1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2013.

73 654 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 529,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN NGỌC QUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐÔNG CAO, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN NGỌC QUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐÔNG CAO, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : K42 - PTNT Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một luận văn nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 11 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quyến LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khoá học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Đông Cao - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2013”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Đông Cao - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên, các ban ngành cùng nhân dân trong xã, bạn bè và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những sai xót mong thầy, cô chỉ bảo, góp ý để bài khóa luận của tôi được tốt hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quyến MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn 4 2.2. Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội của một số nước trên thế giới 11 2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội ở Việt Nam 13 2.2.2.1. Tình hình kinh tế 14 2.2.2.2. Tình hình xã hội 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 25 3.3. Nội dung nghiên cứu 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 26 3.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 27 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội xã Đông Cao 28 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1. Vị trí địa lý 28 4.1.1.2. Địa hình 28 4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn 28 4.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 30 4.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Đông Cao năm 2011-2013 30 4.1.2.2. Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động xã Đông Cao năm 2013 32 4.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật 33 4.1.2.4. Về công tác đảm bảo ANCT và TTATXH 37 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế của xã Đông Cao 38 4.2.1. Thực trạng chung 38 4.2.1.1. Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp 38 4.2.1.2. Thực trạng ngành thuỷ sản 42 4.2.1.3. Ngành CN - TTCN 42 4.2.1.4. Ngành dịch vụ - Thương mại 43 4.2.2. Thực trạng phát triển xã hội nông thôn xã Đông Cao qua 3 năm 2011 - 2013 43 4.2.2.1. Giáo Dục 43 4.2.2.2. Y tế 45 4.2.2.3. Dân số kế hoạch hoá gia đình và việc làm 48 4.2.2.4. Văn hoá 48 4.2.2.5. Môi trường 49 4.2.2.6. Những chính sách tác động đến quá trình phát triển kinh tế nông thôn 49 4.2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển KT - XH của xã qua 3 năm 2011-2013 51 4.2.4. Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp và thu nhập về nông nghiệp của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu 52 4.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển KT - XH của xã Đông Cao 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Đông Cao năm 2011 -2013 31 Bảng 4.2. Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động xã Đông Cao năm 2013 33 Bảng 4.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Đông Cao năm 2013 34 Bảng 4.4. Giá trị, cơ cấu các ngành kinh tế qua 3 năm 2011 - 2013 38 Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng của xã qua 3 năm (2011- 2013) 39 Bảng 4.6. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của xã qua 3 năm 2011 - 2013 41 Bảng 4.7. Kết quả sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản của xã Đông Cao năm 2011 - 2013 42 Bảng 4.8. Tình hình giáo dục trên địa bàn xã Đông Cao giai đoạn 2011 -2013 44 Bảng 4.9. Kết quả giáo dục trên địa bàn xã Đông Cao năm 2011-2013 45 Bảng 4.10. Công tác khám chữa bệnh và điều trị của trạm y tế xã Đông Cao năm 2011 - 2013 46 Bảng 4.11. Tình trạng chăm sóc sức khỏe của một số hộ điều tra 47 Bảng 4.12. Kết quả chương trình hỗ trợ xây nhà ở 50 Bảng 4.13. Tình hình chủ hộ điều tra năm 2013 52 Bảng 4.14. Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu về lao động và nhân khẩu của hộ nông dân điều tra năm 2013 54 Bảng 4.16. Thực trạng cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng gieo trồng năm 2013 của nhóm hộ, tính BQ/ hộ 55 Bảng 4.17. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2013 của nhóm hộ điều tra, tính BQ/ hộ (theo giá trị thực tế) 56 Bảng 4.18. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2013 của nhóm hộ điều tra tính BQ/hộ(theo giá thực tế) 56 Bảng 4.19. Nguyện vọng của các hộ điều tra 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng BCHTƯ Ban chấp hành trung ương PTNT Phát triển nông thôn KT-XH Kinh tế - xã hội KT Kinh tế VHXH Văn hóa xã hội ANQP An ninh quốc phòng CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công ngiệp DV Dịch vụ KHKT Khoa học kĩ thuật ANCT An ninh chính trị TTATXH Trật tự an toàn xã hội SL Sản lượng CC Cơ cấu GTSX Giá trị sản xuất SP Sản phẩm HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân TH Trường hợp Tr. Đ Triệu đồng CB Cán bộ BHYT Bảo hiểm y tế 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định song kết quả đạt được vẫn còn ở mức khiêm tốn. Tuy sản lượng gạo xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới nhưng chất lượng vẫn còn thấp, tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ có tăng nhưng không cao. Hơn nữa, sự canh tranh mạnh mẽ của các nước trên thế giới đẩy Việt Nam cùng với một số nước khác đang đứng trước nguy cơ lạm phát. Nước ta là một nước nông nghiệp lấy sản xuất lúa nước làm chính. Có tới 72,88% cư dân đang sống ở nông thôn, làm ra 39,65 tấn lương thực lấy hạt, trong đó có 35,83 triệu tấn thóc và 3,82 triệu tấn ngô (2006). Nông dân với 27 triệu lao động đang sống trong 50.000 thôn xóm, thuộc 9.098 xã. Trong Nông nghiệp, trồng trọt chiếm tới 73,5%, chăn nuôi chiếm 27,7%, còn dịch vụ chỉ chiếm có 1,8%. Trong thu nhập quốc nội (GDP) thì nông lâm thủy sản còn tới 20,36%, công nghiệp, xây dựng là 41,56%, còn dịch vụ là 38,08%. Sau nhiều năm chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đến nay, về cơ bản nông nghiệp, nông thôn Việt Nam vẫn mang tính tự cấp, tự túc, khép kín. Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào các không gian hợp tác kinh tế lớn của khu vực và thế giới, sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn, đặt ra yêu cầu rất cao đối với nền kinh tế, trong đó lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực thách thức nhất. Bởi nước ta đi lên bằng sản xuất nông nghiệp là chủ đạo, nên trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội gặp không ít khó khăn. Thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp, tác động xấu đến sản xuất và đời sông nhân dân. Cũng trong thời kì hiện nay khủng hoảng kinh tế dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao cả ở thành thị phát cao, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhập siêu ở mức cao, thiên lẫn nông thôn. Với tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến hàng loạt các vấn đề xã hội khác. Để đương đầu với những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà Nước đã và đang tiếp tục thực hiện đẩy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất nước. Đưa đất nước ta phát triển bền vững và toàn 2 diện. Tuy vậy nhưng thực tế cho thấy nông thôn nước ta vẫn còn những yếu kém cần phải sớm khắc phục như: Tình trạng lạc hậu về khoa học công nghệ, ruộng đất ngày càng bị thu hẹp, đặc biệt là những ruộng nhất đẳng điền, những bờ xôi, ruộng mật bị lấy đi để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, sân golf hoặc xây các khu nhà để kinh doanh, ngoài ra vấn đề chất lượng nông sản khi xuất khẩu còn chưa cao, hiệu quả kinh tế từ sản xuất nông nghiệp còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm (Nguyễn Lân Dũng, 2008) công nghiệp chế biến kém phát triển, mức sống và dân trí nhiều vùng nông thôn rất thấp, CSHT, trình độ quản lý, quan hệ sản xuất chậm đổi mới. Để sớm khắc phục những tồn tại còn bộc lộ trong nông thôn Việt Nam, trong văn kiện hội nghị lần thứ V của BCHTW khoá IX chỉ rõ: “Xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại. Từ nay đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu tổng quát và lâu dài đó” (Nguyễn Lân Dũng, 2008). Xã Đông Cao nằm ở phía Đông Nam của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Ngoài nông nghiệp ra thì xã còn phát triển những ngành nghề khác như tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ đã góp phần tăng thu nhập cho người dân và đẩy mạnh nền kinh tế xã. Tuy vậy các nguồn lực như đất đai, lao động của xã vẫn đang còn là tiềm năng chưa được khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả Để góp phần giải quyết những vấn đề trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên,, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013”. 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên,, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013”. [...]... tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Đông Cao - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Đông Cao - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để -phát triển kinh tế xã hộ xã Đông Cao 1.3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng thực trạng về tình hình phát triển kinh t - xã hội của xã - Tài liệu, số liệu thu thập được phải chính xá, khách quan, trung thực - Giải pháp đề xuất có... nghiên cứu hiện trạng kinh tế xã hội của xã Hộ nông thôn trên địa bàn nghiên cứu (3 xóm: Cò, Me, Việt Hùng) thuộc xã Đông Cao 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã trong giai đoạn hiện nay, những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã. .. của xã qua 3 năm 201 1-2 013 +Thực trạng chung + Thực trạng phát triển xã hội nông thôn xã Đông Cao qua 3 năm 2011 - 2013 + Đánh giá chung về thực trạng phát triển KT - XH của xã qua 3 năm 201 1-2 013 + Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp và thu nhập về nông nghiệp của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển KT - XH của xã Đông Cao 3.4 Phương pháp nghiên. .. xóm phát triển với các loại rau, là xóm có cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, là xóm có kinh tế phi nông nghiệp phát triển nhất 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm thực tập: Xã Đông Cao - Thời gian thực tập: 20/1 - 20/5/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội xã Đông Cao + Điều kiện tự nhiên + Đặc điểm kinh tế xã hội 26 - Thực trạng phát triển kinh tế. .. học và công nghệ vào sản xuất là một đòi hỏi bức xúc của nền kinh tế nước ta nói chung (Bộ Chính trị,1998), của sự phát triển kinh tế nông thôn nói riêng * Phát triển kinh tế - xã hội: Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển a, Các chỉ số về tăng trưởng kinh tế - Tổng thu nhập - Giá trị xuất nhập khẩu - Thu nhập bình quân đầu người - Giá trị sản xuất b, Các chỉ số về cơ cấu kinh tế - xã hội - Chỉ số. .. phải phát triển toàn diện của kinh tế đồng thời phải phát triển toàn diện của xã hội Phát triển xã hội là tập chung vào phát triển giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, an ninh chính trị, góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo ra môi trường an toàn, tiến bộ công bằng xã hội Tóm lại: Phát triển kinh tế - xã hội là phải song song, đồng thời, toàn diện và bền vững Tức phát triển kinh tế. .. định xã hội nói chung 4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn * Kinh tế - xã hội: - KT-XH là một vấn đề rộng lớn, bao trùm mọi mặt trong hoạt động của một quốc gia nói chung và một tỉnh, một huyện, một đơn vị hành chính xã nói riêng Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học - KT-XH là một phạm trù bao gồm các vấn đề: KT-VHXH-ANQP Các vấn đề được nghiên. .. (GDP) - Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X - M) - Chỉ số về mức tiết kiệm - đầu tư (I) - Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thị 11 - Chỉ số về sự liên kết kinh tế c, Các chỉ số về phát triển xã hội - Tuổi thọ bình quân trong dân số - Mức tăng dân số hằng năm - Tình hình chăm sóc sức khoẻ - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên - Tình hình giáo dục - Tình hình an ninh chính trị - Các chỉ số khác về phát triển. .. của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định - Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh t - xã hội * Phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HĐH: Là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật... tăng của một hoặc nhiều chỉ tiêu kinh tế, hoặc của cả nền kinh tế quốc dân trong một thời gian, được đánh giá bằng chỉ số % tăng thêm của tổng thu nhập hàng năm hay từng thời kỳ - Phát triển là một quá trình làm thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội, … * Tăng trưởng kinh tế và Phát triển kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế là . vấn đề trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên,, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Đông Cao. - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Đông Cao. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để -phát triển kinh tế xã. tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên,, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 .

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN