Nghiên cứu cải tiến một số biện pháp kỹ trồng dâu nuôi tằm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội (Trang 70 - 88)

*Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu thời vụ ựốn dâu

Cây dâu thuộc loại cây gỗ sống lâu năm, ựối tượng thu hoạch chắnh là lá dâu, ý nghĩa kinh tế là sản lượng và phẩm chất lá thông qua việc nuôi tằm, tạo ra sản phẩm cuối cùng là tơ kén

Cây dâu có khả năng tái sinh rất mạnh, khi bị ựốn dinh dưỡng ựược tập trung cho phần còn lại tạo ựiều kiện cho các mầm ngủ phát triển ựộc lập ựủ sức thành một mầm chắnh ựồng thời một khối lượng không nhỏ vốn mang những yếu tố không có lợi như (sâu bệnh, cành tăm ,Ầ) ựược cắt bỏ. Như vậy ựốn dâu là có tác dụng hạn chế sự phát sinh phát triển sâu bệnh nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất lá

Cây dâu nếu ựể sinh trưởng tự nhiên thì thân cành phát triển rất cao, gây nhiều khó khăn cho con người khi thu hái lá cho tằm.

Mặt khác, cây dâu không ựốn thì lá nhỏ, chất lượng dinh dưỡng rất thấp, sâu bệnh phá hoại rất nhiềụ Vì thế con người ựã sử dụng phương pháp

ựốn hàng năm ựể hạ thấp chiều cao cây và ựảm bảo cho lá dâu có ựộ thành thục phù hợp với các tuổi tằm. Kỹ thuật và thời vụ ựốn tùy theo ựiều kiện khắ hậu thời tiết, thời vụ nuôi tằm ở các vùng sinh thái khác nhau ựều có các hình thức ựốn khác nhaụ

Các vùng trồng dâu nuôi tằm ở Hà nội nói chung, Huyện Gia Lâm nói riêng từ trước tới nay thường áp dụng phổ biến ựốn sát cây dâu ở hai vụ ựông và vụ hè, nhưng chủ yếu là ở vụ hè.

+/ Thời vụ ựốn dâu ựông: Có ưu ựiểm là ắt bị ảnh hưởng ựến sinh lý cây bởi vì ở thời kỳ này nhiệt ựộ không khắ ựã hạ xuống dưới 200 C nên sinh trưởng của cây và các hoạt ựộng sống của các bộ phận ựều yếu ựi, mặt khác ựốn sát dâu ở vụ ựông còn hạn chế ựược sự ra hoa kết quả ở mùa xuân. Nhưng nhược ựiểm cơ bản của thời vụ ựốn này là sản lượng lá dâu trong năm tập trung ở vụ hè khoảng 60%. Lứa tằm ở vụ hè do ựiều kiện nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cao nên con tằm thường bị bệnh nhiều dẫn ựến năng suất thấp và không ổn ựịnh ựối với việc nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng có chất lượng tơ kén caọ để khắc phục những nhược ựiểm của vụ ựốn dâu ựông, hiện nay các nhà khoa học ựã ựi theo hướng nghiên cứu chọn tạo ra giống tằm kén trắng nuôi ở vụ hè ựể thay thế giống tằm kén vàng như giống tằm 4792, giống 1827,Ầ.

+/ Thời vụ ựốn dâu hè là do yêu cầu sản xuất, thật ra không thắch hợp với hoạt ựộng sinh lý của cây dâu bởi mùa hè nhiệt ựộ cao mô phân sinh hoạt ựộng mạnh, tốc ựộ phát triển tổng lực rất lớn, dạng dinh dưỡng trong cây luôn luôn chuyển hóa, thiếu ổn ựịnh. Tiến hành ựốn vụ hè lượng dinh dưỡng mất ựi rất lớn, nhựa chảy nhiều dẫn ựến mất cân bằng sinh lý.

tại vùng trồng dâu nuôi tằm của Huyện Gia Lâm trên 2 xã Lệ Chi và Phù đổng thì kết quả thấy rằng có tới 31,7 - 38,8% ựể dâu lưu hè ựốn ựông; và 27,3 - 35,5% ựể dâu lưu ựông ựốn hè

