* Về tình hình cơ sở vật chất phục vụ nuôi tằm (Xem bảng 3.9)
để tiến hành nuôi tằm, các hộ sản xuất phải trang bị một số dụng cụ chủ yếu như nong, ựũi, giá thay phân, né và một số dụng cụ khác như thớt, dao thái dâu,... Trong quá trình sản xuất.
Sản xuất dâu tằm không ựòi hỏi ựầu tư lớn, mà ựầu tư lớn nhất của nông hộ trồng dâu nuôi tằm là phấn ựấu có nhà nuôi tằm riêng, nhà lên né trở lửa riêng. Tuy nhiên kết quả ựiều tra cho thấy:
Bảng 3.9. Cơ sở vật chất phục vụ nuôi tằm điểm ựiều tra Chỉ tiêu phân tắch Phù đổng Lệ Chi 1. Diện tắch nuôi (m2) 76,6 83,3 2. Nhà chuyên nuôi tằm (%) 0 10 3. Nhà chuyên ựể dâu (%) 0 0 4. Nhà chuyên trở lửa (%) 13 13,3
Nguồn: điều tra của tác giả năm 2012
Thực tế số liệu ựiều tra ở bảng 3.9 thấy rằng ở cả hai xã trung bình mỗi hộ có từ 76,0m2 ựến 83,3 m2 sử dụng cho nuôi tằm nhưng ựây không phải là diện tắch dành riêng chỉ nuôi tằm mà là do ựiều kiện chưa cho phép
chỉ có 10% số hộ ở Lệ Chi có nhà riêng ựể nuôi tằm và 13,3% số hộ có nhà chuyên ựể trở lửa khi tằm chắn làm kén còn lại không có hộ nào có nhà chuyên ựể bảo quản lá dâụ
Nhà nuôi tằm của các hộ như ựã trình bày trên ắt nhiều có ảnh hưởng tới kết quả nuôi tằm bởi các hoạt ựộng thường ngày của gia ựình, khó khăn trong vệ sinh sát trùng và phòng bệnh tằm. Vì vậy các hộ nuôi tằm cần từng bước tắch lũy, ựầu tư xây dựng nhà nuôi tằm riêng từ ựó mới có thể hạn chế tối ựa bất lợi của ựiều kiện ngoại cảnh.
* Về tình hình nuôi tằm. (Xem bảng 3.10)
Bảng 3.10. Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi tằm điểm ựiều tra
Chỉ tiêu phân tắch
Phù đổng Lệ Chi
1. Giống tằm (%)
- Tằm vàng lai 50,0 46,6
- Tằm lưỡng hệ kén trắng 46,6 43,3 - Số người không quan tâm 3,4 10,1 2. Năng suất kén/ vòng trứng (kg) - Tằm vàng lai 9 - 10 9 - 10 - Tằm lưỡng hệ kén trắng 10 - 12 10 -13 3. Phòng bệnh (%) - Có 60,00 56,67 - Không 20,00 16,67
- Số người không trả lời 20,0 26,66 4.Trở lửa khi tằm chắn làm kén (%)
- Có 33,3 46,6
- Không 36,7 36,6
- Số người không trả lời 30,0 16,8 5. Giá kén tăng của việc trở lửa (%)
- Có 56,7 50
- Không 30 30
- Số người không biết 13,3 20,0
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10 cho thấy:
Như chúng ta ựã biết nuôi giống tằm lưỡng hệ kén trắng tuy năng suất và chất lượng tơ kén cao nhưng ựòi hỏi ựiều kiện nuôi phải thuận lợị Ở vụ ựầu xuân và vụ cuối thu có thể nuôi tốt các giống tằm nàỵ Còn giống tằm ựa hệ kén vàng kỹ thuật cũng như ựiều kiện chăn nuôi không ựòi hỏi cao, cũng chắnh vì những lý do này thấy rằng Ở Gia Lâm có tới 50,0% số hộ nuôi tằm ựa hệ kén vàng và có 46,6 nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng.
- Năng suất kén bình quân một vòng trứng không có sự sai lệch lớn giữa các xã. Bình quân năng suất kén vàng lai là 9 -10 kg/vòng trứng, kén trắng lưỡng hệ là 10 - 13kg/vòng trứng. Năng suất kén bình quân ở Phù đổng nhìn chung thấp hơn ở Lệ Chị Bởi quy mô nuôi của các hộ ở mỗi xã là khác nhaụ
- Ý thức của người nuôi tằm trong việc vệ sinh sát trùng phòng bệnh ựã có chuyển biến tắch cực. Tỷ lệ hộ vệ sinh sát trùng, sử dụng thuốc rắc mình tằm, thuốc phòng trị bệnh, Ầ chiếm một tỷ lệ lớn cụ thể xã Lệ Chi là 56,67% còn ở Phù đổng là 60,0%.
- Trở lửa khi tằm làm tổ kết kén là ựể tạo tiểu khắ hậu thuận lợi cho tằm nhả tơ. Kén tằm khi ựã ựược trở lửa sẽ có tỷ lệ lên tơ cao hơn, kén dễ ươm hơn và giá bán cao hơn so với không trở lửa, ựặc biệt là trong ựiều kiện ẩm ựộ caọ Trở lửa tác ựộng trực tiếp ựến giá bán , tuy vậy việc trở lửa khi tằm chắn làm kén ở 2 xã này chưa ựược chú trọng nhiều, số hộ thực hiện kỹ thuật trở lửa còn rất khiêm tốn mới chỉ ựạt từ 33 - 46,6% mặc dù họ cho rằng kén trở lửa thì giá bán có cao hơn kén không trở lửạ
Kết quả ựiều tra tình hình nuôi tằm ở Gia lâm còn cho thấy:
- Có từ 20,0 - 26,8% số người nuôi tằm không quan tâm tới phòng bệnh cho tằm
- Có từ 16,8 - 30,0% số người nuôi tằm không quan tâm tới biện pháp trở lửa
- Có từ 13,5 - 20,0% số người nuôi tằm không quan tâm tới hiệu quả kinh tế của biện pháp trở lửa
Từ 2 nhận xét trên về số người trồng dâu và nuôi tằm ở Gia lâm không quan tâm tới một số biện pháp kỹ thuật trong trồng dâu nuôi tằm, cho phép chúng tôi khẳng ựịnh ựây là một trong số nhiều nguyên nhân hạn chế hiệu quả kinh tế của ngành trồng dâu nuôi tằm và biện pháp khắc phục ở ựây là cần làm tốt công tác khuyến nông trong sản xuất dâu tằm ở Gia lâm.
Bảng 3.11. Những khó khăn của người dân và ựề nghị giải ựáp
điểm ựiều tra Chỉ tiêu phân tắch Tỷ lệ người trả lời
ở Phù đổng (%)
Tỷ lệ người trả lời ở Lệ Chi (%) 1. Những khó khăn trong nuôi tằm
- Về giống 90,0 80,0
- Về kỹ thuật 80,0 86,6 - Về nhà nuôi 76,7 70,0
- Về bệnh 66,6 73,3
2. Nguyện vọng của dân
- nuôi ắt ựi 36,6 20,0
- Nuôi nhiều hơn 10,0 6,7 - Nuôi như cũ 53,0 60,0 3. đề nghị của dân - Về quy hoạch 66,7 73,3 - Về giống 90,0 86,7 - Về kỹ thuật 83,3 86,7 - Về vốn 26,6 23,3
- Khó khăn của người trồng dâu nuôi tằm
thứ nhất vấn ựề về giống ở cả hai xã có tới 80 - 90% số hộ trả lời gặp
khó khăn ở khâu giống, ựây là vấn ựề tồn tại ựã từ nhiều năm kể từ khi trứng giống tằm Trung quốc tràn vào Việt nam. Việc nhập khẩu trứng Trung quốc ựã làm suy sụp hệ thống sản xuất trứng giống tại Việt nam, gần ựây nhu cầu thị trường ựối với trứng giống tằm sản xuất trong nước ựang tăng lên một cách ựáng kể, các cơ sở sản xuất trứng giống tằm của Việt nam từng bước tìm ựược chỗ ựứng cho mình, tuy nhiên ựể giải quyết tận gốc vấn ựề giống tằm ựòi hỏi các cơ sở sản xuất và nghiên cứu phải hết sức nỗ lực.
Thứ hai vấn ựề về kỹ thuật có trên 80% số hộ trả lời chưa nắm vững
kỹ thuật nuôi tằm, có lẽ có nhiều yếu tố không thể lượng hóa ựược rõ ràng và lẽ dĩ nhiên là chưa thể khống chế ựược một cách tuyệt ựốị Một trong những yếu tố ấy là mức ựộ chăm sóc của người nuôi, của dân có từ 20 - 36,6% số hộ trả lời nuôi tằm ắt ựi; 6,67 - 10,4% số hộ nuôi tằm nhiều lên và 43,3 - 60,0% số hộ nuôi tằm như cũ. Từ những nguyện vọng trên người dân tập trung ựề nghị với những ý kiến sau:
- Cần quy hoạch vùng sản xuất dâu tằm ựể có biện pháp nâng cao hiệu quả của ngành dâu tằm
- Cần có ựơn vị cung cấp trứng giống ổn ựịnh ở từng mùa vụ nuôi tằm
-Thứ ba vấn ựề về dịch bệnh chiếm tỷ lệ còn cao gây tổn thất cho
người nuôị
Từ những khó khăn trên cho thấy ựã có trên 70% số hộ nhận thấy sự cần thiết phải có nhà nuôi tằm riêng ựể tiện cho việc sát trùng dụng cụ, nhà của trước và sau khi nuôi tằm, ựảm bảo sức khỏe cho người nuôi tằm.
Như vậy qua ựánh giá chung về hiện trạng sản xuất dâu tằm ở Gia Lâm có thể nhận xét như sau:
* Về kinh tế: Nguồn thu của nông dân hình thành từ rất nhiều nguồn nhưng nhìn chung các hoạt ựộng nông nghiệp là lấy công làm lãi, và có thể thấy rằng thu nhập từ sản xuất dâu tằm chưa phải là nguồn thu lớn trong tổng thu nhập của hộ
*Về xã hội: Trồng dâu nuôi tằm giải quyết công ăn việc làm cho nhiều ựối tượng lao ựộng. Trong số ựó chủ yếu là tạo công ăn việc làm cho phụ nữ, người già, lao ựộng phụ và giải quyết lao ựộng nông nhàn ở nông thôn.
*Về môi trường: Trồng dâu có ngoại ứng tắch cực, nuôi tằm ảnh hưởng không ựáng kể tới môi trường sinh tháị