1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI RẮN RÁO TRÂU (Ptyas mucosus) TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH

57 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI RẮN RÁO TRÂU (Ptyas mucosus) TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH Họ tên sinh viên: LÊ DANH NGỌC Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 08/2012 TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI RẮN RÁO TRÂU (Ptyas mucosus) TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH Thực LÊ DANH NGỌC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Võ Thanh Liêm Tháng 08/2012 i CẢM TẠ Chúng xin gửi lời chân thành cảm tạ đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM; Ban chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa học này; Các thầy giáo ngồi khoa giảng dạy chúng tơi suốt thời gian cịn ngồi ghế nhà trường; Xin gửi lòng biết ơn chân thành đến gia đình vượt khó khăn để hỗ trợ chúng tôi, giúp từ đặt chân vào trường đến lúc kết thúc khóa học, động viên, cổ vũ tinh thần cho vượt qua khó khăn Chúng tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Thanh Liêm tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn lớp DH08NT bạn bè chia sẻ vui buồn chúng tôi, ủng hộ, giúp đỡ thời gian qua Cảm ơn Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Tây Ninh cung cấp tài liệu cho chúng tơi q trình làm đề tài Cảm ơn Danh Phước Minh, anh Vẽ chủ tịch hội nơng dân xã Lộc Ninh, Có, anh Ngoan anh em xã đội xã Lộc Ninh, Cương, Muông cán trực thuộc Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài Do lần thực đề tài thời gian hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi xin đón nhận đóng góp, phê bình q thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh ii TĨM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu trạng hiệu kinh tế nghề nuôi rắn trâu (Pytas mucosus) huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh”, tiến hành khảo sát 30 hộ nuôi rắn Trong thời gian từ 13/03/2012 đến 13/05/2012 phương pháp vấn trực tiếp Qua nhận thấy rằng: Người nuôi rắn trâu thường ni theo hình thức ni sau, ni chuồng gỗ, chuồng lưới, chuồng xi măng chuồng xi măng + lưới Diện tích ni từ 1,5 – m2 tùy theo loại hình ni khác tùy theo mục đích điều kiện người chăn nuôi Rắn giống chủ yếu người dân mua địa phương tự cho sinh sản Cuối vụ nuôi người dân thường để lại vài làm giống, sau tự cho sinh sản tiếp tục gây ni bán rắn giống Chuồng ni rắn bố trí nhà, ngồi vườn di chuyển Thức ăn cho rắn chủ yếu ếch Kích thước rắn giống có chiều dài khoảng 30 – 35 cm/con, số hộ thả giống lớn khoảng 40 – 45 cm/con để rút ngắn thời gian ni Tùy vào mục đích điều kiện kinh tế hộ nơng dân mà nuôi với mật độ khác Mật độ nuôi dao động từ 10 – 25 con/m2 Thời gian nuôi thương phẩm từ – 12 tháng tùy thuộc nguồn thức ăn kích cỡ rắn Qua điều tra nhận thấy, lợi nhuận đạt với hình thức ni chuồng lưới cao nhất, hiệu đồng vốn đạt 1,81 Kế đến hình thức ni chuồng xi măng + lưới, hiệu đồng vốn đạt 1,73 Hình thức ni bể xi măng, hiệu đồng vốn đạt 1,65 thấp hình thức nuôi chuồng gỗ với hiệu đồng vốn 1,33 iii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách đồ,biểu đồ, hình ảnh vii Danh sách bảng viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2 Giới thiệu sơ lược rắn trâu 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Dinh dưỡng 2.2.3 Tăng trưởng 2.2.4 Lột xác 2.2.5 Sinh sản 10 2.2.6 Ký sinh trùng bệnh rắn 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm 11 iv 3.1.1 Thời gian 11 3.1.2 Địa điểm 11 3.2 Phương pháp điều tra 11 3.2.1 Số liệu thứ cấp 11 3.2.2 Số liệu sơ cấp 11 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 12 3.