Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa xã phù đổng – gia lâm – hà nội

98 156 2
Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa xã phù đổng – gia lâm – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bò sữa xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội” là kết của quá trình học tập, nghiên cứu độc lập và nghiêm túc Các số liệu bài báo cáo được thu thập từ thực tế có nguồn gốc ro ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực khách quan và chưa hề được sử dụng để bảo vệ học vị nào Đồng thời xin cam đoan quá trình thực đề tài này chấp hành đúng mọi quy định của nơi thực tập Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tính i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực luận văn tốt nghiệp nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất các tập thể và cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng đến TS Tô Thế Nguyên, trực tiếp hướng dẫn, bảo kiến thức về chuyên môn và dẫn khoa học quý giá suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bò sữa xã Phù Đổng – Gia Lâm – hà Nội” Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tại trường Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới ban lãnh đạo, nhân viên và các đồng chí đoàn sở xã tạo điều kiện tốt cho thực tập tại xã Phù Đổng Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích, sát cánh bên quá trình học tập và nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tính ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Được sự phân công của Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam và sự hướng dẫn của thầy TS Tô Thế Nguyên, lựa chọn thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bò sữa xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội” Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích phân tích yếu tố ảnh hưởng, thống kê chi phí chăn nuôi để từ đó đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bò sữa xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội Trên sở đó ta đề xuất các giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao hiệu kinh tế, mở rộng quy mô và nâng cao thu nhập cho người dân của xã thời gian tới Để đạt được kết nghiên cứu cần có mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễ về đánh giá hiệu kinh tế; Đánh giá thực trạng chăn ni bò sữa địa bàn xã và các hộ điều tra địa bàn xã; Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bò sữa tại xã Phù Đổng; Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi bò sữa và phát triển kinh tế xã Phù Đổng; Từ đó đề xuất giải pháp, phương hướng nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bò sữa xã Phù Đổng – Gia Lâm- Hà Nội Để làm ro mục tiêu đề ra, tiến hành nghiên cứu các đối tượng là hộ chăn nuôi bò sữa địa bàn xã Phù Đổng – Gia lâm – Hà Nội theo nhóm chính là: quy mô chăn nuôi nhỏ, vừa và lớn Để nắm ro được sở lý luận của đề tài, đưa số khái niệm lien quan đến hiệu kinh tế, hệ thống quan điểm của hiệu kinh tế, chất của hiêu kinh tế Bên cạnh đó, tơi đưa tầm quan trọng của phát triển chăn ni bò sữa bao gờm: Cung cấp thực phẩm; Mang lại thu nhập cao cho người dân Và cuối là nêu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa, gờm: Giớng và cấu giớng; Ch̀ng trại, phòng và dịch bệnh; Các yếu tố môi trường; Yếu tố về diện tích đất trồng cỏ, nguồn nước; Yếu tố về đầu tư thâm canh (Thức ăn gia súc, lao động và trình độ lao động); Yếu tố thị trường (giá sữa và nhu cầu thị trường tiêu thụ) iii Để thấy được sở thực tiễn về phát triển chăn ni bò sữa, tiến hành tìm hiểu thực tiễn tình hình chăn ni bò sữa Thế giới và của Việt Nam Trong đó về tình hình chăn ni bò sữa Thế giới tơi xem xét, đánh giá lượng đàn bò và sự phân bố các nước Thế giới Đối với tình hình chăn nuôi Việt Nam đánh giá tổng đàn bò và sản lượng sữa phân theo từng vùng và nước, để từ đó thấy được tầm quan trọng và sự phát triển của ngành chăn ni Bò sữa Việt Nam Để thấy được đặc điểm địa bàn nghiên cứu, tiến hành tìm hiểu điều kiện tự nhiên của xã; Đặc điểm địa hình; Đặc điểm khí hậu, thời tiết, lượng mưa; Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Về phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài, bao gồm: + Phương pháp chọn điểm nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu (Số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp) + Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (phương pháp thống kê mô tả; phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp phân tích lợi ích – chi phí) + Hệ thống các tiêu nghiên cứu (Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất; tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi; tiêu phản ánh kết và hiệu quả) Qua q trình nghiên cứu tơi rút số kết sau: - Về thực trạng chăn ni bò sữa xã Phù Đổng Tổng sớ hộ chăn ni bò sữa tổng đàn bò xã năm 2013 – 2015 ln tăng Cụ thể: Năm 2013 có 630 hộ tổng đàn là 1768 bò thì sang năm 2014 tăng lên 785 hộ chăn nuôi 1969 con, số hộ tăng 24,6% và tổng đàn tăng 1,91% so với năm 2013 Năm 2015 sớ hộ ni bò là 800 hộ tăng 1,91% so với năm 2014 và tổng đàn bò là 1988 tăng 0,96% so với năm trước Về sản lượng sữa hàng ngày qua năm lien tục tăng nhiều hộ gia đình mở rộng quy mô sản xuất: Năm 2013 đạt 14700kg/ngày, năm 2014 đạt 15800kg/ngày tăng 7,48% so với năm 2013 và đến năm 2015 đạt 16200kg/ngày tăng 2,53% so với năm 2014 iv + Về quy mơ đàn bò sữa Quy mơ chăn ni của xã phân tán nhỏ lẻ, khơng đờng bộ, chủ yếu là chăn nuôi theo hộ gia đình từ – là chính, cụ thể năm 2013 là 392 chiếm 62,22%, năm 2014 là 520 chiếm 66,24% và năm 2015 là 490 chiếm 61,25% + Cơ cấu giớng đàn bò sữa Sớ lượng và cấu giống dần ổn định và phát triển, cụ thể: Năm 2013 bò HF2 là 688 chiếm 38,91% tổng đàn bò, năm 2014 là 696 chiếm 35,35% tổng đàn, tăng 1,16% so với năm 2013 Sang năm 2015 sớ lượng bò HF2 là 730 chiếm 36,7% tổng đàn và tăng 4,89% so với năm 2014.Đối với dòng HF3 vậy, có xu hướng tăng, năm 2013 có 602 chiếm 34,05% tổng đàn, năm 2014 có 621 chiếm 34,54% tổng đàn, tăng 3,16% so với năm 2013; Năm 2015 có 680 chiếm 34,19% tăng 9,5% so với năm 2014 + Về suất và sản lượng sữa bò Năm 2013 có 986 bò khai thác cho sản lượng sữa là 4410 tấn/năm; Năm 2014 là 1012 cho sản lượng là 4470 tấn/năm; Năm 2015 sớ bò khai thác sữa là 1020 con, cho sản lượng sữa 5876,2 tấn/năm Với giá bình quân dao động từ 12,5 – 13 nghìn đồng/lít - Hiệu kinh tế chăn ni bò sữa tại xã Phù Đổng Giá trị sản xuất GO hộ có quy mô nhỏ là 83,143 triệu đồng, chi phí trung gian MI là 5,888 triệu đồng, giá trị sản xuất gấp 14,12 lần chi phí trung gian Đối với hộ quy mô vừa giá trị sản xuất GO đạt 141,882 triệu đồng gấp 14,88 lần chi phí trung gian là 9,537 triệu đờng Còn các hộ có quy mô lớn, giá trị sản xuất cao đạt 228 triệu đồng gấp 13,65 lần chi phí trung gian (16,739 triệu đồng) Qua đây, ta thấy hộ có quy mô càng lớn thì giá trị sản xuất càng cao, chi phí trung gian cao và tỷ lệ GO/IC thay đổi khơng đáng kể, có giảm (QML

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

        • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

          • 2.1 Cơ sở lý luận

            • 2.1.1 Các khái niệm liên quan

            • 2.1.1.1 Lý luận về hiệu quả kinh tế

            • 2.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế

            • 2.1.2 Tầm quan trọng của phát triển chăn nuôi bò sữa

            • 2.1.2.1 Cung cấp thực phẩm

            • 2.1.2.2 Mang lại thu nhập cao cho người dân

            • 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò sữa

            • 2.1.3.1 Giống và cơ cấu giống

            • Bảng 2.1 Năng suất sữa của các nhóm bò sữa Việt Nam

              • 2.1.3.2 Chuồng trại, phòng và dịch bệnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan