Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

91 494 0
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN QUANG THẾ “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC GIA CẦM TẠI XÃ TRÍ QUẢ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : Ths Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, sự quan tâm và tạo mọi điều kiện của cơ quan chính quyền nơi tôi thực tập và sự ủng hộ hết mình của gia đình, bạn bè. Vì vậy, tôi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện và trang bị kiến thức để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Ths. Đặng Thị Bích huệ của khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Trí Quả, các hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại địa bàn xã Trí Quả cùng toàn thể bà con nhân dân xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là nơi tôi đã về thực tập để thực hiện khóa luận này. Các cơ quan, tổ chức và cá nhân này đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi, cung cấp số liệu thiết thực và chia sẻ những kinh nghiệm trong sản xuất giúp tôi có nhiêu tư liệu để làm bài. Và cuối cùng tôi xin được cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè của tôi, những người đã luôn quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này. Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Quang Thế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa 1 CC Cơ cấu 2 DT Diện tích 3 ĐH Đại học 4 ĐVT Đơn vị tính 5 HND Hội nông dân 6 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 7 MTTQ Mặt trận tổ quốc 8 SL Sản lượng 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TĐPT Tốc độ phát triển 11 TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân 12 UBND ủy ban nhân dân 13 Tr.đ Triệu đồng 14 KH – KT Khoa học - kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Trí Quả Giai đoạn 2011 – 2013 35 Bảng 3.2: Cơ cấu thu nhập của người dân xã Trí Quả năm 2013 36 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính trên địa bàn xã Trí Quả năm 2012, 2013 36 Bảng 3.4: Tình hình chăn nuôi của xã Trí Quả năm 2012, 2013 37 Bảng 3.5: Số hộ chăn nuôi trên địa bàn xã trí Quả năm 2013 39 Bảng 3.6: Một số thông tin về chủ hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Trí Quả 40 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng lao động của hộ 41 Bảng 3.8: Diện tích chuồng trại chăn nuôi của hộ 42 Bảng 3.9: Tình hình huy động và sử dụng vốn của hộ diều tra 42 Bảng 3.10: Quy mô chăn nuôi của hộ giai đoạn 2011 - 2013 43 Bảng 3.11: Kết quả hoạt động SXKD của hộ giai đoạn 2011 - 2013 45 Bảng 3.12. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của hộ 47 Bảng 3.13. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm 49 Bảng 3.14: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của hộ theo thời gian 51 Bảng 3.15: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của hộ theo hình thức tiêu thụ 52 Bảng 3.16: So sánh chi phí của chăn nuôi gà thả vườn và gà công nghiệp tính trên 1kg gà xuất bán……………………………………………………… 54 Bảng 3.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế giữa gà thả vườn và gà công nghiệp 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1. Biểu đồ tình hình biến động kết quả SXKD của hộ giai đoạn 2011- 2013 46 Hình 3.2: Sơ đồ kênh phân phối hiện tại của hộ chăn nuôi 57 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 4. Những đóng góp mới của đề tài 3 5. Bố cục của khóa luận 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về kinh tế nông hộ 4 1.1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ nông dân 4 1.1.1.2. Vị trí và vai trò của kinh tế nông hộ. 5 1.1.1.3. Một số các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế nông hộ. . 8 1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về chăn nuôi 11 1.1.2.1. Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế quốc dân. 11 1.1.2.2. Vấn đề về tăng trưởng và phát triển ngành chăn nuôi. 12 1.1.3. Một số vấn đề về tiêu thụ 14 1.1.3.1. Khái niệm 14 1.1.3.2. Quan điểm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm 15 1.1.3.3. Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩm 17 1.1.3.4. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 17 1.1.3.5. Những nội dung nghiên cứu của tiêu thụ sản phẩm. 18 1.1.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ. 21 1.1.3.7. Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. 24 1.2. Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1.Tình hình phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm trên thế giới 26 1.2.2.Tình hình phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm ở Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 29 2.2. Nội dung nghiên cứu 29 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu 30 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 30 2.4.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp 30 2.4.2.2.Thu thập số liệu sơ cấp 31 2.4.3. Phương pháp xử lí số liệu 31 2.4.4. Phương pháp phân tích 31 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của chủ hộ 32 2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Trí Quả 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1. Vị trí địa lý 33 3.1.1.2. Thời tiết, khí hậu 33 3.1.1.3. Nguồn tài nguyên 34 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế 36 3.1.2.2. Điều kiện xã hội 38 3.2. Thực trạng sản xuất của các hộ chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn xã Trí Quả 39 3.2.1. Tình hình chung về sản xuất chăn nuôi trên địa bàn xã 39 3.2.2. Tình hình sản xuất chăn nuôi của các hộ nghiên cứu 40 3.2.2.1. Thực trạng các nguồn lực 40 3.2.2.2. Kết quả hoạt động SXKD của các hộ giai đoạn 2011- 2013 43 3.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn xã Trí Quả 47 3.3.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường………………………… 48 3.3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các tháng trong năm……………… 50 3.3.3. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của hộ…………………………… 51 3.3.4. So sánh các chỉ tiêu kinh tế của chăn nuôi gà thả vườn với gà công nghiệp………………………………………………………………………. 53 3.3.5. Sơ đồ kênh phân phối 57 3.3.5.1. Kênh phân phối trực tiếp 58 3.3.5.2. Kênh phân phối gián tiếp 58 3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm 59 3.4.1. Các nhân tố chủ quan 60 3.4.1.1. Chất lượng sản phẩm 60 3.4.1.2. Các nguồn lực của hộ 60 3.4.1.3. Giá cả 61 3.4.1.4. Mẫu mã sản phẩm 61 3.4.1.5. Lựa chọn hình thức tiêu thụ 62 3.4.2. Các nhân tố khách quan 62 3.4.2.1. Thị trường 62 3.4.2.2. Dịch bệnh 63 3.4.2.3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và công nghệ 63 3.4.2.4. Chính sách 64 3.4.2.5. Tính thời vụ 64 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRÍ QUẢ 65 4.1. Những giải pháp đối với người chăn nuôi 65 4.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 4.1.2. Mạnh dạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi 66 4.2. Những giải pháp đối với nhà nước và các cấp chính quyền địa phương . 66 4.2.1. Quy hoạch lại vùng chăn nuôi tập trung 67 4.2.2. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 67 4.2.3. Ban hành các chính sách ưu đãi, hỗ trợ người chăn nuôi 68 4.3. Những giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm…………………………………………………………… 66 4.3.1. Mở rộng quy mô của hộ…………………………………………… 67 4.3.2. Tham gia các lớp tập huấn về phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm…………………………………………………………………… 67 4.3.3. Tham quan học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình trang trại chăn nuôi…………………………………………………………………… 67 4.3.4. Xây dựng kênh phân phối phù hợp………………………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc gia cầm ở nước ta đã và đang có những bước phát triển mới, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp của nước ta chiếm trên 25% và định hướng sẽ tăng lên đạt 38% vào năm 2015, 42% vào năm 2020. Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho người dân và thúc đẩy tiến trình giảm nghèo. Sản phẩm chăn nuôi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn cho nhu cầu xuất khẩu. Chăn nuôi gia súc gia cầm cấp nông hộ là mô hình sản xuất đã có từ rất lâu, mang tính phổ biến và giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Thực tế đã chứng minh mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm cấp nông hộ đã phát huy được vai trò to lớn, tạo ra sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn. Phát triển mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm đã khai thác sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư. Không những vậy, việc phát triển mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm còn góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, chăn nuôi gia súc gia cầm của nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, năng suất thấp, dịch bệnh nhiều, sản phẩm hàng hoá còn nhỏ bé. Để chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững, cần phải áp dụng một phương pháp tiếp cận mới, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, đặt sự phát triển của ngành trong nhiều mối quan hệ hữu cơ khác, có tính đến sự đặc thù của mỗi vùng miền nghiên cứu. Trí Quả là một xã đồng bằng của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trong những năm vừa qua, các mô hình chăn nuôi cấp nông hộ đã phát triển [...]... hình chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn xã và đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân chăn nuôi trên địa bàn xã Trí Quả 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của các hộ chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn xã Trí Quả, huyện Thuận Thành Từ đó đề xuất một số giải pháp hợp lý nhằm đẩy mạnh quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. .. sản phẩm cho các hộ nông dân chăn nuôi trên địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm của các hộ chăn nuôi tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Tìm hiểu được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc... trong thực tiễn Từ kết quả của đề tài giúp UBND xã Trí Quả và các hộ chăn nuôi đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế - xã hội cũng như thực trạng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi của các hộ nông dân trên địa bàn xã Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn, trở ngại, phát huy lợi thế để nhằm phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cho các hộ gia đình trong thời gian...2 nhằm khai thác các tiềm năng dồi dào của địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh bắc Ninh” nhằm đánh giá tổng quát... tài Phân tích và đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành Đồng thời tìm hiểu về đặc điểm, nhu cầu của thị trường đang tiêu thụ các sản phẩm gia súc gia cầm trên địa bàn xã 5 Bố cục của khóa luận Ngoài phần Mở đầu và Kết luận thì khóa luận gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương... Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn xã Trí Quả 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về kinh tế nông hộ 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân là một hình thức... thiện khiến cho nhu cầu về chăn nuôi ngày một tăng Trong tương lai nhu cầu này chắc chắn sẽ tăng rất nhiều so với hiện tại Đây chính là cơ hội để cho các cơ sở kinh tế hộ của huyện nói chung và các hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Trí quả nói riêng mạnh dạn đầu tư vào chăn nuôi để vươn lên làm giàu 1.1.2.2 Vấn đề về tăng trưởng và phát triển ngành chăn nuôi * Quan điểm về tăng trưởng và phát triển... là cơ sở để người sản xuất có nên tiếp tục sản xuất nữa hay không? [5] 15 1.1.3.2 Quan điểm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thực tế trong kinh doanh cho thấy không thiếu những sản phẩm được sản xuất ra rất tốt nhưng lại tiêu thụ rất chậm, thậm chí không tiêu thụ được do không biết cách tổ chức tiêu thụ sản phẩm, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội Do vậy, tiêu thụ sản phẩm là công việc vô... lượng sản phẩm tạo điều kiện cho việc kéo dài chu kì sống của sản phẩm, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, góp phần phát triển và mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận cho người sản xuất Nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng phát triển, các sản phẩm có chất lượng cao, hình thức hấp dẫn luôn được ưa chuộng, nó làm cho hoạt động tiêu thụ ngày càng phụ thuộc vào yếu tố này * Giá cả sản phẩm tiêu thụ. .. của xã hội loài người đã trải qua năm phương thức khác nhau song bất cứ phương thức sản xuất nào thị nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân Nông nghiệp là ngành sản xuất ra những sản phẩm tất yếu cho xã hội, đó là lương thực thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp và thực sự tác động tích cực đến các ngành công nghiệp và dịch vụ Và chăn nuôi . NGUYỄN QUANG THẾ “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC GIA CẦM TẠI XÃ TRÍ QUẢ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT. cho người dân. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi gia súc gia cầm tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh bắc. thụ sản phẩm gia súc, gia cầm của các hộ chăn nuôi tại xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Tìm hiểu được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan