1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHẰM THAY THẾ CANH TÁC NƯƠNG RẪY

12 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 260,09 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHẰM THAY THẾ CANH TÁC NƯƠNG RẪY Trường hợp nghiên cứu cộng đồng người Tày thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình ThS Mai Văn Thành Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tóm tắt Thượng nguồn Sông Đà thuộc vùng núi phía Tây Bắc Việt nam, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng bảo vệ trì hoạt động nhà máy thủy điện Hòa Bình vùng châu thổ sông Hồng có thủ đô Hà nội Trong năm qua, việc khai thác phá rừng làm rẫy bừa bãi cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số đưa độ che phủ rừng vùng xuống tới mức báo động Mặc dù, phủ Việt nam có nhiều nỗ lực để ngăn chặn tình trạng thông qua chương trình, dự án trọng điểm Quốc gia, nhiên kết mang lại không đáp ứng mà sách mong đợi Sự chuyển dich từ canh tác nương rẫy sang phương thức canh tác bền vững chịu chi phối nhiều yếu tố, để có chuyển dịch thành công cần phải có đầy đủ thông tin canh tác nương rẫy vùng; xác định nguyên nhân mà người dân tiếp tục trì phương thức canh tác này, xác định yếu tố cản trở họ việc áp dụng phương thức canh tác mới, nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi Kết nghiên cứu nguyên nhân đẩy người dân vùng tiếp tục trì phương thức canh tác nương rẫy là: (i) thiếu đất sản xuất nông nghiệp; (ii) hạn chế khả tiếp cận với nguồn vốn hoạt động khuyến nông; (iii) trình độ dân trí thấp;(iv) quyền sử hữu đất chưa đảm bảo, (v) hiệu việc thực chương trình, dự án nhà nước địa bàn thiếu vắng tham gia người dân việc lập kế hoạch hiệu phối hợp thực nhà nước Tất lý ảnh hưởng đến người dân định tiếp tục canh tác nương rãy Hầu hết người dân có mong muốn chuyển sang phương thức canh tác NLKH Điều trở thành thực quyền sở hữu đất cho người dân đảm bảo kết hợp với hỗ trợ ban đầu nhà nước tổ chức phi phủ vốn, vật tư, kỹ thuật đặc biệt thông tin thị trường Từ khóa: Nông lâm kết hợp, canh tác nương rẫy, bền vững I GIỚI THIỆU Vùng thượng nguồn sông Đà tỉnh Hòa Bình nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng dân tộc thiểu số, có vị trí đặc biệt quan trọng trì bảo vệ hoạt động nhà máy thủy điện Hoà Bình vùng châu thổ sông Hồng có thủ đô Hà nội, người dân tiếp tục canh tác nương rẫy chăn thả theo kiểu truyền thống, với gia tăng dân số, nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng vùng Trong hai thập kỷ qua, phủ Việt nam cộng đồng Quốc tế có nhiều nỗ lực để ngăn chặn tình trạng này, thông qua chương trình, dự án trọng điểm Quốc gia Tuy nhiên thực tế hiệu chương trình, dự án đáp ứng phần nhỏ so với yêu cầu mà thực tế đặt chưa thực vào sống sản xuất bà dân tộc thiểu số, đời sống người dân gặp không khó khăn Một nguyên nhân thiếu thông tin hoạt động canh tác nương rẫy người dân vùng thiếu phân tích mối quan hệ với vấn đề phát triển đất dốc Do vậy, để giảm bớt tiến tới chấm dứt hoạt động canh tác nương rẫy vùng, bước ổn định sống người dân hướng tới phát triển bền vững, cần phải có hướng canh tác bền vững Hệ thống nông lâm kết hợp đáp ứng yêu cầu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng canh tác nương rẫy nông lâm kết hợp (NLKH) địa bàn, làm sở đề xuất giải pháp phát triển hệ thống NLKH nhằm thay canh tác nương rẫy Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu trạng canh tác nương rẫy nông lâm kết hợp • Tìm hiểu phương thức kiếm sống người canh tác nương rẫy • Tìm hiểu nhận thức tham gia người dân vào hệ thống NLKH • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến người dân việc áp dụng hệ thống NLKH • Đưa số giải pháp nhằm phát triển hệ thống NLKH III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Một số công cụ phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia (PRA): thảo luận nhóm, vấn bán cấu trúc, quan sát trực tiếp điều tra nông hộ sử dụng để thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp điều tra nông hộ sử dụng chủ yếu Số liệu phân tích xử lý phần mềm SPSS, phần mềm EDARD Arc View sử dụng để phân tích xử lý ảnh vệ tinh Landsat TM III KẾT QUẢ THẢO LUẬN Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Bản Tát nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng người Tày họ định cư từ nhiều đời nay, có vị trí tương đối thuận lợi việc tiếp cận thông tin với bên Toàn có 104 hộ bao gồm 475 nhân khẩu, 90% dân số độ tuổi lao động làm nghề nông, hầu hết hộ sống cạnh đường tỉnh lộ 433 nối thị xã Hòa Bình, thị trấn Đà Bắc huyện Mường Chiềng Phương thức kiếm sống chủ yếu người dân chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp khai thác sản phẩm rừng Hoạt động sản xuất nông nghiệp gồm: canh tác lúa nước, lúa nương, ngô, dong riềng, gừng Một số hộ áp dụng hệ thống canh tác NLKH đất vườn rừng vườn tạp, nhiên hoạt động mang tính tự phát nên qui mô hệ thống NLKH nhỏ Canh tác nương rãy Tát Mặc dù phát rừng làm rẫy coi bất hợp pháp, nhiêu hộ trì phương thức canh tác này, hầu hết hộ có loại đất: (i) đất thuộc khu vực qui hoạch để làm nương rẫy bản, loại đất không nhiều lại nghèo xấu, canh tác nhiều lần thường xuyên bị trâu bò phá hoại, dẫn đến hiệu sử dụng đất không cao; (ii) đất rừng khoán bảo vệ cho hộ gia đình theo NĐ 02/CP NĐ 163/CP; (iii) đất phát rừng làm rẫy rừng sâu (iv) đất xâm canh Vĩnh phú nơi giáp ranh với Bình quân hộ gia đình có từ đến mảnh đất nằm rải rác nơi khác nhau, thường cách nhà khoảng 4-5 km (mất đến tiếng bộ), số mảnh cách nhà khoảng 10 km (mất nửa ngày bộ) Cây trồng nương chủ yếu lúa nương, ngô, dong riềng sắn Tổng diện tích đất nương rẫy toàn giảm nhanh hai năm qua, nhiên diện tích đất trồng dong riềng tăng lên đáng kể, diện tích lúa nương không ổn định, diện tích sắn ngô giảm Sở dĩ có tượng đất bị bạc màu, giá trồng bấp bênh bà sử dụng giống địa phương với suất thấp Ngoài số nguyên nhân khác việc cấm phát nương làm rẫy nhà nước trâu bò phá hoại Diện tích dong riềng tăng lên đáng kể năm qua loại dễ trồng tiêu thụ dễ dàng, dong riềng loại đem lại nguồn thu đáng kể cho nông hộ Mặc dù hầu hết hộ nhận thức canh tác nương rẫy công việc nặng nhọc, tốn nhiều công sức, lại cho hiệu kinh tế thấp tác động xấu đến môi trường, nhiên họ phải trì phương thức canh tác do: • Nghèo đói Bản Tát nghèo huyện Đà Bắc thuộc đối tượng dự án 135, hầu hết hộ thiếu ăn từ đến tháng năm, bình quân 4,5 tháng 53,8% số hộ nằm ngưỡng nghèo đói Quốc gia 95.1% số hộ vấn cho việc họ tiếp tục trì canh tác nương rẫy với lý họ người nghèo, dễ bị tổn thương khi tham gia hoạt động sản xuất cần có đầu tư, đường tốt đến với họ canh tác nương rẫy • Thiếu đất sản xuất nông nghiệp Đất dành cho sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực cho cư dân vùng cao, diện tích đất hoang hóa Tát nhiều, nhiên việc cải tạo loại đất để trở thành đất sản xuất nông nghiệp đòi hỏi lượng vốn lớn, điều lại vượt khả người dân Do vậy, để trì sống cách tốt họ khai thác loại tài nguyên có sẵn tài nguyên rừng áp dụng phương thức canh tác đơn giản canh tác nương rãy 92,6% số hộ vấn cho thiếu đất để sản xuất lúa nước; 70,1% cho thiếu đất để trồng màu lý đẩy họ đến với nương rẫy để đảm bảo an ninh lương thực • Quyền sở hữu đất không rõ ràng Trên thực tế hộ gia đình Tát có loại đất kể sử dụng để canh tác nương rẫy, nhiên có phần đất chân đồi thuộc đất rừng giao khoán bảo vệ đất thuộc khu vực qui hoạch canh tác nương rẫy phép làm nương rẫy, hai loại đất lại coi làm nương rẫy trái phép Ngay phần đất qui hoạch để sản xuất nương rẫy không phân chia đến hộ, mà hàng năm hộ tự phát nương rẫy theo khả gia đình họ mà loại giấy chứng nhận đảm bảo quyền sở hữu đất lâu dài, điều ảnh hưởng đến việc định đầu tư họ vào phương thức canh tác mang tính lâu dài NLKH • Thiếu kiến thức kỹ thuật Để nâng cao hiệu sử dụng đất cần phải có biện pháp canh tác phù hợp, nhiên Tát người dân sử dụng giống địa phương với suất thấp, không sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, phương thức canh tác chủ yếu chọc lỗ bỏ hạt, họ chưa quen với kỹ thuật trồng lúa nước trồng loại giống Trong lực lượng khuyến nông/lâm huyện mỏng, toàn huyện có bốn cán khuyến nông, gồm trưởng phòng ba khuyến nông viên Ba số họ người Kinh, hiểu biết phong tục tập quán phương thức sản xuất bà dân tộc thiểu số hạn chế Hơn nữa, hạn chế nguồn ngân sách cộng với chế độ ưu đãi cho cán khuyến nông nhà nước cho vùng cao chưa thoả đáng, hoạt động khuyến nông/lâm mang tính hình thức chưa thực có hiệu quả, hầu hết mô hình trình diễn xây dựng nằm khu vực trung tâm huyện nơi người Kinh sinh sống, việc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông/lâm cộng đồng dân tộc thiểu số có người Tày có hội tiếp cận • Thiếu vốn Năng suất đất cải thiện cách đầu tư vốn nhiều để thâm canh, nhiên Tát người dân nghèo họ đủ khả làm việc Mặc dù có nhiều nguồn cung cấp vốn đóng địa bàn huyện Đà Bắc việc tiếp cận với nguồn vốn không dễ dàng Hầu hết người dân phàn nàn thủ tục vay vốn phức tạp thời hạn vay vốn ngắn không phù hợp với chu kỳ sản xuất loại dài ngày 45 số 82 hộ gia đình vấn cho biết họ nộp đơn xin vay vốn để đầu tư sản xuất, 35 hộ chưa lần chấp nhận Do thiếu vốn, với thiếu kỹ thuật nên hầu hết người dân không sử dụng phân bón loại thuốc bảo vệ thực vật, nguyên nhân dẫn đên suất trồng thấp • Thị trường phát triển Việc định nuôi trồng người dân Tát hoàn toàn phụ thuộc vào cảm tính loại trồng năm trước, thiếu vắng hệ thống chợ địa phương nên hầu hết sản phẩm người dân làm nằm kiểm soát, khống chế tư thương, dẫn đến giá mặt hàng nông/lâm sản bấp bênh, điều làm nản lòng người dân việc gia tăng trồng vật nuôi mảnh đất họ • Tập quán canh tác truyền thống Canh tác nương rẫy phương thức canh tác người dân áp dụng từ nhiều đời nay, việc chuyển sang phương thức canh tác không dễ dàng thay đổi Mặc dù, năm qua số dự án nhà nước tổ chức phi phủ giới thiệu mô hình canh tác bền vững đất dốc, nhằm ổn định nâng cao đời sống cộng đồng dân tộc vùng cao có Tát, nhiên chương trình thường chưa quan tâm nhiều đến phong tục tập quán thói quen canh tác người dân, họ thụ động với thay đổi phương thức canh tác mà dự án mang lại II Các phương thức kiếm sống người dân Nguồn thu nhập chủ yếu người dân Tát từ sản xuất Nông nghiệp khai thác sản phẩm rừng Rất hộ có nguồn thu từ hoạt động khác Hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.1 Trồng trọt a) Lúa nước Lúa nước nguồn cung cấp lương thực quan trọng cho người dân bản, theo số liệu thống kê năm 2002, toàn có 8,4 đất ruộng với diện tích bình quân đầu người khoảng 396,7 m2 Lúa nước nằm ven theo hai bên suối Tát phần trồng ruộng bậc thang Trước người dân Tát sử dụng phân gia súc để bón ruộng, năm gần họ bắt đầu sử dụng phân hoá học Diện tích lúa nước tăng nhẹ năm gần nhà nước có chương trình khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích lúa nước, nên người dân tận dụng chân đồi vùng đất dọc sông để làm ruộng bậc thang Tuy nhiên, dân số tăng nên diện tích bình quân đầu người lại giảm Người dân bắt đầu có nhận thức tốt canh tác, số giống lúa ngắn ngày cho suất cao có khả chống chịu sâu bệnh dần đưa vào trồng Hầu hết diện tích lúa nước không chủ động tưới tiêu mà hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời, năm thời tiết bất hoà thường hay bị mùa Kết kiểm định T nhóm hộ áp dụng NLKH có thu nhập từ lúa nước cao nhóm hộ canh tác nương rẫy mức ý nghĩa thống kê 99% b) Nương rẫy Theo số liệu thống kê năm 2002 Tát có 54,2 đất nương rẫy, có 7,4 đất trồng lúa nương chiếm 13,6%, diện tích nương rẫy liên tục giảm hai năm qua, mặt nhà nước thực sách giao đất giao rừng, họ không phép phát rừng để làm nương tự trước kia, khu vực qui hoạch để sản xuất nương rẫy đất đai lại nghèo xấu, thường xuyên bị trâu bò phá hoại, cỏ dại sâu bệnh xuất ngày nhiều Người dân nhận thức Canh tác nương rẫy công việc vất vả, suất trồng nương thấp so với trước kia, dân số tăng dẫn đến thời gian bỏ hoá ngày bị rút ngắn Tuy nhiên, phần lớn người dân cho họ việc làm khác lúc nông nhàn nên họ trì phương thức canh tác này, trồng nương lúa nương, sắn, dong riềng, gừng ngô Hầu hết nương trồng lúa vào năm đầu tiên, năm dùng để trồng sắn dong riềng, đất nương rẫy manh mún phân bố rải rác gây nhiều khó khăn cho người dân việc tổ chức sản xuất 40% số hộ có tổng thu nhập từ nương rẫy 1,5 triệu đồng năm chủ yếu thuộc nhóm hộ canh tác nương rãy, nhóm hộ áp dụng hệ thống canh tác NLKH thường có tổng thu nhập từ nương rẫy thấp (1,5 triệu đồng) Kết kiểm định T cho thấy có nhóm hộ canh tác nương rẫy có thu nhập từ nương rẫy cao nhóm hộ áp dụng NLKH mức ý nghĩa thống kê 95% c) Nông lâm kết hợp NLKH chưa phổ biến xã Tân Minh nói chung, Tát nói riêng, toàn có 21 hộ áp dụng canh tác NLKH qui mô vườn rừng, diện tích biến động từ 2.000m2 đến 25.000m2, diện tích trung bình 15.400m2 Các loài trồng lâu năm chủ yếu là: xoan, cọ, bồ đề, xoan lâu năm trồng phổ biến trồng từ đầu với vụ lúa nương đầu tiên, xoan lớn khép tán người dân không trồng xen nông nghiệp, gỗ xoan khai thác sau năm chủ yếu dùng để làm nhà bán, bồ đề chủ yếu dùng để làm củi Bình quân thu nhập từ vườn rừng mang lại cho hộ gia đình Tát từ 1,4 đến 4,3 triệu đồng năm 1.2 Chăn nuôi Chăn nuôi đóng góp phần đáng kể vào thu nhập nông hộ, hầu hết hộ nuôi vài gia súc trâu, bò Trâu nuôi chủ yếu đề lấy sức kéo cày khai thác gỗ, bò nuôi chủ yếu để bán, hầu hết hộ coi gia súc “khoản tiết kiệm sống”, chúng bán hộ có công việc lớn gia đình cưới vợ gả chồng, làm nhà Số hộ chăn nuôi tăng lên năm gần đây, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thị trường xuôi Phương thức chăn nuôi chủ yếu thả rông rừng nương bỏ hoá 71% hộ gia đình chăn nuôi lợn chủ yếu để bán lấy phân bón ruộng Lợn có vai trò quan trọng nghi lễ địa phương, tục lệ cưới xin nhà trai phải trao cho nhà gái vài lợn để xin cưới Tuy nhiên, khó khăn lớn mà nghề chăn nuôi Tát gặp phải dịch bệnh thường xuyên xảy Trâu bò bán sau nuôi đến năm, bình quân thu nhập từ chăn nuôi năm cho nông hộ khoảng 3,6 triệu đồng, số liệu cao nhóm hộ canh tác NLKH Hoạt động phi nông nghiệp 2.1 Khai thác lâm sản Lâm sản có vai trò quan trọng sống người dân Tát, măng rau rừng nguồn thực phẩm tháng thiếu ăn 50% hộ tham gia vào hoạt động khai thác gỗ, 100% hộ thường vào rừng kiếm củi thu hái lâm sản phụ Mặc dù nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng, nghiêm cấm việc khai thác lâm sản đặc biệt khai thác gỗ, nhiên hoạt động diễn thường xuyên Tát Phần lớn nam niên người trung tuổi tham gia hoạt động này, tiền công khai thác gỗ ngày khoảng 50,000 đồng/người ; tre nứa 30,000 đồng/người, từ nương rẫy sắn dong riềng khoảng 15,000-20,000 đồng/ngày năm mùa giá Trong việc quản lý lỏng lẻo quyền địa phương quan chức nguyên nhân dẫn đến tài nguyên rừng vùng lân cận liên tục suy giảm Thu nhập trung bình từ khai thác gỗ Tát 1,2 triệu đồng/hộ, số liệu nhóm hộ canh tác nương rẫy 1,4 triệu đồng cao nhóm hộ áp dụng NLKH (0,71 triệu đồng/hộ/năm) mức ý nghĩa thống kê 99% 2.2 Lâm sản phụ Hầu hết hộ gia đình tham gia hoạt động khai thác lâm sản phụ tre nứa, nấm, mộc nhĩ, Trước đây, nam giới thường vào rừng săn bắn thú rừng số người tham gia công việc Thu nhập bình quân từ lâm sản phẩm phụ toàn khoảng 1,2 triệu đồng/hộ, nhóm hộ canh tác nương rãy 1,55 triệu đồng/hộ cao nhóm hộ canh tác NLKH (0,82 triệu đồng) mức ý nghĩa thống kê 99% 2.3 Thu nhập từ nghề phụ Nghề phụ có vai trò quan trọng góp tạo công ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn, qua giảm áp lực lên tài nguyên rừng Tuy nhiên Tát nghề phụ chưa phát triển, theo số liệu điều tra số hộ có thu nhập từ nghề phụ Nghề phụ Tát bao gồm: làm thuê (chiếm 12%); bán hàng (chiếm 7,3%); xe ôm (chiếm 3,4%), sản xuất hàng thủ công (3,0) Kết kiểm định cho thấy thấy khác biệt thu nhập từ nghề phụ hai nhóm hộ Thu nhập, chi tiêu tiết kiệm Như phân tích trên, phương thức kiếm sống người dân Tát sống chủ yếu yếu dựa vào canh tác lúa nước, canh tác nương rẫy rãy, chăn nuôi, khai thác lâm sản nghề phụ Nhóm nhóm hộ canh tác NLKH có thu nhập hàng năm cao nhóm hộ canh tác nương rẫy, hầu hết hộ có khoản chi tiêu giống bao gồm: lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình, hoạt động xã hội, tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế khoản chi tiêu khác Giá trị thu nhập mang giá trị dương nhóm hộ áp dụng NLKH ngược lại mang giá trị âm nhóm hộ canh tác nương rẫy Đây lý giải thích người nghèo từ bỏ hình thức canh tác nương rãy III Nhận thức người dân hệ thống NLKH Nhận thức lợi ích hệ thống NLKH Theo Chundawat cộng (1993) lợi ích mà hệ thống NLKH mang lại bao gồm (i) lợi ích kinh tế, (ii) lợi ích môi trường (iii) lợi ích xã hội Phần nhằm tìm hiểu nhận thức người dân lợi ích thông qua giá trị WAI bảng sau: Bảng 1: Lợi ích mô hình NLKH theo đánh giá người dân Nhóm Nhóm hộ canh tác Nhóm áp dụng hệ nương rẫy thống NLKH 0,30 1,52 0,34 1,38 0,15 1,24 0,26 1,38 1,03 1,43 0,70 1,0 0,38 1,48 0,38 1,24 0,11 1,43 0,03 0,52 0,44 1,17 0,43 1,14 0,16 1,29 0,29 1,21 Chỉ tiêu Xã hội Môi trường Kinh tế Đa dạng hoá sản phẩm Giảm rủi ro Nâng cao thu nhập Trung bình Giảm xói mòn Reduction of lose forest Sử dụng đất có hiệu Giảm canh tác nương rãy Tăng độ phì đất Giảm thiên tai Trung bình 10 Định canh 11 Tạo công ăn việc làm Trung bình Nguồn: Số liệu điều tra 2001 WAI1 0,61 0,61 0,43 0,55 1,13 0,78 0,66 0,60 0,43 0,16 0,63 0,61 0,45 0,53 Kết cho thấy, hầu hết người dân Tát nhận thức lợi mà hệ thống NLKH mang lại, nhiên nhận thức mức độ trung bình (WAI0.67) Phân tích yếu tố lý sinh, kinh tế, xã hội thể chế ảnh hưởng đến người dân việc áp dụng mô hình NLKH Tổng hợp kết điều tra cho thấy có 30 nhân tố mà người dân nhận thức cho có ảnh hưởng đến họ việc áp dụng hệ thống canh tác NLKH Phần nhằm xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống canh tác NLKH người dân phương pháp phân tích nhân tố áp dụng Bảng 3: Ma trận xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến người dân áp dụng hệ thống NLKH Biến số HYBRID FARMER OPPORT TRAIN LABOR RE_RISK FO_SECURI KNOW_EXP TT_INCOM FRE_CATT LAND INCOM INPUT FAR_INST SOIL MARKET INFORM NU_CATTL TT_EXPEN WATER INFRAC PADDY CAPITA IN_SUPPO HH_MEMBE HH_ACTI SWIDDEN HH-EDUCA FOR_AREA HOM_GA Eigenvalue % Độ biến động % Cộng dồn 843 815 811 789 691 630 619 545 Nhân tố 891 874 871 468 -.831 810 767 718 706 -.538 706 701 -.694 625 603 -.571 886 737 775 -.736 110 17,7 17,7 4,573 15,2 32,9 4,065 13,5 46,5 3,902 13,0 59,5 2,286 7,6 67,1 1,831 6,1 73,2 847 432 1,636 5,5 78,7 Cum* 0,883 0,900 0,873 0,896 0,779 0,819 0,840 0,751 0,749 0,908 0,860 0,899 0,796 0,883 0,860 0,845 0,829 0,753 0,546 0,904 0,613 0,849 0,835 0,720 0,849 0,777 0,668 0,606 0,698 0,405 Ghi chú: Những hệ số tương quan có giá trị nằm khoảng từ -0,4 đến 0,4 bỏ qua Kết phân tích nhân tố nhóm 30 nhân tố thành nhóm nhân tố giải thích 78,7% tổng độ biến động toàn số liệu Trong đó, nhóm nhân tố thứ giải thích 17,7%, nhóm nhân tố thứ hai giải thích 15,2%; nhóm nhân tố thứ ba giải thích 13,5%; nhóm nhân tố thích 13,0%, nhóm nhân tố thứ năm giải thích 7,6%; nhóm nhân tố thứ sáu giải thích 6,1% nhóm nhân tố thứ bảy giải thích 5,5% Nhóm nhân tố thứ bao gồm nhân tố: giống mới; học hỏi từ nông hộ thành công; hội tham gia khoá tập huấn; lao động gia đình; giảm rủi ro; an toàn lương thực, kiến thức kinh nghiệm Nhóm nhân tố giải thích 17,7% độ biến động có độ biến động lớn nhóm Sau xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến người dân áp dụng hệ thống canh tác NLKH, phương pháp phân tích hồi qui đa biến áp dụng để xác định mức độ ảnh hưởng chiều hướng ảnh hưởng nhân tố thông qua hệ số tương quan dấu chúng Bảng 4: Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng mô hình NLKH Biến số Hộ gia đình động Diện tích đất lúa Thu nhập từ NLKH An ninh lương thực Tiếp cận thị trường Chương trình tập huấn khuyến nông Phổ biến thông tin Kiến thức kinh nghiệm Quyền sử dụng đất rõ ràng Hệ số tương quan 0,368**2 0,323** 0,706** 0,330** 0,503** 0,319** 0,403** 0,611** 0,805** Mức độ Trung bình Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Ghi chú: 0,7: tương quan mạnh Tất nhân tố bảng có tương quan hồi qui với mức độ mong muốn áp dụng hệ thống NLKH mức độ tương quan từ trung bình đến cao Phương pháp Stepwise áp dụng để xác định nhân tố ảnh hưởng đến người dân áp dụng NLKH Bảng 5: Hệ số tương quan hồi quy mức độ áp dụng mô hình NLKH Nhân tố Hệ số tương quan (Hằng số) -0,03637 Quyền sử dụng đất rõ ràng 764 Diện tích đất lúa -0,0000131 Tiếp cận thị trường 125 T-value -.541 9,274 2,891 2,497 Mức ý nghĩa 000 000 005 015 Y (Mức độ áp dụng) = -0,036 + 0,764 *(Quyền sử dụng) + 0,000013*(Diện tích đất lúa) + 0.125* (Tiếp cận thị trường) R2 = 69,8 Qua mô hình cho biết nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng hệ thống canh tác NLKH người dân “quyền sử dụng đất”, ** Có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 99% IV KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Canh tác nương rẫy phương thức canh tác phổ biến Tát, thời gian bỏ hóa ngày bị rút ngắn, người dân thường sản xuất độc canh với giống địa phương cho suất thấp, không sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất Nguyên nhân đẩy người dân trì canh tác nương rẫy do: nghèo đói; áp lực dân số; thiếu đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa nước; thủ tục tiếp cận với nguồn vốn rườm rà; hạn chế số chất lượng dịch vụ khuyến nông; thiếu tham gia người dân dự án phát triển; thiếu phối kết hợp tổ chức nhà nước địa phương trình thực chủ trương sách nhà nước; thị trường phát triển, tất nguyên nhân đẩy người dân tiếp tục trì phương thức canh tác nương rẫy khai thác sản phẩm rừng Hệ thống NLKH khuyến khích phát triến địa bàn, số hộ áp dụng hạn chế Nguyên nhân họ thiếu có kỹ thuật thông tin thị trường Phương thức kiếm sống chủ yếu người dân Tát chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp khai thác lâm sản Nghề phụ chưa phát triển Người dân thường trọng vào phát triển chăn nuôi chăn nuôi đại gia súc trồng trọt Thu nhập nhóm hộ canh tác nương rãy nhóm canh tác NLKH chủ yếu từ chăn nuôi, nhóm hộ áp dụng canh tác NLKH có thu nhập từ chăn nuôi lúa nước cao nhiều so với nhóm canh tác nương rãy Ngược lại, nhóm hộ canh tác NLKH lại có thu nhập từ lâm sản phụ nương rãy thấp hơn nhiều so với nhóm hộ canh tác nương rãy Không có khác thu nhập từ nghề phụ hai nhóm Nguồn thông tin chủ yếu mà người dân nhận NLKH chủ yếu từ tổ chức địa phương Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Phần lớn hộ dân địa bàn nghiên cứu hài lòng với lợi ích mà hệ thống NLKH mang lại Trong lợi ích môi trường đánh giá cao cả, lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Nhân tố “an toàn sử dụng đất” nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến người dân việc định áp dụng hệ thống NLKH Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu có số khuyến nghị sau: Sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần đuợc cấp kịp thời cho người dân họ yên tâm đầu tư sản xuất, trình cần dựa tham gia người dân Hỗ trợ vốn Hỗ trợ ban đầu để xây dựng mô hình NLKH cần hỗ trợ vốn vật tư, cần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc tiếp cận nguồn vốn, lượng vốn vay, lãi xuất thời gian hoàn vốn Hệ thống tín dụng cần phải linh hoạt hơn, đơn giản hoá thủ tục vay vốn Thời gian vay vốn phải phù hợp với chu kỳ trồng cho hết hạn vay vốn người dân có đủ tiền để trả Đối với hỗ trợ vật, cần hỗ trợ vật tư đầu vào cần thiết giống, giống cho người dân đặc biệt nông dân điển hình họ sẵn sàng áp dụng tiến kỹ thuật để xây dựng mô hình NLKH 10 Tăng cường hoạt động khuyến nông Chương trình khuyến nông cần ý điểm sau: • Tăng cường thăm hỏi cán khuyến nông Nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, tổ chức khuyến nông cần phải tăng cường cán bộ, cần phải ưu tiên người dân tộc thiểu số tuyển dụng lực lượng khuyến nông, trang bị kiến thức cho họ đồng thời mở rộng mạng lưới nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng dân tộc thiểu số tiếp cận tốt với dịch vụ khuyến nông Thành công mô hình trình diễn có vai trò quan trọng cần phải trọng việc xây dựng thành công mô hình • Tập huấn hỗ trợ kỹ thuật Phòng khuyến nông cần trọng phổ biến kiến thức kỹ thuật nhằm nâng cao lợi ích mô hình NLKH Các mô hình thành công góp phần khuyến khích nông hộ mở rộng phạm vi áp dụng mô hình NLKH Khi thiết kế chương trình tập huấn, cần trọng đến khía cạnh thị trường, giống cây, vườn ươm • Thông tin thị trường Thông tin thị trường nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến người dân việc áp dụng mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu Do đó, phòng khuyến nông cần phải kết hợp với Sở Thương mại tỉnh nhằm cung cấp thông tin kịp thời giá sản phẩm, nơi họp chợ, cung cầu loại sản phẩm, khả xuất • Tăng cường mạng lưới kết hợp tổ chức nhà nước hội nông dân địa phương Để phát triển mô hình NLKH địa phương cần phải có phối hợp chặt chẽ hội nông dân tổ chức phi phủ nhằm tổ chức chương trình tập huấn nâng cao kiến thức NLKH cho người dân Phòng khuyến nông cần củng cố tăng cường mạng lưới kết hợp với hội nông dân tổ chức phi phủ nhằm phổ biến kiến thức kỹ thuật để phát triển mô hình Tài liệu tham khảo Chun, K.L and D.P Garrity (1998) 'People's Participation in Mountainous Agroforestry Systems in Asia: Toward community-based landscape approaches', paper prepared for International Symposium on Highland Ecosystem Management, Royal Angkhang Agricultural Station, Chiangmai, Thailand, 26-31 May Chundawat B.S and Gautam S.K (1993).Textbook of Agro-forestry; Oxford & IBH publishing Co.Pvt.Ltd, New Dethi Cuc, Le Trong and A.Terry Ramboo Northwest mountain of Vietnam: some problem on environmental and socio-economic; Political Publishing House, Vietnam Cuc,Le Trong, Vien,Tran Duc (1995) Farming System Adjustment to Natural Resources Degradation in the Mountainous Areas of Vietnam Ha Noi, Viet Nam: Center for Natural Resources and Environmental Studies, Hanoi National University/ FAO Current, D., E Lutz and S.J Scherr (1995) 'The costs and benefits of agro-forestry to farmers', The World Bank Research Observer vol 10 no 2: 151-180 Grandstaff, T (1978).'The Development of Swidden Agriculture (Shifting Cultivation)', Development and Change vol 9, no 4: 547-579 Greenland D J and B.N Okigbo (1985) Cop Production under Shifting Cultivation Gregersen, H., S Draper, D Elz (1989).People and Trees: The Role of Social Forestry in Sustainable Development, EDI Seminar Series Washington, D.C., USA: The World Bank 11 Ha,Nguyen Minh (1997).'Determinants of agroforestry system adoption in Binh Phuoc Province - Viet Nam' Unpublished M.A dissertation, Vietnam - The Netherlands Project on Development Economics, Ho Chi Minh City, Viet Nam 10 Hieu,Luu Trong and Cai, Hoang Huu (1997).'Community-Based Natural Resource; Political Publishing House, Vietnam 11 http://www.fao.orc accessed on 21 December 2002 12 http://www.idrc.ca/cbnrm/documents/publications/hieucai.htm, accessed on 27 December 2002 13 Jae-on kim and Charles W.Mueller (1986) Introduction to Factor Analysis, university of Iowa 14 Jae-on Kim, Charles W Mueller (1986), Factor Analysis: Statistical Methods and Practical Issue, University of Iowa 15 Linh,Vu Biet and Binh,Nguyen Ngoc (1995) Agroforestry Systems in Viet Nam Ha Noi: Agricultural Publishing House 16 Md.Abdul Quader Miah Applied Statistics, A course Handbook for Human Settlement Planning, Bangkok Thailand, Asian Institute of Technology Division of Human Settlement Development 1993 17 Ministry of Agriculture and Rural Development (1996) 'Summary Report on Allocation of Labour Force, Implementation of Fixed Cultivation and Sedentarization Programme, period 1996-2000-2010' Unpublished document, MARD, Hanoi, Viet Nam 18 Rummel R J (1970) Applied Factor Analysis, University of Hawaii, printed in the United State of Ameriaca 19 Reidar Dale (2000) Organization and Development, Strategy, structure and process 20 Reidar Dale (2002) People Development through People's Institutions, the social Mobilization Progrram Hambantota, Sri Lanka 21 Sam, Do Dinh (1994) Shifting Cultivation in Viet Nam: Its social, economic and environmental values relative to alternative land use, llED Forestry and Land Use Series No London, UK: Intemational Institute for Environment and Development 22 Sam,Do Dinh, Hoang Xuan Ty, Tran Van Con, An Van Bay (1998) Shifting cultivation in some provinces of Viet Nam and community collaboration in forest conservationChances in Shifting Cultivation in Africa Rome: FAO, Forestry Department 23 Vien,Tran Duc (1998) Shifting cultivation: environmental issues and sustainable agricultural development in slopes in Agricultural University I (1996) (Selection of agricultural scientific and technological researches 1956-1996, in Vietnamese), pp 87-93 Ha Noi: Agricultural Publishing House 24 Vien,Tran Duc and collaborators Mountainous Rural of Vietnam, some study toward Sustainable Development’ 12 ... nông lâm kết hợp (NLKH) địa bàn, làm sở đề xuất giải pháp phát triển hệ thống NLKH nhằm thay canh tác nương rẫy Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu trạng canh tác nương rẫy nông lâm kết hợp • Tìm hiểu... tới phát triển bền vững, cần phải có hướng canh tác bền vững Hệ thống nông lâm kết hợp đáp ứng yêu cầu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng canh tác nương rẫy nông lâm kết. .. người canh tác nương rẫy • Tìm hiểu nhận thức tham gia người dân vào hệ thống NLKH • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến người dân việc áp dụng hệ thống NLKH • Đưa số giải pháp nhằm phát triển hệ thống

Ngày đăng: 20/10/2017, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lợi ích của mô hình NLKH theo đánh giá của người dân Nhóm  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHẰM THAY THẾ CANH TÁC NƯƠNG RẪY
Bảng 1 Lợi ích của mô hình NLKH theo đánh giá của người dân Nhóm (Trang 7)
Giá trị của WAI bảng trên cho thấy hầu hết các hộ đều có mong muốn áp dụng hệ thống NLKH ở mức độ cao (WAI>0.67)  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHẰM THAY THẾ CANH TÁC NƯƠNG RẪY
i á trị của WAI bảng trên cho thấy hầu hết các hộ đều có mong muốn áp dụng hệ thống NLKH ở mức độ cao (WAI>0.67) (Trang 8)
Bảng 4: Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng mô hình NLKH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHẰM THAY THẾ CANH TÁC NƯƠNG RẪY
Bảng 4 Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng mô hình NLKH (Trang 9)
Tất cả các nhân tố ở bảng 4 đều có tương quan hồi qui với mức độ mong muốn áp dụng hệ thống NLKH ở mức độ tương quan từ trung bình đến cao - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHẰM THAY THẾ CANH TÁC NƯƠNG RẪY
t cả các nhân tố ở bảng 4 đều có tương quan hồi qui với mức độ mong muốn áp dụng hệ thống NLKH ở mức độ tương quan từ trung bình đến cao (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w