Trồng dâu nuôi tằm ở Gia Lâm tập trung ở 2 xã Phù đổng và Lệ Chi, cây dâu ựược trồng toàn bộ trên ựất bãi phù sa dọc sông đuống. Tằm nuôi ựược thực hiện ở các hộ nông dân (xem bảng 3.4)
Bảng 3.4. Thông tin chung về các hộ trồng dâu nuôi tằm
điểm ựiều tra
Phù đổng Lệ Chi
Chỉ tiêu ựiều tra
Biến ựộng TB Biến ựộng TB 1.Tuổi của chủ hộ 30 - 56 49 45 - 63 52
2.Trình ựộ văn hóa của chủ hộ (lớp) 3 - 12 6 3 - 10 7
3. Năm kinh nghiệm nuôi tằm (năm) 2 - 17 7 2 - 21 10
4. Số khẩu/ hộ 4 - 7 5 2 - 6 3
5. Số lao ựộng chắnh/ hộ 1 - 4 2 1 - 4 2
6. đất nông nghiệp (m2) 200 - 2376 1604 200 - 2296 1719
7. đất trồng dâu (m2) 500 - 2160 1272 720 - 2376 1560
8. Tổng quỹ ựất 2880 3275
Nguồn: điều tra của tác giả năm 2012
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Với ựặc ựiểm nổi bật về tình hình lao ựộng của các hộ sản xuất dâu tằm ở Gia Lâm là ựều có tuổi từ 30 trở lên trung bình từ 49 ựến 52 tuổị
Trình ựộ văn hóa phổ biến của lao ựộng trồng dâu nuôi tằm ở 2 xã từ lớp 3 ựến lớp 12 và có kinh nghiệm nuôi tằm trung bình từ 7 ựến 10 năm. đây là một thuận lợi vì nuôi tằm cần có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc, xử lý thức ngủ và ựiều tiết nhiệt ẩm ựộ trong phòng nuôị
Tình hình nhân khẩu và lao ựộng của các hộ nhìn chung có số nhân khẩu từ 2 ựến 7 người trung bình từ 3 ựến 5 người và số lao ựộng chắnh có từ 1 ựến 4 người, trung bình là 2 lao ựộng chắnh trong một hộ.
Với Tổng quỹ ựất của hộ có từ 2.880 ựến 3.275 m2 trong ựó quỹ ựất trồng dâu có từ 500 m2 ựến 2.376 m2 trung bình từ 1.272 m2 ựến 1.560 m2
Như vậy, số nhân khẩu bình quân và lao ựộng chắnh bình quân một hộ là tương ựối phù hợp với quy mô nuôi tằm và phù hợp với tỷ lệ diện tắch dâụ So sánh giữa 2 ựiểm nghiên cứu cho thấy tuổi nghề nuôi tằm ở Lệ Chi cao hơn ở Phù đổng, quỹ ựất ở Lệ Chi cũng nhiều hơn ở Phù đổng.
* Các nguồn thu của nông hộ (xem bảng 3.5)
Bảng 3.5. Các nguồn thu của nông hộ
(đVT: 1000 ựồng/năm)
điểm ựiều tra
Phù đổng Lệ Chi Nguồn thu Biến ựộng TB Biến ựộng TB 1. Lúa 360 - 2.160 907 798 - 8.000 2.390 2. Rau, màu 680 - 2.810 1.814 1.000 - 8.000 3.375 3. Dâu tằm 800 - 22.000 11.285 9.000 - 25.000 13.115 4. Chăn nuôi 1.550 - 34.200 14.485 2.000 - 17.000 10.809 5. Nghề khác 0 - 57.000 11.300 7.000 - 140.000 28.280 6. Cây cảnh 1.00 - 6.800 2.484 Tổng thu nhập 39.800 60.462
Bình quân thu nhập/ khẩu 7.960 20.154
Bình quân thu nhập/ ha 138.386 184.391
Nguồn: điều tra của tác giả năm 2012
Tổng nguồn thu của nông hộ ở Phù ựổng trung bình là 39,8 triệu ựồng còn ở Lệ Chi trung bình là 60,4 triệu ựồng
Ở Phù đổng có 5 nguồn thu là: Lúa, rau màu, dâu tằm, chăn nuôi, nghề khác. Còn ở Lệ Chi có 6 nguồn thu là: Lúa, rau màu, dâu tằm, chăn nuôi, nghề khác và cây cảnh
Kết quả so sánh giữa 2 ựiểm ựiều tra cho thấy:
- Xã Lệ Chi có 6 nguồn thu ựã tạo ra thu nhập bình quân ở 1 nhân khẩu ựạt 20,1 triệu ựồng ngược lại ở Phù đổng chỉ có 5 nguồn thu bình quân thu nhập chỉ ựạt 7,9 triệu ựồng/ khẩụ Cũng có nhận xét tương tự với bình quân thu nhập trên 1 ha canh tác ở Lệ Chi ựạt 184 triệu ựồng/ha còn ở Phù đổng chỉ ựạt 138 triệu ựồng/ hạ Như vậy tăng nguồn thu là có ý nghĩa tăng thu nhập bình quân. Trong các nguồn thu ở 2 xã, người trồng dâu nuôi tằm ựã tự ựánh giá hiệu quả về kinh tế hoạt ựộng sản xuất của họ, nếu nguồn thu từ dâu tằm không chỉ dừng lại từ khâu bán kén mà nếu có nguồn thu từ ươm tơ dệt lụa thì bình quân thu nhập sẽ tăng lên.
* So sánh cơ cấu sử dụng ựất và cơ cấu thu nhập (xem bảng 3.6)
Bảng 3.6. Cơ cấu sử dụng ựất và cơ cấu thu nhập (%)
điểm nghiên cứu Chỉ tiêu phân tắch Phù đổng Lệ Chi CCSD ựất CC thu nhập CCSD ựất CC thu nhập 1. đất nông nghiệp 56,7 6,9 52,4 13,7 Lúa 2,3 4,0 Rau màu 4,6 5,6 Cây cảnh 4,1 2. đất trồng dâu 43,3 28,4 47,6 21,7 3. Chăn nuôi 36,4 46,8 4. Ngành nghề 28,3 17,6
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 cho thấy:
- Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp từ 52,4 ựến 56,7 % còn cơ cấu thu nhập chỉ ựạt 6,9% ựến 13,7%
- Cơ cấu sử dụng ựất trồng dâu từ 43,3% ựến 47,6% còn cơ cấu thu nhập chiếm từ 21,7% ựến 28,4%.
Từ 2 nhận xét trên cho thấy ựất sản xuất nông nghiệp nhiều nhưng thu nhập thấp, ngược lại ựất trồng dâu ắt nhưng lại có thu nhập caọ Như vậy hiệu quả sử dụng ựất trong nghề trồng dâu nuôi tằm ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cây nông nghiệp khác.
Như vậy việc thu hẹp quỹ ựất bãi trồng rau ựể mở rộng diện tắch trồng dâu là có ý nghĩạ