Đánh giá hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất nấm ăn tại huyện văn giang và huyện tiên lữ – hưng yên

90 98 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất nấm ăn tại huyện văn giang và huyện tiên lữ – hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn BGH trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, BCN khoa KT & QTKD, Bộ mơn Tài truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện giới thiệu em đến địa điểm thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ths.Bùi Thị Lâm – Giảng viên khoa Kế tốn & QTKD, với PGS.TS.Trần Hữu Cường phó trưởng khoa Kế tốn & QTKD, TS.Nguyễn Duy Trình – Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, Phạm Công Tự Giám đốc Trung tâm nấm Văn Giang CN.Đào Văn Việt phó trưởng phòng Marketting Trung tâm nấm Văn Giang dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Ngân i MỤC LỤC 3.2.2 Đánh giá chung kết quả, hiệu sản xuất nấm ăn 45 3.2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất nấm ăn 53 3.2.4 Một số tồn hạn chế huyện Văn Giang Hưng Yên 62 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ phần trăm so với chất khô .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tổng hợp mẫu điều tra khảo sát thực tế Error: Reference source not found Bảng 2.3: Ma trận SWOT .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Hiệu kinh tế .Error: Reference source not found Bảng 3.1: Khí hậu thời tiết tỉnh Hưng Yên qua tháng năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Diện tích, mật độ dân số năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.3: Dân số phân theo giới tính năm 2010 .Error: Reference source not found Bảng 3.4: Dân số phân theo khu vực năm 2010 .Error: Reference source not found Bảng 3.5: Thông tin chung chủ hộ sản xuất nấm Error: Reference source not found Bảng 3.6: Quy mô sản xuất nấm hộ nông dân Error: Reference source not found Bảng 3.7: Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm tươi tính nguyên liệu Error: Reference source not found Bảng 3.8: Tình hình sở vật chất hộ trồng nấm.Error: Reference source not found Bảng 3.9: So sánh suất sản xuất nấm ăn hộ nông dân với trung tâm nấm Văn Giang .Error: Reference source not found Bảng 3.10: So sánh suất trung bình với huyện Tiên Lãng Error: Reference source not found Bẳng 3.11: Phân tích kết hiệu hộ sản xuất nấm ăn .Error: Reference source not found Bảng 3.12: So sánh giá trị sản xuất nấm hộ nông dân TT theo chủng loại sản phẩm Error: Reference source not found iii Bảng 3.13: So sánh chi phí sản xuất nấm hộ nông dân TT theo chủng loại sản phẩm Error: Reference source not found Bảng 3.14: So sánh tiêu kinh tế hộ nông dân TT nấm Error: Reference source not found Bảng 3.15: Các giống nấm ăn suất nguyên liệu .Error: Reference source not found Bảng 3.16: Tổng hợp hoạt động cung cấp dịch vụ đầu vào sản xuất năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 3.17: Giá tiêu thụ nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò Error: Reference source not found Bảng 3.18: Tổng hợp SWOT sở sản xuất nấm ăn Error: Reference source not found Bảng 3.19: Kết hợp điểm mạnh- thách thức, hội- điểm yếu Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nấm ăn Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Khung phân tích đề tài Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ nấm ăn Error: Reference source not found iv v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN, TS CNSHTV DVNN HQKT HTX KHCN LĐ-TB&XH ngđ NN-PTNT PGĐ TT XHCN Chăn nuôi, thủy sản Công nghệ sinh học thực vật Dịch vụ nông nghiệp Hiệu kinh tế Hợp tác xã Khoa học công nghệ Lao động thương binh xã hội Nghìn đồng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Phó giám đốc Trung tâm Xã hội chủ nghĩa vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua, nơng nghiệp nơng thơn có nhiều tiến việc chuyển dịch cấu sản xuất phân bố lực lượng lao động Xuất phát từ giá trị kinh tế nấm nên trồng nấm ăn trở thành nghề nhiều hộ nông dân Nghề tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân mà tận dụng sản phẩm phụ từ sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên q trình tổ chức sản xuất số tồn như: Việt Nam xuất nguyên liệu cho sản xuất nấm rơm rạ, mùn cưa, phế loại, thân lõi ngô nghiền lượng lớn lao động phổ thông làm việc cho nhà máy, trang trại sản xuất nấm nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan để đổi lại nhập sản phẩm nấm ăn phục vụ nhu cầu tiêu dùng Một biểu dẫn tới tồn sở sản xuất tổ chức sản xuất phân tán, quy mơ nhỏ lẻ mang tính chất tận dụng chưa có quy hoạch đồng để phát huy hết tiềm sẵn có đáp ứng nhu cầu thị trường, chưa chun mơn hóa cao vừa tổ chức sản xuất nấm lại đồng thời thu gom, sơ chế phân phối bán buôn Huyện Văn Giang huyện Tiên Lữ quan tâm tới việc sản xuất nấm tạo công ăn việc làm cho người dân nên có nhiều xã phát triển nghề trồng nấm, nhiều người dân học nghề trồng nấm làm nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người nơng dân, đóng vai trò quan trọng việc xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, nhiều hộ trồng nấm băn khoăn đến lợi ích kinh tế việc trồng nấm nên dự đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, xin chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sở sản xuất nấm ăn huyện Văn Giang huyện Tiên Lữ – Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hiệu sản xuất số sản phẩm nấm ăn hộ sở sản xuất nấm địa bàn Văn Giang Tiên Lữ - Hưng Yên từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất số sản phẩm nấm ăn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất số sản phẩm nấm ăn • Đánh giá hiệu sản xuất số sản phẩm nấm ăn sản xuất địa bàn nghiên cứu huyện Văn Giang huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên • Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất số sản phẩm nấm ăn huyện Văn Giang Tiên Lữ - Hưng Yên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất số loại nấm ăn (nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm) đối tượng chọn khảo sát là: - Các hộ gia đình sản xuất nấm ăn - Cơ sở sản xuất nấm ăn khác như: Hợp tác xã, trang trại sản xuất, doanh nghiệp sản xuất nấm ăn - Trung tâm nấm Văn Giang Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất số loại nấm ăn phổ biến trồng địa bàn nghiên cứu là: nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm b) Phạm vi không gian: Nghiên cứu hộ sản xuất nấm huyện Văn Giang huyện Tiên Lữ – Hưng Yên khu vực sản xuất nấm ăn trung tâm nấm Văn Giang c) Phạm vi thời gian Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình sản xuất qua năm: 2012-2013 đồng thời đề xuất giải pháp phát triển đến năm 2015-2020 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến - Điều tra hộ sản xuất nấm ăn địa bàn Tiên Lữ Văn Giang - Hưng Yên - Tình hình sản xuất hiệu kinh tế hộ trồng nấm ăn địa bàn nghiên cứu - Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nghề sản xuất nấm địa bàn toàn tỉnh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Một số kiến thức chung nấm a) Khái niệm nấm phân loại Nấm thuộc loài thực vật bậc thấp, khơng có diệp lục, chủ yếu sống ký sinh hay cộng sinh xác thực vật chất hữu rữa nát, tự nhiên môi trường nhân tạo Căn vào mục đích sử dụng ý nghĩa kinh tế chia nấm thành loại sau đây: - Các nấm có chứa độc tố (gọi chung nấm độc) Những loại nấm thường mọc tự nhiên Con người trình thu hái không phân biệt nấm độc, ăn phải gặp nguy hiểm - Các loại nấm không chứa độc tố người sử dụng làm thức ăn (gọi tắt nấm ăn) Những loại nấm mọc từ tự nhiên đồng thời nhu cầu người ngày nhiều, người ta nghiên cứu phương pháp nuôi trồng nhân tạo để tạo sản lượng ngày lớn tránh thu hái nhầm lẫn nấm độc tự nhiên Hiện giới nước loại nấm ni trồng, chế biến thành nguồn thực phẩm có giá trị Các loại nấm ăn chủ yếu nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm hương… - Các loại nấm gây hại chủ yếu nông lâm nghiệp thường gặp nấm gây bệnh xoăn khoai tây cà chua … Trong sản xuất người ta có nhiều biện pháp phòng trừ loại nấm gây hại để thu suất trồng cao a Giải pháp khoa học Công nghệ Giải pháp khoa học công nghệ cần đưa kết nhất, đại nghiên cứu khoa học nước giới q trình thực Trong khâu có yêu cầu giải pháp riêng: • Về giống nấm: - Tăng cường tiềm lực nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống, lưu giữ nguồn gen, chống thoái hóa giống, tạo giống nấm có suất cao, chất lượng tốt có khả phục vụ cho sản xuất nấm hàng hóa với quy mơ cơng nghiệp - Với giống nấm nước cần có trao đổi, hợp tác nhập giống gốc để nghiên cứu hóa - Củng cố nâng cấp hệ thống nhân, sản xuất giống nấm Có quản lý thống từ khâu nghiên cứu đến triển khai sản xuất, phục vụ đủ nhu cầu sản xuất nấm hàng hóa quy mơ cơng nghiệp Sử dụng giống nấm qua nghiên cứu tuyển chọn trước đưa vào sản xuất, có thương hiệu giống nguồn gốc xuất sứ đảm bảo • Giải pháp khoa học công nghệ công nghệ nuôi trồng: - Thực nghiên cứu công nghệ mới, hồn thiện cơng nghệ thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng sinh thái Áp dụng giới hóa tối đa cơng đoạn sản xuất nấm - Xây dựng sở xử lý nguyên liệu, sản xuất phôi bịch tập trung đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tiếp nhận ứng dụng công nghệ nuôi trồng tiên tiến, phù hợp Việt Nam để áp dụng sở sản xuất quy mơ cơng nghiệp Đề án - Có hệ thống truyền tải công nghệ thộng qua kênh thông tin Truyền hình TW địa phương để người sản xuất nắm vững làm chủ kỹ thuật sản xuất nấm 70 - Hồn thiện quy trình phòng trừ sâu bệnh hại nấm đảm bảo sản xuất nấm phát triển • Giải pháp KH & CN chế biến: - Nghiên cứu chuyển giao áp dụng cơng nghệ chế biến có chất lượng cao quy mô công nghiệp sấy khô, muối nấm sở sản xuất chế biến sản phẩm tập trung - Trang bị kho lạnh, xe lạnh bảo quản nấm kéo dài thời gian sử dụng nấm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ nội địa xuất b.Gải pháp để đào tạo nguồn nhân lực - Đây nghề thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học có cơng nghệ cao nhà nước cần có nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán kỹ thuật, cán đạo sản xuất trực tiếp người sản xuất nắm yêu cầu kỹ thuật nuôi trồng chế biến nấm - Cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực nhiều cấp độ: + Các chuyên gia giỏi phụ trách khu vực vùng đạo kỹ thuật với loại nấm theo thời vụ kế hoạch + Người sản xuất trực tiếp sở Trung tâm sở vệ tinh nắm vững yêu cầu kỹ thậu thực tiễn xử lý kịp thời dây truyền sản xuất nấm - Định mức cán kỹ thuật đạo sở sản xuất vùng công suất 1.000 tấn/ năm, để đạt kế hoạch sản lượng năm 2015 năm 2020 cần có số lượng cán kỹ thuật tương ứng 500 1.000 người - Nhà nước có sách đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu ngành nấm từ bậc dạy nghề đến trung cấp, cao đẳng, đại học đại học Số lượng cán chuyên nghiên cứu phát triển sản xuất Nấm Việt Nam q ít, cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ đông đảo với số lượng hàng chục ngàn người am hiểu sâu làm chủ khoa học công nghệ lĩnh vực nấm ănnấm dược liệu 71 c.Giải pháp hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học - Nấm ăn – nấm dược liệu phát triển nuôi trồng nhiều địa phương nhiều lĩnh vục nghiên cứu cần có giản pháp quản lý + Phải có kết hợp chặt chẽ đơn vị chủ trì với quyền địa phương Ban, Ngành từ Trung ương tới địa phương Hệ thống hóa quản lý Ngành dọc Bộ Khoa học - Công Nghệ, Bộ Nông nghiệp PTNT 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phát triển nấm hai huyện Văn Giang Tiên Lữ phù hợp với định hướng với phát triển nông nghiệp sạch, phù hợp với chủ trương phát triển Bộ nông nghiệp năm tới, đáp ứng thị trường tiêu dùng nấm ngồi nước nấm loại rau sạch, thịt có hàm lượng dinh dưỡng cao Tiềm phát triển nấm ăn Văn Giang Tiên Lữ to lớn thời tiết phù hợp để trồng nấm quanh năm, nguyên liệu dồi sẵn có, lao động nơng nghiệp nhàn rỗi cao, cơng nghệ trồng nấm có nhiều tiến bộ, thị trường tiêu thụ mở rộng Như có thêm nghề góp phần đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo tăng việc làm thu nhập tạo nên sản phẩm nông nghiệp cho tiêu dùng xuất Nơng dân Văn Giang Tiên Lữ hồn tồn trồng loại nấm quy mô rộng lớn mạnh dạn đầu tư Nhà nước cung ứng đủ thuận tiện giống nấm chuyển giao kỹ thuật trồng nấm Kết triển khai số dự án số địa bàn Bắc Giang, Hải Phòng báo cáo tổng kết hội nghị trồng nấm khẳng định điều Hiệu sản xuất TT nấm cao so với hộ dân nên hộ nông dân cần liên kết chặt chẽ với trung tâm nấm Văn Giang để sản xuất nấm tạo thương hiệu nấm lớn mạnh tiêu thụ nước mà xuất nước ngồi 73 Trồng nấm đầu tư thấp, chu kỳ sản xuất nhanh, khơng đòi hỏi nhiều đất sở vật chất kỹ thuật phức tạp, rủi ro lợi nhuận cao, mơ hình trồng nấm hàng hóa thích hợp làng nấm trang trại nấm, cần tạo điều kiện phát triển mơ hình này, nhanh chóng nghiên cứu đạo mở rộng trồng nấm ngồi đồng theo mơ hình trang trại nấm chun canh mơ hình lúa + vụ nấm đông, bước công nghiệp hóa, đại hóa nghề trồng nấm với bước cách làm thích hợp 4.2 Kiến nghị Để nhanh chóng phát triển nghề trồng nấm cách có hiệu bền vững tơi xin có số kiến nghị sau: *Về phía nhà nước Nhà nước cần đầu tư để thực việc huấn luyện miễn phí kỹ thuật trồng nấm, đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi nấm Đưa nấm vào kế hoạch sản xuất hàng năm, vào chế độ canh tác sinh thái có giá trị kinh tế sử dụng cao đồng bằng, trung du miền núi để tạo thêm việc làm thu nhập cho hộ nơng dân góp phần xóa đói giảm nghèo Nhà nước, trước hết nông nghiệp nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ khoa học công nghệ môi trường cần tăng đầu tư cho phát triển công nghệ trồng nấm trước hết cho việc huấn luyện chuyển giao kỹ thuật trồng nấm, trao đổi người học trồng nấm với số nước Hàn Quốc, Trung Quốc… Xây dựng hệ thống sản xuất giống nấm từ trung ương tới địa phương Mỗi tỉnh nên có xưởng sản xuất giống nấm, hình thành sở chế biến nấm, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường nội địa xuất kêu gọi đầu tư nước để phát triển trồng nấm, nghiên cứu giống nấm công nghệ trồng nấm Cần có chế, sách tổ chức sản xuất hàng hóa, đặc biệt xây dựng mở rộng mơ hình trang trại, hình thành làng nấm đưa nấm đồng, gắn 74 sản xuất với chế biến thị trường, hình thành vừng sản xuất nấm tập trung tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn *Về phía huyện Văn Giang Tiên Lữ Cần có dự án trồng nấm theo hình thức làng nấm triển khai, phối hợp đồng thời nhiều làng tham gia sản xuất hạn chế tổ chức dự án nhỏ lẻ Cần nghiệm thu công nghệ đầu tư nấm đánh giá hiệu triển khai dự án trồng nấm dự án chuyển giao công nghệ địa bàn Lấy hộ nông dân làm vệ tinh trồng nấm để đảm bảo nguồn cung nấm Đẩy mạnh phát triển trung tâm nấm Văn Giang theo hình thức doanh nghiệp, tạo thương hiệu nấm Văn Giang để mở rộng địa bàn tiêu thụ Cần nghiên cứu tới thành lập Hội nấm tỉnh để tạo thêm sức mạnh tổng hợp, liên kết nhà sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất nấm nhà khoa học để tạo sức mạnh tổng hợp góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển nghề nấm hai huyện nói riêng tồn tỉnh Hưng n nói chung *Về phía hộ dân Hộ dân cần trang bị kiến thức tốt trước bắt tay vào trồng nấm, tham gia khóa huấn luyện trồng nấm đầy đủ Khi đầu tư sản xuất tùy theo điều kiện mà chọn loại nấm phù hợp, tốt nên sản xuất xen canh gối vụ theo mơ hình trồng nấm hiệu Những hộ sản xuất nấm muốn nâng cao hiệu kinh tế cần đầu tư tài sản đất đai Lựa chọn kênh tiêu thụ lâu dài bền vững để đảm bảo đầu cho sản xuất *Về phía TT nấm Văn Giang Tích cực triển khai dự án trồng nấm kết hợp với việc đánh giá hiệu dự án trồng nấm để biết khó khăn thuận lợi hộ dân sản xuất có kế hoạch giúp đỡ hô dân nâng cao suất trồng nấm 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2012 tỉnh Hưng Yên, http://theodoilua.blogspot.com Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (T7-2013), Đề án dự án khoa học công nghệ Nghiên cứu phát triển sản phẩm quốc gia: nấm ăn nấm dược liệu Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục trồng trọt (2013) Thuyết minh đề án phát triển sản phẩm quốc gia Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (22/9/2011), Báo kết hội nghị thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Bắc Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Đỗ Thu Hương (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nấm số loại nấm ăn tỉnh Vỉnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đinh Nho Toàn (2006), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nấm ăn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Niên giám thông kê tỉnh Hưng Yên năm 2010, http://www.nxbthongke.com.vn 8.Niên giám thông kê tỉnh Hưng Yên năm 2012, http://www.nxbthongke.com.vn Nguyễn Văn Hiếu (2011), Giải pháp phát triển sản xuất nấm tiêu thụ nấm trung tâm nấm Văn Giang, xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 10 Nguyễn Duy Trình (2013), Đánh giá hiệu kinh tế ngành hàng nấm ăn đồng sông Hồng, Luận văn tiến sĩ, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ngoan (1996), số vấn đề tổ chức sản xuất nấm mỡ xuất nấm mỡ xuất vùng đồng sông Hồng nay, luận án tiến sĩ Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Đống, Lương Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2010), Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Phòng tổng hợp trung tâm nấm Văn Giang, Báo cáo dự án trồng nấm mỡ huyện Tiên Lữ năm 2013 76 14 Trần Đức Lương, Lương Xuân Chính (1995), giáo trình kinh tế vi mơ, trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội 15 Trung tâm công nghệ sinh học thực vật (2011), Báo cáo số kết nghiên cứu, sản xuất định hướng phát triển nấm ăn – nấm dược liệu nước ta 16 Quyết định 439,ngày 16/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành 77 PHỤ LỤC Phiếu vấn người sản xuất Nông dân sản xuất Trung tâm nấm A Tình hình chung A1 Ngày/tháng/năm: …………………………………………………………………… A2 Tên người điều tra: …………………………………………………………………… A3 Địa điểm điều tra …………………………………………………………………… B Thông tin nghề nghiệp B1 Tên người vấn: ………………………… ………………………………… B2 Tuổi: ………………………… ………………………………… B3 Giới tính Nam B4 Trình độ học vấn cao người trả lời? Nữ Mù chữ Cao đẳng/ĐH Tiểu học Kỹ thuật Cấp II Khác (ghi rõ) Cấp III B5 Vị trí bạn trang trại nấm? B6 Số năm tham gia sản xuất nấm? năm C Thông tin sản xuất m2 m2 C1 Tổng diện tích đất sở hữu C2 Tổng diện tích đất nuôi trồng nấm C3 Loại nấm trồng với mục đích để bán? Nấm sò trắng Nấm sò tím Nấm sò nâu Nấm mỡ Nấm linh chi Nấm mộc nhĩ Nấm đùi gà C4 Ông (bà) tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng nấm chưa? C5 Tên tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng nấm? Có Không Chi cục Bảo vệ thục vật 78 Trường Đại học Viện nghiên cứu Khuyến nông huyện Phòng phơng nghiệp Khác (ghi rõ) C6 Ơng (bà) mơ tả quy trình sản xuất nấm? Mơ tả tóm tắt cách thực 79 D Tình hình đầu tư sản xuất nấm (Có nhiều nghiên cứu vấn đề này) Cây: Cây:2 Cây: Tên Tên Tên giống: giống: giống Ngày Ngày : trồng: trồng: Ngày Thời Thời trồng: gian thu gian thu Thời hoạch: hoạch: gian Diện Diện thu tích: tích: hoạch : Diện tích: Số Đơn Thành Số lượng Đơn Thành Số Đơn Thành lượng giá tiền (kg) giá tiền lượng giá tiền (kg) (1000 (1000đ) (1000 (1000đ) (kg) (1000 (1000đ) đ) đ) đ) D1 Sản lượng D2 Chi phí vật chất Giống Đạm Lân Ka li Thuốc BVTV Thuốc kích thích Phân vi sinh Khác (ghi rõ) D3 Lao động 80 LĐ gia đình LĐ thuê D4 CP khác D5 Những lợi ích tham gia tổ chức sản Chắc chắn có người tiêu thụ sản phẩm xuất nấm thu gom? Tiếp cận dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt Thanh tốn sau bán sản phẩm Giá bán hợp lí Được tập huấn kỹ thuật trồng nấm ổn định giá đầu Chủ động sản xuất nấm Được hỗ trợ đầu tư nhà trồng nấm Khác (ghi rõ) D6 Bạn có trồng nấm theo hợp đồng đặt hàng có trước? Có Khơng D7 Nếu có, hợp đồng có văn khơng? Có Khơng D8 Tên tổ chức(cơng ty) hợp đồng với bạn? D9 Nếu (không), sao? Không thể đáp ứng khối lượng Không thể đáp ứng chất lượng Giá hợp đồng thấp Không có đối tác Khơng quan tâm Chưa đăng ký sản xuất nấm Khác (ghi rõ) 81 E Nguồn cung cấp đầu vào cách sử dụng E.1 Bạn thường mua giống nấm từ đâu? Cửa hàng tư nhân Đại lý HTX dịch vụ Hội nông dân Tự để Khác (ghi rõ) G Thông tin thị trường G1 Trước thu hoạch, bạn có tìm kiếm thơng tin giá thị trường cho sản phẩm? G2 Nếu (có), lựa chọn nguồn thông tin giá thị trường? Không Có (chuyển G6) Đài Ti vi Báo chí Người bn bán chợ địa phương Người thu gom đến ruộng Nông dân khác HTX/ Hội nông dân Hợp đồng với công ty Các khuyến nông viên G3 Bạn thường thu thập thông tin nào? 10 Khác (ghi rõ) Hàng ngày Một lần/tuần Nhiều lần/tuần Một lần/tháng - lần/tháng Một lần/3 tháng Một lần/vụ G4 Bạn có thoả mãn với chất lượng thông tin này? Khơng Có ( chuy G5 Nếu (khơng), ngun nhân làm bạn khơng hài lòng với chất lượng thông tin này? ển mục H ) Thông tin khơng sẵn có Thơng tin khơng xác 82 Thông tin không phù hợp Thông tin phức tạp Khác (ghi rõ) H Thông tin tiêu thụ sản phẩm nấm H1 Ai người mua nấm chủ yếu bạn? (%) Số Số Số Số Số lượng… lượng… lượng… lượng… lượng… Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ HTX tiêu thụ Nhà hàng Siêu thị Cửa hàng Nhà xuất Khác (ghi rõ) H2 Giá bán nấm cho tác nhân? (1000đ/kg) Số Số Số Số Số lượng… lượng… lượng… lượng… lượng… Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ HTX tiêu thụ Nhà hàng Siêu thị Cửa hàng Nhà xuất Khác (ghi rõ) H3 Phương tiện vận chuyển bán sản phẩm nấm Bao bì đựng vận chuyển Túi nilon Hộp carton Bao tải Sọt tre Thùng xốp Khác (ghi rõ) Ô tô 83 Xe máy Xe đạp Xích lơ Xe lạnh Th xe Gánh Khác (ghi rõ) I Những khó khăn, thuận lợi phát triển nghề trồng nấm I1 Những khó khăn sản xuất nấm? Nguồn cung cấp giống tốt Kỹ thuật chăm sóc Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh Nguồn nước Vốn mua đầu vào Vốn đầu tư cho nhà lưới, nhà tre trồng nấm Giao thông không thuận lợi Thiếu lao động Khác (ghi rõ) I2 Những khó khăn gặp phải trình Thiếu liên lạc người sản xuất người mua tiêu thụ sản phẩm nấm? Thiếu thông tin thị trường Giá bán nấm thấp Chất lượng nấm không chấp nhận Sự tin tưởng khách hàng Khối lượng bán nhỏ Giao thông không thuận lợi I3 Bạn có muốn mở rộng diện tích trồng Khác (ghi rõ) Không nấm? I4 Nếu [không], sao? Thiếu lao động Có Thiếu vốn Thiếu đất Không bán sản phẩm Khác (ghi rõ) m2 I5 Nếu [có], diện tích có khả mở rộng? Xin cám ơn bạn cung cấp thông tin! 84 ... cao hiệu kinh tế sản xuất số sản phẩm nấm ăn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất số sản phẩm nấm ăn • Đánh giá hiệu sản xuất số sản phẩm nấm ăn sản xuất. .. xuất địa bàn nghiên cứu huyện Văn Giang huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên • Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất số sản phẩm nấm ăn huyện Văn Giang Tiên Lữ - Hưng Yên 1.3 Đối tượng phạm... đề tài hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất số loại nấm ăn (nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm) đối tượng chọn khảo sát là: - Các hộ gia đình sản xuất nấm ăn - Cơ sở sản xuất nấm ăn khác

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2 Đánh giá chung kết quả, hiệu quả sản xuất nấm ăn

  • 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất nấm ăn

  • 3.2.4 Một số tồn tại và hạn chế ở 2 huyện Văn Giang và Hưng Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan