1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thực trạng công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

96 371 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 21,49 MB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM ON

Với tắm lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô giáo

hướng dan Th.s Nguyễn Thị Trang Thanh — người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quả trình làm khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn các thây, cô giáo trong khoa Địa lí, gia đình và tắt cả bạn bè đã giúp đỡ động viên em trong quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thành khóa luận

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị đang công

tác tại phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Công thương, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, Trạm khuyến nông huyện Nghỉ Lộc, tỉnh Nghệ An cùng các ban ngành có liên quan đã giúp đỡ, tao diéu kiện và cưng cấp những tài liệu cân thiết cho đề tài của em

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bán thân Kết quả

Trang 3

MUC LUC MO DAU 1 LY DO CHON DE TAL oeeesscessessssessssssssesssseesseesssessseessecsecsiesesecsneesseeseesseees 1 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU wl

3 NOI DUNG NGHIEN CUU we ssecsssesssssssessssesssscsssecssecsssesssccsssessueesseecsnecsseeesses 2

4, DOI TUONG NGHIEN CUU wescesssssssessssessssssssesssessssessseesssecesecsssecsseessesesseees 2 5 PHAM VI, GIGI HAN NGHIEN CUU DE TAL esscssssssesssessesssessseeseesseessees 2

6 QUAN ĐIÊM NGHIÊN CỨU 2¿©25+25+++E+++EE+++EE+2EEEerxrerxrrrrrree 2

6.1 Quan điểm hệ thống - 2 2£ E+2EESE92EE92E122122122127172171.221 222 e 2

6.2 Quan điểm lãnh thổ - 2+ + +®+ E2 £EE+Et+E£EE+EeEEEEEEEEEEEEEEESExrkerkeree 3 6.3 Quan điểm thực tiễn + SE+SE29EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETErkrree 3 6.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh ¿- 2 sS+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEErEerxrkerkeree 3 6.5 Quan điểm kinh tẾ 2 - s SE ềEESEE E111 EEEEEEEEEEETEE1111111 11111 Ee 4

6.6.Quan điểm phát triển bền vững 2-2 2++£+EE££E+2EE+EEEtEEzrxrrrrrrk 4 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU . .2-¿©++2+++2++22+++rx+srxrrsrsvee 5 7.1 Phương pháp thu thập tài liỆu - - 5c 22+ S++Esesreeerrerrsersee 5 7.2 Phương pháp điều tra thurc dia .ccccceccesscesseessessessessesssessesssesssesseesseessees 5 7.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu . - 2-2 2 ++£x+£xe£xerxrrxzzse 5 7.4 Phương pháp bản đồ, biểu đỒ 2 2â2s+S22EE2EEÊ2E2EE2EEtEErEerxrrkrree 5 Đ NHNG IấM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2¿22++22+++Et2EE2EEtrxezrxrrrrrrs 5

9 BO CUC CUA DE 0018 5

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CONG NGHIEP HOA HIEN DAI HOÁ NÔNG NGHIỆP 222-222 2E2212211112112211211211211211211 212110 7 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP -:-5¿ 7 1.2 VAI TRÒ CỦA CNH- HĐH NÔNG NGHIỆP .-. 5:¿5552 8

1.2.1 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực 8 1.2.2 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát

triển công nghiệp và dịch vụ

Trang 4

1.2.4 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp xuất phát từ yêu cầu của sự ổn định chính trị và môi tTƯỜng - - «+ +2 E*x + k*vvE+vEsEEkEskkskkskkrrkerkree 11 1.2.5 CNH- HĐH nông nghiệp xuất phát từ tiềm năng, lợi thế của Việt Nam

ID: 12

1.3 NỘI DUNG CÚA CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP . 14 1.3.1 Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hố . -2-©2¿- s55zc5+2 14 1.3.2 Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 16 1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực -2- 2 2+2 +x+EE+£x++Ee£x+zxezxezxerxesrxee 19 CHUONG 2 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN QUA TRINH_ CONG NGHIEP HOA - HIEN DAI HOA NONG NGHIEP O HUYEN )/9:0879/21 5 4 20 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LÃNH THỎ 2-22 ©++2c+++cx+zzxrsrzsez 20 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 22 "2N? 0) 8ä <4 22 8n nh he ẢẦ 22 2.2.3 Tài nguyên đất -2- + + s+2Et2E192112711211271127121121111211111 11 1 re, 23 2.2.4 THUY na ẽ ẽ ss444444 26 P Nà iu ca 27 PP VU 00 isnd 27 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI -2-2¿©++2c+++czx+zzzrsrzse2 28

2.3.1 Dân cư và lao động .28

2.3.2 Cơ sở vật chat kỹ thuật, cơ sở hạ tầng 2 2¿+s+2x+2Eezzezxczrecree 29 2.3.3 Nguồn vốn - 5s SE 1EE1121121121121111211211 111111111111 1e re 33 2.3.4 Đường lối chính sách -2- 2© 2+2E2+EE+EEESEEtEEE22E1271211211211 22 xe, 34

PS co Ỏ 34

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA

NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHI LỘC -2-©252222s+22xcscsse2 36

Trang 5

3.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá 37 3.2.3 Thực trạng ứng dụng KHKT trong nơng nghiỆp -‹ «+ 60 3.2.4 Thực trạng phát triển trình độ lao động trong nông nghiệp 67 3.3 ĐÁNH GIA CHUNG VE THUC TRANG CNH- HDHD NONG

NGHIỆP Ở HUYỆN NGHI LỘC - -c2ccccccctrrrkreerrrrrree 68

3.3.1 Những thành tựu cơ bản - - sc tk S xxx ng như 68 3.3.2 Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân tồn tại, yếu kém 71 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THÀNH

CƠNG CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP Ở

?10490019.08079000 73

4.1 CƠ SỞ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CNH- HĐH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHI LỘC 73 4.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về CNH - HĐH nông nghiệp 73 4.1.3 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp huyện Nghỉ Lộc 74 4.2 MÔT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CNH-

HĐH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHI LỘC . -2 +-: 76

4.2.1 Giải pháp về vốn đầu tư - ¿+ k+E2EE2EEEEEE E211 11111111 76 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - 2: ¿s2 s+2+++zz+x+zxz+zxe- 77 4.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật (KHKTT) - 5 55c ++£++xveseeserse 78 4.2.4 Nâng cao chất lượng sản phâm, xây dựng thương hiệu và tìm thị trường

79 81 83

4.2.7 Giải pháp về Oi trUONg eee ecccecsesssesseessesssessuessesstessnessesssesssessesssesaes 83 C KET LUAN VA KIEN NGHI ooo ccccescescsscsssessessessessessessessvcscssessvessesessease 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22: ©2522S£22EE£2EE+SEEE+2EESEEEeerxeerkrrrree 87

Trang 6

A PHAN MO DAU

1 LY DO CHON DE TAI

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) nông nghiệp là quá trình

chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng,

hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường Có thể nói thực

hiện CNH — HDH nông nghiệp là một chiến lược phát triển kinh tế quan trọng là

và nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ở Việt Nam hiện nay

Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An có nhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp Hiện nay, kinh tế huyện Nghi Lộc vẫn chủ yếu là nông nghiệp Năm 2009 dân số sống trong khu vực nông thôn của Nghi Lộc là 180476 người, chiếm gần 97,7% tổng dân số toàn huyện, lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 70 % tổng số lao động và ty trong giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm tới 33/2 % GDP của huyện Tuy nhiên, giá trị sản xuất nông nghiệp mang lại chưa cao, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của huyện Vì vậy, phát

triển nông nghiệp theo hướng CNH — HĐH là một trong những mục tiêu quan

trọng trong đường lối phát triển kinh tế của Nghi Lộc hiện nay

Mặt khác, việc thực hiện CNH — HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc sé

thúc đấy nền sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển, đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân và thúc đây công nghiệp, dịch vụ phát triển, từ đó thúc đấy kinh tế huyện phát triển

Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng CNH - HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc, tính Nghệ An” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Thơng qua đánh giá tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình CNH — HĐH nông nghiệp va phân tích thực trạng CNH — HĐH nông nghiệp ở huyện

Nghi Lộc, tôi đề xuất các giải pháp thực hiện thành công CNH —- HĐH nông

Trang 7

3 NOI DUNG NGHIEN CUU

Để đạt được mục dich nghiên cứu của đề tài này, tôi đã tiến hành những nhiệm vụ sau đây:

- Tổng quan cơ sở lý luận về cơng nghiệp hố — hiện đại hố nơng nghiệp

- Phân tích những nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến quá trình CNH — HDH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

- Phân tích và đánh giá thực trạng CNH — HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc - Để xuất định hướng và một số giải pháp nhằm thực hiện thành công CNH —

HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thực trạng CNH — HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

5 PHẠM VI, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

-_ Về không gian: toàn bộ lãnh thé 34 x4, thi tran thuộc huyện Nghỉ Lộc

- Vé thoi gian: đề tài sử dụng số liệu từ 2000 đến 2010

-_ Về nội dung: CNH - HĐH nông nghiệp là vấn đề rộng, tuy nhiên, dé tài chủ

yếu tập trung vào nghiên cứu một số nội dung chính: Thực trạng chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 6 QUAN DIEM NGHIÊN CỨU

Để giải quyết những nhiệm vụ trên, tôi đã vận dụng những quan điểm phù

hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, trình độ phát triển của địa phương,

đường lối chính sách phát triển kinh tế đất nước Các quan điểm này phù hợp với điều kiện cho phép đảm bảo thực hiện tốt nội dung đề tài

6.1 Quan điểm hệ thống

Quan điểm này cho thấy huyện Nghỉ Lộc là một đơn vị lãnh thổ tự nhiên bao gồm các hợp phần tự nhiên như: Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, khoáng sản, sinh vật và các hợp phần kinh tế xã hội như các ngành công nghiệp,

nông nghiệp, dịch vụ, dân cư — lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ

tầng v v Do đó việc thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp và các nguồn lực luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mọi hoạt động của nông nghiệp đều gắn

liền với yếu tố tự nhiên Mọi hoạt động của sản xuất đều gắn liền với dân cư, lao

Trang 8

tế - xã hội thuận lợi sẽ thúc day nông nghiệp phát triển, và ngược lại Mặt khác sự phát triển của nông nghiệp sẽ cho phép khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả

hơn các nguồn lực

Bởi vậy, nghiên cứu thực trang CNH — HDH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc là nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối liên hệ hữu cơ giữa các yếu tô của một thé tong hợp lãnh thổ cấp huyện

Bên cạnh đó, nông nghiệp huyện Nghi Lộc là một bộ phận của nông

nghiệp tỉnh Nghệ An và của cả nước do đó thực hiện CNH — HĐH nông nghiệp

ở huyện Nghi Lộc là bộ phận trong chiến lược CNH —- HĐH nông nghiệp, nông

thôn của Đảng và Nhà Nước đã đề ra 6.2 Quan điểm lãnh thổ

Mỗi một đơn vị lãnh thổ nhất định đều có sự phân hoá về mặt tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội, khác với khu vực khác Trong quá trình nghiên cứu

tôi vận dụng quan điểm này một cách triệt để để nêu lên những đặc trưng về tài

nguyên thiên nhiên, về kinh tế xã hội, về thực trang CNH — HDH nông nghiệp

của huyện Nghi Lộc

6.3 Quan điểm thực tiễn

Vận dụng quan điểm này vào nghiên cứu đề tài này giúp tôi biết phát hiện

và lựa chọn những vấn đề nồi bật nhất đang nảy sinh cần giải quyết trong quá

trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Nghi Lộc để làm đề tài nghiên cứu

nhằm phù hợp với thực tiễn và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn huyện Nghi Lộc

6.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Mọi sự vật hiện tượng địa lý đều có nguồn gốc phát sinh, phát triển riêng,

quá trình nghiên cứu phải đặt các đối tượng và các quan hệ trong sự vận động và hoàn cảnh cụ thể CNH - HĐH nông nghiệp cũng là một quá trình luôn vận động và phát triển Hiện trạng phát triển của ngành nông nghiệp hiện tại là sự kế

thừa kết quả của quá trình phát triển trước đó, đồng thời cũng là cơ sở đây mạnh

sự phát triển nông nghiệp của huyện trong tương lai Chính vì vậy, khi nghiên cứu thực trạng CNH - HĐH nông nghiệp huyện Nghi Lộc ta phải xem xét mối

Trang 9

nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển và định hướng phát triển trong tương lai

6.5 Quan diém kinh té

Sở dĩ chúng tôi vận dụng quan điểm này vào nghiên cứu bởi đây là một đề tài nghiên cứu về vấn đề kinh tế, cụ thể là nghiên cứu về thực trạng CNH — HĐH nông nghiệp huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Do đó quan điểm yêu cầu

việc thực hiện CNH — HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc phải đem lại được hiệu quả kinh tế cao và thể hiện thông qua một số chỉ tiêu cụ thể như: tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh tế đạt được như lợi nhuận, những tác động tích cực

đối với nền kinh tế của huyện 6.6 Quan điểm phát triển bền vững

Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã chú trọng đến vấn đề phát triển bền vững bởi thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp sẽ phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá bền vững từ đó thúc đây công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là thúc đây kinh tế nông thôn phát triển theo hướng hiện đại hoá và bền vững

Về phương diện môi trường, việc thực hiện CNH - HDH nông nghiệp với việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh

học sẽ thúc đây nền nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái

bền vững, góp phần bảo vệ môi trường

Mặt khác, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển nông nghiệp Đồng thời hoạt động sản xuất nông nghiệp

cũng tác động không nhỏ đến môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Ta

cần nắm rõ mối quan hệ này để thấy được tầm quan trọng của nguồn lực tự

nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp của huyện, nhưng mặt khác phải có các giải pháp hiệu quả để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái

Đề tài không nhìn nhận vấn đề bằng lôgic của mục đích cần hướng tới mà

tôn trọng quy luật phát triển của tự nhiên, chia sẻ quyền lợi và nghĩa vụ trong

vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện tại và mai sau

Các giải pháp của đề tài được xây dựng trên cơ sở tôn trọng sự phát triển khách quan của tự nhiên và chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần

Trang 10

7 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

7.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Để có thông tin đầy đủ cho đề tài nghiên cứu tôi đó thu thập tài liệu ở các

cơ quan như: Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, UBND huyện Nghi Lộc, Phòng

Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và môi trường, Phòng Lao động và xã hội, Phòng Tài chính tổng hợp, Trạm khuyến nông huyện Nghỉ Lộc Dựa trên những tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn đó tôi sử dụng phương pháp thống kê như một công cụ để thống kê, đánh giá những giá trị gần đúng,

xác thực nhất, cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình

7.2 Phương pháp điều tra thực địa

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tương đối rộng nên cần nhiều thời gian để kết hợp các phương pháp nghiên cứu Việc khảo sát thực địa được thực hiện ở một số mô hình, trang trại để phát hiện và kiểm định một số vấn đề của đề tài 7.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu

Dựa trên nhiều nguồn thông tin, tài liệu khác nhau được thu thập, tôi đã

tiến hành phân tích, nghiên cứu, xử lý tài liệu (xử lý bảng số liệu, xây dựng biểu

d6, ) phuc vu cho đề tài

7.4 Phương pháp bản đồ, biểu đồ

Kết hợp với phương pháp thống kê số liệu để áp dụng phương pháp bản đồ, biểu đồ, đồ thị, qua đó các kết quả nghiên cứu được thể hiện rõ ràng Xây dựng bản đồ, biểu đồ dựa trên các số liệu, tài liệu để phản ánh thực trạng CNH - HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc, hướng phát triển và các mối liên hệ lãnh thé

không gian cũng như những dự kiến phát triển 8 NHUNG DIEM MOT CUA DE TAI

- Téng quan co sé ly luan vé CNH — HDH nông nghiệp

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện CNH — HDH nong nghiệp ở

huyện Nghi Lộc - Nghệ An

- Đánh giá thực trạng ở CNH — HĐH huyện Nghi lộc - Nghệ An

- Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện thành công CNH - HĐH nông nghiệp huyện Nghi Lộc theo hướng bền vững

9 BÓ CỤC CỦA ĐÈ TÀI

Trang 11

Chương 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

Chương 3 Thực trạng CNH — HĐH nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

Chương 4 Định hướng và giải pháp nhằm thực hiện thành công CNH - HĐH nông nghiệp huyện Nghi Lộc

Trong dé tài có 9 biểu đồ, I bản đồ, 20 bảng số liệu, 6 ảnh minh hoạ Tổng

Trang 12

B PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CONG NGHIEP HOA

HIEN DAI HOA NONG NGHIEP

1.1 KHÁI NIỆM VỀ CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP

Có nhiều khái niện CNH — HĐH nông nghiệp được đưa ra và thường được nhắc đến cùng với khái nệm CNH- HĐH nông thôn Theo các tác giả cuốn “Những biện pháp chủ yếu thúc đây CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn vùng

Đồng bằng sông Hồng” thì: “CNH- HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển biến

nên sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nên sản xuất nông nghiệp được đổi mới một cách căn bản dưới tác động của công nghiệp Hiện đại hố nơng nghiệp bao gỗm tất cá những hoạt động có liên quan đến việc tng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp nhằm góp phân nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của chúng, đông thời thỏa mãn tốt hơn nhu câu của xã hội của thị trường về các sản

phẩm nông nghiệp ”

Các tác giả cuốn “Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ở vùng Bắc Trung Bộ” cho rằng: “Cơng nghiệp hố nông nghiệp là quá trình chuyển nền nông nghiệp truyền thống, lạc hậu sang nền nông nghiệp hàng hoá lớn gắn với thị trường, dưới tác động của công nghiệp Công nghiệp hố nơng nghiệp và cơng nghiêph hố nơng thơn có mối quan hệ với nhau, trong đó cơng nghiệp hố nông thôn bao hàm cả cơng nghiệp hố nơng nghiệp; cịn cơng

nghiệp hố nơng nghiệp chỉ là một mặt của cơng nghiệp hố nơng thơn Hiện

đại hố nơng nghiệp là quá trình ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiễn vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất

lượng, hiệu quả ”

Trong cuốn “Con đường công nghiệp hố, hiện đại hố cơng nghiệp nông

thôn” tác giả cho rằng: “ Công nghiệp hố nơng nghiệp là q trình chuyển từ

nên nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán sang nền nông nghiệp sản xuất lớn với trình độ chuyên canh và thâm canh cao, tiến hành sản xuất và quản lÿ

Trang 13

hoá cao hơn và bước đâu áp dụng cả tự động hoá, tin học hoá.Còn phạm vi và

tinh chất của cơng nghiệp hố nông thôn rộng sâu hơn nhiều ”

Như vậy, có thể hiểu CNH - HĐH nông nghiệp là một bộ phận của CNH — HĐH nông thôn Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực

hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học

công nghệ trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất

lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nơng sản hàng hố trên thị trường

1.2 VAI TRO CUA CNH- HDH NONG NGHIEP

Có thể nói đối với huyện nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thì việc thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa chiến lược Đó cũng là thực trạng chung của nền kinh tế Việt

Nam Bởi vậy, trong khi coi CNH — HĐH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời

kì quá độ lên CNXH ở nước ta Đảng ta vẫn xác định nội dung của CNH - HĐH đất nước những năm trước mắt là “coi trọng CNH — HĐH nông nghiệp và nông

thôn” Điều này bắt nguồn từ vai trò của nông thôn nói chung và nông nghiệp

nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và những lợi thế phát triển của Việt Nam hiện nay Cụ thể, việc tiến hành CNH - HĐH nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng sau đây:

1.2.1 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nhằm đám báo an ninh lương

thực

Lương thực là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đối với cuộc sống con người , nhất là đối với một nước có truyền thống tiêu dùng lúa gạo như Việt Nam Vì

vậy, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là nhân tố quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, nhờ đó thúc đây nhanh quá trình chuyển

địch cơ cấu kinh tế nông thôn, thực hiện phân công lại lao động xã hội hợp lí

hơn

Quy mô dân số Việt Nam ngày càng tăng nên nhu cầu lương thực phẩm cũng tăng lên rất nhanh, trong khi đó quỹ đất nông nghiệp của nước ta lại ít Do

