giống lúa huyện Khoái Châu năm 2011 (Trang 74)
Bảng 4.13: Cơ cấu cây trồng hàng năm ở huyện Khoái Châu năm 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.13 Cơ cấu cây trồng hàng năm ở huyện Khoái Châu năm 2011 (Trang 75)
Bảng 4.14: Hiện trạng sử dụng phân bón trên một số cây trồng chính - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.14 Hiện trạng sử dụng phân bón trên một số cây trồng chính (Trang 76)
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên (Trang 79)
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chính trên (Trang 82)
Bảng 4.18: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống ngô                                     Giống - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.18 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống ngô Giống (Trang 85)
Hình 4.9: Hiệu quả kinh tế các giống ngô - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Hình 4.9 Hiệu quả kinh tế các giống ngô (Trang 88)
Bảng 4.20: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.20 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa (Trang 90)
Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của các giống lúa trồng thử nghiệm - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa trồng thử nghiệm (Trang 92)
Bảng 4.22: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.22 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh (Trang 93)
Bảng 4.23: So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
Bảng 4.23 So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN