Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 36 - 39)

Lịch sử phát triển của nước ta gắn liền với hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Hàng loạt các giống cây trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác về lúa, lạc, ựậu ựỗ, ngô, thuốc lá, rau màuẦra ựời ựã góp phần ựáng kể vào việc nâng cao năng suất và sản lượng. Do nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày các tăng nên việc nghiên cứu giống cây trồng cùng với các biện pháp kỹ thuật ựược các nhà khoa học nông nghiệp quan tâm.

Thời Pháp thuộc, nhiều giống cây trồng như Càfê, Cam quýt, chè, cao suẦ ựã ựược tuyển chọn và ựưa vào sản xuất tại nhiều vùng khác nhau. Tuy nhiên ở nước ta cây lúa vẫn ựóng vai trị chắnh (Mai Văn Quyền, 1996 [21]).

Sau ngày giải phóng (1954) các nhà khoa học ựã tạo dược nhiều vùng thâm canh thông qua một loạt các giải pháp về giống, phân bón, thuỷ lợi và bảo vệ thực vật (đỗ Ánh, 1992 [1]).

Từ năm 1960 bắt ựầu hình thành vụ lúa xuân. Các giống lúa ngắn ngày có tiềm năng ựược ựưa thay thế dần các giống dài ngày năng suất thấp (Lê Sinh Cúc, 1995 [6]; Phạm Chắ Thành, 1996 [29]). Sau nhiều năm nghiên cứu ở Viện trồng trọt Việt Bắc, Viện nông lâm, Trường đại học Nông Lâm (đại học Nông nghiệp Hà Nội ngày nay), một hệ thống tương ựối hoàn chỉnh về kỹ thuật gieo cấy lúa xuân với 100% diện tắch.

Bùi Huy đáp, 1977 [5] sử dụng nguồn tài nguyên ựất và khắ hậu hợp lý là việc tăng sản lượng trên ựơn vị sản xuất. Tác giả cho rằng phát triển cây vụ ựông là tận dụng giai ựoạn Ộựất nghỉỢ và ựặc biệt là giai ựoạn khắ hậu mùa ựông, ựộ ẩm ựất tăng 30 - 50 %, các cây có thể trồng các cây có nguồn gốc ơn ựới hoặc á nhiệt ựới như: su hào, bắp cải, cà chua...

Theo Lý Nhạc, Phùng đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền, 1987 [19] luân canh giữa cây trồng cạn và lúa vừa có tác dụng cải tạo ựất, vừa có tác dụng diệt trừ các mầm bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 bạc màu Hà Nội thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng. đã khẳng ựịnh trừ các chân ruộng quá cao và quá trũng, ựất bạc màu có thể nâng cao hệ số sử dụng (2 - 4 vụ/năm) và trồng ựược nhiều vụ lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, ựặc biệt là những cây có củ, cây ựậu ựỗ, thuốc láẦựể ựẩy năng suất cây trồng lên cao và ổn ựịnh phải ựầu tư thắch ựáng thuỷ lợi, phân bón.

Nguyễn Ninh Thực, 1990 [36] nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý trên ựất bạc màu ựã kết luận: Vùng ựất bạc màu Hà Nội có tiềm năng sản xuất lớn, tập ựoàn cây trồng phong phú và hệ thồng luân canh ựa dạng hơn các loại ựất khác nhưng năng suất cịn thấp, cần có nhiều biện pháp kỹ thuật ứng dụng rộng rãi và quy trình thâm canh vào sản xuất, nhất là thâm canh lạc, khoai langẦ

Kết quả nghiên cứu trồng xen ngô với lạc, ựậu nành, ựậu xanh, ựậu rồng, ựậu ván của Hoàng Kim, Mai Văn Quyền (1990) [16] ựã rút ra các kết luận các giống thắch hợp ựể trồng ở ựồng bằng Nam Bộ là ựậu xanh HL-89- E3, 12 giống lạc, 9 giống ựậu triều.

Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗ của ựề tài cấp nhà nước 01A-05-02 ựã tập trung vào các mặt như hiệu lực của vi khuẩn nốt sần, kỹ thuật bón phân vi lượng, kỹ thuật trồng xen, tăng vụ ựậu tương trên ựất mạ, nghiên cứu phòng trừ sâu bệnhẦNgơ Thế Dân, 1991 [6].

đồng bằng Sơng Hồng có truyền thống về xây dựng ựê ựiều, làm thuỷ lợi, làm ựất bằng trâu bò và ựầu tư nhiều lao ựộng sống. Một vùng tận dụng phân chuồng, phân xanh ựể thâm canh tạo nên nền ỘVăn minh lúa nướcỢ (Trần đức Viên, 1993 [48]

Bùi Thị Xơ, 1994 [50] ựã tiến hành xây dựng mơ hình thử nghiệm ựánh giá hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh trên các vùng ựất khác nhau ở Hà Nội, kết quả thu ựược như sau:

- Vùng thâm canh: hiệu quả kinh tế ựạt từ 115 - 339% so với mơ hình cũ. - Vùng ựất bạc màu: Hiệu quả kinh tế ựạt 130 - 167% so với mơ hình cũ.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 - Vùng ựất trũng: Với công thức lúa xuân - cá giống, hiệu quả kinh tế thu ựược rất cao, tổng giá trị sản phẩm ựạt 72 triệu ựồng/ha/năm.

đoàn Văn điếm, Nguyễn Hữu Tề, 1995 [7] nghiên cứu hệ thống cây trồng thắch hợp trên ựất gị ựồi, bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội ựã khẳng ựịnh hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật làm tăng năng suất cây trồng lên khá rõ. đặc biệt tăng ựộ che phủ ựất, tác dụng cải tạo ựất, cải thiện môi trường và các hệ sinh thái cũng tăng.

Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng thắch hợp với các ựiều kiện ựất ựai và chế ựộ nước khác nhau (Trần đình Long, 1997 [18]) cho rằng: phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác hiệu quả cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ựầu tư. Cũng theo tác giả giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh và ựóng vai trị quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. Tác giả nhấn mạnh ựể tăng năng suất cây trồng cần có sự tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu từng giống khác nhau. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng năng suất cây trồng và ắt tốn kém trong sản xuất.

Theo Phạm Văn Hiển, 1998 [12] khi nghiên cứu yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp vùng dân tộc Êựê ở Tây Nguyên ựã xếp hạng các yếu tố cần thiết cho sản suất tại vùng này theo thứ tự ưu tiên: (1) giống cây trồng; (2) phân bón; (3) chăn ni; (4) tắn dụng.

Trần Danh Thìn, 2001 [27] khi nghiên cứu vai trò cây ựậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc ựã ựưa ra kết luận: Sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc và ựậu tương, mà cịn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua tàn dư thực vật. điều này có ý nghĩa với việc cải tạo ựất ựồi thoái hoá, chua, nghèo hữu cơ ở vùng trung du, miền núi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)