Trang 14

viéc dung ngoai té để nhập khẩu lương thực sẽ đè nặng lên chi tiêu của chính phủ, đo đó sẽ ngăn cản việc nhập khâu máy móc, nguyên nhiên liệu phục vụ cho

cơng nghiệp hố đất nước Thực tế đó nói lên rằng, nếu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân mà không có một nền nông nghiệp phát triển để đảm bảo đầy đủ lương thực cho con người thì toàn bộ nền kinh tế sẽ gặp không ít khó khăn trong việc

tạo ra tốc độ tăng trưởng cao Do đó vấn để an ninh lương thực là nhiệm vụ của

quốc gia cũng như của từng địa phương

Trong hơn một thập kỉ qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc giải quyết vấn đề lương thực (từ một nước thiếu lương thực triỀn miên trở thành

nước xuất khẩu gạo) Tuy vậy, hiện nay vấn đề an toàn lương thực vẫn phải

được quan tâm bởi lương thực bình quân đầu người hiện tại vẫn chưa đạt mức

tiêu chuẩn an ninh lương thực mà Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) của Liên hợp quốc đưa ra là 500 kg/người/năm Mặt khác, đất canh tác đang có

xu hướng ngày càng giảm đo bị chuyển mục đích sử dụng sang lĩnh vực phi

nông nghiệp cùng với tình trạng mắt mùa do thiên tai vẫn thường xuyên Vì vậy,

việc tập trung nguồn lực cho phát triển nông nghiệp trên cơ sở CNH —- HĐH

nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay của cả nước

Muốn đảm bảo cho nông nghiệp có sản lượng lớn, tốc độ tăng trưởng cao

cần phải có những giống cây, giống con năng suất cao, chất lượng tốt đi đôi với

phát triển cơ giới hoá các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp từ làm đất

đến tưới tiêu, chăm sóc, thu hoạch và chế biến Điều đó chỉ thực hiện được khi

nông nghiệp được CNH - HĐH Nói cách khác, phải có sự tác động của công

nghiệp vào nông nghiệp để tạo một nền nông nghiệp phát triển bền vững, đảm

bảo nhu cầu của xã hội và tăng sản lượng xuất khẩu

1.2.2 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát trién công nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp không chỉ sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng trực tiếp cho con

người mà còn là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, trước hết là

cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Vì vậy, sự lạc hậu hay tiến bộ của nông nghiệp có ảnh hưởng

rất lớn đến phát triển công nghiệp và dịch vụ

Thực tế chỉ ra rằng, sự phát triển của nông nghiệp sẽ thúc đẩy nông thôn

Trang 15

công nghiệp vì nguồn tích luỹ thấp, mức đầu tư bị giảm xuống Trong trường hợp đó, khu vực công nghiệp không đủ sức đề cải tạo khu vực nông nghiệp như

vai trò vốn có của nó mà ngược lại cả nông nghiệp và công nghiệp đều rơi vào tình trạng kém phát triển Chỉ có CNH — HDH nông nghiệp làm cho năng suất

lao động nông nghiệp tăng lên, khối lượng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp nhiều hơn, khi đó công nghiệp mới có cơ hội phát triển và đến lượt nó công nghiệp sẽ thúc đây trở lại đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn và các ngành khác

Mặt khác, nông nghiệp là thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệp từ tư liệu sản xuất, vật tư thiết bị đến các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng Do đó khi nông nghiệp được CNH — HĐH, nông dân giàu có lên sẽ tiêu

thụ nhiều hàng hoá của công nghiệp sản xuất ra, đồng thời sẽ cung cấp đầy đủ lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp phát triển Như vậy nông nghiệp phát triển, nông thôn giàu có lên sẽ giúp cho công nghiệp phát triển và công nghiệp lại thúc đầy nông nghiệp phát triển hơn nữa Bởi vậy chủ tịch Hồ Chí Minh đã

từng nói “ Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy

nông nghiệp làm gốc”

Ngoài ra, dưới tác động của khoa học và công nghệ, quá trinh CNH — HDH

sẽ giải phóng một bộ phận lao động ra khỏi nông nghiệp để chuyển sang lĩnh

vực công nghiệp và dịch vụ, do đó công nghiệp và dịch vụ sẽ có cơ hội phát

triển nhanh

1.2.3 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nhằm tích luỹ vốn cho nền kinh tế Nền kinh tế thuần nông với đa phần dân số sinh sống ở nông thôn và có nhiều tiềm năng để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với quy mô lớn Bởi

vậy, thực hiện CNH —- HĐH nông nghiệp sẽ cho phép khai thác triệt để và có hiệu quá tiềm năng đa đạng của nông lâm ngư nghiệp nhằm tạo giá trị thu nhập

cao Bởi việc phát triển công nghệ sinh học sẽ tạo ra nhiều giống cây, con mới

phù hợp với điều kiện sinh thái, rút ngắn thời gian canh tác, do đó sẽ tăng vụ và tăng sản lương và giá trị trên một đơn vị diện tích Việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại trong đánh bắt và chế biến hải sản sẽ làm tăng sản lượng và giá trị của nguồn lợi từ biển, từ đó sẽ tạo nguồn thu nhập cao cho ngư dân

Trang 16

dân tăng lên sẽ có cơ hội huy động một phần thu nhập từ nông dân nông thôn

qua nhiều kênh khác nhau như thuế sử dụng đất, lãi suất tín dụng hoặc các chỉ

phí tiêu dùng hàng hoá và các địch vụ khác, nhờ đó mà có thêm nguồn vốn cho nền kinh tế Ở nước ta, nông nghiệp nông thôn vẫn là khu vực lớn xét cả về khía cạnh lao động và tổng sản phẩm quốc dân đo đó ngoài nguồn vốn từ viện trợ và

đầu tư bên ngoài thì cần thiết phải có nguồn vốn từ tiết kiệm trong nước trong đó thặng dư nông nghiệp là quan trọng Trong giai đoạn đầu, nguồn vốn tất yếu

phải đựa vào nông nghiệp và nông thôn Nguồn vốn do nông nghiệp, nông thôn

tạo ra sẽ được đầu tư trước hết và chủ yếu vào các hoạt động nông nghiệp và

một số hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và kinh tế nông thôn sẽ làm tăng đáng kế nguồn vốn tích luỹ cho nền

kinh tế, tạo điều kiện thúc đấy sự nghiệp CNH - HĐH đất nước

Nói cách khác, Việt Nam là một nước nông nghiệp nên việc tích luỹ vốn từ nông nghiệp có vai trò quyết định năng lực nội sinh của quá trình CNH —- HĐH

nông nghiệp nông thôn Khi nông nghiệp phát triển còn tạo ra nguồn hàng xuất khẩu tạo vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Do đó thực hiện CNH —- HĐH

nông nghiệp ở nước ta là việc hết sức cần thiết Trong giai đoạn đầu của quá

trình công nghiệp hố, khi cơng nghiệp chưa phát triển đủ sức để tạo ra nguồn

tích luỹ lớn cho nền kinh tế thì chính sự tác động của công nghiệp vào lĩnh vực

nông nghiệp làm cho nông nghiệp phát triển cũng là cách đề tạo tích luỹ đáng kế

nhờ tạo được khối lượng thặng dư nông nghiệp Từ đó tạo vốn cho phát triển

công nghiệp và dịch vụ

1.2.4 Thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp xuất phát từ yêu cầu của sự ỗn định chính trị và môi trường

Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp do CNH - HĐH tao ra sẽ thúc đây kinh tế nông thôn phát triển, đảm bảo an ninh lương thực, ôn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho 86,2 triệu dân ở việt Nam (2008) Đó là điều

kiện căn bản để tạo nên sự ồn định chính trị xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào chủ trương chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước Đặc biệt, hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nghèo và có sự chênh lệch rõ rệt giữa thành thị

và nông thôn Điều này tiềm ẩn nguy cơ của sự bất ồn

Trang 17

nhập cho người dân do đó đã làm tăng thêm làn sóng di cư tự do từ nông thôn ra thành thị gây sức ép về vấn đề môi trường, việc làm, giao thông, nhà ở, nước

sạch, tệ nạn xã hội Do vậy, tiến hành CNH — HDH nông nghiệp để thúc đây

nông nghiệp, nông thôn phát triển đồng thời tạo công ăn việc làm tại chỗ cho người dân là việc hết sức có ý nghĩa

Mặt khác, sự nghèo đói cùng với ý thức thấp kém của người dân trong việc bảo vệ môi trường đã làm cho tài nguyên thiên nhiên bị khai thác một cách bừa bãi, không chỉ làm cho nguồn tài nguyên chóng cạn kiệt mà còn gây ra hậu quả

nghiêm trọng về môi trường Bởi dân đông, tăng nhanh trong khi đất canh tác

ngày càng giảm do đó người dân phải sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu

để thâm canh tăng vụ tăng sản lượng thì hệ quả tat yếu của quá trình đó là sự suy

thoái nặng nề của đất đai, là sự ô nhiễm không khí và nguồn nước

Những vấn đề đặt ra yêu cầu là phải trang bị cho nông nghiệp không chỉ các phương tiện sản xuất hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi mà còn phải trang bị cho nông dân cả tư duy công nghiệp, phương pháp công nghiệp, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường Chỉ đạt

được những điều đó khi có một nền nông nghiệp phát triển hiện đại, một nông thôn phát triển ngày càng văn mimh, giàu đẹp và những người nông dân ngày

càng được tri thức hoá

Các học giả Đài Loan cho rằng: “ Vấn đề nông nghiệp và nông thôn bao gồm

các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục cho nên nó vô cùng quan

trọng và phức tạp Trong tương lai, tỷ trọng nông nghiệp trong nên kinh tế quốc

dân sẽ ngày càng thu nhỏ nhưng nó vẫn là lực lượng chủ yếu quyết định sự 6n

định của nên kinh tế, xã hội và là yếu tố quan trọng để đảm bảo môi sinh, cân

bằng sinh thái ”

1.2.5 CNH- HĐH nông nghiệp xuất phát từ tiềm năng, lợi thế của Việt Nam hiện nay

Việt Nam là một nước nông nghiệp Tiềm năng và lợi thế của Việt Nam

cũng là tiềm năng về phát triển nông nghiệp bao gồm : tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên mặt nước và yếu tố con người Đây vừa là điều kiện , vừa là mục đích của CNH - HĐH nông nghiệp là nhằm khai

Trang 18

Nguồn tài nguyên phong phú của Việt Nam cho phép phát triển một nền nông nghiệp đa dạng Diện tích đất nông nghiệp nước ta chiếm 39,2% diện tích tự nhiên, trong đó đất có độ màu mỡ chiếm tỷ lệ tương đối cao ( chủ yếu tập

trung ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long , Đồng bằng sông Hồng và một số

tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ) Đây là điều kiện để phát triển các vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn Hiện tại quỹ đất chưa sử dụng còn nhiều,

chiếm 11,38% diện tích tự nhiên trong đó có 3 triệu ha có khả năng sản xuất

nông nghiệp Đây là nguồn lực quan trọng để tăng diện tích trồng trọt hoặc

khoanh nuôi, trồng rừng mới theo hình thức kinh tế trang trại nhằm tăng sản

lượng và giá trị nông nghiệp Tài nguyên rừng Việt Nam khá phong phú, trong đó diện tích rừng sản xuất chiếm đến 53% được phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc và các tỉnh duyên hải miền Trung Đây là nguồn cung cấp lâm sản quan trọng cho công nghiệp chế biến và cho xuất khâu kế cả

trước mắt và lâu dài Ngoài ra, Việt Nam còn có 3260 km bờ biến với nguồn hải

sản phong phú Đây là tiềm năng và lợi thế to lớn cho Việt Nam phát triển tổng hợp kinh tế biển

Như vậy, các điều kiện trên đã tạo lợi thế cho Việt Nam phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng cả nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, du lịch, thương mại và dịch vụ

Lực lượng lao động nước ta khá đông với trình độ học vấn tương đối cao

(96% người lớn biết chữ, 24% lao động được đào tạo trong đó trình độ cao đắng ~ đại học là 13% ) Đó là điều kiện quan trọng để người lao động tiếp thu và ứng dụng những thành tựu mới của khoa học — công nghệ thế giới, đây nhanh CNH — HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, việc thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp sẽ thúc đây công nghiệp và dịch vụ phát triển sẽ lại thu hút và sử dụng

một cách hiệu quả nhất đối với lực lượng lao động tiềm tàng này

Như vậy, việc xác định lựa chọn chiến lược CNH —- HĐH ở Việt Nam bắt đầu từ nông nghiệp hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta và cũng

phù hợp với quy luật phát triển từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn hiện đại Đúng như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nếu muốn công nghiệp hố

Trang 19

cơng nghiệp nặng” Theo người đó là cách để “ đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy”

1.3 NỘI DUNG CỦA CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP

CNH - HĐH nông nghiệp cần giải quyết các nội dung sau đây:

1.3.1 Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá

Có thể nói, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá là xu thế phát triển tất yêu bởi chỉ trên cơ sở sản xuất hàng hoá phát triển mới kích thích

và thúc day su phat trién manh mé cua luc luong san xuất, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp thành nền nông

nghiệp hiện đại, hướng vào xuất khâu Nền nơng nghiệp hàng hố được đánh giá

qua một số tiêu chí sau đây:

1.3.1.1 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng hiện đại

Thực hiện CNH — HĐH nông nghiệp phải tạo được sự chuyền dịch cơ cấu

ngành và lãnh thổ sản xuất nông nghiệp theo hướng tích cực a Trong cơ cầu ngành

Đó là sự thay đổi vai trò của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản,

trồng trọt, chăn nuôi, của các loại cây và các loại con trong một thời gian dài Sự thay đối đó được đánh giá bằng sự thay đổi tương quan tỉ trọng của các

ngành hay các bộ phận trong nội bộ ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng Một xu hướng biến đổi cơ cấu ngành nông nghiệp được coi là hợp lý và hiện đại là khi tỉ trọng các ngành nông nghiệp ngày càng giảm trong khi tỉ trọng ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ngày càng tăng; và trong nội bộ ngành nông nghiệp (theo nghĩa

hẹp) tỉ trọng ngành trồng trọt ngày càng giảm trong khi tỉ trọng ngành chăn nuôi

ngày càng tăng; trong nội bộ ngành trồng trọt có xu hướng giảm tỉ trọng ngành

trồng cây lương thực và tăng tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp, cây thực phẩm, đặc biệt phải giảm diện tích và tỉ trọng các loại cây, con năng suất và giá

trị hàng hoá thấp đồng thời tăng tỉ trọng và mở rộng diện tích các loại cây, con

đặc sản cho giá trị xuất khâu cao và thi trường xuất khẩu rộng lớn; trong nội bộ

chăn nuôi có xu hướng giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc và tăng tỉ trọng

Trang 20

khác nhau, liên kết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau sẽ tạo sự phát triển bền vững của

nông nghiệp Đây là một xu hướng cơ bản của CNH- HĐH trong nông nghiệp

b Trong cơ cấu lãnh thổ sản xuất nông nghiệp:

Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, việc thực hiện CNH-

HĐH nông nghiệp cần tạo ra sự thay đổi về lãnh thé sản xuất nông nghiệp Đó là việc hướng tới xây dựng và phát triển những vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố tập trung quy mô lớn để áp dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạng tranh

của sản phẩm trên thị trường hướng vào xuất khâu Ví dụ như các vùng chuyên

canh cây công nghiệp, chuyên canh cây thực phẩm, chuyên canh nuôi trồng thuỷ

sản, các trang trại Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá lớn sẽ tạo được khối

lượng nông sản lớn, chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp chế biến, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, từ đó nâng cao đời sống nhân dân

1.3.1.2 Khối lượng sản xuất nông nghiệp

Nền nông nghiệp hàng hoá phải tạo ra khối lượng sản phẩm lớn không chỉ

đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm trong huyện mà còn có đủ lương thực

cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu 1.3.1.3 Tốc độ phát triển nông nghiệp

Không chỉ tạo ra khối lượng nông sản lớn mà nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá với việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ phải không ngừng nâng cao năng suất, sản lượng để tăng tốc độ phát triển nông nghiệp 1.3.1.4 Cơ cấu nông sản

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá là chun mơn hố sản xuất các sản phẩm có thị trường tiêu thụ lớn để hướng vào xuất khâu, đồng

thời đa dạng hoá các sản phẩm có khả năng sản xuất để đáp ứng nhu cầu nội tại Do đó cơ cấu nông sản đa dạng và phong phú

1.3.1.5 Chất lượng nông sản

Với việc áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ từ khâu chọn giống,

gieo trồng, chăn nuôi đến khâu thu hoạch, bảo quản nông sản do đó chất lượng nông sản được nâng cao, đáp ứng được nhu cầu hàng sạch và an toàn cho người

Trang 21

1.3.1.6 Gia tri néng sản

Chất lượng nông sản ngày càng được nâng cao do đó giá trị nông sản củng

được nâng cao Đặc biệt, khi nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá sẽ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đo đó khi qua chế biến

giá trị của nông sản ngày càng được nâng cao 1.3.1.7 Kênh phân phối sản phẩm

Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá với khối lượng sản phẩm lớn đòi hỏi phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm Đó chính là kênh phân phối sản phẩm

Điều này khác hắn với nền nông nghiệp tự cung tự cấp Hàng hoá sản xuất ra có

thị trường tiêu thụ mới có khả năng tái sản xuất mở rộng, đảm bảo tính bền vững của nền nông nghiệp

1.3.1.8 Hình thức tỗ chức sản xuất theo lãnh thỗ

Gắn với nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, hình thức tổ chức sản xuất

cũng có nhiều thay đổi Đó là sự xuất hiện của các trang trại, các vùng chuyên

canh với quy mô ngày càng lớn, trong đó việc áp dụng khoa học công nghệ trở

nên rộng rãi

1.3.2 Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, khoa học và công nghệ được coi là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển nông nghiệp Với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, những thành tựu trước đây đã đước áp dụng vào nông nghiệp đã nhanh chóng trở thành lạc hậu và cần có sự thay đổi Mặt khác, việc chuyển nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp

hàng hoá đang đặt ra những yêu cầu mới phù hợp với đòi hỏi của thị trường với

mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Chính các yếu tố đó đã tạo nên áp lực

mạnh mẽ với việc áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào nông nghiệp Do đó cần tăng cường áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào

những khâu, những lĩnh vực còn lạc hậu để khai thác tiềm năng lợi thế, để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm Để ứng dụng Khoa học công nghệ vào sản xuất

cần thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá và sinh học hoá vào nông nghiệp, cụ thể như sau:

1.3.21 Co gidi hoa

Trang 22

tăng thặng dư nông nghiệp Thực tế đã cho thấy muốn có một nền nông nghiệp bền vững, năng suất lao động cao thì không thể dựa vào những nông cụ truyền thống thô sơ với sức kéo của trâu bò là chủ yếu, mà phải thay thế về cơ bản lao

động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc Chỉ có trang bị các công cụ cơ

giới cho nông nghiệp trong tất cả các khâu từ sản xuất đến thu hoạch, vận chuyền và chế biến thì mới cải tạo được nền nông nghiệp thủ công lạc hậu, năng

suất thấp, tự cấp tự túc sang nần nông nghiệp cơ khí hiện đại, năng suất cao,

khối lượng nơng sản hàng hố lớn

Việc sử dụng công cụ cơ giới trong lĩnh vực nông nghiệp không chỉ tang

năng suất lao động mà còn tăng năng suất cây trồng Bởi vì một khi năng suất

lao động tăng lên thì tính chất thời vụ sẽ được đảm bảo và do đó cây sinh trưởng

tốt hơn, khắc phục được những hiểm hoạ do khí hậu và thời tiết gây ra Mặt khác trong khâu làm đất nếu cày bừa bằng máy sẽ đảm bảo được độ sâu và độ mịn cần thiết nên cây trồng có cơ hội hút được nhiều chất dinh đưỡng hơn đo đó

sản lượng cao hơn Trong khâu thu hoạch, vận chuyền và chế biến nến được cơ giới hoá thì không chỉ làm tăng năng suất, đảm bảo tính thời vụ mà còn tăng chất lượng sản phẩm, giảm được hư hao, thất thốt

Ngồi ra, đây mạnh cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp không chỉ làm tăng năng suất lao động nông nghiệp mà còn có tác động đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua việc giải phóng một bộ phận lao động nông nghiệp sang các hoạt động phi nông nghiệp Đồng thời năng suất lao động tăng lên, đất trồng sớm được giải phóng do đó có thể tăng thêm mùa vụ, tăng sản lượng và

giá trị thu nhập

Với những tác động đó, cơ khí hố nơng nghiệp là nội dung quan trọng của

CNH — HDH nông nghiệp hiện nay

1.3.2.1 Thuỷ lợi hoá

Nước là một trong bốn điều kiện và là điều kiện cơ bản nhất của sản xuất

nông nghiệp, đặc biệt là đối với nền nông nghiệp nước ta Năng suất cây trồng vật nuôi cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào việc cung cấp đầy đủ nước cho nó

một cách thật sự khoa học hay không, bởi dù công cụ lao động có hiện đại đến

đâu, dù phân bón và giống tốt đến mấy mà tưới tiêu không đủ thì năng suất vẫn

bị hạn chế Vậy muốn đạt hiệu quả sản xuất nông nghiệp cao cần phải phát triển

Trang 23

thống thuỷ lợi còn thiếu và yếu, nhu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp chưa đáp ứng

được thì quá trình thâm canh tăng vụ còn bị hạn chế, năng suất và sản lượng cây

trồng còn thấp

Vi vay nội dung CNH - HĐH nông nghiệp có nhiệm vụ quan trọng là phải

tăng cường trang bị hệ thống trạm bơm, tu bổ hệ thống kênh mương, hệ thống đập ngăn mặn để giải quyết cơ bản nhu cầu nước tưới và tiêu úng và thoát lũ Đối với những vùng sản xuất tập trung chuyên canh trên một diện tích rộng lớn như các trang trại thì cần thiết phải trang bị công nghệ hiện đại như các dàn

phun mới đảm bảo được hệ thống tưới nước một cách khoa học, do đó sẽ mang lại hiệu quả cao hơn

1.3.2.3 Điện khí hoá

Điện khí hoá là điều kiện để các công cụ cơ giới phát huy tác dụng Sự phát

triển của lĩnh vực điện năng tạo cơ hội sử dụng rộng rãi điện trong sản xuất do

đó sẽ làm tăng sức sản xuất của các công cụ sản xuất

Thực hiện nội dung điện khí hố trong nơng nghiệp trước mắt là phải đây

mạnh xây dựng các trạm điện với các công suất khác nhau đến tận các xã thôn

Đối với vùng khó khăn về vốn và đường điện thì cần chú trọng phát triển các

loại máy phát điện cỡ nhỏ, các loại động cơ điện dùng trong nông nghiệp Đây là một quá trình lâu dài, khó khăn, phải thực hiện từng bước bởi vì nó đòi hỏi một

lượng vốn đầu tư rất lớn mà khả năng của Nhà nước và của nhân dân còn hạn chế

1.3.2.4 Sinh học hoá

Sự phát triển của công nghệ sinh học có tác động ngày càng lớn đến sự phát

triển của nông nghiệp Nó không chỉ tác động đến việc cải tạo giống cây, giống

con hay tạo ra những loại giống mới có năng suất, chất lượng cao mà còn tác

động rất lớn đến khâu chế biến, bảo quản giá trị sử dụng của sản phẩm, đặc biệt hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái bền vững Vì vậy CNH — HĐH nông nghiệp hiện nay cần phải thực hiện nội dung là áp dụng nhanh các

thành tựu của cách mạng sinh học để tạo và nhân nhanh giống cây trồng, vật

nuôi, đặc biệt là áp dụng nhanh các thành tựu về giống có ưu thế lai như kỹ thuật

Trang 24

hại đối với người và gia súc, sản xuất các loại thuốc thú y và các loại văc xin thế hệ mới Điều đó sẽ vừa làm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, vừa tạo được nông phẩm sạch đảm bảo an toàn cho người tiêu đùng

Trong điều kiện hiện nay, nội dung cách mạng sinh học ở nước ta là phải

tập trung vào các khâu chính của quá trình sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp, đặc biệt là trong khâu giống và khâu sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu

1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực

Có thể nói trình độ của nông dân có ảnh hướng rất lớn đến quá trình CNH —- HĐH nông nghiệp Tuy nhiên nông dân Việt Nam vẫn quen với cách làm ăn của

tư duy sản xuất nhỏ, kỹ thuật canh tác cố truyền do đó năng suất lao động thấp

Người nông dân trong thời đại CNH — HĐH, thời đại nông nghiệp sản xuất hàng hoá không thé là người kém hiểu biết, với những kinh nghiệm sản xuất cổ truyền đó Sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp đòi hỏi phải nâng cao trình độ dân trí cho nông dân, nghĩa là tạo điều kiện cho nông dân có khả năng tiếp cận

với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp,

từ đó sẽ cho phép họ nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác, tăng năng suất lao

động Đây là cơ sở để người nông dân đủ sức làm chủ hoạt động kinh doanh của mình, chủ động lựa chọn phương án sản xuất tối ưu nhằm đạt hiệu quả cao Vì

vậy việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp rất có ý nghĩa Sử

dụng nguồn nhân lực trình độ cao sẽ làm tăng hàm lượng chất xám trong giá trị

hàng hoá do đó nâng cao sức cạnh tranh của nông sản

Cùng với phát triển hệ thống giáo dục là phát triển hệ thống truyền thanh truyền hình để giúp người nông dân cập nhật những thông tin về khuyến nông,

khuyến lâm, khuyến ngư nhờ đó họ tiếp cận được với những phương thức canh

tác tiên tiến Tuy nhiên, để làm tốt điều này cần phải mở các lớp dạy nghề ở nông thôn đề nâng cao tay nghề cho nông dân, giúp họ tiếp thu các kỹ thuật sản

Trang 25

CHUONG 2 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN QUA TRINH CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP Ở

HUYỆN NGHI LỘC 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VA LANH THO

Huyện Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển, có diện tích tự nhiên

là 347,88 ha, bao gồm 30 xã và 1 Thị tran (Quan Hanh (thị tran huyện ly), Nghỉ Yên, Nghi Tiến, Nghi Hưng, Nghi Vân, Nghi Kiều, Nghi Lâm, Nghi Mỹ, Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Vạn, Nghi Ấp, Nghi Phong, Nghi Trường,

Nghi Phương, Nghi Đồng, Nghi Thuận, Nghi Long, Nghi Xá, Nghi Quang, Nghỉ

Thiết, Nghi Hợp, Nghi Hoa, Nghi Trung, Nghỉ Thịnh, Nghi Khánh, Nghi Diên,

Nghi Thạch, Nghi Thái, Phúc Thọ, Nghi Xuân), là huyện đồng bằng lớn thứ 3 sau huyện Quynh Luu và Yên Thành Với dân số 223.675 người (đứng thứ 4 toàn tỉnh sau Quỳnh Lưu, Yên Thành và Diễn Châu)

Nghi Lộc là huyện cửa ngõ của thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò

Về toạ độ địa lý: Điểm cực Bac nam 6 18°54’B Diém cuc Nam nam 6 18°41’B

Diém cuyc Déng nam & 105°48’ D Diém cuc Tay nam 6 108°28’D

Về vị trí tiếp giáp : Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu, Yên Thành

Phía Nam giáp huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên và TP Vinh Phía Đông giáp Thị xã Cửa Lò và Biển Đông

Phía Tây giáp huyện Đô Lương

Với vị trí này rất thuận lợi để Nghi Lộc hợp tác trong sản xuất nông, lâm,

ngư nghiệp và phát triển tổng hợp kinh tế biển Đặc biệt, huyện Nghỉ Lộc liền kề với Thành phố Vinh - Trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ về phía Nam, phía Bắc, phía đông, phía Tây (Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ); trung tâm kinh tế chính trị xã hội lớn của tỉnh Nghệ An Đây là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, tạo động lực phát triển kinh tế của huyện Đồng thời Thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò là thị trường tiêu

Trang 26

Nghi Lộc có mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ thuận lợi, có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua địa bàn huyện như: Quốc lộ 1A (đài 22km); Quốc lộ 46 (dài 19km); Đường sắt Bắc - Nam (dài 22km); sân bay Vinh; tinh 16 534 (dài 28km); tỉnh lộ 535 (đài 12km) Với chiều đài 14 km bờ biển, có 2 con sông lớn chảy qua địa bàn là Sông Cắm (đài 15km) và Sông Lam (dài 6km) Cùng với hệ thống đường liên huyện, liên xã, liên thôn cơ bản đã được nhựa hố, bê tơng hố tạo thành mạng lưới giao thơng của huyện khá hồn chỉnh

Đây là điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông giữa huyện với Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các huyện trong tỉnh VỊ trí này giúp huyện có vai trò quan trọng

trong công tác đảm bảo an ninh quốc phòng

Với vị trí thuận lợi như vậy Nghi Lộc có thể khai thác các lợi thế trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố và hồ nhập với xu thế phát triển của tỉnh và khu vực

Trang 27

2.2 DIEU KIEN TU NHIEN VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN 2.2.1 Dia hinh

Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, địa hình đa dạng, có hướng thấp dần từ Tây sang đông và có thể chia thành 2 vùng lớn

Vùng bán sơn địa: Phía Tây và Tây Bắc của huyện có nhiều đồi núi cao, địa hình có độ dốc chênh lệch nhiều do chia cắt bởi những khe suối; tại những khu

vực này có những vùng đồng bằng phù sa xen kẽ tương đối rộng

Vùng đồng bằng: Khu vực trung tâm và phía Đông, Đông Nam của huyện có địa hình tương đối bằng phắng, chỉ có ít đồi núi thấp xen kẽ độc lập Đây là

vùng có địa hình thấp nguồn nước dồi dào là vùng trọng điểm lúa của huyện Với đặc điểm địa hình như vậy là điều kiện thuận lợi để Nghi Lộc phát

triển nền nông nghiệp đa dạng với quy mô lớn Khu vực đồng bằng thuận lợi để

trồng lúa, lương thực, các loại hoa màu, một sỐ cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm Khu vực đồi núi tương đối thuận lợi để trồng rừng (thông, tràm, ),

trồng một số cây ăn quả lâu năm và chăn thả gia súc (trâu, bò, đê )

Bên cạnh đó, địa hình huyện Nghi Lộc cũng gây ra không ít khó khăn như: Mặc dù đôi núi ở Nghi Lộc là đồi núi thấp nhưng nó phần nào ảnh hưởng đến van dé sử dụng nguồn tài nguyên đất, phân bố dân cư va chi phi sản xuất

2.2.2 Khí hậu

Nghi Lộc thuộc vùng khí hậu có những đặc điểm chung của khí hậu miền

Trung nhiệt đới âm và gió mùa

Chế độ nhiệt: Có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình từ 23,5 - 24,5°C Tháng nóng nhất là tháng 7, có khi nhiệt độ lên tới 39,4°C Mua lanh tir thang 10 dén thang 4 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 19,5 - 20,5 °C Nhiệt độ có khi xuống thấp 6,2°C Số giờ nắng trung bình năm đạt 1637

giờ/năm

Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.900mm, lớn nhất khoảng 2.600mm và nhỏ nhất 1.100mm Lượng mưa phổ biến không đều mà tập trung chủ yếu vào nửa cuối tháng 8 đến tháng 10 ( đây là thời gian thường hay xảy ra bão, lũ lụt), lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 đến tháng 4, chỉ chiếm 10% tổng lượng mưa

Trang 28

Chế độ gió: Có 2 hướng gió chính gồm: Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; Gió Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (tháng 6 và tháng 7

thường có gió Lào khô nóng)

Độ ẩm không khí bình quân khoảng 80%, cao nhất là 90% ( tháng 12 ),

nhỏ nhất là 74% ( tháng 7)

Nhìn chung Nghi Lộc có nền nhiệt, âm cao thuận lợi cho phát triển nông

nghiệp quanh năm Khí hậu Nghi Lộc thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển do đó có điều kiện phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi và nâng hệ số sử dụng đất đai

Khó khăn của khí hậu gây ra đó là thời gian có số giờ nắng và bức xạ nhiệt cao hoặc số giờ nắng và bức xạ nhiệt thấp hay nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối và tối thấp tuyệt đối kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ cho quá trình sản

xuất, độ âm cao khó khăn cho việc cất giữ nông sản thực phẩm

Chế độ mưa trong năm phân bố không đều nên thường gây ngập lụt hoặc

hạn hán; ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi và

tổ chức sản xuất nông nghiệp trên địa bàn

Bão vào thường kéo theo mưa to gây lũ lụt, ngập úng nhiều nơi trong

huyện, ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp

2.2.3 Tài nguyên đất

2.2.3.1 Các nhóm đất

Theo điều tra thổ nhưỡng, tài nguyên đất của huyện Nghi Lộc có 2 nhóm đất chính là đất phù sa và đất Feralit Trong đó, đất phù sa chiếm 65,31% tổng diện tích, đất Feralit chiếm 34,69%.Trong mỗi nhóm bao gồm nhiều loại đất

khác nhau, cụ thể như sau; a Nhóm đất phù sa

Đất phù sa ở huyện Nghi Lộc gồm các loại sau đây:

Dat phù sa cũ có nhiều sản phẩm Feralit: Tập trung hầu hết các xã vùng lúa, đất có nguồn góc từ phù sa hệ thống Sông Lam có diện tích khoảng 6.540 ha chiếm 17,27% tổng diện tích Đất có hàm lượng chua và các chất dinh dưỡng trung bình đến nghèo Địa hình tương đối bằng phẳng là loại đất trồng lúa quan trọng của huyện

Đất mặn: Phân bố ở vùng hạ lưu Sông Cắm thuộc các xã Nghi Phương,

Trang 29

Thiét, Nghi Quang va rải rác ở một số xã ven biển bị ảnh hưởng của nước mặn thuỷ triều, loại đất này có diện tích 2.658 ha chiếm 6,78% tổng diện tích Sau

khi xây dựng đập Nghi Quang ngăn mặn giữ ngọt nên một số diện tích đã cải tạo để trồng lúa và nuôi trồng thuy san

Đất phù sa không được bồi: Có ở các xã vùng Lúa đọc theo hai bên kênh nhà Lê, Sông Cắm, diện tích có khoảng 5.347 ha chiếm 14,12% tổng diện tích

Đất cát cũ ven biển: Phân bố hầu hết ở các xã vùng màu, diện tích khoảng §.161 ha chiếm 21,56% tổng diện tích Đây là loại đất có diện tích lớn nhất của huyện, đất có thành phần là cát pha, hàm lượng sét thấp Phù hợp cho các loại

rau màu, cây lạc, vừng,

Đất cồn cát: Có ở tất cả các xã ven biển như Nghi Thịnh, Nghi Xá, Nghi

Trường, Nghi Thạch, Nghi An, Nghi Xuân, Nghi Phong, Nghi Thái, Phúc Thọ,

diện tích khoảng 2.279 ha chiếm 5,58% tổng diện tích Đây là loại đất được dùng để trồng cây chắn gió, chắn cát và trồng một số cây chịu hạn như: Lạc, đậu, vừng

b Nhóm đất Feralit

Ỏ huyện Nghi Lộc có các loại đất Feralit sau:

Đất Feralit biến đối do trồng lúa: Phân bố ở các xã Nghi Kiều, Nghi Văn, Nghi Đồng, có diện tích 2.629ha chiếm 6,9% tổng diện tích Quá trình feralit tầng mặt đã bị hạn chế, tính chất đất thay đồi, đất được sử dụng đề trồng lúa tương đối ồn định

Dat dốc tụ: Có diện tích khoảng 235ha, chỉ chiếm 0,6% tổng diện tích, nằm rai rac ở các xã Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Kiều Đắt do sản phẩm

của dốc tụ tạo thành, thường được sử dụng để trồng hoa màu như: Lạc, đậu, vừng, khoai, sắn hoặc trồng cây lâm nghiệp

Đất Feralit vàng đỏ vùng đồi: Có ở các xã vùng bán sơn địa như Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Văn, Nghi Kiều, Nghi Mỹ, Nghi Đồng Có diện tích khoảng 3.852ha chiếm 10,17% tổng diện tích Đây là loại đất quan trọng của huyện dùng để làm vườn, trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp khá tốt

Trang 30

Nhìn chung tài nguyên đất Nghi lộc đa dạng thích hợp với nhiều loại cây trồng, trong đó đất phù sa ở khu vực đồng bằng phù hợp với trồng cây lương

thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày; đất feralit ở khu vực đồi núi với

nhiều loại đất feralit trên núi đá vôi, đá phiến sét, cát kết, thích hợp trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng

Tuy nhiên, đất đai Nghi Lộc chủ yếu là diện tích có hàm lượng dinh dưỡng thấp và trung bình, nhiều nơi đất cần phải cải tạo và có chế độ canh tác hợp lý như diện tích đất mặn, các loại đất Feralit Điều này gây khó khăn không nhỏ

trong quá trình sản xuất nông nghiệp của huyện

2.2.3.2 Cơ cấu sứ dụng đất

Theo số liệu quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn

2007-2010 của huyện Nghi Lộc thì hiện nay đất đai Nghi Lộc chủ yếu được sử

dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp (chiếm 63,8% tổng diện tích tự nhiên)

Trong đó, riêng đất sản xuất nông nghiệp chiếm 41,2%, đất lâm nghiệp chiếm

21,4%, còn đất nuôi trồng thuỷ sản chỉ chiếm 1,2% tong diện tích tự nhiên của huyện Bên cạnh đó, diện tích chưa sử dụng còn rất lớn 5.472 ha chiếm 14,5%

tổng diện tích Đây là điều kiện thuận lợi để ngành nông nghiệp Nghi Lộc có thể

khai thác mở rộng diện tích đất sản xuất tăng sản lượng, đa dạng hoá cơ cấu cây

trồng

Tuy nhiên, trong thực tế việc khai thác đất sử dụng đất còn gặp nhiều khó

khăn đo điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng nên qua trình khai thác đất chưa sử dụng đưa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp còn chậm; đặc biệt đất trống, đồi

trọc, đất thoái hoá còn khá lớn Vì thế, đù quỹ đất còn khá lớn, nhiều loại đất phù hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị nhưng vẫn chưa cải thiện được tình

hình sản xuất đất nông nghiệp ở khu vực này

Trang 31

2 Dat phi nông nghiệp 8.227,56 21,7

3 Dat chwa sir dung 5.472,26 14,5

- Dat bằng chưa sử dụng 1.819,15 4.8

- Đất đôi núi chưa sử dụng 2.867,94 75

- Nui da không có rừng cây 785,17 2,1 ( Nguôn : Phong thong ké huyén Nghi Léc) O pat nông nghệp E Đắt phi nơng nghiệp § Đất chưa sử dụng Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Nghỉ Lộc năm 2010 ( Đơn vị: %) DI Đất bằng chưa sử dụng BI Đất đồi núichưa sử dụng E Núi đá không có rừng cây Biểu đồ 2: Cơ cấu đất chưa sứ dụng của huyện Nghi Lộc năm 2010 (đơn vị %) 2.2.4 Thuỷ văn

Nguồn nước mặt: Ngoài nước mưa thì nguồn nước tưới chính cho đồng ruộng chủ yếu từ kênh Nhà Lê, sông Cấm, Kênh Gai, Khe Cai, Rao Đừng và

một số hồ, đập lớn ở vùng bán sơn địa Nhưng cũng chỉ đủ đáp ứng 67% điện

tích đất trồng lúa Đối với đất trồng màu do địa hình cao, nguồn nước ngọt xa

nên nên việc giải quyết nước tưới khó khăn Trong những năm gần đây khi các

công trình thuỷ lợi được xây đựng đã gần ngọt hoá được nước sông Cấm thì

nước tưới phát triển đáng kể

Trang 32

Nguồn nước ngầm: Đây là nguồn cung cấp chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt của người dân

Nhìn chung, nguồn nước Nghi lộc có khả năng cung cấp nguồn nước tưới

đổi dào cho sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để luân canh, xen canh tăng vụ Song vào mùa khô nhiều nơi thiếu nước, nhiều nguồn nước bị nhiễm mặn như nguồn nước sông Cắm nên việc sử dụng nguồn nước này còn hạn chế ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng

2.2.5 Tài nguyên rừng

Đất lâm nghiệp của huyện có khoảng gần 10.000 ha Diện tích đất đã trồng

rừng 8§.099,11 ha chiếm 21,4% diện tích đất tự nhiên (trong đó rừng sản xuất

1.591,6 ha, rừng phòng hộ 5.061,31 ha và đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất

2,3 ha)

Rừng tập trung chủ yếu ở các xã vùng bán sơn địa được trồng các loại cây thông, keo, phi lao, bạch đàn và trồng rừng ngập mặn ở các xã ven biến để chắn sóng, chắn gió Hiện diện tích đồi núi có khả năng trồng rừng có khoảng gần 2000 ha

Tài nguyên rừng là tiềm năng to lớn để huyện tiếp tục đây mạnh phát triển

ngành lâm nghiệp, mở rộng diện tích rừng trồng phủ xanh đất trống đồi trọc

Việc khoanh nuôi, bảo vệ rừng không chỉ tạo công ăn, việc làm cho người dân mà còn tạo nguồn thu nhập có giá trị tương đối cao

Tuy nhiên, diện tích rừng đang bị thu hẹp một cách rõ rệt, diện tích rừng giàu

còn rất ít, mà chủ yếu là rừng tạp, giá trị kinh tế không cao Vì vậy, huyện cần

có các chính sách khoanh nuôi, bảo vệ rừng thích hợp để điều hoà khí hậu, dòng nước, tạo giá trị kinh tế

2.2.6 Tài nguyên biến

Huyện Nghi Lộc có I4km bờ biển, diện tích khoảng 12.000 km” mặt biển

tạo nên vùng bãi triều tương đối rộng tập trung ở 7 xã: Nghi Yên, Nghỉ Tiến, Nghi Thái, Nghi Xuân, Nghi Quang, Nghi Thiết, Phúc Thọ Vùng biển Nghi Lộc

có nước và cát sạch, sóng không lớn, độ sâu thoải, độ mặn thích hợp là môi

trường thuận lợi cho sinh vật biển sinh trưởng và phát triển nhờ đó ngành nuôi

trồng thuỷ sản có điều kiện phát triển mạnh

Trang 33

mực, nghêu trữ lượng lớn có khả năng khai thác phục vụ công nghiệp chế

biến và du lich biển

2.3 DIEU KIEN KINH TẾ XÃ HỘI

2.3.1 Dân cư và lao động 2.3.1.1 Dân cư

Nghi Lộc là một huyện có dân số đông, tính đến 31/12/2009 là 195.240

người Riêng giai đoạn 2001-2007 bình quân mỗi năm dân số tăng gần 2000

người (gần 1%/năm), dân số trong độ tuổi lao động tăng bình quân hơn 3000 người/năm

Dân số đông tạo nguồn lao động đồi dào, đồng thời là thị trường tiêu thụ

nông sản quan trọng của ngành nông nghiệp Tuy nhiên, dân số tăng nhanh trong

khi kinh tế huyện Nghỉ Lộc còn phát triển chậm gây sức ép nặng nề về vấn đề

tích luỹ, giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường 2.3.1.2 Nguồn lao động

Dân số trong độ tuôi lao động của huyện Nghi Lộc tính đên 31/12/2009 là 103.669 người (chiếm 53,1% tổng dân só), trong đó lao động làm việc trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp là 7.931 người, chiếm gần 76,5% tổng lao động

Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ngày càng tăng từ 29,6% năm 2008 lên 31,2% năm 2009 Trong đó, lao động đã qua đào tạo trong nông, lâm, ngư

nghiệp chỉ đạt khoảng 4 -5 % Lao động chủ yếu là lao động thuần nông Số

người thất nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, nhưng số người thiếu việc làm khá lớn Tý lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là 79,5%

Như vậy, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với nguồn lao động dồi đào, trẻ có thể tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Đặc biệt người dân ở đây giàu kinh nghiệm sản xuất nông, ngư nghiệp cùng với đức tính cần cù, chịu khó là một trong những điều

kiện thuận lợi dé có thê thực hiện thành công CNH — HDH nông nghiệp

Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động đang còn thấp, khả năng tiếp cận với

Trang 34

thiếu hụt nguồn lao động trẻ đo vào miền Nam tìm việc làm và ít khi trở về quê hương cũng đang là một khó khăn lớn trong việc phát triển kinh tế nói chung và

thực hiện CNH —- HĐH nông nghiệp Nghi Lộc nói riêng

2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sé ha tang 2.3.2.1 Hệ thống giao thông

Đến nay (2010), toàn huyện có 760 km đường giao thông liên xã, liên

xóm, trong đó có 223 km đã được rải nhựa, 237 km đường bê tông

Việc quy hoạch và triển khai thực hiện mạng lưới giao thông đường bộ

(bao gồm các tuyến tỉnh lộ, đường liên huyện, liên xã và các tuyến giao thông

liên xóm) đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nhiều tuyến đường chính được tập trung xây dựng hoàn thiện và đưa vào sử dụng được nhiều tuyến chính như: Đường giao thông và mương thoát nước thuộc khu xử lý chất thái rắn Nghi Yên, Tu sửa đường TL 534 (Nghi Phương) -

Nghi Đồng - Nghi Hưng, Đường Nghi Kiều - Đại Sơn; Đường TL534 - UBND

xã Nghi Lâm (đoạn qua Trường Nghi lộc 5); Khắc phục mưa lũ đường TL534 đi

TT xã Nghi Công Nam

Bên cạnh đó huyện đã tranh thủ được các dự án giao thông nông thôn về

đầu tư xây dựng được một số tuyến như: Dự án giao thông nông thôn do Ngân hàng thế giới (WB) đầu tư gồm: Đường Nghi Trường - Đại Học Vinh đã nghiệm thu đưa vào sử dụng

Các xã và Thị trấn trên địa bàn huyện đã tập trung huy động mọi nguồn

lực xây dựng được: 55,8 Km Đường nhựa, 2,5 Km đường BTXM, các xã đã

huy động các nguồn lực tập trung đầu tư và cơ bản hoàn thành nhựa hóa các tuyến đường liên xã, liên xóm điển hình như: Nghi Thái, Nghi Phong, Nghi Xuân, Nghi Long, Nghi Khánh, Nghi Thịnh; Bê tông hóa các tuyến đường liên

xóm điển hình như các xã: Nghi Kiều, Nghi Diên, Nghi Hoa, Nghi Phương,

Nghi Lâm, Nghi Trung

Tổng mức đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện đạt trong

giai đoạn đạt 641,37 tỷ đồng Trong đó nguồn vốn đầu tư của nước ngoài 37.3 ty

đồng, Ngân sách Tỉnh đầu tư 64,14 tỷ đồng, Ngân sách huyện 117,26 tỷ đồng, Ngân sách xã 301,54 tỷ đồng, nhân dân đóng góp 121,13 tý đồng

Trang 35

khi phát triển nông nghiệp hàng hoá, thị trường mở rộng việc trao đổi hàng hoá diễn ra thường xuyên, liên tục

Tuy đã được đầu tư xây dựng nhưng mạng lưới giao thông huyện Nghỉ

Lộc vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế Đường trong các thôn, xóm quá nhỏ và yếu

nên xe cơ giới hầu như không thê vào được làm cho người dân phải vận chuyển hang hoá thủ công ra tuyến đường chính mới có thể trao đổi

2.3.2.2 Hệ thông thuỷ lợi

Để phòng chống lũ lụt và hạn hán, huyện đã xây dựng hệ thống đê điều, kênh mương, hồ, đập nhân tạo, các trạm bơm để điều phối và sử dụng có hiệu quả nguồn nước phục vụ cho sản xuất và đời sống dân sinh

Toàn huyện có 11 hồ chứa nước, 18 đập chứa nước với trữ lượng trên 21 triệu m3, 45 trạm bơm điện và trên 450 km kênh mương các loại Trong đó hơn 400 Km kênh mương được kiên có Về cơ bản các công trình hồ đập, trạm bơm

đáp ứng yêu cầu sản xuất tối thiểu của sản xuất nông nghiệp

Hệ thống thuỷ lợi phát triển tạo thuận lợi cho việc tưới tiêu, phát triển

ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Diện tích đất nơng nghiệp

phụ thuộc hồn toàn vào tự nhiên giảm đi đáng kể

Tuy nhiên, hệ thống kênh mương còn khá thô sơ lạc hậu chưa đáp ứng đủ yêu cầu, nhất là vào mùa cạn, nhiều cánh đồng hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên chứ chưa có sự phục vụ của kênh mương

2.3.2.3 Hệ thông điện

Lưới điện quốc gia đã có ở 34/34 xã, thị trần, nguồn điện ôn định, an toàn, cung cấp trên 99% điện năng cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân

Tính đến năm 2007 huyện đã đầu tư xây dựng mới, nâng cấp 146 trạm

biến áp và 467km đường dây 0,4 kv Nhờ đó nguồn điện phục vụ hoạt động sản

xuất, máy móc ngày càng được đảm bảo tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh chóng, có năng suất cao, giúp ngành nông nghiệp có thể ứng dụng

các tiến bộ của KHKT

Đặc biệt, hiện nay 100% hộ nông dân Nghỉ Lộc thường xuyên xem truyền hình đo đó họ có thể nắm bắt những thông tin về thị trường, quảng cáo, tiếp thị để chủ động hơn trong sản xuất

Trang 36

2.3.2.4 Hệ thông thông tin liên lạc

Hệ thống hạ tầng của ngành bưu chính, viễn thông được đầu tư đồng bộ

theo hướng hiện đại, chất lượng dịch vụ được nâng cao, đáp ứng yêu cầu của người dân; Hệ thống dịch vụ điện thoại được phủ sóng đến tắt cả trung tâm các

xã Đến năm 2007, 100% số xã có điện thoại, tỷ lệ máy điện thoại/100 dân đạt 9,3 máy (không tính thuê bao di động) Số thuê bao Internet tăng nhanh trong

vài năm gần đây, năm 2007 số thuê bao Internet tốc độ cao đạt 248 thuê bao Năm 2007, huyện đã lập dự án xây dựng hệ thống mạng Lan, kết nối internet tại cơ quan UBND huyện, triển khai xây dựng website huyện Nghi Lộc để giới thiệu về huyện, chỉ đạo, điều hành, tuyên truyền, quảng cáo, theo đó là phục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện

Việc phát triển hệ thống thông tin liên lạc đã tạo điều kiện cho việc giao lưu,

trao đổi kinh nghiệm sản xuất giữa các chủ trang trại, thúc đây mối liên kết giữa nhà nông và các doanh nghiệp với nhau ở khắp mọi miền đất nước Ngoài ra, việc phát triển hệ thống thông tin liên lạc giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và giúp cho việc sản xuất diễn ra nhanh chóng, chính xác, hiệu quả hơn

Tuy nhiên, hạ tầng thông tin liên lạc nhìn chung còn yếu về quy mô, chất lượng:

hệ thống cơ sở dữ liệu còn manh mún, nghèo nàn và thiếu quan tâm cập nhật, nguồn nhân lực dé phát triển công nghệ thông tin còn hạn ché về số lượng và chất lượng Công tác đào tạo, thu hút nhân lực chưa được quan tâm đúng mức

Ngoài ra, hệ thống, mạng lưới dịch vụ như ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm đang từng bước được phát triển và nâng cao, phục vụ ngày càng đầy đủ nhu cầu trên địa bàn huyện

2.3.2.5 Cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản

Nhằm nâng cao giá trị nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, việc đầu tư cho

xây dựng cơ sở chế biến nông - lâm - ngư nghiệp ở Nghi Lộc đã được quan tâm Hiện nay, trên địa bàn đã có một số cơ sở chế biến như:

Khu công nghiệp Nam Cắm với quy mô diện tích hơn 327 ha, chủ yếu đầu tư các ngành phân bón, chế biến gỗ, chế biến hải sản, thức ăn gia súc và sản xuất hàng tiêu dùng khác Một số nhà máy được đầu tư và đã đi vào hoạt động

Trang 37

tắn/năm, nhà máy chế biến hải sản đông lạnh Hải An, nhà máy sản xuất gỗ ép Tân Việt Trung, nhà máy sản xuất gỗ ván ép Cơng dụng hố

Cụm cơng nghiệp huyện tập trung ở xã Nghi Khánh và Nghi Hợp gồm 4 nhà máy đang hoạt động có hiệu quả, trong đó có nhà máy sản xuất gỗ dăm, nhà

máy sản xuất gỗ ván ép, nhà máy sản xuất giấy bao bì

Hai khu công nghiệp huyện quản lý năm 2006 đã được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chỉ tiết khu công nghiệp Trường Thạch với điện tích quy hoạch là 17 ha và khu công nghiệp Đồng Trộ (Nghi Phong) với diện tích là 19 ha Các ngành nghề khuyến khích đầu tư là đệt, may, chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mộc, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và xuất khâu có mức độ ô nhiễm nhẹ

Bên cạnh đó, các làng nghề phát triển tương đối nhanh, như làng nghề sản xuất nước mắm, mực khô, cá khô, Năm 2000 có 02 làng ở Nghi Phong và Nghi Thiết, đến năm 2007 đã có 16 làng, trong đó 11 làng đã được UBND tỉnh công nhận làng nghề tiểu thủ công nghiệp Các cơ chế chính sách đã khuyến khích, phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

Như vậy, cơ sở chế biến được đầu tư xây dựng đã giải quyết phần nào khối lượng nông sản trong huyện, một số sản phẩm chủ lực đã được hình thành và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường Song thực tế cơ sở chế biến của huyện chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành nông nghiệp Năng lực chế biến của các cơ sở còn thấp, công nghệ chế biến còn lạc hậu, các cơ sở chế biến có quy mô chủ yếu

đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ bản, Vì vậy, việc đây mạnh công tác

giải phóng mặt bằng, xây dựng và đưa các khu công nghiệp đi vào hoạt động là nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với ngành nông nghiệp huyện Nghi Lộc hiện nay

nhằm đảm bảo các điều kiện cho phát triển nền nông nghiệp theo hướng sản

xuất hàng hoá

2.3.2.6 Khoa học công nghệ

Hoạt động khoa học và công nghệ đã hướng vào mục tiêu phục vụ sản xuất

Trang 38

Tỉnh, huyện đã có các co chế, chính sách hỗ trợ nông dân áp dụng các tiến

bộ khoa học công nghệ như đưa giống lúa lai, lạc giống mới vào canh tác; phát

triển đàn bò thịt, bò lai sind, lợn siêu nạc, trồng cỏ chăn nuôi bò Các mô hình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng thu nhập cao được triển

khai thành công ở các xã

Việc đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc đã tạo bước đột phá mới trong ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế huyện nói chung Tuy nhiên cho đến nay sự tác động của khoa học công nghệ trong nông nghiệp còn hạn chế Khả năng nghiên cứu và thực hiện chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất còn nhiều tồn tại yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất nơng nghiệp hàng hố đang phát triển

2.3.3 Nguồn vốn

Xác định được tầm quan trọng của nguồn vốn trong mọi hoạt động sản xuất,

nhất là đối với sản xuất nông nghiệp nguồn vốn đầu tư còn thấp, huyện Nghi Lộc đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh

doanh để nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu Nhờ thực hiện tốt công tác tuyên

truyền, phổ biến pháp luật thuế và các biện pháp chống thất thu thuế nên tổng

thu ngân sách trên địa bàn huyện tang nhanh qua các năm

Năm 2001 thu ngân sách đạt 5,3 tỷ đồng, đến năm 2005 đạt 25,3 tỷ đồng và năm 2007 đạt 52,2 tỷ đồng Đây mạnh thực hiện công tác quản lý thu chỉ ngân sách qua kho bạc nhà nước

Tổng vốn đầu tư phát triển kinh tế của huyện có xu hướng tăng nhanh

Nhờ đó huyện Nghi Lộc đã chú trọng tăng vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp đề thực hiện CNH — HĐH nông nghiệp Năm 2005 là 1666 ti đồng, dự tính 2010

nguồn vốn này lên đến 4622 tỉ đồng

Nguồn vốn tăng nhanh là yếu tố quan trọng để thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá và sinh học hố trong nơng nghiệp

Tuy nhiên, số thu ngân sách trên địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nguồn thu ngân sách chưa vững chắc, số thu từ tiền cấp quyền sử dụng đất còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thu ngân sách, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư phát triển và hiệu quả đầu tư chưa cao Tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền

kinh tế còn thấp đo đó vấn đề khó khăn lớn của ngành nông nghiệp nói riêng và

Trang 39

2.3.4 Đường lối chính sách

Hệ thống các cơ chế, chính sách hiện hành có tác động tích cực đến phát

triển kinh tế - xã hội huyện Nhiều chủ trương, chính sách của tỉnh và huyện đã

và đang góp phần khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế, tạo nhiều điều kiện thuận

lợi cho sự phát triển nông nghiệp của huyện, gồm các chính sách điển hình như: - Xây dựng đường giao thông, thuỷ lợi giai đoạn 2003 — 2007

-_ Hỗ trợ xây dựng các công trình xã nghèo, xã vùng bãi ngang - Trợ giá giống cây, con cho nông nghiệp

- Xây dựng hạ tầng làng nghề, nuôi trồng thuỷ sản

Các chính sách hỗ trợ của huyện đã tạo ra bước phát triển nông nghiệp

huyện trong những năm qua như:

- Chương trình hỗ trợ sind hóa đàn bò

- Chương trình hỗ trợ kinh phí đào tạo dẫn tinh viên nhân tạo, cán bộ thú y cấp xã, xóm gắn với chế độ và hiệu quả công việc

- Hỗ trợ xây dựng cánh đồng thu nhập cao

- Hỗ trợ phát triển chăn nuôi, cho vay vốn, hỗ trợ lãi suất vay vốn

- Hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản

Tuy nhiên, do năng lực chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ Đáng, chính quyền một số cơ sở chưa đáp ứng được theo yêu cầu phát triển, công tác chỉ đạo, kiểm

tra thực hiện các chủ trương, đề án thiếu quyết liệt nên việc cụ thể hoá và triển

khai thực hiện các cơ chế, chính sách, chủ trương ở một số cơ sở kết quả chưa cao, nhiều cơ chế chưa thơng thống, chưa phát huy hiệu quả các nguồn lực

trong và ngoài huyện 2.3.5 Thị trường

Thị trường trong tỉnh, trong nước và thị trường nước ngoài của nông sản Nghi Lộc theo dự báo đến 2015 và có tính đến 2020 là hết sức khả quan Thu

nhập của người dân ngày càng tăng, sức mua của người dân sẽ rất lớn đòi hỏi số

lượng và chất lượng nông sản ngày càng cao do đó thị trường nội địa cũng hết

sức tiềm năng

Nghi Lộc là một huyện có thuận lợi gần cả thị trường lớn thành phó Vinh,

thị xã cửa lò, gần các khu công nghiệp của tỉnh có nhu cầu hàng hoá sản phẩm

Trang 40

Thi trường nước ngoài càng có thuận lợi hơn khi Việt Nam đã gia nhập

WTO, các nước ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự do làm cho hàng hoá

Việt Nam có điều kiện xuất khâu với khối lượng ngày càng nhiều

Hiện nay, những biến đổi của khí hậu, thiên tai đã làm cho vấn đề an ninh lương thực đang trở thành vấn đề nóng bỏng của toàn cầu Chính điều này làm cho giá lương thực thực phẩm đang có chiều hướng tăng càng kích thích người nông dân đầu tư sản xuất nông nghiệp Đây chính là điều kiện thuận lợi thúc đây nông nghiệp huyện Nghi Lộc phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với

Ngày đăng: 17/10/2014, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w