Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA ĐẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI NGUYỄN TẤT PHƢỚC - 2011 7/2011 NAM – – ************ ***** Khoa: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DU LỊCH SINH THÁI NGUYỄN TẤT PHƢỚC 07157140 2007 – 2011 DH07DL Tìm hiểu trạng cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH VQG Kon Ka Kinh huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã vùng đệm Ayun Tìm hiểu chƣơng trình, dự án bảo tồn ĐDSH thực hồn thành Hiện trạng cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Đánh giá hiệu hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH qua năm 20042010 Các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH VQG Kon Ka Kinh n th 011 : TS HỒ VĂN CỬ m Khoa TS HỒ VĂN CỬ TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA ĐẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN TẤT PHƢỚC Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sƣ ngành Quản Lý Môi Trƣờng Du Lịch Sinh Thái Giáo viên hƣớng dẫn Tháng 07/2011 i Để hồn thành tốt khóa luận này, ng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ ngƣời sinh thành dƣỡng dục tơi có đƣợc ngày hôm Các thầy cô khoa Môi trƣờng Tài nguyên trƣờng đại học Nông Lâm TP.HCM hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng trình thực tập tốt nghiệp Giáo viên hƣớng dẫn TS Hồ Văn Cử ngƣời thầy ln tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Ơng Phạm Quang Chính – Phó Phụ Trách Văn Phòng anh chị phòng GDMT & DLST, phòng Khoa Học Kỹ Thuật nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp cách tốt Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ, đóng góp ý kiến, động viên tơi hồn thành luận văn ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Tìm hiểu trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai từ tháng 3/2011 đến 6/2011 Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng I – Mở đầu: Giới thiệu mục đích, nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Chƣơng II – Tổng quan: Giới thiệu tổng quan vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh Chƣơng III – Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng IV – Kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học: Giới thiệu thông tin vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giá trị đa dạng sinh học, trạng công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng nói chung tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học từ đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh Chƣơng 5: Kết luận – Khuyến nghị: Đƣa kết luận đề nghị số giải pháp công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh Kết đạt đƣợc: -Công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh: VQG Kon Ka Kinh có giá trị ĐDSH cao với giá trị đặc trƣng tầm quốc gia quốc tế Sau 25 xây dựng trƣởng thành, VQG nỗ lực công tác QLBT ĐDSH đạt đƣợc kết định bật làm giảm đáng kể vụ cháy rừng vụ vi phạm đến TNR Bảo tồn đƣợc số mẫu chuẩn ĐDSH đặc hữu vƣờn nhƣ loài: khƣớu Konkakinh, Voọc chà vá chân đen, Khỉ đuôi lợn Các hoạt động quản lý BVR ngƣời dân đƣợc tiến hành dƣới chƣơng trình phát triển rừng quốc gia, nhƣ CT 327 Dự án 661 Ở xã Ayun, ngƣời dân đƣợc ký nhận khoán quản lý BVR lâm trƣờng VQG iii Các hộ dân nhận khoán quản lý BVR với chủ rừng nhận đƣợc hỗ trợ 100.000 đồng/ha/năm, việc khai thác gỗ theo tiêu kế hoạch hàng năm công ty lâm nghiệp…thu hút ngƣời dân tham gia BVR nâng cao độ che phủ rừng, giảm dần