* Tình hình chung
Không ai biết chắnh xác nghề nuôi tằm ra ựời từ khi nàọ Nhiều giả thuyết cho rằng Trung quốc là nước ựầu tiên trên thế giới biết nuôi tằm bằng lá dâu, biết ươm tơ và dệt lụạ Truyền thuyết kể rằng vào khoảng năm 2.640 trước công nguyên, Hoàng hậu Xi Ling Shi vợ vua Huang Ti (còn gọi là hoàng đế) trong khi ngồi uống trà dưới gốc cây dâu thì tình cờ một con kén tằm rơi vào cốc trà nóng và bắt ựầu tan. Một ựầu sợi thấp thoáng hiện rạ Từ ựiểm bắt ựầu ấy có thể kéo ra một thứ sợi mảnh, nhỏ, rất ựẹp, óng ánh chắnh là tơ tằm.
Trong suốt 3.000 năm sau ựó người Trong Hoa ựã giữ bắ mật về tơ tằm. đến thế kỷ thứ II sau công nguyên nuôi tằm mới ựược truyền sang các nước láng giềng như Nhật bản, Triều tiên, các nước châu Á và thế kỷ thứ VI mới truyền sang châu Âụ Ở Pháp năm 1.200 mới trồng dâu lần ựầu tiên [1].
Con ựường thương mại ựược biết ựến với tên gọi ựược mang theo tên thứ hàng hoá có giá trị nhất của nó ỘCon ựường tơ lụaỢ ựến nay không ai là không biết tớị Con đường Tơ Lụa còn ựược truyền tụng ựến ngày nay, không chỉ là ựịa bàn của các nhà buôn mà còn mở ựường cho các luồng giao lưu văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, và cả các cuộc viễn chinh binh biến.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, sản xuất dâu tằm ựã phải ựối mặt với một số cuộc khủng hoảng lớn, quy mô toàn cầu, có lúc tưởng chừng như khó vượt quạ Tuy nhiên chắnh những cuộc khủng hoảng này lại là minh chứng cho sức sống mãnh liệt và kắch thắch sự phát triển sản xuất về saụ
+ Lần 1: Cuộc khủng hoảng bệnh lý - Năm 1850 nước Pháp trở thành
nước dẫn ựầu về tơ lụa ở Châu Âụ Nghề trồng dâu nuôi tằm ựang phát triển mạnh mẽ thì bệnh gai xuất hiện. Dịch bệnh này nhanh chóng lan tràn cả một vùng rộng lớn, khắp các nước ựến tận Nhật bản và quét sạch nghề nuôi tằm ở hầu hết các nước Châu Âu và Trung ựông. Công trình cứu tinh của Luis Pasteur ựã cứu nghề dâu tằm khỏi họa diệt vong. Cho ựến ngày nay, ngành
dâu tằm tơ ựã rất phát triển và có nhiều tiến bộ, song phương pháp phòng bệnh gai tắch cực bằng cách kiểm tra ngài mẹ dưới kắnh hiển vi vẫn là biện pháp chủ yếu ựể chống lại bệnh gai trong sản xuất trứng giống.
+ Lần 2: Cuộc khủng hoảng tâm lý - ựã nổ ra với sự sản xuất lớn những mặt hàng bằng Rayonne cùng với sự khủng hoảng kinh tế thế giới giữa các năm 1925 và 1935. Người ta khoác cho loại tơ nhân tạo này tất cả các ựặc tắnh tốt. Sự sụt giá tơ là một tai họa và ựã ựẩy nghề dâu tằm ựến chỗ gần bị tiêu diệt. Một cuộc ựấu tranh gay gắt ựã ựược tiến hành ựể dành riêng cái tên gọi cho tơ tằm và bảo vệ nó. đó là cuộc Ộựấu tranh tơ lụaỢ kéo dài nhiều năm, ựặc biệt là ở nghị viện Pháp ựể ựi ựến một quyết ựịnh ựối với tơ tằm và sau ựó ựược áp dụng rộng rãi trên thế giớị Tất nhiên, những nhược ựiểm của tơ rayonne ựặc biệt là tắnh dễ cháy của nó thể hiện ra nhanh chóng và công chúng trở lại với tơ tằm, nhưng nghề dâu tằm cũng ựã bị uy hiếp mạnh.
+ Lần 3: Cuộc khủng hoảng về kỹ thuật - Xảy ra 15 năm sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc khi sợi nilông ựược phổ biến. Do sự thất vọng trong cơn khủng hoảng, một số nước sản xuất tơ tằm ựã quá thật thà tin rằng loại sợi tổng hợp sẽ thay thế cho tơ tằm vì loại sợi mới này có những ựặc tắnh quan trọng. Nhưng chắnh cuộc khủng hoảng ựó lại là một ngọn roi kắch thắch ựối với các nghị lực của ngành tơ tằm và sản xuất tơ tằm ựã phải có một sự cố gắng rất lớn ựể tiến lên.
Sau khi nhận thấy những nhược ựiểm của sợi tổng hợp tuy số lượng ngày càng nhiều, giá hạ nhưng uy thế cũng giảm dần thì những ựặc ựiểm vốn có của tơ tằm lại càng nổi bật mặc dầu có những nhược ựiểm nhỏ do nguồn gốc thiên nhiên của nó.
sản xuất ựã trở thành vấn ựề cấp thiết vì bị hạn chế bởi quá khứ thủ công còn ựề nặng lên tương lai ựã hé mở. Thách thức bây giờ là ở ngay cơ sở, giai ựoạn sản xuất, nó không ở giai ựoạn chế biến, không ở cạnh tranh thương mạị Phải xây dựng sản xuất dâu tằm quy mô trong khuôn khổ của nền nông nghiệp hiện ựạị Lao ựộng và giá sản phẩm cần phải ựược cân ựốị điều ựó là có thể ựược vì các yếu tố ựã có và tất cả cần phải ựược vận dụng ựể loại tơ cao quý ựược sản xuất dồi dào, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng bằng cách bảo ựảm quyền lợi cho người sản xuất [1].
Về phương diện kinh tế nông thôn, hoạt ựộng và kết quả của những người nuôi tằm rất khác với những người làm nghề nông khác. Những khó khăn mà sản xuất dâu tằm gặp phải trong những thời kỳ khủng hoảng thì sâu sắc hơn những khó khăn làm cản trở nghề nông nói chung. Sản xuất dâu tằm ở tất cả các nước có liên quan ựến tập quán gia ựình và khi có sự ựứt quãng thì sự phục hồi rất khó khăn bởi vì việc nuôi tằm dựa trên việc sản xuất lá dâụ Việc chặt phá dâu ảnh hưởng ựến khả năng nuôi tằm về saụ Vì vậy, khi có một lý do nào ựó, nghề dâu tằm lâm vào thời kỳ thoái lui thì sự khó khăn sẽ rất lớn ựể lập lại thế quân bình và nhiều khi là không thể vượt qua ựược dù có những biện pháp tác ựộng của nhà nước, của các tập ựoàn hoặc là các cá nhân.
Hầu hết các nước sản xuất dâu tằm ựều ở vào khoảng 10o ựến 50o vĩ tuyến Bắc. điều kiện khắ hậu và ựất ựai thắch hợp cho nghề dâu tằm cho phép phát triển chăn nuôi trên một vùng ựịa lý rộng hơn nhiều, nhưng sự phát triển bị hạn chế do những ựặc ựiểm của từng nơị Nghề chăn tằm ựòi hỏi một lực lượng lao ựộng dồi dào và rẻ, bao gồm chủ yếu là phụ nữ. Nghề nuôi tằm ựặc biệt thắch hợp với những nước có dân số ựông, ở những nước mà giá ngày công hạ và ở những vùng mà sản xuất kinh doanh nhỏ chiếm ưu thế.
Hiện nay, trên thế giới có tất cả 31 nước tham gia sản xuất dâu tằm. Năm 2008 sản xuất ựược 633414 tấn kén tươi [1]. Biến ựộng về sản lượng kén tằm từ năm 2008 ựến năm 2012 ựược biểu thị trên ựồ thị 2.1.
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2008 2009 2010 2011 2012 TẤ N N Ă M
đồ thị 1.1. Sản lượng kén tằm thế giới từ năm 2008 ựến 2012
(Nguồn : Hội dâu tằm quốc tế)
Năm 2009 là năm sản lượng kén tằm có biến ựộng giảm lớn nhất, Những năm gần ựây, xu hướng tăng là chủ yếụ Năm 2012 sản lượng kén tằm lại có đường xu hướng giảm nhẹ.
Trung Quốc là nước sản xuất dâu tằm lớn nhất thế giới chiếm 77,8%, Ấn độ ựứng thứ 2 chiếm 15,4% và Việt Nam ựứng thứ 3 chiếm tỷ lệ 2,4%. Tỷ lệ sản lượng kén tằm của các nước năm 2012 ựược trình bày ở ựồ thị 2 Sản xuất dâu tằm của các nước có khoảng cách quá khác biệt nhaụ Nước thứ nhất có sản lượng gấp 5 lần nước ựứng thứ hai, nước thứ
Trung Quốc ựạt tới gần bảy trăm ngàn tấn, trong khi ựó nước Pháp sản lượng chỉ có 0,7 tấn.
Nhật Bản là nước có trình ựộ sản xuất cao nhất, sau 13 năm sản lượng ựã giảm chỉ còn 7% và tụt xuống ựứng thứ 10 thay vì thứ 6 vào năm 2012.
77,8% 15,4% 2,4% 0,9% 2,3% 0,2% 0,7% 0,3% CHINA INDIA VIETNAM UZBEKIS TAN THAILAND BRAZIL IRAN N−ắc k hị c
đồ thị 1.2. Tỷ lệ sản lượng kén tằm của các nước trên thế giới năm 2012
(Nguồn: Hội dâu tằm quốc tế)
Việt Nam ựã có bước tiến ựáng kể trong 5 năm quạ Sản xuất ựã tăng từ 10.000 tấn năm 2008 lên 18.000 tấn vào năm 2012, từ nước ựứng thứ 5 trở thành nước ựứng thứ 3 về sản xuất dâu tằm trên thế giớị Tuy nhiên sản lượng kén tằm của Việt Nam mới chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn là 2,4% trong tổng sản lượng sản xuất dâu tằm của thế giớị
Trong khi sản lượng kén tăng không nhiều thì sản lượng tơ sống của thế giới năm 2012 tăng 27.854 tấn (tương ựương 29,79%) so với năm 2008. Sở dĩ như vậy là bởi vì có sự tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi tằm, ựồng thời công nghệ ươm tơ và công nghệ chế biến sợi ựã ựược cải thiện ựáng kể. Cũng trong thời gian này tỷ lệ tiêu hao kén/tơ trên phạm vi toàn cầu ựã giảm dần từ 10,55 kg kén/1 kg tơ năm 2008 xuống còn 7,24 kg kén/1 kg tơ năm 2012 [4].
* Kinh nghiệm phát triển sản xuất dâu tằm của các nước
Sản xuất dâu tằm có bề dày thời gian và mang tắnh hàng hóa rất caọ Ngay từ hàng ngàn năm trước, thông qua con ựường tơ lụa các sản phẩm tơ tằm ựã ựược giao thương từ Á sang Âụ Bằng trao ựổi thương mại và liên kết kinh tế quốc tế ựã hình thành nên tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa và các tổ chức hợp tác trên toàn thế giớị Những khó khăn mà sản xuất dâu tằm gặp phải không phải là của từng nước mà tất cả các nước ựều gặp phảị Những kinh nghiệm, những thành tựu ựạt ựược trong nghiên cứu và phát triển có tác ựộng không chỉ một nước mà còn tác ựộng ựến hoạt ựộng sản xuất của nhiều nước.
+ Nước Pháp: Vai trò của nước Pháp về phương diện phát triển, sử dụng và trong những thời kỳ khủng hoảng về dâu tằm là quan trọng và thường là quyết ựịnh [1]. Năm 1850, nước Pháp trở thành nước dẫn ựầu về tơ lụa ở Châu Âụ Sau ựó bệnh Gai phát sinh và lan truyền khắp các nước ựến tận Nhật bản. Ở ựây ựánh dấu nhiệm vụ cứu tinh của Luis Pasteur, người ựã phát hiện ra phương pháp chiếu kắnh kiểm tra ngài mẹ. Tiếp ựó là cuộc ựấu tranh tơ lụa trong nhiều năm tại Nghị viên Pháp ựã giúp cho sản xuất dâu tằm vượt qua khủng hoảng lần thứ 2.
Từ năm 1939, người ta ựã ựề xuất ý kiến nuôi tằm liên tiếp nhiều lứa ở vụ Xuân ở Châu Âụ Họ không ngừng mở rộng việc nuôi này và rải ra suốt thời gian sinh trưởng của cây dâu trong năm bằng những phương tiện kỹ thuật mớị Chỉ có bằng cách nhân lên nhiều lần các lứa tằm trong năm mới có thể hình thành nên ựược một nền kinh tế dâu tằm thật sự vững chắc mang tắnh chất sản xuất nông nghiệp lớn mà nghề dâu tằm vốn không có ngay từ thủa ban ựầu [1].
trung tằm con ựến tuổi 3. Khắp trên thế giới ựã có sự chuyển biến tư tưởng về việc tập thể hóa những công việc của thời kỳ ựầu chăn nuôi tằm cũng như sự cần thiết của một màng lưới các kỹ thuật viên ựể kiểm tra các lứa tằm và ựể bảo ựảm vệ sinh phòng bệnh.
+ Nhật Bản: Các phái ựoàn Pháp ựã giúp ựỡ Nhật Bản chống ựỡ lại dịch bệnh tằm Gai và 100 năm sau ựã ựưa nước Nhật lên ựịa vị dẫn ựầu trên thế giớị Giữa thế kỷ 20, ảnh hưởng của Nhật Bản ựã có tác dụng quyết ựịnh về mặt kinh tế do chất lượng và số lượng xuất khẩu tơ. Người Nhật có vai trò to lớn trong việc phát triển khoa học kỹ thuật trong sản xuất dâu tằm như giống dâu, giống tằm, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, máy nấu kén, ươm tơ... ựược ựại bộ phận các nước dâu tằm áp dụng hiện nay [27]. Sản xuất dâu tằm ựã có tác ựộng rất sâu sắc ựến xã hội Nhật Bản. Thứ nhất là sự cơ giới hóa và tự ựộng hóa cao ựộ trong ngành dâu tằm là tiền ựề về mặt kỹ thuật ựể cơ giới hóa và tự ựộng hóa các ngành sản xuất khác. Thứ hai, sản xuất tơ tằm quy mô lớn giúp cho Nhật Bản tắch lũy ựược vốn ựể thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa về saụ
Chắnh do quá trình công nghiệp hóa sớm hơn so với các nước sản xuất dâu tằm khác nên Nhật Bản phải ựối mặt với sự thiếu hụt lao ựộng sớm và rất gay gắt. Do vậy, sự cải tiến về kỹ thuật nuôi tằm mang ựậm nét của việc tiết kiệm nhân công.
+ Trung Quốc: Cái nôi của nghề dâu tằm ựã ựóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nghề dâu tằm và số lượng những kinh nghiệm tắch lũy qua nhiều thế kỷ ở Trung Quốc ựã rất lớn nhưng ắt ựược phổ biến. Năm 2008, sản lượng tơ sống ựạt 98.620 tấn chiếm tỷ lệ 81,3% tổng sản lượng tơ sống trên toàn thế giới [26]. Vì thế, vai trò của Trung Quốc ựối với sản xuất dâu tằm trên thế giới hiện nay là vô cùng to lớn. Sản lượng kén tằm của
Trung Quốc vẫn ựang dần tăng, nhưng có một sự dịch chuyển từ đông sang Tâỵ Ở các tỉnh phắa đông, kinh tế phát triển mạnh nên sản xuất dâu tằm thu hẹp lại, còn các tỉnh phắa Tây kinh tế còn nhiều khó khăn nên quy mô sản xuất dâu tằm ựang ựược mở rộng.
Về chắnh sách chỉ ựạo sản xuất dâu tằm, chắnh phủ Trung Quốc ựề ra mục tiêu là ựổi mới trong lĩnh vực kỹ thuật, quản lý và kinh doanh ựể thắch ứng không ngừng với sự thay ựổi của kemn inh tế thị trường. Trước ựây sản phẩm kén tằm ựược ươm tại các xắ nghiệp ươm tơ của các tỉnh, thì nay ựược thu mua và chuyển ựến Triết Giang nơi có kỹ thuật và công nghệ ươm tơ ở trình ựộ cao nhất. Chất lượng tơ ở ựây ựều ựạt cấp 4A trở lên. Trung Quốc có chủ trương hạn chế xuất khẩu tơ sống, tăng cường xuất khẩu hàng hóa thành phẩm chế biến từ tơ tằm.
Trung Quốc có hệ thống các trại giống tằm tốt, chất lượng trứng giống ựảm bảo, năng suất cao, chất lượng tơ tốt. Cả hai tỉnh Quảng đông và Quảng Tây sử dụng phổ biến giống tằm Lưỡng quảng số 2. Do chất lượng trứng giống tốt và số giống sử dụng trong sản xuất ắt nên nguyên liệu kén ựồng nhất, rất thắch hợp cho ươm tơ cấp caọ Phương thức tổ chức nuôi tằm con tập trung là phổ biến [28]. Người dân có nhà nuôi tằm riêng nên thuận lợi cho công tác vệ sinh sát trùng phòng bệnh. Nuôi tằm lớn dưới nền nhà chiếm tỷ lệ rất cao trên 90% nên rất tiết kiệm công thay phân san tằm, công bắt tằm lên né. Tỷ lệ tiêu hao dâu thấp, chỉ từ 12-13kg dâu/1kg kén.
* Tình hình phát triển sản xuất dâu tằm ở Việt nam
Không có một tài liệu nào ghi rõ nghề này có từ bao giờ, nhưng trồng dâu nuôi tằm ựã ựược nhắc ựến từ rất lâu trong các văn tự cổ [22].
quen thuộc với mọi người dân, ựược kết tinh thành văn học, nghệ thuật, ựã trở thành một nét văn hoá trong cuộc sống và cũng là minh chứng cho vị trắ của cây dâụ
Sản xuất dâu tằm bị ảnh hưởng nhiều trong hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, sau ựó là sự cạnh tranh khốc liệt của các loại tơ sợi nhân tạo giá rẻ và ựược sản xuất với quy mô lớn. Sau hòa bình lập lại 1954 tại Miền Bắc và 1975 tại Miền Nam, Chắnh phủ ựã có nhiều biện pháp ựể khôi phục và phát triển nghề sản xuất truyền thống này và cho ựến nay trồng dâu nuôi tằm vẫn là một hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp quan trọng ở các vùng nông thôn
+/ Về trồng dâu