Nhà nước đã ban hànhđạo đức hành nghề dược và các quy định quản lý, các cơ quan quản lý nhà nước tiến hành giám sát hoạt động bán lẻ thuốc nhằm đảm bảothống nhất hoạt động bán lẻ thuốc t
Trang 1HỌC VIỆN QUÂN Y
TRỊNH HỒNG MINH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÀ THUỐC, QUẦY THUỐC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI – GIAI ĐOẠN 2012 - 2014
Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
Mã số: 62 72 04 12
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
HÀ NỘI-2018
Trang 2Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường vào hồi:…….giờ……ngày……tháng …năm…….
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1 Thư viện quốc gia
2 Thư viện học viện Quân Y
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt nên hoạt động bán lẻthuốc luôn được sự quan tâm của toàn xã hội Nhà nước đã ban hànhđạo đức hành nghề dược và các quy định quản lý, các cơ quan quản
lý nhà nước tiến hành giám sát hoạt động bán lẻ thuốc nhằm đảm bảothống nhất hoạt động bán lẻ thuốc trên phạm vi cả nước, thực hiệnmục tiêu: “Sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả” được nêu trong đề án
“Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ thống cungứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm
2020” Đề tài đã nghiên cứu mối quan hệ giữa người bán và người
mua trong hoạt động bán lẻ thuốc vì cũng là mối quan hệ đặc biệtkhông như những loại hàng hóa khác Chính vì vậy, việc người thamgia kinh doanh bán lẻ thuốc tuân thủ chặt chẽ những quy định sẽ gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người mua thuốcnói riêng và toàn xã hội nói chung
Hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ thuốcđóng vai trò quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụngthuốc của người dân, mặc dù đã được quy định trong tiêu chuẩn GPPnhưng việc thực hiện những quy định trong hoạt động này trên cảnước và tỉnh Đồng Nai chưa tốt và chưa có đề tài nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ về lĩnh vực này Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động của một số nhà thuốc, quầy thuốc tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2012 - 2014” nhằm đạt các mục tiêu sau:
1 Đánh giá thực trạng và xác định một số yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động nghề nghiệp của người quản lý chuyên môn tại một sốnhà thuốc và quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn tỉnh ĐồngNai từ tháng 11/2012 - 9/2014
Trang 42 Đánh giá kết quả can thiệp bán thực nghiệm và đề xuấtgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các nhà thuốc vàquầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ tháng
10 -12/2014
* Những đóng góp mới của luận án:
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ vấn đề lý luận trong việc xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động nghề nghiệp củangười bán lẻ thuốc
- Đây là một nghiên cứu đầu tiên về đánh giá thực trạng hoạt độngnghề nghiệp của người bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, một địaphương có đặc điểm chung với các tỉnh khác trong cả nước là số lượngngười trực tiếp tham gia bán lẻ thuốc có trình độ trung cấp cao hơnnhiều so với người bán thuốc có trình độ đại học và trên đại học
- Sử dụng các phép kiểm định thống kê phù hợp để xác định một số yếu
tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc
- Sử dụng mô hình can thiệp bán thực nghiệm và đề xuất các giảipháp can thiệp phù hợp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạtđộng của các nhà thuốc, quầy thuốc đạt chuẩn GPP, đồng thời là căn
cứ khoa học để cơ quan quản lý nhà nước triển khai trên địa bàn tỉnhĐồng Nai nói riêng và cả nước nói chung
* Bố cục, cấu trúc luận án:
Luận án bao gồm 150 trang Trong đó đặt vấn đề: 2 trang; chương
1 (tổng quan tài liệu) 30 trang; chương 2 (đối tượng và phương phápnghiên cứu) 27 trang; chương 3 (kết quả nghiên cứu) 54 trang;chưong 4 (Bàn luận) 34 trang; Kết luận và kiến nghị: 3 trang
* Tài liệu tham khảo:
Luận án tham khảo 107 tài liệu Trong đó có 39 tài liệu tiếng Việt,
68 tài liệu tiếng Anh
Trang 5Chương 1: TỔNG QUAN Nội dung nghiên cứu của đề tài được xây dựng từ những cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn sau:
1.1 Cơ sở lý luận của nội dung nghiên cứu
- Lý luận về mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn, nhận
thức và hành vi; sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật; sự đáp ứng của hoạt động quản lý nhà nước; nhận thức những lợi ích trong hoạt động kinh doanh bán lẻ thuốc và mối liên hệ giữa người
bán và người mua trong hoạt động bán lẻ thuốc
- Lý luận về tiêu chuẩn “GPP: Thực hành tốt nhà thuốc” của
thế giới: Châu Âu, nước Mỹ, nước Canada, nước Nam Phi, các Tiểu
vương quốc Ả Rập thống nhất; nước Singapore; nước Thái Lan
- Lý luận về lộ trình thực hiện và vai trò của người quản lýchuyên môn trong tiêu chuẩn GPP ở nước ta
1.2 Cơ sở thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu
- Một số đề tài nghiên cứu trên thế giới: Nước Anh, nướcPháp, nước Mỹ, nước Canada, nước Úc, nước Ấn Độ, các Tiểuvương quốc Ả Rập thống nhất, nước Singapore, nước Nhật Bản,nước Malaysia, nước Thái Lan
- Một số đề tài nghiên cứu ở nước ta: Tại địa bản tỉnh Quảng
Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên, Ninh Bình, Hải Phòng, Đà Nẵng
- Vận dụng cơ sở thực tiễn vào nội dung nghiên cứu của đềtài
1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Giới thiệu một số đặc điểm của
tỉnh Đồng Nai
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 62.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Người quản lý chuyên môn tại các nhà thuốc (các dược sĩ đạihọc - DSĐH) và quầy thuốc (các dược sĩ trung cấp - DSTC) thựchiện các quy định trong hoạt động chuyên môn tại cơ sở đạt tiêuchuẩn GPP do họ quản lý và trực tiếp tham gia bán lẻ (gọi chung làngười bán lẻ thuốc), các hoạt động chuyên môn được chia thành 06hoạt động chính và được chấm điểm theo thang điểm GPP
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Đồng Nai
2.1.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2014 2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu
2.2.1.1 Xác định mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu khảo sát thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng
* Với nhóm đối tượng là người bán lẻ thuốc
Áp dụng công thức lấy mẫu so sánh tỷ lệ với quần thể hữu hạn
đã biết là 1301 (số nhà thuốc và quầy thuốc đã được cấp giấy chứngnhận GPP), tính được n = 179 người, lấy trọn 180 người bán lẻ
* Với nhóm đối tượng là người mua thuốc
Áp dụng công thức lấy mẫu so sánh tỷ lệ vì phỏng vấn ngườimua thuốc tại các nhà thuốc và quầy thuốc đã thực hiện quan sát nêncần tăng cỡ mẫu (chọn k = 1,4), lấy mỗi cơ sở bán lẻ 03 người muathuốc, tổng cộng 540 người
- Cỡ mẫu can thiệp bán thực nghiệm
Sử dụng công thức chọn cỡ mẫu theo công thức tính cỡ mẫu sosánh hai tỷ lệ và sử dụng trong thiết kế nghiên cứu can thiệp, tínhđược n = 60 người
2.2.1.2 Kỹ thuật chọn mẫu
- Trong khảo sát thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng
Trang 7* Với nhóm đối tượng là người bán lẻ thuốc
Là các DSĐH, DSTC trực tiếp quản lý nhà thuốc, quầy thuốcđồng ý tham gia
* Với nhóm đối tượng là người mua thuốc
Là những người đến mua thuốc tại cơ sở đồng ý tham gia, mỗinhà thuốc, quầy thuốc phỏng vấn 3 người
- Trong nội dung can thiệp
Các DSĐH và DSTC đồng ý tham gia tiến trình can thiệp trong
số 180 người đã khảo sát và phỏng vấn
2.2.2 Xác định biến số nghiên cứu
2.2.2.1 Biến số thu thập bằng phương pháp quan sát
06 hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ theo quy địnhtrong tiêu chuẩn GPP, sử dụng thang đo nhị phân, mỗi hoạt động cóthực hiện được tính là 1, không thực hiện là 0, gồm 06 chỉ số:
Chỉ số 1: Hoạt động bán thuốc không theo đơn trong bệnh đơn giản Chỉ số 2: Hoạt động bán thuốc không theo đơn trong bệnh lý phải có
sự chẩn đoán của thầy thuốc
Chỉ số 3: Hoạt động bán thuốc theo đơn
Chỉ số 4: Hoạt động bán thuốc đúng giá đã niêm yết
Chỉ số 5: Hoạt động thực hiện quy định về bao bì đựng thuốc
Chỉ số 6: Hoạt động thực hiện những quy định chuyên môn khác
2.2.2.2 Biến số thu thập bằng phương pháp phỏng vấn người mua thuốc
+ Biến số về mức độ phù hợp của các quy định quản lý nhà nước hiện hành đối với hoạt động bán lẻ thuốc: Biến thứ bậc;
Thang Likert 5 mức độ: 1 Rất không phù hợp; 2 Không phù hợp; 3.Bình thường; 4 Phù hợp và 5 Rất phù hợp; gồm 7 biến
QĐ1: Loại hình bán lẻ được hoạt động ở các địa bàn.
Trang 8QĐ2: Tiêu chuẩn GPP.
QĐ3: Phạm vi hoạt động của nhà thuốc và quầy thuốc gần tương
đương
QĐ4: Trình độ nhân viên bán lẻ từ dược sơ cấp trở lên
QĐ5: Thời gian thực hành nghề nghiệp của DSĐH và DSTC.
QĐ6: Nơi thực hành nghề nghiệp: Chưa hướng dẫn cụ thể.
QĐ7: Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.
+ Biến số về mức độ đáp ứng của hoạt động quản lý nhà nước: Biến thứ bậc; Thang Likert 5 mức độ: 1 Rất không đáp ứng;
2 Không đáp ứng; 3 Bình thường; 4 Đáp ứng và 5 Rất đáp ứng;gồm 8 biến
HĐ1: Công tác giúp đỡ, hướng dẫn về thủ tục mở cơ sở
HĐ2: Công tác cấp giấy phép hành nghề cho những cơ sở mới HĐ3: Công tác cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GPP
HĐ4: Công tác triển khai, hướng dẫn các quy định mới của ngành
đến người bán lẻ thuốc
HĐ5: Công tác tuyên truyền kiến thức cho người mua thuốc.
HĐ6: Công tác thanh kiểm tra hoạt động bán lẻ thuốc.
HĐ7: Công tác xử lý các vi phạm trong lĩnh vực bán lẻ.
HĐ8: Công tác kiểm tra quy chế kê đơn thuốc của các cơ sở y tế.
+ Biến số về mức độ đồng ý với những lợi ích khi thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp: Biến thứ bậc; Thang Likert 5 mức
độ, 1 Hoàn toàn không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4.Đồng ý; 5 Hoàn toàn đồng ý; gồm 8 biến
Lợi ích 1: Nhận được khi thực hiện các hoạt động nghề nghiệp Lợi ích 2: Nhận được khi thực hiện hoạt động bán thuốc không theo
đơn
Trang 9Lợi ích 3: Nhận được khi thực hiện đúng việc trao đổi thông tin về
thuốc với người mua thuốc
Lợi ích 4: Nhận được khi hướng dẫn người mua thuốc đi khám bệnh
trong các tình huống bệnh lý đặc biệt
Lợi ích 5: Nhận được khi cung cấp thông tin về thuốc đã bán cho
người mua thuốc
Lợi ích 6: Nhận được khi thực hiện đúng quy định bán thuốc theo
đơn
Lợi ích 7: Nhận được khi thực hiện đúng quy định về giá thuốc Lợi ích 8: Nhận được khi thực hiện các quy định chuyên môn khác.
2.2.2.3 Biến số thu thập trên người mua thuốc
- Biến số nền: Địa bàn sinh sống, tuổi, trình độ học vấn;
nghề nghiệp; số người trong gia đình; tần suất mua thuốc trungbình / 01 tháng
- Biến số về sự hiểu biết của người mua thuốc về những quy định liên quan đến hoạt động bán lẻ thuốc: Thang đo nhị phân gồm
7 biến
1 Hiều biết về hàng hóa thuốc
2 Hiều biết về nơi nào được bán thuốc
3 Hiều biết về trình độ chuyên môn của người bán lẻ thuốc
4 Hiều biết về tiêu chuẩn GPP
5 Hiều biết về cơ sở vật chất, trang phục của nơi bán thuốc
6 Hiều biết về giá thuốc
7 Hiều biết về bán thuốc kháng sinh
- Biến số về sự quan tâm của người mua thuốc đến hoạt động bán lẻ thuốc: Thang đo nhị phân gồm 7 biến.
1 Quan tâm đến loại hình nơi mua thuốc
2: Quan tâm đến trình độ chuyên môn của người bán thuốc
Trang 103: Quan tâm đến cơ sở đã đạt tiêu chuẩn GPP hay chưa đạt.
4: Quan tâm đến cơ sở vật chất nơi bán thuốc
5: Quan tâm đến giá thuốc (cao, trung bình, thấp)
6: Quan tâm đến thái độ của người bán (thân thiện, vui vẻ)
7: Quan tâm đến loại thuốc mà người bán đã bán
- Biến số về hành vi của người mua thuốc khi tiến hành mua thuốc: Thang đo nhị phân gồm 7 biến.
1 Mua thuốc khi bị những bệnh thông thường như sốt, ho, sổ mũi
2 Mua thuốc tại cơ sở đã biết trình độ chuyên môn của người bán
3 Mua thuốc tại những cơ sở đã đạt tiêu chuẩn GPP
4 Mua thuốc ở những nơi có cơ sở vật chất khang trang và người bán
có trang phục đúng quy định
5 Mua thuốc ở những nơi đã biết giá bán
6 Khi mua thuốc, hỏi người bán những kiến thức về thuốc
7 Khi mua thuốc, hỏi người bán những thông tin về thuốc
2.2.3 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, can thiệp
bán thực nghiệm (mô hình thực nghiệm trước – sau không có đối
chứng); định tính kết hợp nghiên cứu định lượng.
2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu
- Giai đoạn khảo sát thực trạng: Quan sát không công khai
bằng hình thức đóng vai trong 04 tình huống: Mua thuốc không cóđơn (02), mua thuốc có đơn (01), mua thuốc dùng ngoài (01)
- Giai đoạn phỏng vấn và can thiệp bán thực nghiệm:
+ Phỏng vấn người bán lẻ thuốc: gặp trực tiếp các DSĐH và
DSTC, gửi phiếu và hướng dẫn cho họ trả lời, phát phiếu thu ngay
+ Phỏng vấn người mua thuốc:
Trang 11Phỏng vấn người mua thuốc tại các cơ sở bán lẻ, phát phiếu,hướng dẫn họ làm và thu ngay.
+ Can thiệp bán thực nghiệm:
Mô hình can thiệp: So sánh trước – sau không có nhóm đối chứng,
ký hiệu RO1 X O2 Kết quả tác động được xác định bằng công thức:
E =O 2- O1
Cách thức tiến hành:
- Thông tin, tuyên truyền những lợi ích cho người bán lẻ thuốc
- Thảo luận nhóm trao đổi kinh nghiệm
- Đánh giá sự thay đổi sự nhận thức về lợi ích và kết quả thựchiện 06 hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ
2.2.5 Phân tích và xử lý số liệu
2.2.5.1 Xử lý số liệu: spss 20.0,
2.2.5.2 Đánh giá kết quả
- Kết quả thống kê mô tả: Tỷ lệ %
- Kết quả thống kê so sánh (sử dụng phép kiểm phi tham số)
2.3 Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Thực hiện theo quy
định
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả thực hiện hoạt động nghề nghiệp của các dược sĩ đại học và dược sĩ trung cấp
- Các hoạt động có sự khác biệt thực tế nhưng không có ý nghĩathống kê, các DSĐH có tỷ lệ thực hiện đúng cao hơn các DSTC:+ Thực hiện đúng quy định bán thuốc không theo đơn của 32 DSĐH là38,2%, của 148 DSTC là 26,8%
+ Thực hiện đúng quy định bán thuốc theo đơn: Của 32 DSĐH là39,8%, của 148 DSTC là 35,6%
Trang 12+ Thực hiện quy định bán thuốc đúng theo giá đã niêm yết của 32DSĐH là 43,8%, của 148 DSTC là 41,9%.
