Cơ cấu giống cây trồng của huyện Khoái Châu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 73 - 76)

- đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 187,06 4,

4.2.2. Cơ cấu giống cây trồng của huyện Khoái Châu

Giống cây trồng có vai trị quan trọng trong sản xuất, quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng sản phẩm nông sản, việc sử dụng giống cây trồng liên quan chặt chẽ ựến tắnh chống chịu ựến ựiều kiện ngoại cảnh: khắ hậu, thời tiết và diễn biến tình hình dịch hại trên ựồng ruộngẦ cũng như ựiều kiện sản xuất của nông hộ, nhu cầu của thị trường về sản phẩm nơng sản hàng hóa.

4.2.2.1. Cơ cấu giống lúa

Từ kết quả công tác ựiều tra nông hộ về tình hình sử dụng giống lúa năm 2011, chúng tôi thu ựược kết quả bảng 4.12

Bảng 4.12: Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2011

Vụ xuân Vụ mùa Tổng cả năm

Tên giống Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Khang dân 18 1.140 30,73 1.217 29,54 2.357 30,10 Q5 971 26,17 1.299 31,53 2.270 28,99 Các giống tẻ thơm 579 15,61 662 16,07 1.241 15,85 Lúa lai 560 15,09 241 5,85 801 10,23 Nếp các loại 309 8,33 496 12,04 805 10,28 Giống khác 151 4,07 205 4,98 346 4,42 Tổng 3.710 100 4.120 100 7.830 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Hình 4.7: Cơ cấu giống lúa huyện Khoái Châu năm 2011

Qua bảng 4.12 chúng tôi thấy:

- Cơ cấu giống lúa của huyện chủ yếu là các giống lúa thuần Trung Quốc: Khang dân 18, Q5 với diện tắch cả năm tương ứng là 2.357 ha (chiếm 30,10%) và 2.270 (chiếm 28,99%). Quá trình chuyển dịch giống lúa năng suất thấp sang các giống năng suất cao như các giống lúa lai và ựược trồng phổ biến trong vụ xuân, chiếm 15,09% vụ xuân năm 2011. Hướng thứ hai là các giống lúa chất lượng, chiếm khoảng 15,85% diện tắch gieo cấy trong năm 2011.

Việc mở rộng diện tắch gieo cấy lúa lai, lúa chất lượng còn thấp là do một số nguyên nhân: giá giống lúa lai ở mức cao, nơng dân chỉ sử dụng khi có chắnh sách hỗ trợ của nhà nước, lượng giống không ổn ựịnh; lúa chất lượng giá không ổn ựịnh nên nông dân chưa chú trọng nhiều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

4.2.2.2. Cơ cấu diện tắch và giống một số loại cây trồng hàng năm khác

Bảng 4.13: Cơ cấu cây trồng hàng năm ở huyện Khoái Châu năm 2011

Cây trồng Cơ cấu cây trồng

Ngô LVN4: 50,5%; NK66: 20,2%; LVN24: 15,5%; GS8: 6,8%; giống khác: 7,1%.

đậu tương 55,8% DT99; 27,5% DT84, 10, 3% TL57; giống khác 6,4%. Lạc L26: 25,5%; L23: 16,2%; L14: 35,7%; L18: 10,5%; giống

khác: 12,10%

Rau Muống, bắ ngô, cải các loại, cà chua, su hào,... Cây dược liệu địa liền, Thanh hao, bạc hà, ngưu tất...

(Nguồn số liệu ựiều tra năm 2011)

Qua bảng 4.13 chúng tôi thấy:

Cơ cấu giống ngô: Diện tắch gieo trồng ngô chủ yếu của huyện là trên ựất bãi, ựất có hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong những năm gần ựây có nhiều giống ngơ mới có tiềm năng cho năng suất cao ựã ựược ựưa vào sản xuất. Tuy nhiên, diện tắch gieo trồng giống ngô năng suất cao chưa nhiều: giống LVN4 chiếm 50,5%, giống NK66 chiếm 20,2%, giống LVN24 chiếm 15,5%, giống GS8 chiếm 6,8%, một số giống khác chiếm 7,1% diện tắch gieo trồng.

Cơ cấu giống ựậu tương: Cây ựậu tương là cây công nghiệp ngắn ngày có vị trắ quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu. Cây ựậu tương ựược bố trắ gieo trồng trong cả 3 vụ: vụ xuân, vụ hè thu và vụ ựông. Cơ cấu diện tắch giống ựậu tương của huyện năm 2011: giống DT 99 chiếm 55,8%, giống DT 84 chiếm 27,5%, giống TL 57 chiếm 10,3%, giống khác chiếm 6,4% diện tắch gieo trồng.

Cơ cấu giống lạc ựược trồng ở huyện là L26: 25,5%; L23: 16,2%; L14: 35,7%; L18: 10,5%; giống khác: 12,10% diện tắch gieo trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 từng mùa vụ khác nhau. Các loại rau phổ biến: rau muống, rau cải, rau bắ, cà chua, su hào, rau ngót...

Cây dược liệu: địa liền, Thanh hao, bạc hà, ngưu tất...

Tóm lại: từ những phân tắch về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hệ thống cây trồng hàng năm của huyện chúng tôi nhận thấy, hệ thống cây trồng hàng năm hiện tại của huyện Khoái Châu chưa thực sự khai thác ựược tối ựa tiềm năng sẵn có của vùng, chưa ựưa nhiều giống cây trồng mới vào sản xuất ựại trà, năng suất cây trồng chưa ổn ựịnh. Vì vậy, việc thử nghiệm các giống cây trồng mới có tiềm năng năng suất cao vào vùng nghiên cứu là thực sự cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)