để kiểm chứng kết quả trên, thực nghiệm này chúng tôi tiến hành ở xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm với hai công thức đốn dâu vụ ựông và ựốn dâu vụ hè (ựối chứng). Vườn dâu thắ nghiệm ựủ 2 năm tuổi trên giống dâu lai

*Ảnh hưởng của thời vụ ựốn ựến sự xuất hiện sâu bệnh hại (xem bảng 3.12)

+/đốn dâu ựông (trước ựốn 25/11/2011 và sau ựốn 10/03/2012) +/đốn dâu hè (trước ựốn 25/4/2012 và sau ựốn 10/06/2012)

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời vụ ựốn ựến sự xuất hiện sâu bệnh hại

Chỉ tiêu phân tắch đốn ựông đốn hè

Tỷ lệ cây bị bệnh (%)

+/ Trước ựốn 22 18

+/ Sau ựốn 8 10

Kết quả bảng 3.12 thấy rằng:

Ở vụ ựốn dâu ựông tỷ lệ cây bị bệnh chiếm 22% chủ yếu tập trung ở các bệnh như bệnh mề gà; sâu ựục thân và sau ựốn tỷ lệ bệnh còn 8% nhưng bệnh lại xuất hiện chủ yếu các bệnh như virus xoăn lá; bạc thaụ

Cũng tương tự ở vụ ựốn dâu hè ựiều tra trước ựốn tỷ lệ cây bị bệnh là 18% tập trung ở các bệnh như bạc thau, vi khuẩn, virus và sau ựốn ựiều tra số cây bị bệnh còn 10% tập trung ở các bệnh như virus xoăn lá, vi khuẩn xoăn ngọn

*Ảnh hưởng của thời vụ ựốn ựến khả năng tái sinh của cây (xem bảng 3.13)

Trong trồng trọt, cây dâu ựược tiến hành ựốn hàng năm nhưng ựốn luân phiên giữa ựông và hè là hình thức ựược ra ựời sau khi phát triển giống tằm lưỡng hệ kén trắng.

Giống tằm lưỡng hệ kén trắng ra ựời có những ựòi hỏi kỹ thuật riêng của nó và có khả năng thắch ứng với ựiều kiện sinh thái ựòi hỏi cây dâu phải có những cải biến về nhiều mặt mới ựáp ứng kịp yêu cầụ Một trong những cải tiến ựó là việc phân phối lại sản lượng lá trong năm thông qua việc ựiều khiển kỹ thuật ựốn tỉa

Số mầm nảy của cây là một trong số các chỉ tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ với năng suất lá. Thông thường mầm nảy của cây phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện ựất ựai và chế ựộ chăm sóc của từng vùng. đặc biệt là ựiều kiện ngoại cảnh, chỉ khi nhiệt ựộ không khắ > 100C thì bộ rễ mới hoạt ựộng mạnh và mầm bắt ựầu nảy mầm, ra lá.

Bảng 3.13. Khả năng tái sinh của cây dâu qua các vụ ựốn

Chỉ tiêu phân tắch đốn ựông đốn hè

Số mầm nảy bình quân/ cây 6 6,82

Chiều cao cây (cm) 117,11 114,88

Ghi chú: - Mầm nảy/ cây: khi mầm cao 30 cm tiến hành ựếm - Chiều cao cây: sau 6 tháng tắnh từ khi ựốn, tiến hành ựo

Kết quả nghiên cứu bảng 3.13 thấy rằng:

Như vậy ở ruộng ựốn dâu ựông bình quân trên một cây có 6 mầm mọc, còn ở ruộng ựốn dâu hè bình quân trên một cây có 6,82 mầm mọc.

với sản lượng lá. Với hình thức ựể dâu lưu ựông (vụ ựông không ựốn chỉ phớt ngọn) ựến tháng 4 năm sau mới ựốn còn gọi là ựốn hè (ựốn sát gốc vào vụ hè sau khi ựã thu hoạch ựược 2 lứa dâu ở vụ xuân, kết quả theo dõi ở ruộng dâu ựốn hè chiều cao cây sau 6 tháng ựo ựược là 114,88 cm, còn ở ruộng dâu ựốn ựông ựo ựược là 117,11cm

*Ảnh hưởng của thời vụ ựốn ựến năng suất lá (xem bảng 3.14)

Bảng 3.14. Năng suất lá ở các vụ/năm

Năng suất lá ở các vụ (kg/100m2)

Chỉ tiêu

Thắ nghiệm Vụ xuân Vụ hè Vụ thu Cả năm

đốn dâu ựông ( x1) 47.32 63.08 45.50 155.90 đốn dâu hè ( x2 ) 49.97 43.85 60.35 154.17 d = x1 Ờ x2 - 2.65 19.23 -14.85 1.73 t 1.18 6.96 11.00 1.28 t05 2.77 2.77 2.77 2.77 t01 4.60 4.60 4.60 4.60

Kết quả so sánh năng suất lá dâu ở 2 vụ ựốn cho thấy:

- đốn dâu ựông và ựốn dâu hè năng suất lá dâu vụ xuân ở 2 công thức ựốn không khác nhau, nhưng ở vụ hè năng suất ở công thức ựốn dâu ựông cao hơn rõ rệt so với công thức ựốn dâu hè và ngược lại năng suất dâu ở vụ thu ở công thức ựốn dâu hè cao hơn rõ rệt so với công thức ựốn dâu ựông.

Tổng hợp năng suất dâu cả năm thì giữa thời vụ ựốn ựông và thời vụ ựốn hè năng suất lá dâu không khác nhaụ

Như vậy việc ựốn dâu vụ ựông hay hè chỉ có ý nghĩa ựiều chỉnh năng suất lá dâu giữa các vụ hái trong năm.

* Sự thay ựổi về năng suất ựược biểu thị ở các biểu ựồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 Xuân Hè Thu Thời vụ N ă n g s u t

Biểu ựồ 3.1. Sự phân bố lá dâu ở các vụ (đốn dâu đông)

0 10 20 30 40 50 60 70

Xuân Hè Thu Thời vụ

N ă n g s u t

để lý giải cho kết quả nghiên cứu trên có thể thấy:

*Ở ruộng dâu ựốn hè: Thời vụ ựốn dâu hè nhiệt ựộ ấm áp, có mưa rất phù hợp với sinh trưởng phát triển của cây dâu, hơn nữa sau khi ựốn ở vụ hè thì ở vụ thu thân cành trên cây trẻ hơn so với dâu ựốn ựông và cành có sức sinh trưởng mạnh hơn kéo dài thời gian sinh trưởng về cuối thu, vì thế sản lượng lá dâu ở vụ thu ựạt 60.35kg cao hơn hai vụ xuân và hè.

Khi nhiệt ựộ thấp thì cũng là thời gian cây dâu ựi vào ngủ ựông, ựợi ựến khi thời tiết ấm mầm mới bắt ựầu phát triển, thường bắt ựầu nảy mầm vào khoảng cuối tháng 1 như vậy lứa tằm xuân ựầu tiên sẽ bắt ựầu khoảng cuối tháng 2 và kết thúc vào cuối tháng 3. Nuôi tằm sớm là tranh thủ ựược thời tiết thuận lợi của mùa xuân ựể con tằm có ựiều kiện sinh trưởng phát triển tốt.

Thời vụ ựốn hè ngoài ưu ựiểm cho nhiều lá dâu ở vụ xuân, vụ thu ra còn có ưu ựiểm nữa là thời vụ nuôi tằm xuân bắt ựầu sớm hơn một tháng so với thời vụ ựốn dâu vụ ựông. Ruộng dâu ựốn hè khi thu hoạch dâu có thể hái các mầm, cành, do vậy năng suất lao ựộng qua theo dõi là có cao hơn với ruộng dâu ựốn ựông .

*Còn ruộng dâu ựốn ựông: Thời vụ ựốn này nhiệt ựộ xuống thấp cây dâu ựi vào ngủ ựông, khi có nhiệt ựộ ấm lên cây dâu mới bắt ựầu nảy mầm. Do nảy mầm muộn và phải chờ có ựủ lượng lá trên cây mới nuôi tằm nên thường băng tằm xuân vào khoảng cuối tháng 3. Trong phương pháp thu hoạch thì duy nhất là hái lá, năng suất lao ựộng thấp thường thấp hơn dâu ựốn hè.

*Ảnh hưởng của thời vụ ựốn ựến năng suất kén (xem bảng 3.15 - 3.16 - 3.17 )

Con tằm dâu (Bombyx mori L) là ựộng vật ựơn thực. Thức ăn duy nhất của nó là lá dâu, vì thế chất lượng lá dâu có liên quan mật thiết ựến sinh trưởng phát triển cũng như năng suất chất lượng tơ kén

để ựánh giá phẩm chất lá dâu người ta dựa vào hai phương pháp chủ yếu: Phương pháp phân tắch thành phần sinh hoá và phương pháp sinh học, trong ựó phương pháp sinh học là cơ bản.

Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến sự phát sinh bệnh hại tằm

Sức sống của tằm phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh giống tằm, ựiều kiện khắ hậu (nhiệt, ẩm ựộ, ánh sáng, ...) ngoài ra nó còn phụ thuộc vào chất lượng dinh dưỡng của lá dâụ Dâu có chất lượng lá tốt, có các chất dinh dưỡng cân ựối phù hợp với sinh lý của con tằm thì tằm sẽ khoẻ, sinh trưởng phát triển tốt, từ ựó nâng cao thể chất, tăng sức ựề kháng ựối với bệnh hại và ựiều kiện ngoại cảnh bất lợị Bệnh hại tằm phát sinh ở tất các mùa vụ và mức ựộ gây hại khác nhaụ

Bảng 3.15. Sự phát sinh bệnh hại tằm ở các vụ Sự phát sinh bệnh hại tằm ở các vụ (%) Thắ nghiệm Vụ xuân Vụ hè Trung bình năm (%) đốn dâu ựông 6.28 13.67 9.97 đốn dâu hè 5.94 16.00 10.97

Ghi chú: - Vụ xuân nuôi tằm (20/3 - 15/4)

Như ựã trình bày ở trên bệnh hại tằm phát sinh ở tất các mùa vụ và mức ựộ gây hại khác nhau, theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.15 cho thấy: Ở cả hai ruộng dâu ựốn ựông và ựốn hè thì nhìn chung sự phát sinh bệnh hại tằm ở vụ hè bệnh hại nhiều hơn, chủ yếu là tằm chết do bủng. Còn mùa xuân chủ yếu là bệnh bủng và bệnh nấm

Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến năng suất kén

Năng suất và chất lượng kén tằm phụ thuộc chủ yếu vào giống tằm ngoài ra nó còn chịu sự chi phối của chất lượng thức ăn ựó là lá dâụ Lá dâu chứa ựựng các chất dinh dưỡng cần thiết cho con tằm như: Protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin,...

Bảng 3.16. Năng suất kén ở các hình thức ựốn khác nhau Năng suất kén ở các lứa

Lứa 1 Lứa 2 Thắ nghiệm Năng suất (g/300 tằm) Tỷ lệ kén tốt (%) Năng suất (g/300 tằm) Tỷ lệ kén tốt (%) đốn dâu ựông 422.67 98.41 394.33 94.14 đốn dâu hè 440.43 98.54 386.00 95.73

Nguồn: - Thắ nghiệm tại xã Lệ chi, huyện Gia lâm

- Lứa 1 nuôi (20/3 - 15/4) & Lứa 2 nuôi (15/6 - 10/7) - Giống tằm: 1827

Kết quả ở bảng 3.16 thấy rằng về năng suất kén nuôi bình quân ở cả 2 lứa nhìn chung chênh lệch không nhiềụ

Ruộng dâu ựốn hè thì ựều nuôi hai lứa tằm lưỡng hệ kén trắng ở vụ xuân. Lứa thứ nhất băng tằm khoảng 20 tháng 2, lứa thứ 2 băng gối lứa thứ nhất, nghĩa là khi lứa thứ nhất ựang ăn tuổi 5 thì băng tằm lứa thứ 2, Kết thúc lứa tằm thứ 2 tiến hành ựốn dâụ Như vậy loại hình ựốn dâu hè bao giờ cũng ựạt 3 lứa tằm lưỡng hệ kén trắng, còn loại hình ựốn ựông chỉ có 2 lứạ

Theo số liệu ựiều tra thường một hecta dâu nuôi trứng tằm lưỡng hệ như sau:

Ở ruộng ựốn dâu ựông: nuôi ựược 28 vòng trứng (ở vụ thu) ựến 35 vòng trứng (ở vụ xuân).

Ở loại hình ựốn dâu hè: nuôi ựược 35 vòng trứng (ở vụ thu) ựến 52 vòng trứng (ở vụ xuân).

Từ con số trên chúng tôi thấy sản lượng kén lưỡng hệ của loại hình ựốn hè ựạt 957 kg trong khi ựó loại hình ựốn dâu ựông chỉ ựạt có 693kg. Như vậy có thể thấy rằng tổng thu nhập trên một hacta dâu ở ruộng hình ựốn hè ựạt 76.560.000 ựồng, còn ở ruộng dâu ựốn ựông là 55.440.000 ựồng (xem biểu ựồ 3.3) Tổng thu nhập /1ha 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 80.000.000 90.000.000 đốn ựông đốn hè

Biểu ựồ 3.3. Hiệu quả thu nhập từ các hình thức ựốn

Như vậy với hai hình thức ựốn ựông và ựốn hè xét về năng suất kén thì chênh lệch nhau không nhiều, nhưng như ựã trình bày ở trên loại hình ựốn dâu

cũng tồn tại một số nhược ựiểm như: lúc này nhiệt ựộ cao sinh lý cây dâu bị ảnh hưởng nhiều, dễ phát sinh bệnh vi rút. Do vậy cần ựốn luân phiên

Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến chất lượng sợi tơ

Bảng 3.17. Chất lượng tơ ở các hình thức ựốn khác nhau

Các chỉ tiêu công nghệ tơ kén

Thắ nghiệm Chiều dài tơ (m) Tỷ lệ lên tơ (%) Tỷ lệ tơ nõn (%) Tiêu hao nguyên liệu (kg kén/kg tơ) đốn dâu ựông 863.33 85.88 13.73 6.76 đốn dâu hè 814.33 80.97 12.91 7.67

Nguồn: - Thắ nghiệm tại Bộ môn tơ kén, Trung tâm N/C dâu tằm tơ TW

- Số liệu lứa 2, nuôi (15/6 - 10/7) - Giống tằm: 1827

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.17 cho thấy: Chất lượng lá dâu có ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu công nghệ tơ cụ thể ở ruộng dâu ựốn ựông chiều dài tơ cao hơn ruộng dâu ựốn hè là 49 m; Tỷ lệ tơ nõn cao hơn là 0,82%; Tiêu hao nguyên liệu thấp hơn là 0,91kg kén/ kg tơ.

Như vậy qua kết quả nghiên cứu về thời vụ ựốn ựể chứng minh rằng liệu thời vụ ựốn dâu ựông hay hè có ảnh hưởng ựến sự xuất hiện sâu bệnh hại trên ựồng ruộng hay không; Ảnh hưởng tới năng suất lá, cũng như ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng tơ kén sau này không. Việc kiểm chứng thông qua phương pháp sinh học có thể kết luận rằng:

+/ Về sự xuất hiện sâu bệnh hại dâu: Tỷ lệ cây bị bệnh của ruộng dâu ựốn ựông thấp hơn ruộng dâu ựốn hè là 2%

+/ Về khả năng tái sinh của cây thông qua chỉ tiêu chiều cao cây cũng như năng suất lá cho thấy ở ruộng dâu ựốn ựông cao hơn nhưng không nhiều so với ruộng dâu ựốn hè

+/ Về năng suất kén: được thông qua các chỉ tiêu như (sự phát sinh bệnh hại tằm; năng suất và chất lượng tơ kén) có thể thấy rằng ở cả 3 chỉ tiêu này thì ruộng dâu ựốn ựông ựều cho kết quả tốt hơn.

Từ những kết luận trên rút ra một số ựiểm cần lưu ý:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển dâu tằm trong kinh tế hộ nông dân ở huyện gia lâm hà nội (Trang 70 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)