- đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 187,06 4,
4.1.8. đánh giá chung ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở huyện Khoái Châu
Châu
Sau khi nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Khoái Châu chúng tơi thấy có những thuận lợi và khó khăn trong q trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung như sau:
* Những thuận lợi :
+ Huyện Khoái Châu nằm ở phắa Bắc của tỉnh Hưng Yên, phắa Nam và đông Nam giáp huyện Kim động, phắa đông giáp huyện Ân Thi, phắa đông Bắc và Bắc giáp huyện Yên Mỹ, phắa Tây Bắc giáp huyện Văn Giang. Phắa Tây giáp các xã nằm trong huyện Thường Tắn, Hà Nội, ranh giới là sông Hồng. Mạng lưới giao thông khá phù hợp, nếu ựược nâng cấp sẽ rất thuận lợi cho việc thu hút vốn ựầu tư và phát triển, giao lưu kinh tế - văn hố - xã hội.
+ địa hình của huyện khá bằng phẳng tuy nhiên có những vùng ựất cao thấp xen kẽ nhau, nhìn chung có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đơng. đất ựai của Khối Châu tương ựối tốt, có tỷ lệ mùn khá, tầng canh tác dày. độ pH ựất từ 6,5 - 7,0 phù hợp với nhiều loại cây trồng.
+ Khoái Châu ựang quản lý 21,42 km chiều dài sông Hồng chảy dọc phắa Tây của huyện, vừa cung cấp nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp tồn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 huyện thông qua hệ thống cống, mương máng, kênh rạch vừa có tác dụng quan trọng góp phần tăng dinh dưỡng phù sa cho ựất, cải thiện môi trường sinh thái cho huyện Khoái Châu. Ở ựộ sâu 50 - 110 m có nguồn nước ngầm chất lượng khá tốt, có thể bổ sung ựể tưới cho cây trồng khi cần thiết.
+ Huyện Khối Châu có tỷ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm khoảng 62% tổng dân số, người dân cần cù, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
+ Hệ thống chắnh trị từ huyện ựến cơ sở vững mạnh, ựoàn kết và quyết tâm trong lãnh ựạo, chỉ ựạo sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương. An ninh, quốc phòng ựược giữ vững, ổn ựịnh, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội.
- Những mặt làm ựược: trong những năm gần ựây nền kinh tế của huyện Khối Châu ựã có những chuyển biến rõ rệt. Chỉ số tăng trưởng của toàn huyện ựạt khá, cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng sản phẩm của nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp ngày càng giảm, tỷ lệ của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại ngày càng tăng. Cơ sở hạ tầng ựã ựầu tư xây dựng ngày càng nhiều và ựang phát huy tác dụng. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, xây dựng ựã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tiềm năng ựất ựai và lao ựộng ựược huy ựộng phục vụ phát triển kinh tế, giá trị sản xuất trên héc ta canh tác ngày càng tăng.
- Từ ý thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, ựất ựai ựã ựược khai thác và tận dụng tốt. Một số nơi ựã tiến hành Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ, tập trung ruộng ựất, cơ cấu ựất ựai ựã có sự chuyển biến theo hướng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa...
* Những mặt hạn chế cần ựược quan tâm giải quyết:
+ Là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa. Các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ quy mô nhỏ,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 giá trị thấp. Các nơng sản hàng hố chưa có sức cạnh tranh trên thị trường.
+ Hệ thống giao thông, thuỷ lợi tuy khá thuận lợi nhưng chưa ựược tu bổ thường xuyên, một số cơng trình thủy lợi bị lấn chiếm, một số tuyến ựường chắnh ựang xây dựng nên rất hạn chế cho việc phát triển công nghiệp và dịch vụ; chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện trong xu thế chuyển ựổi theo hướng cơng nghiệp hố, tập trung hoá và sản xuất hàng hoá.
+ Các xã ngoài ựê và ven ựê sơng Hồng cịn phụ thuộc rất nhiều vào sự biến ựổi của ựiều kiện tự nhiên như ngập lụt, hạn hán, bão,Ầ ựã ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.
+ điều kiện cơ sở vật chất, ựời sống kinh tế của hộ nơng dân cịn thấp. Vì thế, mức ựầu tư cho sản xuất rất hạn chế, không bắt kịp với yêu cầu của tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.
+ Lực lượng lao ựộng của huyện ựông nhưng tỷ lệ qua ựào tạo còn thấp, chất lượng lao ựộng cịn yếu, trình ựộ thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của nền kinh tế.