Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 30 - 32)

Hệ thống là một vấn ựề ựược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu trong hệ thống ựược ựề cập ựến rất sớm, một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phương pháp, phân tắch kinh tế, phương pháp chuyên khảo, mơ hình hố... Tuy nhiên, bất kỳ một ựề xuất nào về ựổi mới kỹ thuật nông nghiệp cần ựược xem xét dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn ựể người nông dân dễ sử dụng nhưng lại ựạt hiệu quả cao.

Champer (1989) [52] ựã ựề xuất hướng nghiên cứu bắt ựầu từ nông dân theo mơ hình Ộnơng dân trở lại nơng dânỢ. điểm xuất phát vấn ựề bắt ựầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong hướng nghiên cứu có ựịnh hướng tới nơng dân nghèo; coi trọng kiến thức của nông dân nghèo; ựặt người nông dân vào việc kiểm tra và có vai trị ựảo ngược tình thế.

FAO, 1995 [56] ựưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho ựây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và cộng ựồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Việc nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ựược bắt ựầu từ phân tắch hệ thống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 canh tác hiện tại. Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho việc tiếp cận ựơn lẻ. Xuất phát ựiểm của hệ thống canh tác là nhìn nơng trại như một hệ thống, phân tắch những hạn chế và tiềm năng, xác ựịnh các nghiên cứu thắch hợp theo thứ tự ưu tiên và những thay ựổi cần thiết ựược ựưa vào chắnh sách, thử nghiệm trên thực tế ựồng ruộng hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng mơ hình hố trong trường hợp chắnh sách thay ựổi. Sau ựó phân tắch ựánh giá hiệu quả và ựề xuất hướng phát triển.

Phạm Chắ Thành và cs (1996) [29] và Mai Văn Quyền (1996) [22] ựã có ựúc kết các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng bao gồm:

+ Tiếp cận từ dưới lên trên (bottom - up) là dùng phương pháp quan sát phân tắch tìm ựiểm ách tắc của hệ thống ựể xác ựịnh phương pháp can thiệp thắch hợp và có hiệu quả. Trước ựây, thường dùng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này tỏ ra khơng hiệu quả vì nhà nghiên cứu không thấy ựược hết các ựiều kiện của nơng dân, do ựó giải pháp ựề xuất thường không phù hợp và ựược thay thế bằng phương pháp ựánh giá nơng thơn có sự tham gia của nông dân (PRA).

+ Tiếp cận hệ thống (System approach) là phương pháp nghiên cứu dùng ựể xét các vấn ựề trên quan ựiểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thắch các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng.

+ Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: phương pháp này coi trọng phân tắch ựộng thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch sử. Từ ựó sẽ xác ựịnh ựược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ựồng thời giúp việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ựó.

Phạm Chắ Thành, đào Châu Thu, Trần đức Viên, Phạm Tiến Dũng, 1996 [29] ựã ựưa ra phương pháp rất cụ thể ựể ựiều tra, xử lý tổng hợp khi nghiên cứu hệ thống nông nghiệp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 phiếu ựiều tra và phương pháp có dùng phiếu ựiều tra.

+ Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân bằng phương pháp KIP. + Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân am hiểu công việc bằng phương pháp SWOT.

+ Thu thập thơng tin, xác ựịnh chẩn ựốn những hạn chế, trở ngại theo phương pháp ABC và WEB.

+ Xây dựng bản ựồ lát cắt, mô tả hệ sinh thái nông nghiệp và mô tả hoạt ựộng sản xuất của hộ nông dân.

+ Xử lý số liệu và trình bày kết quả các cuộc ựiều tra khảo sát.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 30 - 32)