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 12 3.3.2 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13 4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 4.1.1 Phân bố độ tuổi 13 4.1.2 Trình độ học vấn 14 4.1.3 Kinh nghiệm nuôi rắn 15 4.1.4 Nguồn lao động 16 4.1.5 Nguồn vốn 17 4.1.6 Công tác khuyến nông 17 4.2 Tình hình nghề ni rắn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh 18 4.2.1 Kỹ thuật nuôi rắn 18 4.2.1.1 Quy mô sản xuất 18 4.2.1.2 Công tác thiết kế chuồng trại 19 4.2.1.3 Công tác chọn giống 23 4.2.1.4 Mật độ thả giống 23 4.2.1.5 Thức ăn cách cho ăn 24 4.2.1.6 Thời gian nuôi 25 v 4.2.1.7 Chăm sóc quản lý 26 4.2.1.8 Bệnh phòng bệnh rắn 27 4.2.2 Tình hình sản xuất giống 28 4.2.2.1 Chọn rắn bố mẹ cho sinh sản 28 4.2.2.2 Kỹ thuật ấp trứng 28 4.2.2.3 Kỹ thuật nuôi rắn 29 4.3 Khả cung ứng giống huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh 30 4.4 Hiệu kinh tế 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 vi DANH SÁCH BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bản đồ Hình 2.1 Nội dung Trang Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh Biểu đồ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân bố trình độ học vấn nơng hộ 15 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể kinh nghiệm nuôi rắn nông hộ 16 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể số lượng chuồng nuôi nông hộ 19 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể tỷ lệ hình thức ni khác 22 Hình ảnh Hình 2.2 Rắn trâu Hình 4.1 Nuôi rắn chuồng lưới 20 Hình 4.2 Ni rắn bể xi măng 20 Hình 4.3 Ni rắn chuồng gỗ 21 Hình 4.4 Ni rắn bể xi măng + lưới 21 Hình 4.5 Cho rắn ăn thau 24 Hình 4.6 Ấp trứng thùng xốp 29 Hình 4.7 Ấp trứng lu sứ 29 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 4.1 Bảng phân bố độ tuổi nông hộ 13 Bảng 4.2 Bảng tóm tắt trình độ học vấn nông hộ 14 Bảng 4.3 Kinh nghiệm nuôi rắn nông hộ 15 Bảng 4.4 Nguồn lao động tham gia nuôi rắn nông hộ 17 Bảng 4.5 Số lượng chuồng nuôi nông hộ 18 Bảng 4.6 Hình thức ni nông hộ 21 Bảng 4.7 Bảng thể mật độ nuôi trung bình nơng hộ 24 Bảng 4.8 Bảng thể thời gian nuôi nông hộ 25 Bảng 4.9 Bảng thể kích cỡ trung bình đạt rắn 26 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế chuồng nuôi gỗ 30 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế chuồng nuôi lưới 31 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế chuồng nuôi bể xi măng 32 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế chuồng nuôi bể xi măng + lưới 33 viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Rắn trâu thuộc loài rắn hổ, tên khoa học Ptyas mucosus Linnaeus, 1758, loài rắn nằm Sách đỏ Việt Nam thuộc nhóm IIB Tên gọi tùy vào nơi sống Ở miền Đơng người ta gọi rắn Long Thừa, miền Tây gọi hổ hèo, miền Trung gọi trâu miền Bắc hổ trâu Hiện lồi rắn đưa vào ni cơng nghiệp nhiều nơi bước đầu đạt nhiều thành tựu Nghề nuôi rắn huyện Dương Minh Châu nghề truyền thống bà nông dân, coi nghề triển vọng, đem lại giá trị thu nhập cao hướng làm giàu nhiều gia đình Từ chỗ ni rắn nhằm cung ứng cho thị trường, đến toàn huyện có khoảng 300 hộ đăng ký gây ni với gần 3.000 rắn Sản phẩm từ rắn đa dạng phong phú Rắn nguyên liệu ăn tiếng nhiều nhà hàng, loại đồ uống bổ dưỡng rượu rắn, cao rắn mà sản phẩm rắn nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ thắt lưng, giày dép,… Tuy việc nuôi rắn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên q trình ni tiêu thụ sản phẩm rắn cịn gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, để có hiệu kinh tế cao chăn ni tiêu thụ sản phẩm vấn đề tìm số biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế cần thiết Không nâng cao thu nhập cho người chăn ni mà cịn gây dựng ngành chăn ni rắn có quy mơ đem lại hiệu kinh tế cao Từ thực tiễn trên, để ngành chăn ni rắn trâu nói chung huyện Dương Minh Châu nói riêng ngày đạt hiệu kinh tế cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngồi nước, đồng thời góp phần đưa vùng Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh trở thành vùng ni rắn quan trọng Từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua điều tra vấn trực tiếp hộ nuôi rắn trâu địa bàn huyện Dương Minh Châu nhận xét kết luận sau: - 100% hộ nuôi cá lăng dừng lại quy mô hộ gia đình, vốn đầu tư nhỏ, chủ yếu vốn tự có 33,33% hộ ni với quy mơ nhỏ (100 m2) - Trình độ học vấn người ni rắn cịn thấp, có 23,33% hộ ni học đến cấp III nên ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu khoa học kỹ thuật vào việc nuôi rắn trâu - 100% hộ nuôi không hỗ trợ kỹ thuật nuôi cá từ quan khuyến ngư quan chức khác - Kinh nghiệm nuôi thấp, từ – năm chiếm tỷ lệ 53,33% Bên cạnh nghề ni rắn trâu huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh gặp số khó khăn sau - 80% hộ chăn ni rắn địa bàn khơng có giấy phép chăn ni Phần lớn người dân chưa hiểu rõ vấn đề việc cấp phép chăn nuôi động vật hoang dã - 90% người dân khó khăn nguồn cung cấp thức ăn phục vụ sản xuất - 10% người dân cho họ gặp khó khăn dịch bệnh - Chính quyền địa phương chưa tham gia hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi rắn cho bà nông dân 34 Qua phân tích hiệu kinh tế chúng tơi nhận thấy, lợi nhuận đạt với hình thức ni chuồng lưới cao nhất, hiệu đồng vốn đạt 1,81 Kế đến hình thức ni chuồng xi măng + lưới, hiệu đồng vốn đạt 1,73 Hình thức ni bể xi măng, hiệu đồng vốn đạt 1,65 thấp hình thức ni chuồng gỗ với hiệu đồng vốn 1,33 5.2 Đề Nghị Trước tình hình khó khăn nghề chăn ni rắn trâu địa bàn huyện Dương Minh Châu chúng tơi có số đề xuất sau: Kính mong Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Tây Ninh mở thêm đợt cấp giấy phép chăn nuôi động vật hoang dã cho bà nơng dân giải thích thật kỹ nghĩa vụ quyền lợi cấp giấy phép chăn ni động vật hoang dã, tránh tình trạng thương lái ép giá hộ chăn ni khơng có giấy phép Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cho nông dân vay vốn với thủ tục đơn giản nhanh chóng để người chăn ni có điều kiện yên tâm mở rộng sản xuất Các nhà khoa học cần bắt tay vào nghiên cứu đối tượng rắn trâu, tìm phương pháp phòng trị bệnh rắn trâu, giúp người dân giảm thiệt hại chăn ni Bên cạnh đó, hiểu rõ đặc điểm sinh học rắn trâu từ người dân chăn ni tốt Cơ quan chức quyền địa phương cần tổ chức nhiều lớp tập huấn cho bà nông dân, tham gia giúp đỡ hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi rắn trâu cho người dân, từ đưa ngành chăn ni rắn trâu trở thành ngành kinh tế mang thu nhập lớn cho người dân địa phương, giúp thay đổi mặt kinh tế toàn địa bàn huyện 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ông Vĩnh An, 2011 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cá thể rắn trâu Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi Nghệ An LVTN khoa Sinh Trường Đại Học Vinh Nguyễn Thị Trang, 2011 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc LVTN khoa Kinh Tế & PTNT Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu khuyến nông hợp tác xã chăn ni rắn xã Chng Mít huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh 36 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I BẢNG ĐIỀU TRA KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI RẮN RÁO TRÂU TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH Ngày, tháng, năm:……………………………… Sớ phiếu:……………………………………… I THƠNG TIN CHUNG VỀ NƠNG HỢ Họ tên chủ hộ:……………………………………………………… Tuổi của chủ hộ:………………… Tình trạng cư trú:  Thường trú  Tạm trú Địa chỉ thường trú:……………………………………………………… … Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Trình độ văn hóa chủ hộ:……………… Dân tộc: Kinh Kh’me Hoa Khác:……………… Tổng số người nông hộ (người):… Tổng số lao động hộ (người):……… Nam:…… Nữ:…… Số năm chăn ni:………………………………… II THƠNG TIN VỤ SẢN X́T GẦN NHẤT 10 Thời gian nuôi: tháng ……… Thời gian thu hoạch: tháng:……… Môi trường nuôi 11 Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến suất không (mùa mưa – mùa khô): Có  Không  Nếu có, vào thời gian nào và cách xử lý: …………………………………………………………………………………… .… ………………………………………………… ……………………………… 37 Con giống 12 Nguồn gốc giống từ: Nếu giống nhân tạo Tự nhiên  Nhân tạo  Mua tai địa phương  Mua tỉnh khác  13 Chi phí vận chuyển giống: đồng/ tổng lượng giống mua 14 Chất lượng giống 1.Tốt  Trung bình Xấu  Không có ý kiến 15 Kích cỡ giống:……… ……con/kg hoặc cỡ:……….….cm Giá giống:………… đồng/con Mật độ:…………….con/m2 Ý kiế n của ông (bà) về nguồn gốc , chất lượng và kích cỡ giống : …………………………… ………………………………………………………… Thức ăn 16 Nguồn thức ăn: Ếch  Cóc  Chuột  Cá tạp  Thức ăn khác…………… - Cá tạp: Loại thức ăn:………………… Cách chế … % đạm Giá:………… đồng/kg biến:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lượng cho ăn (kg/tuần):……… Khẩu phần cho ăn:…….% trọng lượng thân Số lần cho ăn/tuần:…………… Thời gian cho ăn:…………….………… - Ếch: Loại thức ăn:………………… Cách chế … % đạm Giá:………… đồng/kg biến:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lượng cho ăn (kg/tuần):……… Khẩu phần cho ăn:…….% trọng lượng thân Số lần cho ăn/tuần:…………… Thời gian cho ăn:…………….………… - Cóc Loại thức ăn:………………… Cách chế … % đạm Giá:………… đồng/kg biến:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 38 Lượng cho ăn (kg/tuần):……… Khẩu phần cho ăn:…….% trọng lượng thân Số lần cho ăn/tuần:…………… Thời gian cho ăn:…………….………… - Chuột Loại thức ăn:………………… Cách chế … % đạm Giá:………… đồng/kg biến:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lượng cho ăn (kg/tuần):……… Khẩu phần cho ăn:…….% trọng lượng thân Số lần cho ăn/tuần:…………… Thời gian cho ăn:…………….………… - Thức ăn khác: Loại thức ăn:………………… Cách chế … % đạm Giá:………… đồng/kg biến:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lượng cho ăn (kg/tuần):……… Khẩu phần cho ăn:…….% trọng lượng thân Số lần cho ăn/tuần:…………… Thời gian cho ăn:…………….………… 17 Tại ông bà áp dụng cách cho ăn trên: ………………………………………………………………………………… Cách cho ăn và quản lý thức ăn Phòng trị bệnh 18 Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho rắn: 1.Có  Khơng  Phương pháp kiểm tra (nếu có):…………………………………………… 19 Trong quá trình ni có x́t hiện bệnh khơng? Có  Không  Loại bệnh:………………………………… Tần suất xuất hiện (lần/vụ):…… Tên thuốc thường dùng để trị bệnh:…………………………………………… ……………………………………………………………………………… 20 Trong ni có dùng th́c phòng bệnh khơng? Có  Không  Tên thuốc thường dùng để phòng bệnh: … …………………………………………………………………………… 21 Trong quá trình nuôi có xử lý thức ăn trước cho ăn khơng? Có  Không  39 Tên hóa chất thường dùng : …………………………………………………………………………… ……… 22 Cách xử lý có vấn đề xảy q trình ni: Tự giải quyết  Hỏi nông dân khác  Nhờ cán bộ chuyên môn  Khác:…………………………… 23 Tổng chi phí phòng trị bệnh cho vụ nuôi: …………… ….đồng/con Chuồng nuôi và trang thiết bị 24 Hình thức nuôi: Nuôi chuồng lưới  Nuôi bể xi măng  Bán hoang dã  Khác:…………… Tại chọn hình thức nuôi đó? ………………………………………………………………………… 25 Năm làm chuồng trại:………………… Thời gian sử dụng (năm): ……….…… 26 Tổng diện tích trại nuôi:…………….m2 27 Số lượng:….…………… (chuồng trại, bể nuôi xi măng, vườn ni) 28 Diện tích: ….…m x ………m x … ….x m Kích thước mắt lưới chuồng ni: a = ………cm 29 Chi phí đóng, tự làm hay mua:………………………………… đồng 30 Chi phí tu bổ hàng năm:……………………………… đồng 31 Trong quá trình nuôi, rắn có bị thoát bên ngoài bởi chất lượng chuồng ni? Có  Khơng  Mức thiệt hại so với tổng chi phí đầu tư (%):……………… Công lao động 32 Công lao động chăm sóc: nam nữ - Số ngày công lao động gia đình (… ngày) …… … - Số ngày công lao động thuê (… ngày) … … - Đơn giá nhân công cho lao động nam (….….đồng/ngày; ……đồng/tháng) - Đơn giá nhân công cho lao động nữ (….… đồng/ngày; …… đồng/tháng) 40 Thu hoạch 33 Thời gian nuôi thương phẩm:………… …tháng 1-1,5 năm  1,5-2 năm  ≥ năm 34 Kích cỡ trung bình đạt được:……… kg/con Tổng số rắn thu hoạch được: ………………kg Năng suất:…………… kg/m2 Tỉ lệ sống:…………….% Phương pháp thu hoạch: Thu tỉa  Thu toàn  35 Giá bán:……………………đồng/kg 36 Nơi bán: Chợ  Thương lái  Nhà hàng  - Khác: 37 Nhu cầu thị trường: Cao  Trung bình  Thấp  III TÍN DỤNG VÀ KHUYẾN NÔNG: 38 Nguồn vốn cho hoạt động ni rắn: Tự có  Vay mượn  Liên kết  Khác:……………………… Vay ngân hàng  Nếu vay vốn thì nguồn vay, lượng vay và lãi suất (%/tháng)? Nguồn vay Số tiền 39 Có tham dự lớp tập huấn khún nơng? Lãi śt Khơng  Có  Nếu khơng, lý do: Nếu có, số thành viên tham gia: 40 Đơn vị tổ chức tập huấn: Công ty  Cơ quan khuyến ngư  Chi cục thuỷ sản  Các tổ chức khác:…………………… 41 41 Hình thức tập huấn: Hội thảo đầu bờ  Thuyết trình  Thảo luận nhóm  Khác:……………………………… 42 Nội dung tập huấn : Kỹ thuật ni  Phịng trị bệnh  Quản lý sức khỏe  Khác:………………… 43 Hiệu tập huấn: Không cải thiện  Nâng cao kiến thức  Nâng cao hiệu nuôi  Ý kiến khác:………………………… 44 Thông tin kỹ thuật mới ông bà có từ đâu: Kinh nghiệm thân  Sách báo tài liệu  Phương tiện truyền thông  Tham gia tập huấn  Học hỏi từ nông dân  Khác:……………………………… IV KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN & KIẾN NGHỊ 45 Khó khăn Thiếu vốn  Kỹ thuật  Thị trường  Chất lượng giống  Thiếu lao động  Chính sách  Dịch bệnh  Môi trường  Khác: 46 Hướng phát triển: Không đổi  Mở rộng qui mô  Thay đổi loài nuôi  Khác: 47 Kiến nghị: Giúp vốn  Giúp giống  Hỗ trợ kỹ thuật  Phòng chống dịch bệnh  Khác:……… 42 Thị trường  Phụ lục 2: Thông tin hộ nuôi rắn trâu STT Nơng hộ Địa Tuổi Trình độ Nguyễn Thành Lũy Ninh Hòa-Bàu Năng-DMC-Tây Ninh 52 5/12 Nguyễn Văn Lực Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 46 5/12 Bùi Tấn Lộc Thuận Hịa-Trung Mít-DMC-Tây Ninh 28 12/12 Đặng Hồng Nhân Thuận Hịa-Trung Mít-DMC-Tây Ninh 24 10/12 Bùi Thế Lợi Thuận Hịa-Trung Mít-DMC-Tây Ninh 28 12/12 Huỳnh Văn Hậu Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 47 9/12 Nguyễn Văn Bũm Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 52 0/12 Phạm Thanh Nù Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 31 12/12 NguyễnThanh Tuấn Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 34 03/12 10 Lê Quàng Sang Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 39 02/12 11 Đặng Văn Bài Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 48 09/12 12 Nguyễn Đức Chương Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 37 09/12 13 Huỳnh Văn Thanh Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 37 14 Nguyễn Đình Dũng Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 45 15 Phạm Văn Tấn Thuận Bình-Chng Mít-DMC-Tây Ninh 34 43 Nhân Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ nam, Nữ Nam, Nữ Nam, 07/12 Nữ Nam, 09/12 Nữ Nam, 09/12 Nữ Lao động Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ 10 Nghề nghiệp Mục đích KN Kỹ thuật Ni rắn thu nhập 10 ni rắn thu nhập Ni rắn thu nhập 10 trồng trọt ni rắn tăng thu nhập Ni rắn thu nhập Ni rắn thu nhập Ni rắn thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập chăn nuôi nuôi rắn thu nhập kinh nghiệm thân học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nơng dân khác 44 11 Nguồn vốn 12 Khó khăn 13 Hình thức ni tự có thức ăn chuồng gỗ tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn chuồng lưới tự có bệnh chuồng lưới tự có thức ăn chuồng lưới tự có thức ăn bể xi măng + lưới tự có bệnh bể xi măng tự có thức ăn chuồng lưới tự có Vốn chuồng lưới tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn bể xi măng tự có bệnh bể xi măng STT Nông hộ Địa Tuổi Trình độ 16 Nguyễn Thành Điệp Ninh Hưng 2-Chà Là-DMC-Tây Ninh 47 04/12 17 Trần Văn Sơn Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 51 01/12 18 Dương Văn Cưới Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 51 03/12 19 Đào Hữu Thành Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 35 0/12 20 Lê Văn Thảo Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 35 10/12 21 Nguyễn Hữu Lợi Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 38 7/12 22 Phạm Văn Vẻ Lộc Trung-Lộc Ninh-DMC-Tây Ninh 35 12/12 23 Trần Văn Tươi Ninh Hưng 1-Chà Là-DMC-Tây Ninh 41 4/12 24 Nguyễn Văn Cu Khởi Hà-Cầu Khởi-DMC-Tây Ninh 46 3/12 25 Trần Văn Bé Bình Linh-Chà Là-DMC-Tây Ninh 52 5/12 26 Lê Văn Cu Bình Linh-Chà Là-DMC-Tây Ninh 37 9/12 27 Huỳnh Văn Cu Bình Linh-Chà Là-DMC-Tây Ninh 52 0/12 28 Trần Văn Cưới Bình Linh-Chà Là-DMC-Tây Ninh 35 10/12 29 Trần Đăng Châu Bình Linh-Chà Là-DMC-Tây Ninh 51 11/12 30 Đặng Thị Bích Thuận BÌnh-Chng Mít-DMC-Tây Ninh 28 12/12 45 Nhân Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Lao động Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ 1Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nam, Nữ trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập Nuôi rắn thu nhập trồng trọt ni rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập Ni rắn thu nhập Ni rắn thu nhập trồng trọt ni rắn tăng thu nhập trồng trọt nuôi rắn tăng thu nhập Ni rắn thu nhập Ni rắn thu nhập 10 kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác kinh nghiệm thân, học hỏi từ nông dân khác 46 11 12 13 tự có trộm bể xi măng tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn chuồng lưới tự có Dịch bệnh chuồng lưới tự có Thị trường Chuồng gỗ tự có thức ăn bể xi măng + lưới tự có thức ăn bể xi măng tự có Dịch bệnh bể xi măng tự có Dịch bệnh chuồng lưới tự có thức ăn bể xi măng tự có Dịch bệnh chuồng lưới tự có Dịch bệnh bể xi măng tự có thức ăn bể xi măng tự có thức ăn chuồng gỗ tự có thức ăn chuồng lưới Phụ lục 3: Kết điều tra từ nông hộ chăn nuôi rắn trâu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nông hộ Nguyễn Thành Lũy Nguyễn Văn Lực Bùi Tấn Lộc Đặng Hoàng Nhân Bùi Thế Lợi Huỳnh Văn Hậu Nguyễn Văn Bũm Phạm Thanh Nù NguyễnThanh Tuấn Lê Quàng Sang Đặng Văn Bài Nguyễn Đức Chương Huỳnh Văn Thanh Nguyễn Đình Dũng Phạm Văn Tấn Nguyễn Thành Điệp Trần Văn Sơn Dương Văn Cưới Đào Hữu Thành Lê Văn Thảo Nguyễn Hữu Lợi Phạm Văn Vẻ Trần Văn Tươi Nguyễn Văn Cu Trần Văn Bé Lê Văn Cu Huỳnh Văn Cu Trần Văn Cưới Trần Đăng Châu Đặng Thị Bích Số lượng chuồng trại Diện tích (m2) Mật độ (con/m2) Thời gian ni (tháng) Kích cở thu hoạch (kg/con) Con giống (1.000đ) 30 20 25 4 2 40 8 10 25 12 1,28 1,36 1,8 2,8 1,8 1,62 1,8 1,45 2 2 1,7 1,5 2 2,4 1,5 1,4 1,8 1,5 1,7 12 20 25 16 10 10 25 20 14 14 20 20 15 20 15 10 16 10 16 15 15 20 20 18 25 15 10 10 11 12 10 15 12 14 16 15 12 12 13 14 12 14 24 15 12 12 12 10 15 14 11 10 12 24 12 10 1.2 1.5 1.5 1.6 1.6 1.2 1.4 1.7 1.7 1.4 1.4 1.2 1.4 1.5 1.3 1.2 0.7 1.5 1.3 1.4 1.3 1.5 1.5 1.9 1.2 1.2 1.4 150 150 150 150 150 150 150 110 110 110 150 150 110 150 150 100 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 47 Phụ lục 4: Kết điều tra từ nông hộ chăn nuôi rắn trâu (tt) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nông hộ Chi phí làm chuồng (1.000đ) Thuốc/tổng đàn (1.000đ) Thức ăn (kg/con) Tỉ lệ sống (%) Giá thành (1.000đ) Nguyễn Thành Lũy Nguyễn Văn Lực Bùi Tấn Lộc Đặng Hoàng Nhân Bùi Thế Lợi Huỳnh Văn Hậu Nguyễn Văn Bũm Phạm Thanh Nù NguyễnThanh Tuấn Lê Quàng Sang Đặng Văn Bài Nguyễn Đức Chương Huỳnh Văn Thanh Nguyễn Đình Dũng Phạm Văn Tấn Nguyễn Thành Điệp Trần Văn Sơn Dương Văn Cưới Đào Hữu Thành Lê Văn Thảo Nguyễn Hữu Lợi Phạm Văn Vẻ Trần Văn Tươi Nguyễn Văn Cu Trần Văn Bé Lê Văn Cu Huỳnh Văn Cu Trần Văn Cưới Trần Đăng Châu Đặng Thị Bích 600 600 450 1.000 1.000 1.000 1.000 1.500 1.000 750 1.000 1.000 800 800 2.500 800 500 1.500 500 2.000 1.000 1.000 800 800 600 450 1.000 500 900 1.000 1.000 2.000 700 700 1.000 300 0 1.000 700 3.000 1.000 10.000 100 500 500 300 700 700 300 500 1.000 8.000 4.000 700 6,5 7,5 6,0 8,0 6,5 10,0 8,0 9,5 10,5 10,0 8,0 8,0 9,0 9,5 8,0 9,5 16,0 10,0 8,0 8,0 8,0 6,5 10,0 9,5 7,5 6,5 8,0 16,0 8,0 6,5 95 96 88 100 95 65 92 88 100 80 95 95 95 80 80 95 90 100 80 100 100 96 70 97 96 88 92 90 100 95 700 900 920 900 980 900 700 850 850 900 800 800 800 850 900 850 900 800 750 900 750 800 800 900 900 900 700 900 700 850 48 ...TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI RẮN RÁO TRÂU (Ptyas mucosus) TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH Thực LÊ DANH NGỌC Khóa luận đệ trình... tài: ? ?Tìm hiểu trạng hiệu kinh tế nghề nuôi rắn trâu huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh? ?? 1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích đánh giá thực trạng chăn nuôi hiệu kinh tế. .. xuất 4.4 Hiệu Quả Kinh Tế Hiệu kinh tế việc nuôi rắn trâu theo hình thức ni Chuồng gỗ, hiệu kinh tế chuồng nuôi rắn trâu vụ nuôi trình bày qua bảng 4.10 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế chuồng nuôi gỗ

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w