Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hệ thống quản trị rủi ro tại tập đoàn Phú Thái.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO Chúng ta đã gia nhập sân chơikinh tế lớn nhất thế giới Điều này là kết quả nổ lực không ngừng của toàn dân tộc sau hơn 30năm thống nhất đất nước Đây chính là lúc để Việt Nam chính thức giới thiệu và khẳng địnhtên tuổi trên bản đồ kinh tế thế giới Tuy vậy, không có con đường đi đến vinh quang màkhông có chông gai Chấp nhận tham gia sân chơi lớn ta phải chấp nhận đối đầu với nhữngđối thủ lớn, những thử thách lớn Do đó, cơ hội và rủi ro sẽ luôn đồng hành chúng ta trên conđường vinh quang này Một doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội sẽ phát triển vượt bậc Mộtdoanh nghiệp biết giải quyết rủi ro sẽ tồn tại vững chắc Vậy nắm bắt cơ hội và quản lý rủi ro
là phương tiện để phát triển bền vững!
Hiện nay, ngành cà-phê nước ta đang đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu (sauBra-xin) Đó không phải là do may mắn mà cũng là sự cố gắng của Đảng Nhà nước và doanhnghiệp.kinh doanh cà-phê của Việt Nam Tuy nhiên với việc gia nhập WTO đã không những
mở ra cơ hội mà nó còn đem lại những rủi ro khắc nghiệt hơn cho ngành cà phê Việt Nam,đặc biệt là những rủi ro trong cạnh tranh Chúng ta cần phải cố gắng thực để tìm ra những giảipháp cho những rủi ro này
Trang 2Mục tiêu nghiên cứu
Với mong muốn được nghiên cứu ứng dụng kiến thức Chúng tôi đã chọn đề tài “Giải pháp cho rủi ro cạnh tranh trong ngành cà phê” Với mục tiêu xác định được những rủi ro
trong cạnh tranh mà ngành cà phê đang và sẽ gặp sau đó đưa ra những kiến nghị để quản trịnhững rủi ro này
Phương pháp nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu xây dựng trên cơ sở dữ liệu thứ cấp.Dựa vào những thông tin đáng tin cậy để đưa ra nhận xét và kết luận
Phần 1: Tổng quan về tình hình cà phê Việt Nam
Phần 2: Những rủi ro trong ngành cà phê Việt Nam
Phần 3 : Rủi ro trong môi trường cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam
Phần 4 : Những bài học kinh nghiệm trong phòng chống rủi ro trong cạnh tranh
Phần 5: Những giải pháp khắc phục rủi ro cạnh tranh trong ngành cà phê
Trang 31 Tổng quan về tình hình cà phê Việt Nam
1.1 Những thuận lợi và khó khăn của Cà phê Việt Nam
1.1.1 Thuận lợi
Việt Nam có thế mạnh về trồng cây cà phê do điều kiện đất đai và khí hậu thuận lợi.Đất đỏ bazan, rất thích hợp với cây cà phê, được phân rộng khắp lãnh thổ, trong đó tập trungnhiều ở các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Bắc
Trong đó: tính đến năm 2009 Tây Nguyên đã có 434 nghìn ha cà phê, chiếm hơn 80%diện tích và sản lượng cà phê cả nước
- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa , lượng mưa phân bố đều các tháng trong năm ,nhất là các tháng cà phê sinh trưởng Cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là đất và nước thì cảhai yếu tố ấy đều có ở Việt Nam
- Các tài nguyên thiên nhiên về đất, nước, rừng, động vật hoang dã tại các vùng trồng càphê, đặc biệt là vùng đất Tây Nguyên là vô cùng đa dạng và phong phú, cùng với tổng thể cây
cà phê đã tạo ra một hỗn hợp sản phẩm công nghiệp, du lịch sinh thái - hoang dã - văn hóa,tạo ra các khái niệm và điểm đến có thể thu hút sự chú ý của thế giới, để cộng hưởng vàquảng bá cho thương hiệu chung của cà phê Việt Nam
Về nhân công : Tận dụng nguồn nhân công dồi dào, ngành cà phê của nước ta hiện đang
thu hút hàng triệu lao động nhưng phần lớn là dân cư các vùng nông thôn, trung du và miềnnúi như khu vực Tây Nguyên ( Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Nông) và khuvực miền núi Tây Bắc
Do tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn và miền núi nên tạo điều kiện tận dụng nguồnnhân công giá rẻ đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm Nhờ
đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế
Kỹ thuật canh tác : Nhận biết được tầm quan trọng của cây cà phê đối với nền kinh tế,
nhà nước ta đã và đang không ngừng hỗ trợ và phát triển kỹ thuật cho cây cà phê Những kỹthuật trồng và chăm sóc cây cà phê ngày càng được chú trọng và nâng cao giúp cho việc giữ
ổn định và áp dụng kỹ thuật thâm canh cà phê ở những nơi có điều kiện sinh thái thích nghi;ghép, cải tạo hoặc tái canh bằng các giống cà phê mới, đồng thời thực hiện canh tác đúng quy
Trang 4trình thâm canh, tăng năng suất và chất lượng cà phê xuất khẩu; tiến hành thu hoạch cà phêđúng độ chín.
Những ngành công nghiệp bổ trợ và liên quan:Sau 1975, khi đi vào phát triển sản xuất
cà phê, chúng ta mới có một ít xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá Cùng với việc mở rộng diệntích trồng cà phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới Những nămgần đây, nhiều công ty, nông trưòng đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh vớithiết bị nhập từ CHLB Đức, Brazil Một loạt hơn chục dây chuyền chế biến cà phê của hãngPinhalense-Brazil được đưa vào Việt Nam Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị
do cơ sở công nghiệp Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Brazil
Hiện nay, Trung Nguyên nói riêng và các nhà sản xuất chế biến cà phê Việt Nam nóichung luôn hết sức chú trọng khâu nghiên cứu, chọn lọc công nghệ chế biến cà phê hiện đại từcác quốc gia hàng đầu về công nghệ như Đức, Đan Mạch, Ý và kết hợp với các nhà tư vấnhàng đầu quốc tế để chọn ra những công nghệ tối ưu nhất, giúp Việt Nam không chỉ dừng lại
ở chế biến cà phê thô để xuất khẩu mà còn các mặt hàng phong phú khác như: Cà phê sâm, càphê hòa tan, cà phê lon uống liền, cà phê hạt rang v.v
Ngoài ra, ngành công nghiệp bánh kẹo hay công nghiệp nước giải khát cũng tạo ra nhữngsản phẩm manh hương vị cà phê
Tất cả những điều nêu trên đã giúp cho ngành công nghiệp chế biến cà phê trong nướcngày càng phát triển hơn và hỗ trợ cho ngành nông nghiệp cà phê Việt Nam
Các yếu tố khác:Theo số liệu của Hiệp hội cà phê Việt Nam, cà phê mang thương hiệu
Việt Nam hiện nay được tiêu dùng ở trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với sảnlượng xuất khẩu bình quân đạt 850.000 tấn/năm
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày một tăng cao, ngành cà phêViệt Nam đang có lợi thế hướng đến việc chi phối thị trường cà phê thế giới trong những nămtới Đó chính là chúng ta có sản lượng cà phê robusta (cà phê vối) lớn nhất với giá thành sảnxuất thấp, tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại của các nước xuất khẩukhác
Trang 5Dự báo tiêu thụ cà phê thế giới sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới với tốc độ khoảng2%/năm và đến năm 2015 thế giới cần tới 140 triệu bao Đồng thời, việc gia nhập Tổ chứcthương mại thế giới (WTO) đã mang lại cho ngành cà phê Việt Nam một thị trường khổng lồvới hơn 5 tỷ người tiêu thụ và kim ngạch nhập khẩu hàng năm trị giá đến hàng chục tỷ đôla.Đây thực sự là một cơ hội vàng đối với một quốc gia có diện tích trồng cà phê trên 500.000 hanhư nước ta
Vụ cà phê năm 2009 được mùa, đầu vụ bán với giá khá cao, trên dưới 1.500 USD/tấn,đến giữa vụ (khoảng tháng 6), giá cà phê xuống thấp, chỉ bán được khoảng 1.400 USD/tấn.Giá bán trong nước từ 25 triệu đồng/tấn giảm xuống còn 23 triệu, thậm chí hơn 21 triệuđồng/tấn Nhiều người cho rằng, giá cà phê xuống nhanh như vậy là do sự đầu cơ của nhữngnhà nhập khẩu cà phê Việt Nam Điều này không phải là không có cơ sở bởi hiện đang cókhoảng 12 nhà nhập khẩu cà phê nước ngoài có mặt tại Việt Nam, tiến hành thu mua cà phêngay tại vườn, nếu họ muốn đầu cơ thì hoàn toàn có thể
Bên cạnh đó, giá cà phê còn phụ thuộc vào cán cân cung – cầu Năm nay, cà phê củachúng ta được mùa, trong khi Colombia, nước xuất khẩu cà phê lớn lại mất mùa Do đó, vàođầu vụ, thị trường thế giới thiếu hụt cà phê chất lượng cao, người ta tìm mua cà phê của ViệtNam Khi người ta thu mua đã đủ để dự trữ, người ta có cơ hội để đầu cơ
1.1.2 Thách thức cà phê Việt Nam hiện tại và trong thời gian tới
Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn gìà cỗi, phát triển không theo quy hoạch Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt nam thì trong tổng số trên
500.000 ha cà phê của cả nước hiện nay chỉ có khoảng 274.000ha, chiếm 54,8% được trồng
ở giai đoạn sau năm 1993, trong độ tuổi từ 10 – 15 năm Đây là số diện tích cà phê đang ởgiai đoạn sung sức và cho năng suất cao nhất Trong những năm tới sản lượng cà phê Việtnam phụ thuộc chủ yếu vào diện tích này Trong khi đó số diện tích cà phê còn lại có139.600 ha , chiếm 27,9% được trồng trong giai đoạn từ 1988 – 1993, đến nay ở tuổi từ 15 –
20 năm, phần lớn diện tích này đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi và khả năng chonăng suất giảm dần Số diện tích cà phê trồng từ trước năm 1988 đến nay đã trên 20 năm
Trang 6tuổi có tới 86.400ha chiếm 17,3% Những diện tích này đã già cỗi và không còn khai thác cóhiệu quả cần phải được thay thế
Như vậy có thể thấy rằng trong thời gian 5 – 10 năm tới sẽ có trên 50% diện tích cà phêcủa Việt nam đã hết thời kỳ kinh doanh có hiệu quả phải cưa đốn phục hồi hoặc phải trồnglại Cùng với diện tích cà phê già cỗi tăng lên thì tổng sản lượng cà phê của cả nước sẽ giảmxuống, không còn khả năng duy trì ở con số khoảng 1 triệu tấn như hiện nay
Mặc dù một số năm gần đây do giá cả tăng cao, số diện tích cà phê trồng mới được tănglên đáng kể, có năm tới gần 30.000ha Nhưng hầu hết những diện tích trồng mới này khôngnằm trong vùng quy hoạch, chủ yếu là được trồng trên những nơi không thích hợp như tầngđất nông, độ dốc lớn, nơi thiếu nguồn nước tưới v.v… và không ít trong số đó là đất rừng
Do vậy dù diện tích trồng mới có tăng lên, nhưng do được trồng ở những vùng không thíchhợp sẽ khó có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao do năng suất thấp và chi phí sản xuất tăngcao Số diện tích trồng mới này không những không đủ bù đắp phần sản lượng thiếu hụt củanhững diện tích cà phê già cỗi phải thanh lý mà còn đe dọa trực tiếp đến tính bền vững củanhững diện tích cà phê còn lại do môi trường bị hủy hoại, trong đó đặc biệt là nguồn nướctưới
Cùng với việc mở rộng diện tích không theo quy hoạch, ngành cà phê Việt nam trongnhững năm qua, đặc biệt là giai đoạn từ 1990 trở đây do có nhiều năm giá cà phê lên caongười trồng cà phê đã loại bỏ cây che bóng, đồng thời tăng cường bón phân hóa học, lượngnước tưới v.v… nhằm mục đích đạt được năng suất tối đa Những biện pháp thâm canh cao
độ này không những đã làm cho cây cà phê nhanh chóng bị kiệt sức, sớm già cỗi mà cònlàm cho môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng, làm phát sinh nhiều loại sâu, bệnh hại,trong đó đặc biệt là nấm bệnh và tuyến trùng hại rễ Thực tế trong những năm qua đã cóhàng chục ngàn ha cà phê bị bệnh không có khả năng phục hồi phải thanh lý và nhiều diệntích cà phê già cỗi sau khi thanh lý cũng không có khả năng trồng lại được cà phê
Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao Quá trình canh tác, chăm sóc và
thu hoạch cây cà phê đòi hỏi rất nhiều công lao động Để thực hiện các khâu chăm sóc làm
cỏ, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại v.v… và thu hoạch trong một năm, trung
Trang 7bình 1 ha cà phê cần từ 300 – 400 công lao động, trong đó riêng công thu hái chiếm tới trên50% Trước đây vào thời kỳ thu hoạch cà phê thường có hàng ngàn lao động từ các tỉnh venbiển miền Trung và đồng bằng sông Cửu long đến vùng Tây nguyên để tham gia thu hái càphê, nhưng bắt đầu từ một hai năm trở lại đây số lao động ở các vùng này đến Tây nguyênvào mùa thu hoạch cà phê đã giảm đi rõ rệt Do mang tính chất thời vụ rất khắt khe, trongkhoảng thời gian thu hái rất ngắn chỉ khoảng 2 tháng đòi hỏi số công lao động rất lớn chiếmtrên 50% số công trong năm đã làm cho tình trạng thiếu hụt lao động càng trở nên trầmtrọng, từ đó đẩy giá ngày công lên cao Trước sức ép về thiếu hụt lao động và chi phí ngàycông tăng cao, để giảm chi phí công thu hái người nông dân có xu hướng giảm số lần thu háixuống còn một đến 2 lần dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm sút do thu hái quả xanh và thiếuhụt điều kiện phơi xấy
Quá trình công nghiệp hóa không những không thu hút được lực lượng lao động đến
từ các vùng khác mà ngay cả một bộ phận lực lượng lao động thanh niên trẻ, khỏe từ cácvùng trồng cà phê về các thành phố, khu công nghiệp làm cho lực lượng lao động trongngành cà phê ngày càng thiếu hụt trầm trọng Như vậy có thể thấy trước rằng trong nhữngnăm tới việc thiếu hụt lao động sẽ là một áp lực nặng nề cho người trồng cà phê và chi phícông lao động sẽ ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong các khoản chi phí sản xuất Lợi thếcạnh tranh về giá ngày công lao động rẻ trong ngành cà phê Việt nam so với các nước khác
sẽ không còn
Cùng với sự thiếu hụt lao động và chi phí nhân công tăng cao, giá cả vật tư phânbón, xăng dầu v.v… cũng đang có xu hướng ngày càng tăng cao sẽ làm cho chi phí sản xuấttăng lên, lợi nhuận thu được từ sản xuất cà phê sẽ ngày một giảm sút Thực tế trong năm vụ
2007 – 2008 tuy giá cà phê có tăng cao nhưng do chí phí công lao động và vật tư phân bónv.v… tăng cao nên người trồng cà phê vẫn không thu được nhiều lợi nhuận
Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, trên 80% diện tích cà phê cả nước do các hộ nông dân trực tiếp
quản lý, số diện tích cà phê còn lại thuộc các doanh nghiệp Nhà nước quản lý, nhưng saukhi thực hiện cơ chế giao khoán đến từng người lao động thì số diện tích này thực chất cũng
do hộ nông dân quản lý So với nhiều nước trồng cà phê trên thế giới thì các hộ nông dân
Trang 8trồng cà phê của Việt nam đều thuộc dạng nhỏ, lẻ, diện tích hẹp trung bình từ 0,5 – 1ha vàmang tính tương đối độc lập Số hộ gia đình có diện tích lớn trên 5 ha và sản xuất dưới hìnhthức trang trại chiếm một tỷ lệ không đáng kể Do hình thức tổ chức sản xuất dưới dạng hộgia đình phân tán, nhỏ lẻ và tương đối độc lập dẫn đến suất đầu tư/ tấn sản phẩm của từng
hộ gia đình nói riêng và toàn ngành cà phê nói chung tăng cao do hộ gia đình nào cũng phải
tự mua sắm máy bơm, phương tiện vận chuyển, máy xay xát v.v… đầu tư xây dựng sânphơi, kho tàng, v.v… nhưng hiệu quả sử dụng thấp vì chỉ sử dụng trong một khoảng thờigian ngắn trong năm từ đó làm tăng chí phí sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp Việc tiếpcận với những tiến bộ khoa học công nghệ cũng như các dịch vụ khác như vay vốn tín dụng,ngân hàng v.v… cũng hết sức khó khăn, do diện tích nhỏ, manh mún và khả năng tài chínhhạn hẹp Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, trong đó đặc biệt là nguồn nước ngầm vàtài nguyên rừng Cũng do hình thức tổ chức theo kiểu sản xuất, nhỏ lẻ, phân tán và tính độclập tương đối của các hộ gia đình nên sản phẩm làm ra không những chất lượng không cao
mà còn không ổn định do điều kiện hiểu biết và mức độ đầu tư cho khâu thu hái chế biếnkhác nhau, từ đó làm cho chất lượng cà phê của toàn ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Việc xây dựng thương hiệu, chứng chỉ chất lượng hàng hóa khó có thể thực hiện được
1.2 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Trang 9Theo như số liệu thống kê và biểu đồ trên ta thấy diện tích trồng cà phê của Việt Nam tăngđều từ năm 1990 đến năm 2001 Khi đạt đến mức 535.000ha vào năm 2001 thì diện tích càphê gần như không tăng mà có xu hướng giảm nhẹ Từ năm 2002 cho đến nay diện tích trồng
cà phê ở Việt Nam chỉ giao động ở quanh mức 500.000ha là do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đã đưa ra Chỉ thị về phát triển cà phê Theo đó, bộ quy định diện tích đất trồng càphê chỉ ở 500.000ha, hướng đến tăng năng suất trồng trên mỗi ha Đặc biệt vào năm 2008,diện tích đất trồng cà phê tăng lên tới 520.000ha là do giá cà phê tăng đột biến nên người dân
đã đua nhau phá rừng trồng cây cà phê
Trang 10Theo như số liệu thống kê, từ năm 1990 đến năm 1995, sản lượng xuất khẩu cà phê tăngđều do diện tích trồng cà phê tăng Đặc biệt, tình trạng thiếu hụt cà phê lớn trong những năm1994-1995 đã làm cho giá cà phê tăng đột biến 2393,56 USD/tấn.
Từ năm 1996 đến 2002 sản lượng xuất khẩu vẫn tăng nhưng giá trị xuất khẩu tăng giảmkhông ổn định Giai đoạn 1999-2002, do cung vượt quá cầu nên giá cà phê xuất khẩu giảmchưa từng thấy nên mặc dù sản lượng xuất khẩu cao hơn so với những năm trước nhưng giátrị xuất khẩu sụt giảm
Niên vụ 2002-2003, sản lượng cà phê xuất khẩu giảm do thời tiết khô hạn kéo dài tại cáctỉnh Tây Nguyên và một số nước xuất khẩu lớn vào năm 2002 Đến đầu năm 2003 nguồn càphê của các nước xuất khẩu bị hạn chế trong khi nhu cầu mua vào của các nhà đầu tư, các nhàmáy rang xay trên thế giới tăng đã thúc đẩy giá tăng nhanh hơn
Những năm tiếp theo (2004 đến 2006) sản lượng xuất khẩu cà phê ở tăng so với nămtrước, sản lượng trung bình khoảng 838.000 tấn Kể từ niên vụ 2004-2005, các doanh nghiệpxuất khẩu cà phê bắt đầu áp dụng phương thức hợp đồng kỳ hạn với thị trường cà phê thếgiới Điều này đã đánh dấu một bước phát triển mới trong xuất khẩu cà phê Người trồng càphê và doanh nghiệp trong nước không còn bị thiếu thông tin hay phải bán với giá quá thấp sovới thị trường thế giới nữa
Niên vụ 2007- 2008, cả nước xuất khẩu được 1.077.375 tấn cà phê nhân, đạt giá trị kimngạch trên 2,087 tỷ USD Sản lượng cà phê xuất khẩu niên vụ 2007/2008 giảm 6,5% (đạt
Trang 111,077 triệu tấn) nhưng do giá xuất khẩu tăng cao (bình quân cả niên vụ đạt 1.937 USD/T, tăng
474 USD/T so với niên vụ trước) nên kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 500 triệu USD so vớiniên vụ 2006/2007 Đây là niên vụ thứ 3 liên tiếp ngành cà phê Việt Nam thu được nhiềuthành tích, kim ngạch xuất khẩu cao và là vụ đầu tiên có kim ngạch xuất khẩu đạt 2,087 tỷUSD Điều đáng chú ý là trong niên vụ này các doanh nghiệp đã phối hợp với nhau khá tốt,bán rải đều cà phê trong suốt niên vụ nên không để xảy ra tình trạng đầu vụ bán và giao hàng
ồ ạt gây tác động xấu tới thị trường, tránh tình trạng bị khách hàng ép giá
Năm 2009, sau khi tăng mạnh vào cuối tháng 7, giá cà phê có xu hướng giảm liên tiếp trênkhắp các sở giao dịch trong tháng 8 Theo giới thương gia, giá cà phê biến động thất thường
là do hoạt động giao dịch trục lợi của các nhà đầu cơ, các quỹ hàng hoá chứ không liên quannhiều tới tình hình cung cầu vì cán cân này hiện nay khá cân bằng Ngoài ra, việc đồng USDtăng giá một số thời điểm cũng gây giảm sức hút đầu tư vào hàng hoá và ép giá cà phê Songnhìn chung, xu hướng giảm giá vẫn lấn át trong 8 tháng đầu năm 2009
Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng Hiện cà phê nhân của Việt Nam đã xuất khẩuqua 75 quốc gia và vùng lãnh thổ Theo như thống kê của Cục Hải quan, sản lượng và giá trịxuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2009 như sau:
Trang 12Bỉ đã trở thành thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt chiếm 26% về giá trị, kế đến làĐức 18% và Mỹ là 14%.
1.3 Chính sách cà phê của Việt Nam trong thời gian gần đây và trong tương lai.
Gần đây, khi giá cà phê trên thị trường sụt giảm khá mạnh thì nhà nước đã chỉ đạocho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam vay tiền để mua tạm trữ 200.000tấn cà phê với lãi suất ưu đãi để giúp đỡ người dân và các doanh nghiệp nhỏ lẻ vượt quakhủng hoảng, tránh tình trạng bán tháo ra thị trường bị các nhà nhập khẩu nước ngoài épgiá
Trong tương lai đầu tư 32.759 tỷ VND từ năm 2010 đến 2015 cho cơ sở hạ tầng,nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến nông , xúc tiến thương mại, cải tạo, thâm canh và sảnxuất an toàn bền vững đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về mặt hàng cà phê
Trong đó, nguồn vốn được phân bổ:
+ Từ Ngân sách nhà nước, tập trung chủ yếu cho đầu tư kết cấu hạ tầng (giao thông,thủy lợi, phục vụ sản xuất, hỗ trợ xây dựng hạ tầng thương mại…); nghiên cứu khoahọc, khuyến nông, xúc tiến thương mại: 469 tỷ đồng, chiếm 1,5 %;
+ Từ nguồn tài trợ ODA cho đầu tư cải tạo, thâm canh, thực hiện sản xuất an toàn,bền vững: 13.705 tỷ đồng, chiếm 41,8%;
+ Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp và nông dân: 18.585 tỷ đồng, chiếm 56,7%
2 Các loại rủi ro của ngành cà phê
2.1 Rủi ro tài sản
Các loại rủi ro tài sản như mất cắp, cháy hoặc hư hỏng thiết bị, nhà cửa và cácthiết bị dùng trong sản xuất cà phê Những mất mát về tài sản của các doanhnghiệp cà phê Việt Nam thông thường sẽ được bồi thường bằng bảo hiểmhoặc trong trường hợp xảy ra thảm hoạ, nhà nước có thể hỗ trợ giảm mất mát
2.2 Rủi ro sản xuất cà phê
Trang 13Các hiện tượng tự nhiên, thời tiết, các bệnh hại cây trồng lun gây ra những rủi
ro trong sản xuất cà phê Rủi ro sản xuất có thể được đo lường bằng biến độngtrong năng suất của cây cà phê
2.3 Rủi ro giá cà phê
Rủi ro giá xuất hiện khi giá cà phê xuống thấp hoặc giá đầu vào tăng sau khingười sản xuất cà phê đã quyết định đầu tư Rủi ro giá cà phê thường được đolường bằng biến động giá cà phê và có thể được giảm nhẹ bằng các biện pháptrợ giá
2.4 Rủi ro tiền tệ
xuất hiện do biến động tỉ giá hối đoái khi chi phí đầu vào của ngành cà phê vànguồn thu từ đầu ra bằng các đồng tiền khác nhau khi cà phê Việt Nam xuấtkhẩu sang các nước khác Rủi ro này xảy ra với người xuất khẩu cà phê ViệtNam khi có nguồn thu phụ thuộc vào tỉ giá hối đoái tại thời điểm bán sản phẩm
cà phê
2.5 Rủi ro thể chế, luật pháp, môi trường cạnh tranh
Sự thay đổi môi trường thể chế, chẳng hạn như giảm thuế nhập khẩu theo quy
định của WTO Chính phủ cắt giảm tài trợ xuất khẩu Cạnh tranh về chất lượngcũng như về thương hiệu để chiếm lĩnh thị trường giữa các doanh nghiệp cà phêcủa Việt Nam với các thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài nói riêng như:Nestle, starbuck và giữa thị trường cà phê Việt Nam với các nước xuất khẩu càphê hàng đầu như Brazil, Colombia…
3 Những rủi ro cạnh tranh đối ngành cà phê Việt Nam
Ngành cà phê Việt Nam chiếm lĩnh được thị trường, và vươn lên trở thành một trongnhững nước xuất khẩu cà phê hàng đầu Tuy nhiên xu hướng tương lai ngành cà phêViệt Nam sẽ gặp những khó khăn nhất định, cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn
3.1 Rủi ro trong cạnh tranh vì xu hướng thị trường thay đổi
Xu hướng thị trường hiện nay đang chuyển sang thích tiêu dùng sản phẩm cà phêArabica (cà phê chè) hơn là Robusta(cà phê vối).Việt Nam tuy là nước xuất khẩu cà phê