MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 3. Nội dung nghiên cứu: 3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Khái niệm liên quan đến đa dạng sinh học và quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 4 1.1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học 4 1.1.2. Bảo tồn đa dạng sinh học 5 1.1.3. Quản lý đa dạng sinh học 6 1.2. Tình hình nghiên cứu về quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu quản lý , bảo tồn đa dạng sinh học trên thế giới 8 1.2.2. Nghiên cứu quản lý và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 15 1.3. Tổng quan về khu kinh tế Dung Quất 18 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 18 1.3.3. Địa hình, địa mạo 22 1.3.4. Điều kiện kinh tế 22 1.3.5. Điều kiện văn hóa xã hội 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu 27 3.1.1. San hô: 27 3.1.2. Thực vật phù du: 31 3.1.3. Khu hệ động vật phù du và sinh vật đáy: 33 3.1.4. Thành phần loài rong biển: 35 3.1.5. Cá biển: 38 3.1.6. Giun nhiều tơ: 40 3.1.7. Đánh giá chung: 41 3.2. Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu 42 3.3. Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học biển 46 3.3.1. Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường tại KKT Dung Quất. 46 3.3.2. Các giải pháp bảo tồn và phát triển ĐDSH vùng biển KKT Dung Quất. 48 3.3.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân tại khu KKT Dung Quất: 50 3.3.4. Công tác quản lý: 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 1. Kết luận 52 2. Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN ĐẢO HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀVÀ MÔIHẢI TRƯỜNG * * *BIỂN ** KHOA KHOA HỌC VÀ HẢI ĐẢO ***** NGUYỄN THỊ KIM NGÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ LÍ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH TẾ TẾ DUNG QUẤT DUNG QUẤT Chuyên ngành đào tạo : Khí tượng thủy văn biển Mã Ngành : 52440299 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Ngân Giáo viên hướng dẫn : TS Lưu Văn Huyền HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Lưu Văn Huyền tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt trình viết luận văn đồng thời tạo điều kiện để có kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thanh Ca, Tổng cục Biển Hải Đảo Việt Nam giúp việc tham khảo số số liệu để để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Biển Hải Đảo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho nghiên cứu mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT CITES ĐDSH ĐNN HĐND HST IPGRI IUCN KBT KKT LHQ UBND UNEP TVPD WWF Công ước buôn bán quốc tế loài động vật thực vật hoang dã bị nguy cấp Đa dạng sinh học Đất ngập nước Hội đồng nhân dân Hệ sinh thái Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Khu bảo tồn Khu kinh tế Liên hợp quốc Ủy ban nhân dân Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc Thực vật phù du Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với hệ sinh thái không gian ven biển, đất ngập nước, sông suối, biển, rạn san hô,… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, đa dạng, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều loài sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền có giá trị đặc biệt thuốc, loài hoa, cảnh nhiệt đới,… Tuy nhiên, công tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển nước ta bị đe dọa ngày suy thoái nhanh Diện tích khu vực hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh bị bị đe dọa tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen quý đà suy thoái nhanh thất thoát nhiều Suy thoái công tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Để bảo tồn công tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển trì hệ sinh thái này, năm qua, Việt Nam tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo tồn sinh học Khu kinh tế Dung Quất Chính phủ Việt Nam quy hoạch trở thành khu kinh tế đa ngành - đa lĩnh vực theo Quyết định số 50/2005/QĐ-TTg ngày 11/3/2005, Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 16/6/2006 Quyết định điều chỉnh số 124/QĐ-TTg ngày 20/11/2011 Thủ tướng Chính phủ, với trọng tâm công nghiệp lọc dầu, hóa dầu, công nghiệp nặng quy mô lớn (luyện cán thép, đóng tàu, khí, sản xuất xi măng, chế tạo ô-tô ), ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, bất động sản với tổng diện tích lên đến 45.332 Đến nay, 140 dự án cấp phép chấp thuận đầu tư khu kinh tế Dung Quất, với tổng vốn đăng ký khoảng 10,3 tỷ USD, vốn thực tỷ USD Một số nhà máy quy mô lớn hoàn thành hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy công nghiệp nặng Doosan-Vina, nhà máy đóng tàu Dung Quất, nhà máy Polypropylene… Ngoài ra, số dự án quy mô lớn triển khai xây dựng nhà máy thép Guang Lian với công suất triệu tấn/năm, nhà máy nhiên liệu sinh học Bioethanol… Đi đôi với tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, môi trường nước mặt nước biển ven bờ khu kinh tế Dung Quất dần bị ô nhiễm hoạt động người như: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản đặc biệt chất thải khu công nghiệp, dân sinh khu kinh tế Dung Quất Việc quản lý, kiểm soát chất thải tính đến đặt quy hoạch tổng thể khu kinh tế Tuy nhiên, việc đánh giá tác động môi trường sinh thái nói chung hệ sinh thái biển nói riêng chưa nghiên cứu quan tâm mức Quảng Ngãi tỉnh miền Trung có đa dạng sinh học lớn với vị trí địa lý, địa hình đa dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ động - thực vật phong phú Theo kết điều tra đề tài, vùng biển khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi có mức độ đa dạng sinh học cao với 172 loài thực vật phù du; 53 loài động vật phù du; 15 loài trứng cá cá bột, 17 loài giống giáp xác (tôm, cua); 48 loài thân mềm; 18 loài giáp xác; 37 loài da gai; 28 loài Giun nhiều tơ; 49 loài san hô, 113 loài rong biển; 74 loài cá Việc phát triển mạnh mẽ khu kinh tế Dung Quất tác động trực tiếp gián tiếp tới hệ sinh thái biển nơi Với vai trò ý nghĩa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng công tác quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất” để làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu trạng đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đánh giá chung đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đánh giá cụ thể trạng công tác quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất Nội dung nghiên cứu: - Hiện trạng đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Hiện trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đánh giá trạng công tác quản lí bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đề xuất số giải pháp góp phần quản lí bảo tồn đa dạng hóa sinh học bảo vệ môi trường biển vùng biển ven bờ khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) CHƯƠNG : TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm liên quan đến đa dạng sinh học quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Năm 1989, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) định nghĩa: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường’’ Đa dạng sinh học bao gồm cấp độ: Đa dạng nguồn gen, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái Trong đó, đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống Trái đất, từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống khác biệt mối tương tác chúng với Theo Công ước đa dạng sinh học, đa dạng sinh học phong phú sinh vật sống gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nước tập hợp hệ sinh thái mà sinh vật phận Đa dạng hóa sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng gen) hay gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) Nói cách khác đa dạng sinh học đa dạng sống cấp độ tổ hợp Theo luật đa dạng sinh học năm 2008, đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật HST tự nhiên Đa dạng sinh học phong phú tất sinh vật sống tự nhiên trái đất, từ sinh vật nhỏ bé đến sinh vật lớn nhất, từ Vi sinh vật, Nấm, thực vật, động vật, hệ sinh thái môi trường chúng sinh sống 10 ST T 10 Họ Các họ khác(28 họ) Tổng số Loài Tỷ lệ 34 74 45,9 100 Tương quan tỷ lệ loài cá biển KKT Dung Quất – Quảng Ngãi trình bày qua biểu đồ sau: Hình 3.10 Tỷ lệ loài cá biển KKT Dung Quất (Nguồn: báo cáo “Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển Khu kinh tế Dung Quất”) Theo Viện nghiên cứu Hải sản, tổng trữ lượng nguồn lợi cá biển việt Nam ước tính khoảng 2,77 triệu tấn, khả khai thác 1,2 triệu tấn, cao vùng biển Nam Trung Bộ, chiếm 44,4 %; gò khơi chiếm 0,4 % Thời gian qua, nguyên nhân việc khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch bảo vệ chí hủy diệt (đánh mìn) ngư dân làm cho nguồn lợi hải sản ngày cạn kiệt, số loài có nguy tuyệt chủng Các loài cá quý hiếm: Hình 3.11 Cá bàng chài đầu đen (Thalassoma lunare) (Nguồn: internet) Giun nhiều tơ: Tập hợp kết nghiên cứu có đợt khảo sát thấy, KKT Dung Quất có 01 lớp, bộ, 14 họ, 20 chi 28 loài giun nhiều tơ Về thành phần cấu trúc loài lớp giun nhiều tơ nhiều Phyllodocida có số lượng 12 loài chiếm tỷ lệ 42,86%; tiếp đến Eunicida với loài 45 chiếm tỷ lệ 32,14%; Terebellida Scolecida có 02 loài chiếm tỷ lệ 7,14%; có số loài 01 loài chiếm tỷ lệ 3,57% Amphinomida; Capitellida Sabellida So sánh với vùng biển khác khu vực: Khu bảo tồn biển Hòn Mun với 46 loài giun nhiều tơ khu vực khác như: Cát Bà điều tra đầy đủ vùng khác nên phát 110 loài (KT0311), vùng vịnh Hạ Long 57 loài (KNCF-Việt Nam) Kết so sánh thể qua bảng sau: Bảng 3.5 So sánh cấp bậc taxon KKT Dung Quất số vùng khác (Nguồn: báo cáo “Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển Khu kinh tế Dung Quất”) Bậc taxon KKT Dung Cát Bà Hạ Long Quần đảo Quất Lý Sơn Lớp 1 Bộ Họ 14 15 Loài 28 110 57 36 Kết cho thấy, thành phần loài cấu trúc khu hệ giun nhiều tơ vùng biển KKT Dung Quất không phong phú đa dạng vùng Cát Bà Hạ Long So với vùng biển gần Quần đảo Lý Sơn ta thấy KKT Dung Quất có số lượng thành phần loài không phong phú đa dạng Lý Sơn Đây số liệu tổng hợp tương đối đầy đủ khu hệ giun Đánh giá chung: Vùng biển Dung Quất đánh giá khu vực có hệ thực vật phù du phong phú dồi để làm thức ăn cho ngành khác thân mềm, giáp xác Trong trình nghiên cứu xác định KKT Dung Quất – Quảng Ngãi có loài sinh vật quý ghi sách đỏ Việt Nam cần bảo tồn bảo vệ ngành thân mềm có ốc sứ mắt trĩ, ngành san hô gồm có loài san hô lỗ đỉnh no bi, san hô cành đa mi, san hô khối đầu thùy san hô xanh; ngành rong tảo có rong đông rong kỳ lân nhóm cá biển có loài cá bàng chài đầu đen Trên nhóm loài quý 46 KKT Dung Quất – Quảng Ngãi đóng góp phần lớn vào diễn biến đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Ngoài nhiều loài sinh vật biển đặc trưng vùng biển Quảng Ngãi số loài đưa vào nhóm loài có nguy cao Các giải pháp bảo vệ rạn san hô hệ sinh thái vùng biển KKT Dung Quất - Quảng Ngãi triển khai tạo phối hợp phát triển đa ngành, góp phần phát triển bền vững: kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản phát triển kinh tế xã hội tạo nhiều sản phẩm du lịch cho khu vực, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ngãi Hình 3.12 Bản đồ phân bố hệ sinh thái biển KKT Dung Quất (Nguồn: báo cáo “Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển Khu kinh tế Dung Quất”) Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu KKT Dung Quất vùng biển mở rộng Lý Sơn có khu biển đảo Lý Sơn dự kiến xây dựng khu bảo tồn đến năm 2020, công tác chuẩn bị hoàn tất công việc nghiên cứu sở, 47 hình thành vùng đệm, dự kiến thành lập ban quản lý khu bảo tồn theo phương pháp bảo tồn chỗ Tuy nhiên, chưa có định thành lập nên chưa thể tiến hành đưa vào quy hoạch quản lý, sử dụng khai thác Bên cạnh đó, hoạt động khai thác hải sản người dân diễn ra, hoạt động khai thác san hô, khai thác rong biển mức xảy vùng biển Việc bảo tồn đa dạng sinh học chưa thực quản lý mức nên gây suy giảm đa dạng sinh học đáng kể Công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học chưa đánh giá mức Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học KKT Dung Quất 48 * Thuận lợi: - Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài sinh vật biển KKT Dung Quất lớn Diện tích đủ lớn để bảo tồn cấp độ loài Về địa hình, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, nắng gió thuận lợi cho phát triển sinh vật biển - Vùng biển Dung Quất quần đảo Lý Sơn có cảnh quan đẹp, di tích lịch sử, sở hạ tầng, giao thông thuận tiện,… sở cho phát triển du lịch sinh thái Nằm trung điểm miền Trung, thuận lợi giao thông đường thủy, đường bộ, đường hàng không, đường sắt với hệ thống sở hạ tầng, cảng biển, sân bay khu vực trọng điểm nước khu vực - Đội ngũ cán nhiệt tình công tác, đa số đã, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Có quan tâm phối hợp lực lượng như: Công an, Biên phòng, kiểm ngư, quyền nhân dân xã vùng đệm ven biển - Cơ chế sách: Chính phủ phê duyệt thành lập khu bảo tồn biển Lý Sơn Đảng, Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở ban ngành quan tâm, tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra, thành lập ban quản lý KBT… phục vụ công tác thành lập KBT, định hướng bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững - Trình độ khoa học công nghệ: thống nhất, hợp tác Viện nghiên cứu, Trường đại học, Trung tâm nghiên cứu chuyên gia đầu ngành lĩnh vực bảo tồn phát triển giá trị ĐDSH, xây dựng phát triển khu bảo tồn… - Trình độ dân trí: Khu kinh tế Dung Quất thuộc Huyện Bình Sơn, Bình Sơn huyện hoàn thành công tác xóa mù chữ 100% số xã hoàn thành phổ cập trung học sở Toàn huyện có trường phổ thông trung học, 24 trường trung học sở 49 * Khó khăn: - Lực lượng cán bộ, cán nghiên cứu, cán quản lý chuyên môn KBT biển thiếu nhiều, trình độ hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ - Điều kiện tự nhiên: Thiên tai, bão, lũ lụt KKT Dung Quất tỉnh ven biển miền Trung năm chịu ảnh hưởng bão Trung bình hàng năm có 01 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Quảng Ngãi gây mưa to gió mạnh từ cấp trở lên Ngoài có năm có đến - bão thường gây mưa to gió mạnh Các tượng thời tiết cực đoan tác động trực tiếp đến vùng biển nơi - Vị trí địa lý: Do nằm trung điểm khu vực nên hoạt động hàng hải diễn thường xuyên, liên tục Các vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn biển tránh khỏi, việc xả thải trực tiếp biển từ hoạt động khu công nghiệp, hoạt động dân sinh diễn - Dân số, đói nghèo: Dân số tăng nhanh, tỷ lệ đói nghèo cao, sinh ý người dân phụ thuộc trực tiếp vào biển vấn đề ảnh hưởng tới quản lý bảo tồn ĐDSH Tập quán canh tác, đánh bắt lạc hậu tính phụ thuộc vào biển người dân cao - Hiện trạng khai thác: Hiện tượng khai thác hải sản mức khai thác hủy diệt diễn đây, rạn san hô bị phá hủy nham nhở, hoạt động khai khoáng, khai thác rong mơ diễn biến phức tạp - Cơ chế sách: Cơ chế xử phạt vi phạm hành người vi phạm áp dụng chưa đủ mức độ răn đe Việc phối hợp đơn vị công tác quản lý biển, đảo yếu, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nhiều thiếu sót, việc phối hợp nhà quản lý cộng đồng dân cư chưa chặt chẽ Chính sách, pháp luật chuyển tải xuống người dân chậm - Trình độ khoa học công nghệ: Việc áp dụng, triển khai hoạt động khoa học công nghệ môi trường nhiều bất cập, việc mua sắm trang thiết bị 50 khoa học công nghệ nhiều thiếu thốn Công tác nghiên cứu KBT biển thực chưa nhiều, từ chưa hiểu hết giá trị KBT biển - Nguồn vốn: Việc huy động kinh phí chi phí cho hoạt động bảo tồn ĐDSH lớn Việc đầu tư, xây dựng trì hoạt động cho bảo tồn khổng lồ nên phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác - Trình độ dân trí: Ý thức bảo tồn ĐDSH người dân yếu, việc phân tích, đánh giá giá trị kinh tế thu lại sau xây dựng KBT chưa tuyên truyền phổ biến cho người dân * Cơ hội: - Được quan tâm chế, sách, đầu tư tài nguồn lực Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương địa phương - Được hỗ trợ kinh nghiệm, tư vấn chuyên môn đầu tư tài tổ chức nước - Các chương trình hoạt động KKT tạo nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho cộng đồng dân cư quanh vùng Đồng thời tạo thêm số nguồn vốn hỗ trợ cho công bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH - Được liên kết, hỗ trợ Trung tâm nghiên cứu, Trường đại học, Viện nghiên cứu, tổ chức khoa học khác nước hoạt động khoa học công nghệ - Là trung tâm ĐDSH tỉnh nước, có hội lớn việc mở rộng hợp tác, giao lưu, trao đổi với Vườn quốc gia, Khu bảo tồn biển khu vực Thế giới hoạt động bảo tồn - Bước đầu có liên kết hoạt động bảo tồn cấp quốc gia liên quốc gia, đảm bảo bảo vệ, bảo tồn tốt HST loài Sản lượng hải sản quanh vùng biển KKT tăng lên nhanh chóng quản lý tốt KBT Lý Sơn - Cộng đồng giới, Chính phủ, tổ chức khoa học ngày quan tâm đặc biệt đến môi trường, KBT có nhiều hội hoạt 51 động đầu tư, nghiên cứu, bảo tồn… từ KBT có điều kiện thuận lợi để phát triển tương lai * Thách thức: - Sự gia tăng dân số, đói nghèo nguyên nhân sâu xa vụ vi phạm, tạo sức ép to lớn đến công tác bảo tồn ĐDSH bao gồm: + Nạn di dân tự do, đánh bắt hủy diệt, khai thác san hô… + Đời sống cộng đồng vùng đệm chưa ổn định, tỷ lệ hộ đói nghèo cao + Trình độ dân trí thấp, nhận thức ĐDSH hạn chế - Chính sách bất cập công tác quản lý bảo vệ ĐDSH: + Văn pháp luật Nhà nước chưa chặt chẽ, không đủ mạnh để kiểm soát đấu tranh hành vi vi phạm + Chế độ sách Nhà nước chưa thỏa đáng lực lượng Kiểm ngư trực tiếp bảo vệ ĐDSH - Do sức mua loài động, thực vật, hải sản cao từ nhà hàng đặc sản, dẫn đến nhiều đối tượng liều lĩnh khai thác đánh bắt trái phép - Công tác tuyên truyền giáo dục làm chưa sâu rộng, chưa liên tục, chưa mang tính chiến lược tầm cỡ tỉnh tầm cỡ quốc gia - Mối quan hệ phối hợp bộ, ngành việc quản lý bảo tồn ĐDSH chưa chặt chẽ, chồng chéo - Ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, hoạt động hàng hải, tràn dầu, tai nạn biển diễn Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học biển 3.3.1 Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường KKT Dung Quất * Các giải pháp vi mô - Từng bước hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên môi trường biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái cho vùng biển Quảng Ngãi nói chung vùng biển KKT Dung Quất nói riêng, trọng văn quy phạm pháp luật liên quan tới bảo vệ, phục hồi phát triển bền 52 vững hệ sinh thái biển Tổ chức thực thi văn phê duyệt ban hành; - Khẩn trương áp dụng phương thức quản lý tổng hợp vùng bờ theo cách tiếp cận hệ sinh thái cho vùng biển Quảng Ngãi nói chung vùng biển KKT Dung Quất nói riêng để đảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển; - Quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc xả thải nhà máy, xí nghiệp, công xưởng KKT Dung Quất Nghiêm cấm việc xả thải trực tiếp chất thải chưa qua xử lý xuống biển Quản lý chặt chẽ việc xây dựng cảng biển, khai hoang lấn biển trình xả thải KKT, quản lý việc xả thải khu du lịch, cộng động dân cư cách chặt chẽ, có hiệu quả; - Nghiêm cấm việc neo đậu tàu thuyền RSH (trừ thuyền du lịch) Nghiêm cấm việc khai thác sử dụng san hô, cát biển bừa bãi cho mục đích làm nguyên liệu xây dựng, làm cảnh đồ lưu niệm; - Nghiêm cấm việc đánh bắt hải sản phương pháp hủy diệt hóa chất độc, chất nổ, xiếc điện, lưới mắt nhỏ…; - Khuyến khích, khen thưởng, tài trợ ngư dân khai thác hải sản vùng biển xa bờ, tiêu diệt loài thiên địch san hô, hạn chế đánh bắt loài sinh vật hỗ trợ san hô phát triển; - Nâng cao nhận thức người dân cộng đồng xã hội, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ RSH nói riêng tài nguyên biển đảo nói chung; - Đẩy mạnh hoạt động tích cực Ban quản lý KKT Dung Quất, KBTB, cộng đồng ven biển, nhà hoạt động môi trường… - Mở lớp tập huấn giám sát HSTBĐ, chuyển giao công nghệ nuôi cấy, bảo tồn, phục hồi HSTB RSH 53 *Các giải pháp vĩ mô - Lập kế hoạch, chiến lược khai thác hải sản tài nguyên biển cách hợp lý, khai thác gắn liền với bảo tồn, nuôi sống để phục vụ mục đích phát triển lâu dài bền vững; - Tăng cường nhân lực cho quan từ Trung ương đến địa phương, thành lập quan nghiên cứu chuyên ngành sở địa phương Tuyển mộ, huấn luyện, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, chuyên gia HST biển đảo; - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học HSTB nhằm tìm biện pháp ứng phó, phục hồi phát triển HSTB bị tổn hại; - Thiết lập kế hoạch quốc gia phòng ngừa, ứng phó tai nạn biển tràn dầu, bão lũ, biến động cố tự nhiên; - Gia nhập công ước, tổ chức quốc tế liên hệ tới môi sinh biển đảo; - Ban hành xét duyệt lại luật lệ áp dụng cho quản lý chất thải, chống ô nhiễm lục địa biển đảo; - Phối hợp đồng chương trình môi sinh, đầu tư trang thiết bị, nhân lực phục vụ nghiên cứu HSTB nói riêng hải dương học nói chung; - Kiểm soát, giám sát việc thi hành, triển khai kế hoạch hoạt động từ cấp Trung ương đến địa phương 3.3.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển ĐDSH vùng biển KKT Dung Quất * Bảo tồn khôi phục HST nước KBT theo cách tiếp cận từ lên - Khẩn trương xây dựng Khu bảo tồn vùng biển Lý Sơn thực nghiêm ngặt hoạt động bảo tồn theo Quy chế quản lý Khu bảo tồn biển Việt Nam Thủ tướng Chính phủ quy định - Quy định rõ hoạt động phép không phép phân khu vùng biển KBT biển 54 - Quy định rõ hình thức xử phạt vi phạm vùng biển Quy chế khu bảo tồn - Làm rõ quy định liên quan tới quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo KBTB, đặc biệt chế khuyến khích hoạt động khoa học đào tạo phục vụ mục đích bảo tồn - Thực biện pháp phòng, ngừa, kiểm soát ô nhiễm KKT biển, kế hoạch đáp ứng thiên tai, dịch bệnh, tai nạn biển - Tổ chức quan trắc định kỳ, báo cáo quan có thẩm quyền tình trạng ĐDSH chất lượng môi trường phạm vi nghiên cứu - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng cư dân sống quanh vùng nghiên cứu * Bảo tồn khôi phục HST nước KBT theo cách tiếp cận từ xuống Ở vùng biển KKT Dung Quất vùng mở rộng, săn bắt mức nên số loài ăn rong, tảo biển nhum, hải sâm, cá dìa gần bị tận diệt Một số loài ốc biển bị săn bắt đến cạn kiệt Ngoài ra, loài thiên địch biển gai ốc tù và, cá mó gần bị tận diệt Do thiếu loài ăn rong, tảo, rong tảo phát triển mạnh, lấn át làm suy thoái san hô Nếu để tự nhiên, cho dù có cấm đánh bắt hải sản nghiêm ngặt, chắn cần khoảng thời gian dài để HST khôi phục lại trạng thái ban đầu Để đẩy nhanh trình khôi phục HST, thả số loài thiên địch có lợi cho rong tảo như: nhum số loại ốc biển vào khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Trong nghiên cứu này, quan trắc số lượng hạn chế biển gai Tuy vậy, trình quản lý sinh giám sát vùng biển, cần giám sát chặt chẽ phát triển biển gai Nếu thấy phát triển mạnh biển gai, cần phải thực việc săn bắt tiêu diệt loài địch hại san hô 55 *Thứ tự ưu tiên giải pháp bảo tồn theo phương pháp kết hợp hai cách tiếp cận - Hoàn chỉnh thể chế, sách KBT, quan tâm trước hết đến việc vạch ranh giới khu bảo tồn; hoàn thiện hệ thống tổ chức, văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý…; - Thực nghiêm cấm khai thác nguồn lợi sinh vật phi sinh vật phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái; - Hoàn thiện nội quy tổ chức thực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản hạn chế phân khu phát triển; - Từng bước xử lý nước thải, rác thải, chất thải rắn quản lý xả thải cách chặt chẽ, có hiệu quả; - Xây dựng hoàn thiện mô hình cộng đồng đồng quản lý Khu bảo tồn biển; - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức để cán địa phương người dân hiểu biết tích cực tham gia vào hoạt động bảo tồn ĐDSH Đặc biệt, hạn chế không tuyên truyền loại hình ẩm thực có sử dụng sinh vật thiên địch có lợi, quan trọng HSTB nhum, ốc v.v; - Thực chuyển đổi nghề nghiệp, tạo sinh kế cho người dân Từng bước nâng cao mức sống người dân; - Thực săn bắt sinh vật có hại (sao biển gai) đưa vào thêm sinh vật có lợi (nhum, ốc tù và…) Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân khu KKT Dung Quất: - Thực tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết chấp hành quy định việc thả phao khoanh vùng, hoạt động bị cấm khu vực thả phao khoanh vùng như: + Khai thác hải sản hình thức; + Khai thác khoáng sản + Lấn chiếm, san ủi mặt bằng, đổ đất lấn biển + Xây dựng nhà + Gây ô nhiễm nguồn nước 56 + Thải nước thải chưa qua xử lí + Tàu thuyền neo đậu - Mở lớp tập huấn cho cấp quản lý, cho người dân để nâng cao nhận thức trình độ lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đa dạng sinh học địa phương - Thực săn bắt sinh vật có hại (sao biển gai) đưa vào thêm sinh vật có lợi (nhum, ốc tù và…) - Thực nghiêm cấm khai thác nguồn lợi sinh vật phi sinh vật phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái - Từng bước xử lý nước thải, rác thải, chất thải rắn quản lý xả thải cách chặt chẽ, có hiệu Công tác quản lý: - Thực công tác quản lý giám sát chặt ch để bảo tồn, phục hồi phát triển rạn san hô để làm tiềm phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi nói chung khu Dung Quất nói riêng - Xây dựng khu bảo tồn quy mô vừa nhỏ kết hợp phương pháp quản lý phù hợp - Liên tục thay đổi chế quản lí phù hợp với biến đổi đa dạng sinh học theo giai đoạn - Xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học - Hoàn thiện nội quy tổ chức thực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản hạn chế phân khu phát triển - Hoàn chỉnh thể chế, sách KBT, quan tâm trước hết đến việc vạch ranh giới khu bảo tồn; hoàn thiện hệ thống tổ chức, văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Đánh giá công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học KKT Dung Quất - Điều tra, đánh giá mức độ đa dạng sinh học vùng biển Dung Quất Từ nghiên cứu xác định đa dạng sinh học mức độ loài vùng nghiên cứu với 172 loài thực vật phù du; 53 loài động vật phù du; 15 loài trứng cá cá bột, 17 loài giống giáp xác (tôm, cua); 48 loài thân mềm; 37 loài da gai; 28 loài Giun nhiều tơ; 49 loài san hô, 113 loài rong biển; 74 loài cá - Hệ sinh thái quan trọng vùng biển KKT Dung Quất rạn san hô - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường tác động đến đa dạng sinh học vùng biển KKT Dung Quất: Từ nghiên cứu đưa hai nhóm giải pháp nhằm hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường bảo tồn vùng biển KKT Dung Quất Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu giải pháp đề xuất, đề nghị UBND, tỉnh ủy, HĐND ban ngành chức tỉnh Quảng Ngãi, Ban quản lý KKT Dung Quất nhanh chóng thực biện pháp, giải pháp nhằm quản lý, kiểm soát giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường; nhanh chóng thành lập khu bảo tồn biển Lý Sơn nhằm bảo tồn ĐDSH vùng biển Quảng Ngãi, cụ thể vùng biển KKT Dung Quất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thanh Ca, 2012 Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển khu kinh tế dung quất (kể phần mở rộng), đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại môi trường đến đa dạng sinh học [2] Văn Hào, 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường [3] IMHEN UNDP, 2015 Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài Nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 2015 [4] Lê Anh Tuấn, 2004 Phòng chống thiên tai Đại học Cần Thơ Trang web http://cem.gov.vn http://binhson.quangngai.gov.vn/ http://dungquat.quangngai.gov.vn/ http://vodic.vn 59 ... chung đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đánh giá cụ thể trạng công tác quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất Nội dung nghiên cứu: - Hiện trạng đa dạng sinh học khu kinh tế. .. sinh học khu kinh tế Dung Quất - Hiện trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đánh giá trạng công tác quản lí bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đề xuất số giải... cứu đánh giá trạng công tác quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất để làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu trạng đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất - Đánh giá