sức ép vùng đệm TNR VQG Công tác QLBT ĐDSH đối mặt với thách thức chính: Điều kiện dân sinh kinh tế xã Ayun khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao (16 %) Việc khai thác, mua bán LSNG theo mùa vụ diễn thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn TNR VQG -Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học: Trực tiếp: Xâm lấn đất VQG canh tác nông ngiệp,chăn thả gia súc gia cầm tự VQG khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ Gián tiếp: Sự đói nghèo, gia tăng dân số, sở hạ tầng khó khăn -Đề xuất số giải pháp hỗ trợ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh iv MỤC LỤC I N II TÓM TẮT KHÓA LUẬN III MỤC LỤC V DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VIII IX IX CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Thời gian thực 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu .2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng quản lý rừng bền vững 2.1.2 Đa dạng sinh học 2.1.3 Vai trò đa dạng sinh học: 2.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 2.2.1 Tình trạng suy thối đa dạng sinh học Việt Nam 2.2.2 Những khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học 10 2.2.3 Ảnh hƣởng khu bảo tồn, vƣờn quốc gia tới phát triển bền vững .11 2.3 Tổng quan vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 11 2.3.1 Lịch sử hình thành vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 11 2.3.2 Nguồn nhân lực, máy tổ chức 11 2.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh: 13 v 2.3.4 Các hoạt động điển hình .14 2.3.5 Điều kiện tự nhiên vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 14 2.4 Tài nguyên đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 17 2.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 21 2.5.1 Dân số 21 2.5.2 Dân tộc 21 2.5.3 Lao động .22 2.5.4 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa dân tộc 22 2.5.5 Hiện trạng sở hạ tầng .23 2.5.6 Hiện trạng văn hóa, xã hội đời sống cộng động 23 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.1.1 Tổng hợp chƣơng trình, dự án thực hồn thành 25 3.1.2 Đánh giá hiệu 25 3.1.3 Đề xuất giải pháp .25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Tổng quan tài liệu 25 3.2.2 Điều tra, khảo sát thực địa 25 3.2.3 PRA: Phỏng vấn (thiết kế bảng câu hỏi) 26 .26 3.2.5 Phƣơng pháp phân tích thống kê thông thƣờng 27 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết nghiên cứu 28 4.1.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 28 4.1.2 Ảnh hƣởng điều kiện kinh tế - xã hội xã vùng đệm đến công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học đến vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh: 30 4.1.2.1 Dân số: đặc điểm dân số thành phần dân tộc xã vùng đệm 30 4.1.2.2 Cơ sở y tế, đội ngũ y, bác sĩ 30 4.1.2.3 Giáo dục 31 vi 4.1.2.4 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp 31 4.1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 33 4.1.3 Giá trị đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 34 4.1.3.1 Hệ thực vật thảm thực vật rừng: 34 4.1.3.2 Hệ động vật rừng 35 4.1.3.3 Tài nguyên rừng xã vùng đệm 36 4.1.4 Đánh giá chung tài nguyên đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh: 37 4.1.5 Các chƣơng trình,dự án thực hồn thành: 39 4.1.5.1 Chƣơng trình bảo vệ đa dạng sinh học phòng chống cháy rừng: 39 4.1.5.2 Chƣơng trình phục hồi sinh thái rừng: 40 4.1.5.3 Chƣơng trình nghiên cứu khoa học 41 4.1.5.4 Chƣơng trình tuyên truyền giáo dục,đào tạo 41 4.1.5.5 Chƣơng trình phát triển du lịch 42 4.1.5.6 Chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm 42 4.1.6 Đánh giá hiệu 43 4.1.7 Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 44 4.1.8 Một số thể chế sách áp dụng công tác quản lý bảo tồn .49 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động cộng đồng đến công tác quản lý bảo tồn vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh .49 4.2.1 Giải pháp trƣớc mắt 50 4.2.2 Giải pháp lâu dài 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận .53 .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVR Bảo vệ rừng DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã HST Hệ sinh thái ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ NCKH Nghiên cứu khoa học NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCR Phòng chống cháy rừng QLBT Quản lý bảo tồn TNR Tài nguyên rừng VCF Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam VQG Vƣờn quốc gia WCMC Trung Tâm Giám Sát Bảo Tồn Quốc Tế WWF Quỹ Động Vật Hoang Dã giới viii bày vật,hình ảnh nói lên đa dạng động thực vật, cảnh quan thiên nhiên VQG Kon Ka Kinh nhƣ truyền thống lịch sử văn hóa mơi trƣờng xã vùng đệm nhà tiêu bản-sinh hoạt cộng đồng + Tổ chức hội nghị,hội thảo, lớp sinh hoạt cộng đồng để thảo luận, bàn bạc vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH VQG - Xây dựng chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng trƣờng học vùng đệm Kon Ka Kinh: + Liên kết với phòng giáo dục xã nằm vùng đệm, xây dựng chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho trƣờng phổ thông Soạn thảo thu thập tài liệu, phim ảnh bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng, tập huấn cho ban giám hiệu, đội ngủ giáo viên môn sinh học, địa lý để giảng dạy ngoại khóa trƣờng phổ vùng đệm Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ: Đào tạo cán có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ để tiếp cận với chƣơng trình hoạt động, dự án hợp tác nƣớc quốc tế 4.1.5.5 Chƣơng trình phát triển du lịch Ban quản lý VQG phối hợp với nghành du lịch tỉnh Gia Lai tiến hành quy hoạch tổng thể, lập dự án khả thi điểm DLST nhƣ: + Tuyến DLST thể thao núi Kon Ka Kinh + Tuyến du lịch tham quan sắc văn hóa dân tộc Ba Na xã Kroong, Kon Pne + Đang tiến hành xây dựng sở hạ tầng nhƣ hồ sinh thái, tuyến DLST sau phân khu hành vòng Bãi Nai xã Ayun phục vụ tham quan du lịch 4.1.5.6 Chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm Song song với chƣơng trình bảo tồn ĐDSH bảo vệ TNR VQG tiến hành triển khai chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm nhƣ: Các hoạt động quản lý BVR ngƣời dân đƣợc tiến hành dƣới chƣơng trình phát triển rừng quốc gia, Chƣơng trình 327, gần Dự án 661 Ở tất xã vùng đệm VQG Kon Ka Kinh, ngƣời dân đƣợc ký nhận khoán quản lý bảo vệ rừng lâm trƣờng, công ty Lâm nghiệp VQG Kon Ka Kinh Các hộ dân tham gia nhận khốn bảo vệ diện tích rừng, quản lý bảo vệ rừng với chủ rừng đƣợc nhận hỗ trợ 100.000 đồng/ha/năm, việc khai thác gỗ theo tiêu kế 42 hoạch hàng năm công ty lâm nghiệp…nhằm thu hút ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng nâng cao độ che phủ rừng khu vực, giảm dần sức ép vùng đệm TNR VQG 4.1.6 Đánh giá hiệu Những hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ nguồn gen, hạn chế di dân từ bên vào vùng đệm, cấm săn bắn loài động vật khai thác rừng trái phép a Hiệu mặt khoa học Các hoạt động, dự án VQG Kon Ka Kinh góp phần quan trọng cơng tác nghiên cứu bảo tồn ĐDSH Việt Nam; bảo vệ nguyên vẹn nguồn gen quý loài phát phục vụ cho đề tài nghiển cứu, tổ chức quốc tế, nhà khoa học nƣớc nghiên cứu giảng dạy thực tập Các đề tài hoàn thành: + Điều tra ĐDSH, xây dựng danh lục động, thực vật VQG Kon Ka Kinh + Nghiên cứu đặc tính sinh thái lồi động vật quý hiếm, đặc hữu VQG(các loài Linh trƣởng, lồi Khƣớu) + Điều tra đánh giá đặc tính sinh thái,vùng phân bổ khả tái sinh tự nhiên số loài quý hiếm, loài địa có giá trị kinh tế cao nhƣ Pơ Mu, Kim giao, thông lá, Huỳnh đàn giả, thông Nàng…Thử nghiệm phƣơng pháp nhân giống gieo ƣơm túi bầu + Điều tra đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng sau nƣơng rẫy sau khai thác + Điều tra đánh giá đặc tính sinh thái loài Phong lan VQG, xây dựng nhà sƣu tập, thử nghiệm phƣơng pháp nhân giống vƣờn ƣơm b Hiệu mặt môi trƣờng Sau năm độ che phủ rừng tăng từ 79,3 % lên 85,4% tạo môi trƣờng sống lý tƣởng cho loài ĐVHD, đồng thời làm tốt chức điều tiết nguồn nƣớc cho cơng trình thủy lợi, thủy điện lƣu vực sơng Ba sơng Đăk Pne chống xói mòn đất cải thiện mơi trƣờng sinh thái góp phần ổn định sản xuất đời sống nhân dân vùng 43 Số vụ cháy rừng, săn bắt động vật rừng trái phép giảm đáng kể qua năm từ 2006 - 2010 c Hiệu mặt kinh tế-xã hội Cùng với chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, chƣơng trình dự án tạo điệu kiện cho ngƣời dân ổn định định canh, định cƣ sách khác nhƣ ƣu tiên hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình sách, gia đình khó khăn khu vực vùng đệm VQG Kon Ka Kinh bƣớc phát triển kinh tế, ổn định sống Tiềm đất đai tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi Nguồn lao động dồi tạo điều kiện tốt để phát huy nội lực tổ chức sản xuất cải vật chất VQG Kon Ka Kinh thu hút đƣợc 1200 lao động vào sản xuất lâm nghiệp, đồng thời ổn định đời sống cho 1200 hộ gia đình đồng bào dân tộc, chấm dứt tình trạng du canh du cƣ, phá rừng làm nƣơng rẫy Mỗi hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng, khoanh ni trồng rừng thu nhập thêm từ 1,5 -2 triệu đồng/năm Hàng năm hộ gia đình đƣợc hỗ trợ phân bón hạt giống Chỉ tính năm 2009, 512 hộ gia đình nhận đƣợc 2.650 kg hạt ngô 7.168 kg phân bón NPK Theo chƣơng trình 327, xã Ayun trồng 2,5 keo để phủ xanh đồi trọc Với hỗ trợ từ chƣơng trình 661 (1997-2010), 157 hộ đƣợc BQL VQG Kon Ka Kinh giao đất rừng để bảo vệ sử dụng hạn chế Mỗi hộ nhận 28-30 đất rừng để chăm sóc đƣợc nhận 100.000 đ/ha/ năm.[4] Trình độ dân trí mức sống dồng bào dân tộc đƣợc nâng lên, góp phần ổn định trật tự xã hội an ninh quốc phòng vùng Tây Ngun 4.1.7 Hiện trạng cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh Trải qua nhiều hệ cƣ dân sống gần rừng có thói quen sử dụng nguyên, vật liệu có rừng để phục vụ sống nhƣ: Gỗ để làm nhà, củi để đun nấu, LSNG khác để làm thức ăn, dụng cụ sinh hoạt gia đình làm thuốc chữa bệnh … 44 Bảng 4.9: Tình hình quản lý BVR hàng năm BQL VQG Kon Ka Kinh Năm STT 2006 2007 2008 2009 2010 08 08 Tình hình vi phạm Khai thác, V/c trái phép 56 96 06 Săn bắt ĐVR trái phép 01 01 04 Vi phạm khác 23 42 02 80 139 12 Tổng 01 08 09 (Nguồn:Hạt Kiểm Lâm VQG Kon Ka Kinh) 160 140 120 42 100 Vi phạm khác 80 Săn bắn ĐVR trái phép 23 60 Khai thác, v/c trái phép 96 40 56 20 2006 2007 8 2008 2009 2010 Biểu đồ 4.1: Tình hình quản lý BVR qua năm VQG Kon Ka Kinh 45 Từ bảng 4.9 biểu đồ 4.1 cho thấy hoạt động săn bắt ĐVHD địa bàn xã Ayun nói chung VQG Kon Ka Kinh nói riêng giảm đáng kể so với năm trƣớc, nhiên hoạt động săn bắt diễn đặc biệt với hộ ngƣời dân tộc Bana, họ sử dụng loài động vật rừng làm thức ăn bán Trƣớc loài ĐVHD nhiều, phân bố tiểu khu Trạm Kiểm lâm số quản lý có số địa danh ngƣời dân thƣờng đặt tên nhƣ: Bãi Nai thuộc tiểu khu 432, dốc Kỳ Đà thuộc tiểu khu 436, địa danh đƣợc lấy tên cho loài ĐVHD phân bố nhiều, nhiên tác động ngƣời vào khu vực ngày lớn cộng với hoạng động săn bắt loài động vật có suy giảm số lƣợng nhƣ thành phần loài Phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng nơi làm thƣờng mang theo cơng cụ để phòng thân (nhƣ Súng, Nỏ …) công cụ nhằm mục đích săn, bắt động vật Ngày 10/03/2011 q trình điều tra thực địa chúng tơi có tiếp xúc vấn ông Đinh Ruk cán kiểm lâm trạm kiểm lâm số cho biết, ngày thu hoạch mùa màng xong, gieo xong ngƣời dân làng thƣờng xuyên tổ chức săn, bẫy, bắt động vật rừng làm thức ăn để cúng tế 46 Bảng 4.10: Các hoạt động khai thác gỗ thu, hái LSNG hàng năm theo mùa vụ Qua bảng 4.10 bảng biểu số 01, 02, 03, 04 cho thấy số hình thức tác động chủ yếu thôn, làng đến TNR Trạm kiểm lâm số – VQG Kon Ka Kinh quản lý: Làm rẫy; Săn bắt ĐVHD; Thu hái LSNG; Lấy gỗ, củi; Chăn thả gia súc Mức độ tác động có chênh lệch phản ánh phụ thuộc vào rừng tập quán sản xuất ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu Các hình thức tác động thôn, làng địa bàn nghiên cứu ảnh hƣởng khoảng cách tác động Mức độ tác động thôn, làng địa bàn nghiên cứu đến phân khu quản lý VQG Kon Ka Kinh có khác nhau, chủ yếu phân khu phục hồi sinh thái sau đến phân khu hành dịch vụ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên, việc thu hái số loại LSNG nhƣ: Măng tre, đót, rau rừng, mây phân khu phục hồi sinh thái VQG Kon Ka Kinh cho phép, hạn chế thu hái lâm sản gỗ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 47 Các đe dọa chính: Bảng 4.11: Xác định nguy nguyên nhân dẫn đến hành vi đe doạ tài nguyên VQG Kon Ka Kinh xã Ayun (Nguồn: Đánh giá Nhu cầu Bảo tồn nhóm Hỗ trợ Kỹ thuật miền Trung tiến hành vào tháng 3/2009 Từ VQG Kon Ka Kinh) Qua bảng 4.11 vấn cộng đồng địa phƣơng nhận thấy: Mức độ tác động thôn, làng thuộc địa bàn xã Ayun đến TNR Trạm kiểm lâm số VQG Kon Ka Kinh quản lý lớn Các hình thức tác động chủ yếu: Xâm lấn đất rừng làm nƣơng rẫy; khai thác loại lâm sản lâm sản gỗ; săn bắt động vật hoang dã; Chăn thả gia súc Qua cho thấy phụ thuộc vào TNR ngƣời dân địa phƣơng địa bàn nghiên cứu lớn, nhƣng thu hút họ vào hoạt động QLBT TNR địa phƣơng hạn chế, nguy gây mát ĐDSH thu hẹp diện tích rừng 48 Tình trạng lâm tặc phá rừng nhiều nguyên nhân: Diện tích VQG trải rộng, TNR giàu có nhƣng lực lƣợng bảo vệ mỏng, khơng đủ sức quản lý Hiện tƣợng phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản, săn bắt thú rừng trái phép xảy ra, áp lực lớn Trạm kiểm lâm số thuộc địa bàn xã Ayun nói riêng, VQG Kon Ka Kinh nói chung 4.1.8 Một số thể chế sách áp dụng cơng tác quản lý bảo tồn - Thông tƣ sửa đổi bổ sung.thơng tƣ số 72/2004/TT/BTC ngày 15/7/2004 tài hƣớng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phƣơng tiện tich thu sung quỹ nhà nƣớc vi phạm hành - Luật bảo vệ mơi trƣờng nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam số 52/2005/ QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Nghị định tổ chức hoạt động kiểm lâm Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 29/2004/QH 11 ngày 3/12/2004 bảo vệ phát triển rừng - Quyết định ban hành quy chế quản lý rừng nghị định phủ số 23/2006 NĐ- CP ngày tháng năm 2006 thi hành luật bảo vệ phát triển rừng - Nghị định phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng động vật rừng nguy cấp, quý - Luật bảo tồn đa dạng sinh học 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động cộng đồng đến công tác quản lý bảo tồn vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh “Việc trì nguồn TNR đòi hỏi đặc điểm sử dụng quản lý rừng tổng hợp bền vững, mà cộng đồng địa phƣơng giữ vai trò tiên phong Hoạt động quản lý đất rừng trách nhiệm quan hành xã cho phù hợp với nguyên tắc: nhiệm vụ quyền quan hành cần phải đƣợc tiến hành cấp quyền thấp nhất, nhằm bảo đảm cung cấp dịch vụ trực tiếp có hiệu cho công chúng áp dụng đƣợc nguyên tắc bƣớc quan trọng cải cách hành Quyền nghĩa vụ cộng đồng địa phƣơng việc sử dụng rừng đƣợc xác định rõ quy định xã dựa tiềm nguồn TNR, sở tính tốn khả thi kinh tế theo quy định truyền thống 49 cộng đồng địa phƣơng.” (Nguyễn Văn Phong Phó Giám đốc Sở NN PTNT Gia lai) Vì cần phải đặt vấn đề ngƣời dân lên hàng đầu Nắm bắt đƣợc nguyên nhân, thuận lợi khó khăn việc tham gia cộng đồng địa phƣơng vào cơng tác bảo tồn Từ đƣa giải pháp lôi cộng đồng địa phƣơng tham gia vào việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học VQG làm tiền đề cho việc quản lý bảo vệ rừng bền vững Qua kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: 4.2.1 Giải pháp trƣớc mắt Sớm qui hoạch lại ranh giới rừng VQG Kon Ka Kinh với rừng cộng đồng xã Ayun nói riêng với huyện Đăk Đoa, Mang Yang, K Bang nói chung Kinh tế thơn, làng: thơn 1,thơn Nhơn Bơng, làng Hr, làng ĐêkJiêng nói riêng xã Ayun nói chung phụ thuộc vào canh tác nƣơng rẫy, cấu trồng đơn giản, trồng chủ yếu lúa, mì, phƣơng thức canh tác lạc hậu, chƣa qui hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy cần có qui hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy, đầu tƣ xây dựng cơng trình thuỷ lợi, tăng vụ sản xuất lúa nƣớc, đồng thời cần chuyển đổi cấu trồng, chuyển giao kỹ thuật khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy đất dốc, từ nhằm giảm thiểu tình trạng xâm lấn, mở rộng đất rừng làm nƣơng rẫy địa bàn trạm kiểm lâm VQG quản lý Phát huy mơ hình chăm sóc khai thác rừng tràm dƣới tán rừng thông xã Ayun Kiểm soát việc khai thác gỗ làm nhà cho hộ nghèo theo dự án 134 tỉnh Chú ý đến diện tích nhà cần làm, lƣợng gỗ cần tận thu, thời gian làm xong kinh phí làm nhà Đẩy mạnh việc giao khoán trồng BVR cho cộng đồng địa phƣơng quanh VQG Hỗ trợ công tác bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng; Trợ cấp cán lâm nghiệp, cán kiểm lâm công tác địa bàn xã; Sau đƣợc giao khoán rừng cần hỗ trợ cộng đồng về: + Công tác khuyến nông lâm phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp, thông tin thị trƣờng, chế biến sản phẩm rừng; 50 + Hỗ trợ cộng đồng phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp để kinh doanh rừng đất rừng; + Giải vốn vay ƣu đãi để hộ kinh doanh rừng; + Hỗ trợ giống… Xây dựng quy chế, cam kết địa phƣơng nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng đơn vị ngƣời dân sống ven rừng hầu hết dân địa phƣơng có tính cộng đồng cao Đây nhân tố thuận lợi cho việc phát triển tổ chức luật lệ cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG - Khuyến khích ngƣời dân tham gia bảo tồn ĐVHD cách chăn nuôi hộ gia đình: phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng tham gia bảo tồn nhân giống nguồn gen quý cách khuyến khích tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia ni phát triển lồi động vật rừng quý phù hợp với khả họ nhƣ giống bò, chim, gà…nhân giống phát triển lâm sản gỗ phù hợp với điều kiện địa phƣơng nhƣ: măng, đót, bời lời 4.2.2 Giải pháp lâu dài - Ổn định sống kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phƣơng Duy trì sinh kế lâu dài cho ngƣời dân: - Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái sinh học sinh lý loài động thực vật loài lâm sản gỗ đồng thời nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng phƣơng thức bảo tồn thích hợp với lồi Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ quản lý theo phƣơng thức cộng đồng nâng cao nhận thức ngƣời dân cách mở đợt tuyên truyền tập huấn - Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức đa dạng sinh học, bảo tồn TNR cho thôn, làng địa phƣơng, bƣớc nâng cao nhận thức ngƣời dân luật bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học giá trị VQG Kon Ka Kinh - Cộng tác với bên liên quan: Phối kết hợp với quyền địa phƣơng ban ngành có liên quan việc xây dựng thực chƣơng trình, dự án vùng đệm VQG Kon Ka Kinh chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, nhƣ giải vụ việc vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng 51 - Tham gia, xây dựng chƣơng trình lâm nghiệp: Thu hút tham gia ngƣời dân sách lâm nghiệp Nhà nƣớc nhƣ: Giao khoán quản lý bảo vệ rừng, chƣơng trình 661, chƣơng trình 304 … từ tạo đƣợc tham gia, cộng tác ngƣời dân thôn, làng công tác quản lý BVR, tài nguyên ĐDSH VQG Kon Ka Kinh - Tập huấn, đào tạo, tham quan học hỏi quản lý BVR chủ đề chun mơn khác có liên quan,kỹ thuật khuyến nông khuyến lâm - Sử dụng phƣơng pháp phát triển kỹ thuật lâm nghiệp có tham gia sau giao đất, giao rừng cho cộng đồng - Xây dựng quy chế quản lý rừng dựa vào cộng đồng Xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Xây dựng quỹ bảo vệ tái tạo rừng thôn đặc biệt thôn làng khu vực nghiên cứu xã Ayun - Thu hút dự án phát triển vùng đệm: Ban quản lý VQG Kon Ka Kinh tiến hành xây dựng dự án vùng đệm, tìm dự án, nguồn đầu tƣ tổ chức nƣớc nhằm phát triển kinh tế vùng đệm VQG Kon Ka Kinh nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng, nhƣ xây dựng dự án nông lâm kết hợp, chăn nuôi bán hoang dã loài động vật rừng, nhân giống phát triển lâm sản gỗ phù hợp với điều kiện địa phƣơng …nhƣ dự án (2010) Sàng lọc vấn đề xã hội Đánh giá Nhu cầu Bảo tồn (CNA) VCF đầu tƣ - Tiếp tục xây dựng chiến lƣợc nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH BVR tiến hành in ấn tờ rơi, treo áp phích, xây dựng pa-nô tiếng Kinh (ngôn ngữ phổ thông) tiếng Bana (ngôn ngữ cộng đồng dân tộc địa phƣơng) để tuyên truyền, phổ biến bảo vệ rừng, bảo tồn đa ĐDSH nhƣ “Dự án kết nối tạo hành lang liên kết quản lý bền vững VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Cha Răng” 2010 quỹ mơi trƣờng tồn cầu (GEF) tài trợ 52 Chƣơng KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy: Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh có giá trị đa dạng sinh học cao với giá trị đặc trƣng tầm quốc gia quốc tế Đƣợc thành lập từ năm 2002 sở chuyển hạng từ Khu rừng đặc dụng đƣợc xây dựng từ năm 1986 Sau 25 xây dựng trƣởng thành, VQG Kon Ka Kinh nỗ lực công tác quản lý bảo tồn ĐDSH đạt đƣợc kết định bật làm giảm đáng kể vụ cháy rừng vụ vi phạm đến tài TNR qua năm (2004 – 2010); bảo tồn đƣợc số mẫu chuẩn ĐDSH đặc hữu vƣờn nhƣ loài: khƣớu Konkakinh, Voọc chà vá chân đen, Khỉ đuôi lợn, Vƣợn má hung, Pơ mu ; Ban quản lý VQG Kon Ka Kinh triển khai mơ hình trồng thử nghiệm, nhân giống số loài đặc sản q hiếm, có giá trị nhằm phát triển hình thức trồng cải tạo vƣờn tạp mang lại giá trị góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên, cơng tác QLBT ĐDSH đối mặt với thách thức nhƣ sau: Điều kiện dân sinh kinh tế xã Ayun khó khăn, nghèo đói thể tỷ lệ hộ đói, nghèo cao (16 %), chủ yếu rơi vào hộ dân tộc Ba Na Trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chƣa trọng đến việc thâm canh cải tạo đất, nên đất đai nhanh chóng bị cằn cỗi thối hóa, suất trồng thấp, dẫn tới tình trạng thiếu lƣơng thực vào tháng 7, tháng hàng năm Do việc hỗ trợ vốn cho cộng đồng phƣơng thức để ngƣời dân địa phƣơng cải thiện đời sống nâng cao thu nhập, từ hạn chế tác động vào TNR Việc khai thác, mua bán loại lâm sản ngồi gỗ theo mùa vụ diễn thƣờng xuyên ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác bảo tồn TNR VQG Kon Ka Kinh Thời gian qua, rừng bị khai thác độ bao phủ rừng dần đi, trƣớc hết 53 nạn khai thác gỗ lâm trƣờng quốc doanh, sau nạn khai thác gỗ hợp pháp bất hợp pháp nhóm lâm tặc đến từ miền Bắc Một vài loại tiệt chủng nhƣ trầm kỳ, huỳnh đàn trắc… Tuy có nhiều cảnh quan đẹp hấp dẫn DLST nhƣng giá trị tiềm DLST vùng thấp, khả tiếp cận vào vùng khó khăn, chƣa đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ DLST có điều khoản quy định quản lý hoạt động du lịch 5.2 Khuyến nghị Chính quyền địa phƣơng Ban quản lý VQG Kon Ka Kinh cần thực giải pháp nhằm trì sinh kế lâu dài cho ngƣời dân nhƣ: tăng cƣờng khuyến khích ngƣời dân nhận khống bảo vệ rừng, đƣa DLST vào hoạt động mạnh tạo việc làm cho ngƣời dân thời gian nông nhàn… mặt khác ban quản lý VQG chấp nhận yều cầu đáng ngƣời dân, xây dựng dự án phát triển vùng đệm, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, giúp đỡ họ giảm bớt khó khăn sống, làm cho ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích tham gia bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng phát triển bền vững TNR 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Quản lý tài nguyên rừng Đại học Nông Lâm Thủ Đức Ban quản lý VQG Kon Ka Kinh, 2009 Báo cáo sơ Lƣu hành nội Báo cáo tham vấn xã hội vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh 8/2010 Lƣu hành nội Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, 2003, Dự án đầu tư xây dựng vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, giai đoạn 2004-2010 Hồ Văn Cử, 2005 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Don Luận án tiến sĩ Đặng Huy Huỳnh – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Ý nghĩa quan trọng đa dạng sinh học chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Nguyễn Hữu Khƣơng, 2009.Nghiên cứu giảm thiểu tác động từ cộng đồng đến bảo tồn tài nguyên rừng Trạm kiểm lâm số vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Chuyên đề tốt nghiệp chuyên nghành Lâm sinh, Đại học Tây Nguyên Trần Ngọc Lân, 1999 Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Nhà xuất Nông Nghiệp Cao Thị Lý, Trần Minh Đạt, 2002 Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học Hà Nội 10 Phó Giám Đốc sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thôn tỉnh Gia Lai Nguyễn Văn Phong Quản lý rừng cộng đồng tỉnh Gia Lai 11 Vũ Nhâm, 2007 Quản lý rừng bền vững 12 Lê Trọng Trãi, 2000 Báo Cáo Đánh giá Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Birdlife Indochina, Hanoi 13 Websites: www.giaiphapmoitruong.com www.kiemlam.org www.moitruong.com 55