1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội

94 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂU TẰM TRONG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : TRồNG TRọT Mà Số : 60 62 01 10 NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG HÀ NỘI, 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn của tôi ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Thị Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược bày tỏ lời cảm ơn trân thành nhất ñến PGS.TS. Phạm Tiến Dũng & PGS.TS. Phạm Chí Thành, người hướng dẫn tôi khoa học, về sự giúp ñỡ một cách nhiệt tình và có trách nhiệm ñối với tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong khoa sau ñại học, khoa nông học, ñặc biệt các thầy cô trong bộ môn Hệ thống Nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội. Cho phép tôi ñược cảm ơn tới Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ TW; Cùng toàn thể người thân trong gia ñình cũng như các hộ nông dân của hai hợp tác xã Lệ Chi & Phù ðổng ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó Tác giả Phạm Thị Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng v Danh mục biểu ñồ, sơ ñồ, ñồ thị và hình ảnh vi Danh mục chữ viết tắt vii MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. ðối tượng & phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Quan ñiểm hệ thống 5 1.1.2. Khái niệm về sản xuất dâu tằm 7 1.1.3. Khái niệm về hệ thống nông nghiệp hộ (Hộ nông dân) 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Tình hình nghiên cứu hệ thống nông nghiệp hộ 13 1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất dâu tằm 19 1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 31 CHƯƠNG 2 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37 2.2. Nội dung nghiên cứu 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 2.3. Phương pháp nghiên cứu 39 2.4. Chỉ tiêu theo dõi & phương pháp tính 40 2.5. Phương pháp xử lý & phân tính số liệu 42 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1. Các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội chi phối sản xuất dâu tằm tơ ở Gia Lâm 44 3.1.1. Thời tiết khí hậu 44 3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 45 3.2. Thực trạng sản xuất dâu tằm ở Gia Lâm 50 3.2.1. Tình hình chung 50 3.2.2. Thông tin về thị trường tiêu thụ 53 3.2.3. Tình hình trồng dâu ở Gia lâm 54 3.2.4. Tình hình nuôi tằm ở Gia Lâm 57 3.3. Nghiên cứu cải tiến một số biện pháp kỹ trồng dâu nuôi tằm 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. ðề nghị 81 PHỤ LỤC 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Diễn biến diện tích dâu cả nước giai ñoạn 2006 - 2010 28 Bảng 3.1. ðặc ñiểm về chế ñộ nhiệt, ẩm ñộ huyện Gia Lâm 44 Bảng 3.2. Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Gia Lâm 47 Bảng 3.3. Tình hình biến ñộng dân số và lao ñộng của huyện Gia lâm 49 Bảng 3.4. Thông tin chung về các hộ trồng dâu nuôi tằm 50 Bảng 3.5. Các nguồn thu của nông hộ 51 Bảng 3.6. Cơ cấu sử dụng ñất và cơ cấu thu nhập (%) 52 Bảng 3.7. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng dâu 55 Bảng 3.8. Ý kiến của người dân về nhu cầu tiếp nhận kỹ thuật mới 56 Bảng 3.9. Cơ sở vật chất phục vụ nuôi tằm 57 Bảng 3.10. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi tằm 58 Bảng 3.11. Những khó khăn của người dân và ñề nghị giải ñáp 60 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời vụ ñốn ñến sự xuất hiện sâu bệnh hại 64 Bảng 3.13. Khả năng tái sinh của cây dâu qua các vụ ñốn 65 Bảng 3.14. Năng suất lá ở các vụ/năm 66 Bảng 3.15. Sự phát sinh bệnh hại tằm ở các vụ 69 Bảng 3.16. Năng suất kén ở các hình thức ñốn khác nhau 70 Bảng 3.17. Chất lượng tơ ở các hình thức ñốn khác nhau 72 Bảng 3.18. Trở lửa vụ tằm Xuân và các chỉ tiêu công nghệ tơ 74 Bảng 3.19 a. Hiệu quả kinh tế của kỹ thuật trở lửa 75 Bảng 3.19 b. Hiệu quả kinh tế của trở lửa 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ, ðỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH TT Nội dung Trang Biểu ñồ 3.1. Sự phân bố lá dâu ở các vụ (ðốn dâu ðông) 67 Biểu ñồ 3.2. Sự phân bố lá dâu ở các vụ (ðốn dâu Hè) 67 Biểu ñồ 3.3. Hiệu quả thu nhập từ các hình thức ñốn 71 Biểu ñồ 3.4. Tác ñộng trở lửa ñến quá trình lên tơ của kén 74 Sơ ñồ 1.1 Các yếu tố chi phối sản xuất của hộ [15] 4 Sơ ñồ 1.2. Hoạt ñộng của hệ thống nông nghiệp trên 1 ha ñất canh tác 17 ðồ thị 1.1. Sản lượng kén tằm thế giới từ năm 2008 ñến 2012 23 ðồ thị 1.2. Tỷ lệ sản lượng kén tằm của các nước trên thế giới năm 2012 24 ðồ thị 3.1. Tình hình sử dụng diện tích ñất trồng dâu của Gia lâm 46 Hình ảnh 1. Nuôi tằm cùng với nhà ở 85 Hình ảnh 2: Sinh trưởng và phát triển của cây dâu 85 Hình ảnh 3: Ươm kiểm tra chất lượng tơ kén 86 Hình ảnh 4. Trở lửa kén ươm vụ xuân 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH - HDH : Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa CT : Công thức FAO : Tổ chức nông lương liên hợp quốc HTNNH : Hệ thống nông nghiệp hộ HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp VIETSERI : Tổng công ty dâu tằm tơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế xã hội Việt nam. ðiều ñó ñã ñược giải thích không chỉ bởi tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế nông thôn. Nông thôn là nơi làm việc và cũng là nơi sinh sống của 4/5 dân số và 3/4 lao ñộng cả nước, vì vậy phát triển nông nghiệp trong kinh tế hộ có tác ñộng lớn ñến sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta. Hiện nay nông thôn nước ta ñã và ñang chuyển sang một giai ñoạn phát triển mới, hộ nông dân ñã trở thành một ñơn vị sản xuất tự chủ, vấn ñề xây dựng cơ sở lý luận cho sự phát triển của kinh tế hộ nông dân và xác ñịnh phương hướng, chính sách ñể thúc ñẩy sự phát triển của nó là hết sức cần thiết. Trồng dâu nuôi tằm là nghề truyền thống có lịch sử phát triển lâu ñời. Theo cuốn “lịch sử Việt nam” thì người việt cổ ñã biết trồng dâu nuôi tằm cách ñây khoảng 5000 năm. Cây dâu con tằm góp phần vào việc giải quyết vấn ñề mặc cho nhân dân, trước ñây ở nông thôn trồng dâu nuôi tằm chỉ ñứng sau nghề trồng lúa nước, bởi nghề này có ý nghĩa xã hội rất sâu sắc và mang ñậm tính nhân văn, hình ảnh “Bên anh ñọc sách, bên nàng quay tơ” rất ñỗi thân quen ñối với mỗi người dân nước ta. Cách ñây 3 thể kỷ tơ lụa Việt nam ñã xuất ñi một số nước trên thế giới, ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ có nhiều loại sợi hóa học khác ra ñời, nhưng nghề trồng dâu nuôi tằm vẫn ñứng vững và phát triển mạnh bởi: Nghề có nhiều ưu thế như chi phí ñầu tư cho sản xuất thấp, vòng quay thu hồi vốn nhanh. Bình quân 20 - 25 ngày là kết thúc một lứa tằm hoặc hàng tuần nếu có ñiều kiện nuôi các lứa tằm gối nhau thì ñã có sản phảm kén ñể bán. Nguồn thu nhập kinh tế này rải ñều ra các tháng từ tháng 3 ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 tháng 11 trong năm. Vì thế nó rất phù hợp với ñời sống sinh hoạt của người nông dân. Không những vậy nó còn có thể ñược thực hiện bởi nhiều ñối tượng lao ñộng khác nhau, tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng ở mọi lứa tuổi và mọi trình ñộ văn hóa. Do có những ñặc ñiểm kể trên có thể nói nghề trồng dâu nuôi tằm là một nghề phụ trong nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều ngành nghề khác, nó là một trong những nghề rất thích hợp ñối với nông dân. Có thể nói ñây là một nghề ñặc biệt có ý nghĩa trong công cuộc xóa ñói giảm nghèo và làm giàu ở các vùng nông thôn nước ta hiện nay. Gia lâm nằm ở phía ñông bắc của thành phố Hà nội, Là huyện ñồng bằng thuộc châu thổ Sông Hồng với ñịa hình bằng phẳng, ñiều kiện tự nhiên, xã hội tương ñối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung, trồng dâu nuôi tằm nói riêng. Các xã ven sông từ lâu ñã có nghề nuôi tằm truyền thống. Hiện nay, Gia lâm có trên 50 ha ñất trồng dâu và ñược tập trung ở 2 xã Lệ Chi và Phù ðổng. Tuy vậy, từ trước ñến nay việc quan tâm phát triển ngành nghề truyền thống của ñịa phương, trong ñó có sản xuất dâu tằm chưa ñược chú trọng, tiềm năng chưa ñược khai thác, việc khuyến khích phát triển, ñầu tư và hỗ trợ về mọi mặt như chính sách, kỹ thuật nuôi trồng, giống dâu, giống tằm còn hạn chế. Người dân chủ yếu tự tổ chức sản xuất bằng kinh nghiệm truyền thống. Mặt khác, sản xuất của người dân chủ yếu là nhỏ lẻ trong ñiều kiện thực tế của hộ cả về quy mô diện tích, ñầu tư cơ sở vật chất cũng như trang bị kỹ thuật. ðiều ñó hạn chế khả năng phát triển nghề của ñịa phương và dẫn tới sự không ổn ñịnh của sản xuất. Trước những thuận lợi, khó khăn trên việc nghiên cứu những giải pháp ñể góp phần phát triển nâng cao thu nhập cho nông dân là rất cần thiết và có ý nghĩa. Xuất phát từ thực tế này chúng tôi lựa chọn ñề tài: [...]... - kinh t - xã h i ñ n phát tri n dâu t m - ðánh giá th c tr ng và hi u qu c a bi n pháp tr l a trong ñi u ki n v xuân, trên cơ s ñó nghiên c u các gi i pháp phát tri n s n xu t dâu t m trong ñ a bàn huy n Gia lâm 1.3 ð i tư ng & ph m vi nghiên c u c a ñ tài 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u Các vùng, các h nông dân ñã và ñang tr ng dâu nuôi t m Gia lâm 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi không gian: ð tài nghiên. .. tr i nghiên c u và s n xu t c a các t nh; hai là các h nông dân Trong nh ng năm g n ñây s n xu t dâu t m tơ ñư c ti n hành ch y u các h nông dân và xem phát tri n kinh t h nông dân là m t h th ng trong ñó có ngành tr ng tr t, chăn nuôi gia súc, nuôi t m và các ho t ñ ng ngành ngh khác do ñ y cơ s lý lu n c a phát tri n dâu t m trong kinh t h là lý thuy t h th ng Theo Ph m Chí Thành [15] H nông dân s... Nghiên c u th c tr ng và ñ xu t m t s gi i pháp phát tri n dâu t m trong kinh t h nông dân huy n Gia Lâm, Hà n i” 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung Trên cơ s phân tích th c tr ng c a ngh tr ng dâu nuôi t m các nông h ñ tìm nh ng gi i pháp thích h p nh m thúc ñ y phát tri n tr ng dâu nuôi t m trên ñ a bàn huy n Gia lâm, Hà n i 1.2.2 M c tiêu c th - ðánh giá... h nông dân cũng như m t xí nghi p s n xu t hàng hóa Phương pháp phân tích ñư c s d ng là phương pháp hàm s n xu t, nghiên c u quan h gi a ñ u vào và ñ u ra nh m xác ñ nh m c s d ng ngu n l i t t nh t và ph n ng c a nông dân v i giá c th trư ng Các nhà nghiên c u v kinh t h nông dân ñ u th y r ng h nông dân khác v i m t xí nghi p tư b n, không th áp d ng lý lu n c ñi n m i thu n túy ñ nghiên c u h nông. .. ng nông nghi p h (H nông dân) Nông dân là nh ng ngư i làm nông nghi p, có phương ti n s ng t ru ng ñ t, s d ng ch y u lao ñ ng gia ñình trong s n xu t nông tr i, n m trong m t h th ng kinh t r ng hơn nhưng v cơ b n ñư c ñ c trưng b ng vi c tham gia m t ph n trong th trư ng ho t ñ ng v i m t trình ñ không hoàn ch nh cao” H nông dân có nh ng ñ c ñi m sau: +/ H nông dân là m t ñơn v kinh t cơ s , v a là... dùng và s n xu t bi u hi n trình ñ phát tri n c a h t t c p hoàn toàn ñ n s n xu t hàng hóa hoàn toàn, trình ñ này quy t ñ nh quan h gi a nông h và th trư ng +/ Các h nông dân ngoài ho t ñ ng nông nghi p còn tham gia các ho t ñ ng phi nông nghi p v i các m c ñ khác nhau nên khó gi i h n th nào là m t h nông dân [17] * Lý thuy t ho t ñ ng c a h nông dân Hi n nay nghiên c u v ho t ñ ng c a h nông dân. .. vùng s n xu t dâu t m tơ thu c ñ a bàn huy n Gia lâm, Hà n i và ñư c t p trung 2 HTX: L Chi; Phù ð ng - Ph m vi th i gian + ðánh giá th c tr ng s n xu t dâu t m tơ trong 5 năm g n ñây + ð xu t gi i pháp phát tri n dâu t m tơ ñ n năm 2020 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 3 CHƯƠNG 1 - CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N 1.1 Cơ s lý lu n Phát tri n dâu t m Vi t nam... Nh ng kinh nghi m, nh ng thành t u ñ t ñư c trong nghiên c u và phát tri n có tác ñ ng không ch m t nư c mà còn tác ñ ng ñ n ho t ñ ng s n xu t c a nhi u nư c + Nư c Pháp: Vai trò c a nư c Pháp v phương di n phát tri n, s d ng và trong nh ng th i kỳ kh ng ho ng v dâu t m là quan tr ng và thư ng là quy t ñ nh [1] Năm 1850, nư c Pháp tr thành nư c d n ñ u v tơ l a Châu Âu Sau ñó b nh Gai phát sinh và lan... thôn Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 10 không ph i m t th trư ng hoàn ch nh, không có s c nh tranh thu n túy Ngoài ra nông dân còn có thái ñ t bóc l t lao ñ ng và s r i ro, t t c các gi thuy t trên ñ u ñư c ph n ánh trong các mô hình h nông dân Trong th c t s dĩ có s tranh lu n v m c tiêu và cơ ch ho t ñ ng c a h nông dân vì h nông dân không ph i là... cùng ñ n ki u h nông dân s n xu t hàng hóa là ch y u, ñ nghiên c u ki u h nông dân này có th dùng mô hình c ñi n m i, cho r ng ngư i nông dân có m c tiêu t i ña l i nhu n Ki u nông dân này ph n ng v i th trư ng v n, th trư ng ru ng ñ t, th trư ng v t tư, lao ñ ng và s n ph m tuy v y gi thuy t r ng ngư i nông dân là ngư i s n xu t có hi u qu không ñư c ch ng minh trong nhi u công trình nghiên c u, ñi . sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 Nghiên cứu thực trạng và ñề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện Gia Lâm, Hà nội 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂU TẰM TRONG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN GIA LÂM,. - kinh tế - xã hội ñến phát triển dâu tằm - ðánh giá thực trạng và hiệu quả của biện pháp trở lửa trong ñiều kiện vụ xuân, trên cơ sở ñó nghiên cứu các giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm

Ngày đăng: 04/10/2014, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thị ðảm, Lê Hồng Vân, 2008, Báo cáo “ðiều tra tình hình sản xuất dõu tằm tơ ở một số vựng trọng ủiểm”, ðề tài cấp nhà nước mó số KC.06.13/06-10. Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW – Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðiều tra tình hình sản xuất dõu tằm tơ ở một số vựng trọng ủiểm
1. A. Schenh, 1975, Tình hình hiện nay của nghề dâu tằm trên thế giới, Tài liệu khoa học kỹ thuật dâu tằm số 2, Ủy ban nông nghiệp trung ương, Cục dâu tằm, Trang 1-11 Khác
2. Phạm Tiến Dũng- một phương phỏp phõn loại hộ nụng dõn vựng ủồng bằng sông Hồng- khoa nông học. Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 - 1991 nxb NN Khác
3. Phạm Tiến Dũng - Bước ủầu xõy dựng mụ hỡnh phỏt triển hệ thống nụng nghiệp hộ tại ðại kim - Thanh trì - Hà nội. kết quả nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1991, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt nam lần 2, tháng 8/ 1991 Khác
5. đặng đình đàn, tạo giống tằm lướng hệ xuân thu N12; N16 nhà xuất bản nông nghiệp 1997 Khác
6.ðoàn Văn ðiếm (2009) khí tượng nông nghiệp. NXB nông nghiệp 7. Trần ðức - Sở hữu và cõy ủời . NXB sự thật - Hà nội 1991 Khác
8. Lê Thị Kim và cộng sự, tạo giống tằm xuân thu XV; LNB; J71; NC bằng phương pháp lai thuần dòng. NXB nông nghiệp 1997 Khác
9. Vừ Tỏ Linh. Giỏo trỡnh cõy dõu trường ủại học nụng nghiệp. 1979 Khác
10. Hà Văn Phúc. Kết quả lai tạo và nghiên cứu giống dâu tam bội thể, NXB Nông nghiệp 1997 Khác
11. Hà Văn Phúc. Kết quả nghiên cứu một số giống dâu lai F1. NXB Nông nghiệp 1997 Khác
15. Phạm Chí Thành (2003) Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 16. Phạm Chí Thành - Phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu - NXBkhoa học, Hà nội - 2004 Khác
18. đào Thế Tuấn Ờ Phạm Tiến Dũng. Tình hình hộ nông dân ở nước ta và cỏc biện phỏp thỳc ủẩy sự phỏt triển. Viện KHKTNNVN. Kết quả nghiên cứu KHNN, 1992 - NXB Nông nghiệp 1993 Khác
19. Lê Quang Tú, Nguyễn ðức Dũng, Nguyễn Mậu Tuất (2004) nghiên cứu xỏc ủịnh chế ủộ bún phõn húa học thớch hợp cho cõy dõu dựng cho tằm nuôi lấy kén ươm và kén giống Khác
20. Hoàng Tuy - Phân tích hệ thống và ứng dụng, NXB KHKT - 1987 Khác
21. Trần ðức Viên (1988) Nông nghiệp sinh thái, NXB nông nghiệp, Hà nội 22. Phạm Văn Vượng, 1995, Nghiên cứu một số giải pháp góp phần pháttriển ngành trồng dõu nuụi tằm trong hệ thống nụng nghiệp vựng ủồng bằng sụng hồng. Luận ỏn phú tiến sĩ khoa học nụng nghiệp Trường ủại Khác
23. Viện khí tượng thủy văn. Kết quả quan sát khí tượng thủy văn 24. Bùi Khắc Vư, kết quả tạo giống dâu. NXB nông nghiệp, Hà nội Tiếng anh Khác
25. Gentil A. L. et Mondain Monval J.F. Quelle Politique agricole pour Haiti? I.R.A.M Institut de recherches et dapplications des methodes de developpement, Paris Khác
27. The sericulture in Japan, 1987, China agriculture Encyclopedia, Beijing Agriculture publisher. China Khác
28. The Sericulture in China, 1992, The Sericulture Research Institute, Chinese academy of Agriculture Sciences, Zhejiang, China Khác
29. Spedding. C - R -W- An Introduction to Agriculture systems. Applied science Publisher Ltd London, 1979 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4. Thông tin chung về các hộ trồng dâu nuôi tằm - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.4. Thông tin chung về các hộ trồng dâu nuôi tằm (Trang 58)
Bảng 3.5. Các nguồn thu của nông hộ - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.5. Các nguồn thu của nông hộ (Trang 59)
Bảng 3.6. Cơ cấu sử dụng ủất và cơ cấu thu nhập (%) - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.6. Cơ cấu sử dụng ủất và cơ cấu thu nhập (%) (Trang 60)
Bảng 3.7. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng dâu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.7. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng dâu (Trang 63)
Bảng 3.8. Ý kiến của người dân về nhu cầu tiếp nhận kỹ thuật mới - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.8. Ý kiến của người dân về nhu cầu tiếp nhận kỹ thuật mới (Trang 64)
Bảng 3.9. Cơ sở vật chất phục vụ nuôi tằm - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.9. Cơ sở vật chất phục vụ nuôi tằm (Trang 65)
Bảng 3.10. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi tằm - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.10. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi tằm (Trang 66)
Bảng 3.11. Những khú khăn của người dõn và ủề nghị giải ủỏp - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.11. Những khú khăn của người dõn và ủề nghị giải ủỏp (Trang 68)
Bảng 3.14.  Năng suất lá ở các vụ/năm - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.14. Năng suất lá ở các vụ/năm (Trang 74)
Bảng 3.15. Sự phát sinh bệnh hại tằm ở các vụ - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.15. Sự phát sinh bệnh hại tằm ở các vụ (Trang 77)
Bảng 3.17. Chất lượng tơ ở cỏc hỡnh thức ủốn khỏc nhau - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.17. Chất lượng tơ ở cỏc hỡnh thức ủốn khỏc nhau (Trang 80)
Bảng 3.18. Trở lửa vụ tằm Xuân và các chỉ tiêu công nghệ tơ - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.18. Trở lửa vụ tằm Xuân và các chỉ tiêu công nghệ tơ (Trang 82)
Bảng 3.19 b. Hiệu quả kinh tế của trở lửa - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
Bảng 3.19 b. Hiệu quả kinh tế của trở lửa (Trang 83)
Hình ảnh 1. Nuôi tằm cùng với nhà ở - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
nh ảnh 1. Nuôi tằm cùng với nhà ở (Trang 93)
Hình ảnh 2: Sinh trưởng và phát triển của cây dâu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
nh ảnh 2: Sinh trưởng và phát triển của cây dâu (Trang 93)
Hình ảnh 3:  Ươm kiểm tra chất lượng tơ kén - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
nh ảnh 3: Ươm kiểm tra chất lượng tơ kén (Trang 94)
Hình ảnh 4. Trở lửa kén ươm vụ xuân - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội
nh ảnh 4. Trở lửa kén ươm vụ xuân (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN