Sau khi tiến hành nghiên cứu, tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra tại Châu Thành cho thấy:Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, dồi dào nguồn nước ngọt, vài năm gần đây, diện tích nuôi cá tra ở Châu Thành phát triển nhanh chóng.Nghề nuôi góp phần tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả diện tích đất bãi bồi, đất trồng cây ăn trái kém hiệu quả.Tạo nguồn nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu của địa phương.Đổi mới bộ mặt nông thôn, mang lại sự giàu có cho nhiều chủ đầu tư ở Châu Thành, góp phần giải quyết công ăn việc làm, ổn định xã hội tăng thu nhập cho nhân dân lao động trên địa bàn.Ngoài ra, điều kiện giao thông thủy và bộ thuận tiện cũng giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cho cá được dễ dàng và kịp thời.Bên cạnh những thuận lợi đó, vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn trong ngành cá tra ở Châu Thành:Phong trào phát triển thiếu quy hoạch dẫn đến tình trạng thừa thiếu cá trong từng thời điểm, nguy cơ suy thoái môi trường và dịch bệnh phát triển.Con giống chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng do huyện chưa có trại sản xuất giống cá tra phục vụ cho nghề nuôi. Với những người nuôi nhỏ lẻ thì phải đặt mua con giống chở từ Đồng Tháp hoặc Châu Đốc (An Giang), còn người nuôi có qui mô lớn thì mua cá bột về ương, khi cá lớn mới thả nuôi đồng loạt.Trước tình hình lạm phát có chiều hướng gia tăng, ngân hàng hạn chế cho vay đối với người nuôi cá và các doanh nghiệp, cá tra không thể ngưng cho ăn một ngày nhưng ngân hàng đã chậm giải ngân, làm cho nhiều người nuôi cá gặp khó khăn, nhất là những người phụ thuộc quá lớn vào ngân hàng.Chi phí đầu vào nuôi cá (thức ăn thủy sản, thuốc thú y, các dịch vụ…) liên tục tăng làm giá thành nuôi cá tra tăng lên.Quy trình nuôi cá tra an toàn sinh học chưa được chú trọng do đòi hỏi vốn đầu tư cho mô hình khá lớn. Hầu hết người nuôi cá tra hiện nay không quan tâm nhiều đến ô nhiễm, dịch bệnh.
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA Ở HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP iv MỤC LỤC Trang v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CN – TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CP Cổ phần CSSX Cơ sở sản xuất DN Doanh nghiệp DT Diện tích ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐVT Đơn vị tính KH Kế hoạch KTNH Kinh tế nông hộ NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn PCGD Phổ cập giáo dục TĐTT Tốc độ tăng trưởng TT – TTTH Thu thập – tính tốn tổng hợp UBND Uỷ Ban Nhân Dân XNK Xuất nhập viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Đai Huyện Năm 2007 Bảng 2.2 Tình Hình Dân Số Địa Phương Năm 2007 Bảng 2.3 Cân Đối Lao Động Địa Phương Năm 2007 Bảng 2.4 Tình Hình Giáo Dục Địa Phương Năm 2007 10 Bảng 3.1 Ma Trận SWOT 25 Bảng 4.1 Kết Quả Nuôi Cá Tra Huyện qua Các Năm 29 Bảng 4.2 Phân Bố Diện Tích Mặt Nước Số Hộ Ni Cá Địa Phương Năm 2007 32 Bảng 4.3 Diện Tích Mặt Nước Thả Nuôi Châu Thành Năm 2007 33 Bảng 4.4 Quy Mơ Hình Thức Đầu Tư Ni Cá Tra Châu Thành Giai Đoạn 2004 – 2007 33 Bảng 4.5 Nhu Cầu Con Giống qua Các Năm 34 Bảng 4.6 Sự Biến Động Tình Hình Sản Xuất Giống Cá Tra Địa Phương qua Năm 35 Bảng 4.7 Sản Lượng Cá Tra Huyện qua Các Năm 36 Bảng 4.8 Năng Suất Cá Tra Huyện qua Các Năm 36 Bảng 4.9 Tình Hình Quy Hoạch Diện Tích Ni Cá Tra Địa Phương qua Năm 2006 – 2007 37 Bảng 4.10 Kim Ngạch Xuất Khẩu Cá Tra qua Năm 2006 – 2007 38 Bảng 4.11 Thị Trường Nhập Khẩu Chủ Yếu Sản Phẩm Cá Tra Địa Phương Năm 2007 39 Bảng 4.12 Hình Thức Cấp Thốt Nước Cho Ao Ni 43 Bảng 4.13 Trình Độ Học Vấn Người Ni 44 Bảng 4.14 Số Năm Nuôi Cá Tra Các Hộ Dân 44 Bảng 4.15 Tình Hình Khuyến Ngư Địa Phương 45 Bảng 4.16 Tình Hình Biến Động Giá Cá Tra Bình Quân qua Năm 2006 – 2007 46 Bảng 4.17 Các Hình Thức Tiêu Thụ Sản Phẩm Cá Tra Địa Bàn Huyện 48 ix Bảng 4.18 Sự Biến Động Giá Bình Quân Các Đầu Vào qua Năm 48 Bảng 4.19 Chi Phí Đầu Tư XDCB Ha Diện Tích Ao Ni 49 Bảng 4.20 Chi Phí Đầu Tư Mỗi Vụ Nuôi Tháng 50 Bảng 4.21 Kết Quả Hiệu Quả Ha Diện Tích Ao Ni Mỗi Vụ 51 Bảng 4.22 Tình Hình Vay Vốn Không Vay Vốn Nông Hộ 52 Bảng 4.23 So Sánh Đặc Điểm Loại Hình Tín Dụng 53 Bảng 4.24 Mục Đích Sử Dụng Vốn Vay Những Hộ Nuôi Cá 53 Bảng 4.25 Nguồn Giống Cá Thả Nuôi Các Hộ Năm 2007 54 Bảng 4.26 Tình Hình Sử Dụng Thức Ăn Cho Cá Các Hộ Ni 55 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình Dáng Bên Ngồi Của Cá Tra 20 Hình 4.1 Diện Tích Ni Cá Tra Huyện qua Các Năm 30 Hình 4.2 Sản Lượng Cá qua Các Năm Huyện Châu Thành 30 Hình 4.3 Năng Suất Cá qua Các Năm Châu Thành 31 Hình 4.4 Tỷ Trọng Kim Ngạch Xuất Khẩu Cá Tra Châu Thành Năm 2007 40 Hình 4.5 Hệ Thống Kênh Phân Phối Sản Phẩm Cá Tra Châu Thành 41 Hình 4.6 Tỷ Lệ Tiêu Thụ Cá Tra Châu Thành Năm 2007 41 Hình 4.7 Hệ Thống Thu Gom Sản Phẩm Cá Tra Nguyên Liệu Châu Thành 47 Hình 4.8 Sơ Đồ Ma Trận SWOT 57 xi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Danh Sách Hộ Điều Tra Phụ lục Phiếu Điều Tra Nông Hộ xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam chuyên gia kinh tế đánh thị trường lên với tiềm lớn tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế kết đạt năm gần thuyết phục người, kể chuyên gia kinh tế khó tính Và ngành thủy sản ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân với kim ngạch xuất tăng nhanh Hoạt động xuất thủy sản năm 80 kỷ trước có tốc độ tăng trưởng ấn tượng 10 năm trở lại Năm 2007, sản lượng thủy sản nước ước đạt 3,9 triệu tấn, khai thác đạt 1,95 triệu tấn, nuôi trồng 1,95 triệu tấn, với kim ngạch xuất 3,75 triệu USD (tăng gần 12% so với năm 2006), đưa nước ta nằm top 10 nước xuất thủy sản lớn giới Con số giúp thủy sản tiếp tục trì ngơi vị thứ mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam, đồng thời khẳng định thủy sản ngành kinh tế hiệu mang lại nhiều lợi ích xã hội Đáng ý, dù năm gia nhập WTO, xuất thủy sản có chuyển biến lớn nhiều mặt: số lượng DN đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường khó tính (EU, Mỹ, Nhật Bản…) tăng hai lần so với trước; hàng thủy sản Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ; sản phẩm xuất đa dạng chủng loại (www.fistenet.org.vn) Mặc dù vậy, ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt vấn đề đặt nguồn lợi thủy sản - tảng quan trọng đảm bảo phát triển bền vững bị suy giảm nghiêm trọng Do đó, bên cạnh khai thác, ngành cần trọng phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô lớn, nhằm ổn định nguồn nguyên liệu cho nhà tiêu dùng xuất khẩu, tạo điều kiện cho DN thủy sản giải vấn đề thiếu nguyên liệu, đa dạng mặt hàng, mặt hàng có giá trị gia tăng cao Và năm gần đây, tôm sú siêu lợi nhuận bước lắng dịu, đến lượt cá da trơn sôi động hẳn lên Đặc biệt từ đầu năm 2007 đến nay, cá tra trở thành thời nóng bỏng Đồng sơng Cửu Long, có Bến Tre Thực sự, nghề ni cá tra tăng sản xuất góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế nhiều người dân vùng lợ Bến Tre, có tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng vùng có diện tích đầu tư ni cá tra nhiều địa bàn tỉnh Châu Thành Là huyện nằm bên bờ sông Hàm Lng, phía bắc sơng Tiền, với nhiều diện tích đất cồn, bãi bồi, có lợi diện tích mặt nước ven sơng, tài ngun thiên nhiên ưu đãi, thủy sinh vật phong phú, Châu Thành có nhiều điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi cá tra Bên cạnh lợi đó, bà nơng dân gặp khơng khó khăn, bất cập giống, vốn, kỹ thuật, dịch bệnh,… Vì vậy, số hộ dân rơi vào tình trạng nghèo khó, túng quẫn nuôi thất bại Hơn nữa, nghề nuôi cá tra mang tính tự phát theo quy luật thị trường, thiếu quy hoạch hợp lý, thị trường tiêu thụ chủ yếu cho cá tra xuất với biến động khó lường tình hình giá thị trường giới người đầu tư gặp phải nhiều rủi ro thách thức Trước tình hình thực tế địa phương, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế thầy Mai Hồng Giang, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên Cứu Thực Trạng Sản Xuất Và Tiêu Thụ Cá Tra Tại Huyện Châu Thành Tỉnh Bến Tre” Qua đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi, góp phần cải thiện chất lượng sống nơng dân, mong muốn nghề nuôi cá tra địa phương hướng tới phát triển bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tìm tồn khó khăn việc sản xuất tiêu thụ cá tra huyện Châu Thành Mục tiêu cụ thể: Nhận định tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra huyện qua năm Bên cạnh đó, tìm hiểu phân tích ngun nhân ảnh hưởng, từ đưa số giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi cá tra địa phương 1.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Tại địa bàn xã huyện Châu Thành Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2008 đến tháng 06/2008 1.4 Cấu trúc luận văn Chương 1: Đặt vấn đề: Chương nêu cần thiết đề tài mục đích nghiên cứu Chương 2: Tổng quan: Trình bày tình hình tổng quan địa bàn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tài nguyên đất đai tiêu thông tin liên quan đến chủ đề nghiên cứu Chương 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu: Chương nêu lên khái niệm, đặc điểm phương pháp nghiên cứu, nội dung tham khảo từ tài liệu liên quan Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận: Nhận định tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra huyện, phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ, từ tìm tồn khó khăn ngành nhằm đưa biện pháp giải tồn khó khăn Chương 5: Kết luận kiến nghị: Tổng kết vấn đề phần nghiên cứu, từ đưa kiến nghị Giải pháp giống: Hiện địa bàn huyện Châu Thành, giống nhu cầu cấp thiết hộ ni cá tra nói riêng ni trồng thuỷ sản nói chung nguồn cung cấp giống địa phương thực khan Vì vậy, ban ngành lãnh đạo địa phương kết hợp với phòng NN & PTNT Trung tâm Khuyến ngư cần nhanh chóng triển khai dự án xây dựng trại giống Phú Túc; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, đặc biệt DN chế biến đầu tư thêm trại sản xuất cá giống nhằm đem lại giống có chất lượng cao cho người ni, cung cấp giống kịp thời cho vụ nuôi 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu, tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra Châu Thành cho thấy: Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, dồi nguồn nước ngọt, vài năm gần đây, diện tích ni cá tra Châu Thành phát triển nhanh chóng Nghề ni góp phần tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, khai thác có hiệu diện tích đất bãi bồi, đất trồng ăn trái hiệu Tạo nguồn nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xuất địa phương Đổi mặt nông thơn, mang lại giàu có cho nhiều chủ đầu tư Châu Thành, góp phần giải cơng ăn việc làm, ổn định xã hội tăng thu nhập cho nhân dân lao động địa bàn Ngoài ra, điều kiện giao thông thủy thuận tiện giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cho cá dễ dàng kịp thời Bên cạnh thuận lợi đó, cịn tồn nhiều khó khăn ngành cá tra Châu Thành: Phong trào phát triển thiếu quy hoạch dẫn đến tình trạng thừa thiếu cá thời điểm, nguy suy thối mơi trường dịch bệnh phát triển Con giống chưa đảm bảo số lượng chất lượng huyện chưa có trại sản xuất giống cá tra phục vụ cho nghề nuôi Với người ni nhỏ lẻ phải đặt mua giống chở từ Đồng Tháp Châu Đốc (An Giang), cịn người ni có qui mơ lớn mua cá bột ương, cá lớn thả nuôi đồng loạt Trước tình hình lạm phát có chiều hướng gia tăng, ngân hàng hạn chế cho vay người nuôi cá doanh nghiệp, cá tra ngưng cho ăn ngày ngân hàng chậm giải ngân, làm cho nhiều người nuôi cá gặp khó khăn, người phụ thuộc lớn vào ngân hàng Chi phí đầu vào ni cá (thức ăn thủy sản, thuốc thú y, dịch vụ…) liên tục tăng làm giá thành nuôi cá tra tăng lên Quy trình ni cá tra an tồn sinh học chưa trọng đòi hỏi vốn đầu tư cho mơ hình lớn Hầu hết người ni cá tra không quan tâm nhiều đến ô nhiễm, dịch bệnh 5.2 Kiến nghị a) Về phía quyền địa phương Cần sớm tổ chức điều tra rà soát quy hoạch có trạng ni cá địa phương, nơi đủ điều kiện tiếp tục phát triển, nơi khơng đủ điều kiện chuyển sang ni đối tượng thủy sản khác thích hợp để có thị trường tiêu thụ Chấn chỉnh máy, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường thêm nhân cho ngành để hỗ trợ công tác quản lý phát triển nghề nuôi thủy sản nói chung, cá tra nói riêng Bố trí cán thủy sản theo dõi tình hình dịch bệnh sát để có sở giải kịp thời phù hợp khó khăn Tăng cường liên kết cấp độ vùng với huyện tỉnh bạn quản lý môi trường, trao đổi kinh nghiệm hợp tác tiêu thụ sản phẩm Thiết lập thêm trung tâm, câu lạc khuyến ngư, hội nuôi cá, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, hội thảo chuyển giao kỹ thuật nuôi cá, khuyến cáo nơng dân khơng sử dụng loại thuốc hóa chất danh mục cấm Duy trì phát sóng hàng tuần nông nghiệp phát triển nông thôn, đặc biệt nuôi thuỷ sản thành lập dịch vụ tư vấn Cần nhanh chóng triển khai mơ hình ni cá tra “sạch” cho hộ ni huyện: ao ni cá có hệ thống nước từ kênh kết hợp ruộng lúa, nước từ ao nuôi cá thải đưa lên tưới lúa, giảm lượng phân bón, tiết kiệm chi phí sản xuất khơng gây ô nhiễm môi trường Địa phương nên giới thiệu doanh nghiệp có uy tín, lực, hiệu để ngân hàng giải khó khăn vốn Chính quyền địa phương phải yêu cầu hộ nuôi cá tra xây dựng nước để khai thác nguồn nước ngầm cho người dân xung quanh sử dụng, hộ nuôi cá liền kề 62 liên kết lại để xây dựng ao xử lý nước thải, bùn đáy ao trước đổ sông, rạch Với giải pháp hợp lý đạo liệt quyền địa phương, góp phần trả lại mơi trường nước lành để nghề nuôi cá tra địa phương phát triển hướng, bền vững b) Về phía ngân hàng thương mại Nên tăng hạn mức cho vay hộ nuôi cá tra với điều kiện có tài sản chấp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp (70% giá trị hợp đồng) Có ưu tiên cho hộ khách hàng cũ, đồng thời xem xét với hộ có kỹ thuật chun mơn, điều kiện quản lý sản xuất tốt Ngoài ra, ngân hàng nên gia hạn nợ không chuyển sang nợ hạn khoản vay nuôi cá cho hộ ni chưa bán cá Đẩy mạnh hình thức cho vay theo dự án cho doanh nghiệp chế biến vay ngoại tệ để ổn định giá thành xuất c) Về phía doanh nghiệp DN xuất lớn địa phương (Cty Faquimex, Cty CP XNK Bến Tre, Cty Đồng Bằng Xanh) nên liên kết với nhau, xây dựng vùng nguyên liệu, chia sẻ thông tin, mở rộng thị trường xuất khẩu, hỗ trợ vấn đề ATVSTP, môi trường, đào tạo cán Từ đó, hướng đến mục tiêu nâng giá trị sản phẩm cá tra Việt Nam thị trường xuất đảm bảo giá bán cá tra địa phương mức người ni có lời Các DN cần gắn kết với người nuôi cá hợp đồng kinh tế thực mang tính pháp lý Nhà chế biến đặt hàng với người nuôi cá số lượng, qui cỡ, chất lượng, thời vụ ; người nuôi phải thực đòi hỏi nhà chế biến bảo đảm nội dung: Nếu thời điểm ký hợp đồng xác định giá, đến thời điểm thu hoạch giá cá nguyên liệu cao hay thấp hai bên chia giá trị lợi ích khó khăn phát sinh Thường xuyên tham dự hội chợ thủy sản quốc tế hàng năm: Vietfish – Việt Nam, Brussel – Bỉ, Boston – Mỹ, Conxema – Tây Ban Nha, Polfish – Ba Lan… hội chợ khơng hội tốt để DN Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi thu thập 63 thông tin từ nhiều DN, đối tác nước ngồi mà cịn hội để xúc tiến thương mại sang thị trường quốc tế DN cần tính đến việc tăng thêm mức lương cho cơng nhân Vì giá cả, chi phí sinh hoạt tăng đồng lương phải tăng theo giá thị trường đảm bảo sống đội ngũ cán bộ, công nhân để họ gắn bó với nhà máy d) Về phía nơng dân Thường xuyên tham gia lớp tập huấn nuôi cá tra Đồng thời, hộ cần thực đầy đủ, nghiêm túc quy trình kỹ thuật mà Trung tâm Khuyến ngư phổ biến từ nguồn gốc giống phải có chất lượng, đến thức ăn phải có xuất xứ đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, khâu thuốc phòng điều trị bệnh cho cá phải chấp hành quy định Bộ Thủy Sản (nay Bộ NN & PTNT) Giữ môi trường nước sạch, khơng để tảo phát triển, có chế độ thức ăn hợp lý (nên dùng thức ăn viên công nghiệp định kỳ dùng sản phẩm xử lý đáy ao để giảm thiểu vấn đề tích tụ chất thải giảm ô nhiễm nguồn nước, đáy ao) Nếu làm tốt yêu cầu tạo sản phẩm cá tra chất lượng cao, thịt cá trắng đẹp, bán có giá Thường xuyên theo dõi thông tin thị trường, để nắm giá cá nguyên liệu đầu vào cách kịp thời Bên cạnh đó, người ni cá phải bình tĩnh, khơng chạy theo tượng giá xuống dẫn đến bán đổ bán tháo, làm cho giá cá tiếp tục sụt giảm, nguy lỗ tăng lên 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Huyên, 2004 Kinh Tế Nông Hộ Kinh Tế Hợp Tác Nông Nghiệp Việt Nam Nhà Xuất Bản Trẻ Lương Thể My Giáo trình Quản Trị Chiến Lược Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh UBND huyện Châu Thành, 2007 Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Huyện Châu Thành Tỉnh Bên Tre Đến Năm 2020 Tháng 12/2007: – 30 UBND huyện Châu Thành, Phòng NN & PTNT, 2008 Báo Cáo Kế Hoạch Phát Triển Thuỷ Sản Huyện Châu Thành Tỉnh Bến Tre Tháng 3/2008 Trần Thị Hoàng Lan, 2006 Nghiên Cứu Thực Trạng Tìm Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Nghề Nuôi Cá Nước Ngọt Tp Đà Nẵng Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2006 Trần Thị Thanh Trúc, 2005 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nhu Cầu Vay Vốn Để Nuôi Tôm Xã Thuận Mỹ Huyện Châu Thành Tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2005 WEBSITE: http://www.fistenet.org.vn http://www.bentre.gov.vn 65 PHỤ LỤC Phụ lục Danh Sách Các Hộ Điều Tra 01 Nguyễn Hồng Ân 29 Nguyễn Đình Quốc Việt 02 Phạm Thị Bé 30 Đỗ Thành Vinh 03 Nguyễn Quốc Bảo 04 Ngô Văn Câu 05 Trần Chấn Chỉnh 06 Phan Thành Công 07 Nguyễn Thị Cúc 08 Trương Thành Dũng 09 Huỳnh Văn Hai 10 Lê Phong Hải 11 Nguyễn Thị Hiền 12 Nguyễn Vũ Hiệp 13 Nguyễn Văn Hiếu 14 Cao Minh Hùng 15 Nguyễn Thanh Hùng 16 Trần Thanh Hùng 17 Nguyễn Hải Hương 18 Nguyễn Hồng Phong 19 Phạm Cơng Quẩn 20 Nguyễn Tấn Quốc 21 Huỳnh Văn Sanh 22 Cồn Huyện Sung 23 Nguyễn Quốc Thái 24 Nguyễn Anh Thọ 25 Nguyễn Ngọc Thơm 26 Đặng Ký Trường 27 Nhan Quốc Tuấn 28 Đặng Thị Kim Tươi Phụ lục Phiếu Điều Tra Nông Hộ Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Mã phiếu Khoa Kinh Tế PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ “Nghiên Cứu Thực Trạng Sản Xuất Và Tiêu Thụ Cá Tra Ở Huyện Châu Thành Tỉnh Bến Tre” Ngày điều tra: Địa bàn điều tra: Xã: I THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Số điện thoại nhà (nếu có): Tên người vấn: Trình độ học vấn: Tuổi: Tổng diện tích đất nơng nghiệp: Diện tích ni cá tra: Diện tích nuôi trồng khác: Diện tích đất thuê: Chi phí thuê đất: đồng/năm/ha Hộ có tham gia tập huấn khuyến ngư Có Khơng Số lần tham dự: lần/năm Có áp dụng ni cá sau tham gia khuyến ngư Có Khơng Hiệu đạt so với khơng có khuyến ngư: II TÌNH HÌNH NI CÁ TRA 1) Số năm ni cá tra: năm 2) Nguồn cung cấp giống ở: + Có kiểm định? Có Khơng + Chất lượng giống Tốt 2.Trung bình Xấu 3) Hình thức ni Cơng nghiệp 2.Bán cơng nghiệp 3.Quảng canh 4) Số vụ nuôi năm: Vụ/năm + Vụ 1: tháng đến tháng + Vụ 2: tháng đến tháng A.CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Thành tiền Khoản mục ĐVT Số lượng Số năm Số năm (1000đ) sử dụng sử dụng Ao ni Cống Lưới Ống nhựa Máy bơm nước Quạt nước Đèn thấp sáng Khác B CHI PHÍ SẢN XUẤT HÀNG NĂM Khoản mục ĐVT Vụ a CPVC Giống Số lượng Đơn giá Vôi Số lượng Đơn giá Phân hữu Số lượng Đơn giá Phân vô Số lượng Đơn giá Thuốc thú y Nguồn cung ứng Loại Số lượng Đơn giá Thức ăn tự nhiên Loại Số lượng Đơn giá 7.Thức ăn công nghiệp Loại Số lượng Đơn giá Chi phí bơm nước Vụ Ghi Số KW điện Đơn giá Chi phí nhiên liệu b CPLĐ X lý ao Chi phí th máy Chi phí nhiên liệu Cơng nhà Cơng th Số lượng Đơn giá Bỏ vôi Công nhà Công th Số lượng Đơn giá Chăm sóc Cơng nhà Công thuê Số lượng Đơn giá Thu hoạch Công nhà Cơng th Số lượng Đơn giá Chi phí khác Thuế Thuỷ lợi phí 5) Thu hoạch Mùa vụ Lượng thu hoạch (kg) Vụ Vụ 6) Hình thức tiêu thụ sản phẩm Giá bán (đ/kg) Bán cho thương lái Bán trực tiếp cho công ty Khác: 7) Hình thức cấp nước Qua ao lắng xử lý Trực tiếp từ kênh rạch 8) Trong q trình ni giống có mắc bệnh khơng Có Khơng Loại bệnh: Mức thiệt hại sản lượng so với bình thường: .(%) III VỐN SẢN XUẤT 1) Vốn tự có: 1000 đồng 2) Có vay vốn? Có Nguồn vay Khơng Số tiền Lãi suất Thời hạn Sử dụng nuôi (trđ) (%/tháng) (tháng) cá Ngân hàng Quỹ tín dụng xã Nợ DN thức ăn Khác Ý kiến người dân việc vay vốn: IV Ý KIẾN CỦA NÔNG HỘ 1) Thuận lợi 2) Khó khăn 3) Đề xuất ý kiến ... hình thực tế địa phương, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế thầy Mai Hồng Giang, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên Cứu Thực Trạng Sản Xuất Và Tiêu Thụ Cá Tra Tại Huyện Châu Thành Tỉnh Bến Tre? ??... Tích Ni Cá Tra Huyện qua Các Năm 30 Hình 4.2 Sản Lượng Cá qua Các Năm Huyện Châu Thành 30 Hình 4.3 Năng Suất Cá qua Các Năm Châu Thành 31 Hình 4.4 Tỷ Trọng Kim Ngạch Xuất Khẩu Cá Tra Châu Thành. .. nghiên cứu Mục tiêu chung: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tìm tồn khó khăn việc sản xuất tiêu thụ cá tra huyện Châu Thành Mục tiêu cụ thể: Nhận định tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra huyện qua năm