+ Thực hiện đúng quy định về bao bì đựng thuốc của 32 DSĐH là4,7%, của 148 DSTC là 1,7
+ Thực hiện đúng những quy định trong các hoạt động chuyên mônkhác của 32 DSĐH là 36,9%, của 148 DSTC là 35,1%
- Hoạt động có sự khác biệt thực tế và có ý nghĩa thống kê, cácDSĐH có tỷ lệ thực hiện đúng cao hơn các DSTC: Từ chối bán thuốctrong bệnh phải có chẩn đoán của thầy thuốc của 32 DSĐH là 34,4%,của 148 DSTC là 13,5%
* Tổng hợp kết quả thực hiện đúng các quy định trong 06 hoạtđộng nghề nghiệp của 32 DSĐH tại nhà thuốc là 33% và của 148DSTC tại quầy thuốc là 25,8%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê
* Kết quả thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của từng dược sĩ đại học và dược sĩ trung cấp (bảng 3.7 và 3.8)
Đối với 32 DSĐH tại nhà thuốc, người có tỷ lệ thực hiện đúngcao nhất là 60,9% và thấp nhất là 21,7% với 12 mức; của 148 DSTCtại quầy thuốc cao nhất là 52,2% và thấp nhất là 8% với 18 mức
3.2 Kết quả xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động nghề nghiệp
3.2.1 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng thuộc về nhận thức của người bán lẻ thuốc
3.2.1.1 Xác định sự ảnh hưởng giữa nhận thức về sự phù hợp của một số quy định quản lý nhà nước hiện hành và thực trạng hoạt động nghề nghiệp của người bán lẻ thuốc
Từ kết quả nhận định sự phù hợp theo 5 mức (bảng 3.9), tính
tỷ lệ phù hợp (tính trên 02 mức), kết quả trình bày trong bảng 3.10
Trang 13Bảng 3.10 Kết quả so sánh tỷ lệ phù hợp của 07 quy định quản lýnhà nước của các dược sĩ đại học và dược sĩ trung cấp ĩ trung cấp c s trung c p ấp
Các quy định Dược sĩ đại học
(32)
Dược sĩ trung cấp (148)
Kiểm chi bình phương
07 quy định quản lý nhà nước và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt độngnghề nghiệp của các DSĐH và DSTC; chiều hướng ảnh hưởng theochiều thuận, hệ số tương quan tương ứng là 0,78 và 0,73 qua 2 bảng:Bảng 3.11 Sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ phù hợp của 07 quy định quản lý
và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các DS H ĐH
Tổng mức nhận định và tỷ lệ % phù hợp của 07 quy
định quản lý nhà nước
0(0/7)
14,3(1/7)
28,6(2/7)
42,9(3/7)
57,1(4/7)
71,4(5/7)
Trang 14Bảng 3.12 Sự ảnh hưởng giữa tỷ lệ phù hợp của 07 quy định quản lý
và tỷ lệ thực hiện đúng các hoạt động nghề nghiệp của các DSTC
Tổng mức nhận định và tỷ lệ % phù hợp của 07 quy định
quản lý nhà nước
0(0/7)
14,3(1/7)
28,6(2/7)
42,9(3/7)
57,1(4/7)
71,4(5/7)
85,7(6/7)
100(7/7)