1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

112 795 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh,...

Trang 1

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH

TẾ – XÃ HỘI

30

2.2 Điều kiện địa chất mỏ ảnh hưởng đến môi trường 37

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC – CHẾ BIẾN

MỎ ĐÁ LỘC TRUNG TỚI MÔI TRƯỜNG

56

3.1 Nguồn gốc phát sinh các chất gây ô nhiễm 56

3.3 Đánh giá tác động khai thác mỏ đến môi trường 65

CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU

CHƯƠNG 5 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MT 91

CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

93

6.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 93

CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH

MÔI TRƯỜNG

95

7.2 Chí phí các công trình bảo vệ môi trường 95

7.3 Hoàn thổ và đóng cửa mỏ sau từng giai đoạn khai thác 96

7.4 Chi phí, giám sát và quản lý chất lượng môi trường 96

Trang 2

CHƯƠNG 8 THAM VẤN Ý KIÉN CỘNG ĐỒNG 99 CHƯƠNG 9 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

101

9.3 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 102

Trang 3

KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BKHCN&MT Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc

Trang 4

CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO

Bảng 1-2 Các chỉ tiêu về biên giới khai trường mỏ đá Lộc Trung 11

Bảng 1-4 Tổng hợp tính toán lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác 18Bảng 1-5 Tổng hợp tính toán lượng nước mưa và nước ngầm chảy vào moong 18Bảng 1-6 Tổng hợp nhu cầu năng lượng, nhiên liệu, nước 19

Bảng 1-8 Tổng hợp khối lượng các công trình thi công 21

Bảng 2-1 Kết quả phân tích thành phần hoá học của các loại đá 37

Bảng 2-11 Kết quả quan trắc mực nước trong 38 lỗ khoan 47

Bảng 2-15 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 49

Bảng 2-17 Tổng hợp kết quả điều tra sức khoẻ cộng đồng 54

Bảng 3-4 Các nguồn chất thải trong quá trình khai thác chế biến 57Bảng 3-5 Tổng hợp khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu khi khai thác mỏ 58

Bảng 3-8 Tổng hợp các nguồn nước thải và lượng ô nhiễm 61

Trang 5

Bảng 3-10 Tổng hợp nồng độ tối đa của các chất gây ô nhiễm 65Bảng 3-11 Tổng hợp nồng độ tối đa các chất gây ô nhiễm trong nước thải 67Bảng 4-1 Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ và vật liệu nổ 76

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Được sự chấp thuận của UBND tỉnh Tây Ninh, Cụng ty CP Tư vấn và Đầu tưFICO đĩ phối hợp với Cơng ty Coồ phần Phửụực Ngóc Linh tiến hành thăm dũ đá cátkết làm vật liệu xây dựng thơng thường vào tháng 5 năm 2006 tại mỏ đá cát kết LộcTrung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh trên diện tích 22,68 ha,theo Giấy phép thăm dũ khoỏng sản số: 18/QĐ-UBND, ngày 11/01/2006 của Uỷ ban nhândân tỉnh Tây Ninh V/v: Cấp giấy phép thăm dị khống sản Sau khi được Uỷ ban nhân dântỉnh Tây Ninh phê chuẩn kết quả báo cáo thăm dị khống sản, đá xây dựng mỏ LộcTrung tại văn bản số: 98/QĐ-UB ngày 14 tháng 2 năm 2007, Cụng ty CP Tư vấn và Đầu

tư FICO đã tiến hành lập “Dự ỏn đầu tư khai thác mỏ đá cát kết với cụng suất800.000m3/năm”, làm cơ sở xin phép đầu tư khai thác mỏ Mỏ đá cát kết Lộc Trung làcơng trình khai thác đá vật liệu xây dựng bằng phương pháp khai thác lộ thiên, Cơ quanthẩm quyền duyệt dự án đầu tư: Cơng ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO

Tuân thủ Luật Bảo vệ Mơi trường đĩ được Quốc hội nước Cộng hũa XHCN ViệtNam thụng qua ngày 29/11/2005, Luật Khoỏng sản và cỏc văn bản pháp luật liên quan đốivới việc bảo vệ mơi trường trong và sau khi kết thúc khai thác mỏ, Cơng ty CP Tư vấn vàĐầu tư FICO đĩ phối hợp với Cơng ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế và Xây dựng Mỏ-Địachất lập Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) của “Dự án đầu tư khai thác mỏ đácát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất800.000m3/năm” nhằm đánh giá các tác động mơi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểucác tác động xấu, phũng ngừa và ứng phú sự cố mụi trường, xây dựng chương trỡnh quản

lý và giỏm sỏt mụi trường trong quá trỡnh khai thỏc và phương án phục hồi mơi trường saukhi kết thúc khai thác mỏ

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo

- Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam quy định: “Các cơ quan nhà nước,cơng ty, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều cĩ nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo

vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo mơi trường sống”

- Luật Bảo vệ MT Việt Nam số 52/2005/QH11, được Quốc hội nướcCHXHCN

Trang 7

Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng

7 năm 2006

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT, ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường và cam kết bảo vệ môi trường

- Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IXthông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày 23 tháng 3 năm 1996;

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 đượcQuốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày14/6/2005

- Nghị định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtKhoáng sản

- Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoahọc Công nghệ và Môi trường veà vieọc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường bắt buộc

- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, TCVN-1995 , TCVN-2001 vàTCVN-2005

- Quyết định số 22/2006-QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của BTNMT về việc bắtbuộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ tài nguyên

và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và lập thủ tục hồ sơ, đăng ký cấpgiấy phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

- Thông tư liên tịch Bộ Tài chính - Công nghiệp - Khoa học, Công nghệ và Môi trường

số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT, ngày 22 tháng 10 năm 1999 hướng

dẫn việc ký quỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản

- Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới, Ngân hàng thế giới về xây dựngbáo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 8

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty CP tư vấn và Đầu tư FICO số

4103003091, ngày 01 tháng 02 năm 2006 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

- Công văn số: 4929 của Bộ Quốc phòng, ngày 29/9/2005 cho phép Công ty cổphần Tư vấn & Đầu tư FICO thăm dò khai thác đá xây dựng tại xã Lộc Ninh huyệnDương Minh Châu tỉnh Tây Ninh

- Quyết định số: 18/QĐ-UBND ngày 11/01/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây NinhV/v: Cấp giấy phép thăm dò khoáng sản, cho phép Công ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư FICOđược phép thăm dò đá cát kết xây dựng với diện tích: 107,5 ha tại ấp Lộc Trung xã Lộc Ninhhuyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh

2.2 Cơ sở dữ liệu để lập báo cáo

- Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ đá xây dựng - cát xây dựng Lộc Trung,

xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

- Quyết định số 98/QĐ-UB ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnhTây Ninh về việc phê chuẩn kết quả báo cáo thăm dò khoáng sản mỏ đá xây dựng mỏLộc Trung, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

- Quyết định số: 3A/QĐ-HĐQT, của Chủ tịch Hội đồng quản trị, ngày 05 tháng 3 năm

2007, V/v: Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết mỏ LộcTrung - Dương Minh Châu - Tây Ninh, công suất 800.000m3/năm

- Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết Lộc Trung

xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh do Công ty CP Phước Ngọc Linh lập

- Các tài liệu lưu trữ về điều kiện tự nhiên trong khu vực

- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích mẫu hiện trạng môi trường

- Số liệu điều tra về tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực

- Kết quả thẩm vấn ý kiến cộng đồng

- Tài liệu: Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42A về khí tượng

- Các phương pháp công nghệ xử lý chất thải

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

3.1 Chủ dự án

Tên công ty: Công ty CP tư vấn và Đầu tư FICO

Địa chỉ: 29A, Cao Bá Nhạ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại:08.9206483

Giám đốc công ty: Ngô Ngọc Quang

- Đơn vị lập báo cáo ĐTM:

Trang 9

Tên công ty : Công ty CP tư vấn khảo sát thiết kế và Xây dựng Mỏ - Địa chấtĐịa chỉ: H4, tổ 23, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.

Điện thoại: 04.8341796

Giám đốc công ty: Nguyễn Sỹ Hội

- Cơ quan phối hợp:

1 Tên cơ quan: Trường đại học Mỏ - Địa Chất

Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

2 Trung tâm nghiên cứu môi trường địa chất

Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO và Công ty CP tư vấn khảo sát thiết kế và xây dựng Mỏ-Địa chất làm tư vấn với sựphối hợp và giúp đỡ của cơ quan chức năng sau đây:

- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

- UBND huyện Dương Minh Châu

- Các cơ quan chuyên môn khác của Trung ương và địa phương

Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo

Mỏ-Điạ chất (Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC)

CHƯƠNG 1

Trang 10

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư FICO.

Trụ sở: 29A, Cao Bá Nhạ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08.9206483

Fax: 08.9206483

Họ và tên chủ dự án: KS Ngô Ngọc Quang, Giám đốc

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC KHAI THÁC

1.3.1 Vị trí địa lý

Mỏ đá Lộc Trung nằm trên địa phận xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnhTây Ninh Trung tâm khu mỏ cách thị xã Tây Ninh 20 km theo đường chim bay về phía TâyBắc và cách núi Bà Đen 17 km về phía Bắc Diện tích khu vực khai thác rộng 22,68 ha nằmtrong ranh giới xác định thuộc tờ bản đồ địa hình hệ UTM, tờ 6231.I và hệ VN2000 múi 30

kinh tuyến Trung ương 105030’ được giới hạn bởi các điểm góc có toạ độ như bảng 1-1

- Khai trường nằm trong ranh giới cho phép khai thác

- Khai trường nằm trong ranh giới khối trữ lượng cấp 122

- Khai thác dưới mức thoát nước tự chảy

Trang 11

- Không nằm trong khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản vì lý do an ninh

và quốc phòng và di tích lịch sử, văn hoá

- Các thông số của bờ mỏ khi kết thúc khai thác phù hợp với tính chất cơ lý của đất đá mỏ và tuân thủ quy định của các quy phạm hiện hành áp dụng trong khai thác,chế biến các mỏ đá lộ thiên

Trên cơ sở và nguyên tắc nêu trên, biên giới kết thúc khai thác của mỏ thể hiệntrên bản đồ kết thúc khai thác mỏ có các thông số cơ bản như sau:

+ Phía Đông và Đông Bắc là tuyến đường cấp phối liên xã nối từ đường lộ liêntỉnh (từ quốc lộ 22 đến sông Sài Gòn)

+ Phía Bắc, Tây, Nam và Đông Nam là đồng màu và kênh mương thuỷ lợi

- Biên giới trên mặt

Chiều rộng theo hướng Đông Bắc Tây Nam rộng trung bình: 420m

Chiều dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam dài trung bình: 540m

Diện tích khai trường là: 420m x 540m = 226.800 m2 (22,68 ha)

+ Biên giới dưới đáy mỏ: Mức khai thác thấp nhất: - 40m

Các chỉ tiêu chủ yếu về biên giới khai trường mỏ như bảng 1-2

Bảng 1-2

1 Kích thước khai trường

4 Trữ lượng địa chất đá khai thác m3 8.856.665

1.3.2 Các yếu tố địa hình - khí tượng

1.3.2.1 Địa hình

Địa hình khu vực mỏ đá tương đối bằng phẳng, ít cây cối, cao độ tuyệt đối của bềmặt địa hình từ 15-16m Phần lớn điạ hình đã được khai phá trồng hoa màu, cây ăn quả.Một phần là nơi cư trú của nhân dân

Trang 12

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình 26,180C.Lưu lượng mưa trung bình 48,6mm Độ ẩm trung bình: 71%.

1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Nội dung cơ bản của dự án

- Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên

- Mở vỉa bằng hào dốc trong hoàn chỉnh, kết hợp với hào ngoài

- Hệ thống khai thác kiểu vành khuyên ly tâm, khai thác theo lớp xiên, vận tải trựctiếp trên tầng

Sản lượng đá nguyên khai 800.00m3/năm Đất phủ: 248.000m3 nguyên khối/năm Tổng sản lượng mỏ: 1.048.000m3 nguyên/năm

1.4.2 Lợi ích kinh tế của dự án

Đầu tư khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ Lộc Trung để cung cấp đá vật liệu xâydựng cho thị trường tỉnh Tây Ninh nhằm thay thế nguồn đá thành phẩm từ các mỏ đá xâydựng đang khai thác ở khu vực núi Bà Đen phải đóng cửa theo chủ trương của Nhà nước.Ngoài việc cung cấp cho thị trường Tây Ninh, sản phẩm của dự án còn cung cấp cho thịtrường thành phố Hồ Chí Minh khu vực Củ Chi, Quận 12 (đường bộ) và các khu vực khácbằng đường thuỷ

1.4.3 Sản phẩm và tiến độ của dự án

1.4.3.1 Sản phẩm

Sản phẩm khai thác là đá cát kết được khai thác với cấp trữ lượng 122, để sản xuất cácloại đá xây dựng: Đá 1x2cm; đá 4x6cm, đá hộc 20x30cm

- Trong quá trình khai thác Công ty sẽ sử dụng công nhân là con em huyện Dương

Minh Châu và các khu vực lân cận, mặt khác dự án sẽ giúp phát triển kinh tế, vănhoá, khoa học kỹ thuật tỉnh Tây Ninh

- Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, cần tổ chức khai thác có hiệu quả, tiết kiệm,

có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường

1.4.3.2 Tiến độ của dự án

- Dự án được tiến hành khai thác trong 10 năm

- Năm 2006-2007 xây dựng mỏ, cuối năm 2007 mỏ bắt đầu sản xuất

1.4.4 Quy mô công trình

1.4.4.1 Trữ lượng đá nguyên liệu

Kết quả khảo sát, thăm dò cho thấy mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyệnDương Minh Châu tỉnh Tây Ninh có chiều dày thân khoáng khoảng 50m

Trang 13

Trữ lượng địa chất đá cát kết tính theo cấp 121 và 122 của mỏ xác định từ mức +0mxuống mức -40m là: 8.856.665m3 nguyên và 3.563.289m3 nguyên đất phủ

1.4.4.2 Phương pháp khai thác

Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên, gồm các khâu công nghệ: Phá vỡ đất

đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan đường kính trung bình, máy khoan cầm tay P-20, bốc xúcmáy xúc thuỷ lực E =2.3-3m3, vận chuyển bằng ôtô tải trọng 15 tấn

1.4.4.3 Phương pháp chế biến đá

Áp dụng phương pháp chế biến bằng máy đập - sàng liên hợp

Trong hoạt động khai thác-chế biến đá cát kết Lộc Trung không thể tránh khỏi cáctác động tới môi trường (MT) tự nhiên kinh tế và xã hội Vì vậy, trong quá trình khai thác

mỏ đá cát kết Lộc Trung, Công ty sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tới môitrường nhằm duy trì sự phát triển bền vững cho khu vực

1.4.4.4 Chế độ làm việc, công suất khai thác và tuổi thọ của mỏ

a Chế độ làm việc

Dự án chọn chế độ làm việc của phân xưởng khai thác mỏ như sau:

Số ngày làm việc trong năm: 264 ngày

Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày

Số ca làm việc trong ngày:

- Bộ phận khai thác trực tiếp: 1 ca/ngày

- Bộ phận chế biến: 2 kíp (6giờ/kíp)

b Công suất mỏ

* Công suất khai thác của mỏ đá Lộc Trung được xác định trên cơ sở nhu cầuthị trường khu vực tỉnh Tây Ninh và một số tỉnh khu vực lân cận Mặt khác, công suấtkhai thác xác định trên cơ sở tổng trữ lượng đá của mỏ và khả năng đáp ứng về năng lựcthiết bị, kỹ thuật của Công ty Công suất khai thác của mỏ để tính toán trong Báo cáo khảthi này (bao gồm cả tổn thất chung trong khai thác 2%) là:

A0 = 800.000 m3 nguyên khối/nămTương đương: A0 = 1.040.000 m3/năm (đá nguyên khai nở rời)

Với hệ số bóc trung bình trong toàn mỏ là 0,31 m3/m3 thì khối lượng đất phủ phảibóc trung bình hàng năm là: V = 248.000 m3 nguyên khối /năm

Tương đương: V = 297.600 m3

nguyên khai nở rời/năm

Trang 14

Như vậy, tổng khối lượng mỏ (đá + đất phủ) hàng năm của mỏ là:

T1 = 3 năm- thời gian xây dựng cơ bản và nâng công suất khai thác đạt công suấtthiết kế

T2 = 7 năm- thời gian khai thác theo công suất thiết kế

T3 = 0,89 năm- thời gian KT nạo vét, cải tạo và phục hồi môi trường, đóng cửamỏ

1.4.5 Đặc điểm khu vực khai thác

- Mỏ đá Lộc Trung có địa hình bằng phẳng và đơn giản, độ chênh cao giữa khuvực thấp nhất và khu vực cao nhất chưa đến 2,0 m, mỏ cao ở khu vực trung tâm và thấpdần theo hướng ra xa khu trung tâm

- Đất phủ là các trầm tích thuộc 4 lớp đất có đặc tính cơ lý khác nhau gồm (sét lẫnsạn sỏi laterit, sét pha, cát pha và cát hạt nhỏ) Bề dày của mỗi lớp nhỏ và phải bóc hoàntoàn khi khai thác Do đó, khi mở moong khai thác cần chú ý lựa chọn chiều cao, gócnghiêng sườn tầng khai thác hợp lý nhằm bảo đảm độ ổn định bờ mỏ, tránh trượt lở

- Mở mỏ khai thác đến mức -40m, nằm dưới mực nước ngầm, phải tháo khô bằngphương pháp bơm cưỡng bức Tuy lượng nước ngầm chảy vào mỏ không lớn, nhưng vàonhững ngày mưa lớn, lượng nước mưa rơi trực tiếp xuống lòng moong khai thác khá lớn

Để ngăn nước chảy vào mỏ cần phải đắp đê bao quanh khai trường và bố trí hợp lý thiết

Trang 15

1.5.1 Lựa chọn vị trí mở vỉa

Vị trí mở vỉa được chọn sao cho khối lượng mở mỏ, xây dựng cơ bản mỏ là nhỏnhất (nơi có lớp đất phủ mỏng nhất) Mặt khác, vị trí mở vỉa đầu tiên phải phù hợpvới

trình tự phát triển các công trình mỏ theo hệ thống khai thác đã lựa chọn

Trên nguyên tắc đó, vị trí mở vỉa đầu tiên của mỏ được lựa chọn tại ví trí trungtâm khu vực khai thác, là nơi có lộ đá gốc, không có đất phủ, nằm giữa hai lỗ khoan LK4-3.3 và LK 3-3 (thuộc tuyến thăm dò số T4)

1.5.2 Lựa chọn phương pháp mở vỉa

Phù hợp với hệ thống khai thác và điều kiện địa hình của mỏ, phương pháp

mở vỉa sử dụng cho mỏ là mở vỉa bằng hào hỗn hợp: Hào dốc trong, hoàn chỉnh, kết hợpvới hào ngoài đắp hoàn chỉnh

1.6 CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT KHI MỞ VỈA

Phù hợp với đặc điểm địa hình, điều kiện khai thác cụ thể của mỏ, công tác mở vỉa

mỏ đá Lộc Trung bao gồm các công việc sau:

- Nối liền với đường vận chuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng, đá khai thác

ra khu vực chế biến

- Tiến hành đào hào dốc hoàn chỉnh, bóc đất phủ và nổ mìn tạo mặt bằng khai thácđầu tiên có kích thước đủ rộng để các thiết bị khai thác hoạt động an toàn, có năng suất cao

1.6.1 Xây dựng các tuyến đường mở vỉa

Để vận chuyển đá nguyên liệu sau khi nổ mìn về khu vực chế biến đá và vậnchuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng (khu tái định cư Hồ Mỹ) phải xây dựngtuyến đường nội bộ nối liền vị trí mở vỉa đầu tiên với khu vực chế biến đá (trạm đập) và

từ trạm đập ra đường liên tỉnh Tuyến đường này gồm ba đoạn:

- Đoạn thứ nhất (hào ngoài), nối liền khu vực chế biến với biên giới khai thác mỏ

- Đoạn thứ hai (hào trong) nối liền đoạn đường thứ nhất tại vị trí biên giới mỏ với vịtrí khai thác đầu tiên (vị trí mở vỉa)

- Mặt đường được rải cấp phối, nối từ trạm đập ra đường liên tỉnh để vận chuyển đấtphủ ra khu vực san lấp mặt bằng và sản phẩm đi tiêu thụ

Các thông số chính của các tuyến như bảng 1-3:

Trang 16

Bảng 1-3

1.6.2 Công tác chuẩn bị tạo mặt bằng khai thác đầu tiên

Mặt bằng khai thác đầu tiên phải đảm bảo đủ rộng để thiết bị khai thác (máykhoan, gạt, máy xúc và ô tô) hoạt động an toàn, hiệu quả, đồng thời bảo đảm có dự trữ đásẵn sàng cho những đợt nổ mìn khai thác đầu tiên Với điều kiện cụ thể của mỏ đá LộcTrung, mặt bằng khai thác đầu tiên được xây dựng như sau:

- Tiến hành đào hào dốc bằng phương pháp khoan - nổ mìn trong đá phong hoá(tại những vị trí không có đất phủ) để tạo diện hoạt động đầu tiên cho máy xúc, máy gạt

- Đồng thời với việc đào hào dốc, tạo diện khai thác đầu tiên, sẽ tiến hành bóc đấtphủ, mở rộng diện tích mặt bằng khai thác đến kích thước yêu cầu của mặt bằng khai thácđầu tiên Đất phủ của mỏ gồm các lớp sét bở rời, cát pha có thể xúc trực tiếp bằng máyxúc, kết hợp với máy gạt, không phải nổ mìn

- Sau khi bóc lớp đất phủ lộ đá gốc, dọn mặt bằng đủ rộng (kích thước tối thiểu 120mx180m) sẽ khoan để tiến hành đợt nổ mìn đầu tiên, cắt tầng khai thác Tổng khối lượngđất phủ cần phải bóc để tạo mặt bằng khai thác đầu tiên, V0 = 31.750m3 nguyên Khốilượng này được tính vào khối lượng sản xuất năm thứ nhất

1.6.3 Xây dựng hồ lắng, bãi thải và trạm đập

1.6.3.1 Xây dựng hồ lắng

Dự án sẽ xây dựng một hồ lắng ở vị trí phía Nam của khai trường, để thu gom nướcmưa chảy tràn khu chế biến, nước thải của khai trường nhằm lắng đọng, xử lý hạt rắn, chấtthải rắn công nghiệp, dầu mỡ, hoá chất, nước và các chất thải được lưu chứa ở hồ, sau khilắng nước trong được dùng cho việc chống bụi khi chế biến, tưới đường và rửa thiết bị

Trang 17

Trong thời kỳ XDCB, hồ được đào đắp chủ yếu bằng đất san gạt tại chỗ tạo lòng hồ(đến cốt + 13,5m) Khối lượng đắp hồ thời kỳ XDCB là 4.832m3 (đến cốt +15,5m) Kíchthước hồ: Dài 300m, rộng 60m, góc dốc ta luy đào, đắp: 350, diện tích mặt hồ là 18.000 m2,cao trung bình 2,5m với dung tích sử dụng toàn bãi thải là 35.000 m3 Mặt đê bao quanh, rộng5m, dài 1.320m.

Đê hồ lắng sẽ được đắp bằng máy gạt kết hợp với máy lu, dùng máy gạt, gạt đất

đá trong lòng hồ để đắp cao đê, sau mỗi lượt đắp bằng máy gạt sẽ dùng máy lu để lènchặt đất đá thân đê với hệ số đầm nén là 0,9

Để đảm bảo bùn cát được lắng đọng và thu hồi nước trong cung cấp cho xưởng chếbiến và rửa thiết bị, tưới đường, hồ được ngăn thành 2 ngăn bằng đập đắp Trong đó ngăn chứabùn cát, nước thải và nước mưa chảy tràn, có dung tích lớn nhất, chiếm 70%

dung tích hồ; ngăn chứa nước trong là 30% dung tích hồ

1.6.3.2 Xây dựng bãi thải

Toàn bộ khối lượng đất phủ, đá cát kết mềm được sử dụng cho san lấp các côngtrình và khu tái định cư, do đó không cần san gạt

1.6.3.3 Xây dựng trạm đập

Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai, khai thác được của mỏ đều được chuyển tớitrạm đập (nghiền sàng) Trạm đập gồm 3 tổ hợp BDSU-250 do SNG sản xuất, công suấttheo thiết kế là 250 tấn/giờ Diện tích mặt bằng trạm: 22.000m2, kích thước: dài: 200m,rộng: 110m, cao: 6m; khối lượng đắp: 29.049m3, đắp theo từng lớp, lu lèn đạt K = 0,95

1.6.3.4 San lấp xây dựng khu tái định cư

Dự án cần di chuyển tái định cư cho 23 hộ gia đình để đảm bảo mặt bằng cho khukhai thác, các công trình phụ trợ, khu vực an toàn cho nổ mìn Tỉnh Tây Ninh đã nhất trícho phép Công ty san lấp xây dựng khu Hồ Mỹ, nằm sát đường lộ liên tỉnh, cách mỏkhoảng 3 km về phía Đông, với diện tích 5 ha Đất phủ một phần sẽ được vận chuyển để

san lấp khu vực này

1.6.4 Thoát nước mỏ

Mỏ đá cát kết Lộc Trung nằm trên địa hình mặt bằng, xung quanh là các mươngmáng thủy lợi, thuận tiện cho thoát nước mặt Mỏ khai thác xuống sâu, nước mặt rơi trêndiện tích mặt mỏ và nước ngầm hoàn toàn phải thoát nước bằng bơm thoát nước cưỡngbức Để thoát nước đào hố bơm thu nước ở đáy moong, sử dụng bơm 01 máy bơm hiệuEVARA, công suất 300m3/giờ và 01 chiếc công suất 100 m3/giờ để bơm nước lên hồlắng

Trang 18

- Lượng mưa ngày lớn nhất: Theo tài liệu quan trắc khớ tượng thủy văn, lượngmưa ngày lớn nhất đo được là 246 mm (thỏng 10/1952).

- Chiều cao cột nước cần thỏo khụ: Theo tài liệu quan trắc, cao độ mựcnước tĩnh trung bỡnh là 14,46m Chiều cao cột nước cần thỏo khụ sẽ tớnh theotừng cao độ moong, lớn nhất là 54,46m

- Bỏn kớnh “giếng lớn” quy đổi được xỏc định là ro = 269 m

- Bỏn kớnh ảnh hưởng R được xỏc định tựy theo độ sõu khai thỏc

1.6.4.1 Tớnh toỏn lượng nước chảy vào moong khai thỏc

Lượng nước chảy vào mỏ cú 2 nguồn chớnh: Nước mưa rơi trực tiếp xuống mỈt mỏ

và nước dưới đất chảy vào moong khai thác

a Lượng mưa rơi trực tiếp xuống mỈt m

Được tớnh theo cụng thức:

Q1 =F x ZTrong đú: F là diện tớch hứng nước, là diện tớch mỈt m: 226.857 m2,

Z là lượng mưa ngày lớn nhất: 246mm

Thay số vào ta cú:

Q1 = F x Z =226.857 x 0,246 = 55.807m3/ngày đêm

b Lượng nước ngầm chảy vào moong khai thỏc

Để phục vụ cho tớnh toỏn thỏo khụ mỏ, lượng nước ngầm chảy vào moong khaithỏc được tớnh cho từng cao độ cụ thể Kết quả tớnh toỏn được tổng hợp và trỡnh bày trongbảng 1-4 sau:

R(m)

ro(m)

S (m) h

(m)

H(m)

lg(R+r0)

20

7 269 24,46 30

54,4

6 2,678 2,429 7.633-20 226.857 0,72

29

2 269 34,46 20

54,4

6 2,749 2,429 9.418-30 226.857 0,72

37

7 269 44,46 10

54,4

6 2,810 2,429 11.347-40 226.857 0,72

46

2 269 54,46 0

54,4

6 2,864 2,429 13.416

Trang 19

1.6.4.2 Tỉng lượng níc chảy vào moong khai thác

Lượng nước mưa và nước ngầm chảy vào moong khai thác được trình bày trongbảng 1-5 sau:

Bảng 1-5

Cao độ

tÇng (m)

Diện tích(m2)

Lượng nướcdưới đất(m3/ng)

Lượng nước mưangày lớn nhất(m3/ng)

Tổng lượng nướcngày lớn nhất(m3/ng)

1.6.5 Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ sản xuất

Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ khai thác, chế biến sản xuất800.000m3 nguyên/năm sản phẩm tính theo định mức như nêu trong bảng 1-6

Baỷng 1-6

TT Nguyên, nhiên liệu

sử dụng

Định mức tiêu hao Nhu cầu hàng năm của mỏ

1 Nhiên liệu Đơn vị Giá trị

1.1 Dầu điezel kg/tấn 0,887 1.965,59 tấn

1.2 Xăng (5% lượng dầu điezel) kg/tấn 0,04 78,62 tấn

1.3 Dầu thuỷ lực mỡ bôi trơn kg/tấn 0,04 78,62 tấn

3.2 Nước công nghiệp m3/ngày 60 18.000m3

3.3 Nước sinh hoạt m3/ngày 25 9.125m3

a Nhu cầu về năng lượng và phương thức cung cấp

Gần khu vực khai thác mỏ có đường điện cao thế chạy qua, để chủ động tronghoạt động khai thác thắp sáng và bảo vệ của mỏ, cần đầu tư xây dựng hệ thống đườngđiện trung áp và 03 trạm điện hạ thế (1000 KVA) ở gần mỏ

b Nhu cầu về nhiên liệu, thuốc nổ và phương thức cung cấp

Trang 20

Nhu cầu về nhiên liệu trong năm của mỏ: Dầu diezen 1.965,59 tấn/năm, xăng78,62 tấn/năm, mỡ 78,22 tấn/năm, thuốc nổ 310,24 tấn/năm Xăng dầu do trạm xăng dầuDương Minh Châu cung ứng, thuốc và vật liệu nổ do Công ty hoá chất mỏ, đại diện khuvực miền Nam cung ứng

c Nhu cầu về cấp nước sản xuất, nước sinh hoạt và phương thức cung cấp

Nguồn nước cho sản xuất: 18.000m3/năm; nước cho sinh hoạt khối lượng nướccấp: 9.125m3/năm

* Nhu cầu cung cấp nước

Nhu cầu cung cấp nước cho khai thác: chủ yếu để chống bụi trong quá trìnhkhoan, cho trạm đập, cho tưới đường Nhu cầu cung cấp nước cho trạm đập, khoan, nổ, khaithác: 18 m3/ngày, nước cấp cho tưới đường: 10m3/ngày, nước vệ sinh công nghiệp: 2 m3/hđược cấp từ mương thuỷ lợi và hồ lắng Tổng nhu cầu cấp nước cho mỏ là 30m3/h Nhu cầu

về năng lượng và phương thức cung cấp như nêu trong bảng 1-7

Trang 21

1.6.6 Nguồn lao động

- Đội ngũ cán bộ quản lý do Công ty bổ sung

- Công nhân lao động phổ thông được sử dụng tại chỗ Nguồn lao động này có tạiđịa phương hoặc của Công ty

- Nguồn công nhân kỹ thuật được tuyển chọn từ nguồn đào tạo của các trường

công nhân kỹ thuật Một số công nhân vận hành các thiết bị đặc chủng có thể được

đào tạo thêm để đáp ứng các yêu cầu sản xuất

1.6.7 Nguồn vật tư, thiết bị kỹ thuật

- Nguồn vật tư kỹ thuật thông thường như vật liệu xây dựng đường, cầu cống, nhàcửa, các công trình phụ trợ có thể mua tại huyện Dương Minh Châu

- Các vật tư kỹ thuật chuyên dùng, thiết bị, phụ tùng máy móc thiết bị, vật liệunổ, phải mua tại Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh hoặc nhập khẩu

1.6.8 Thông tin liên lạc

Hiện tại lân cận khu mỏ đã có mạng điện thoại quốc gia việc điều hành mỏ qua liênlạc trực tiếp với Xí nghiệp bằng điện thoại thông thường và điện thoại di động Điều hành hệthống kế toán, kế hoạch sử dụng hệ thống máy tính nối mạng nội bộ (mạng LAN)

1.6.9 Diện tích các công trình xây dựng

Tổng mặt bằng mỏ bao gồm các khu vực sau: Khu vực khai trường: 22,8 ha; khu vựcmặt bằng công nghiệp: 0,4 ha; khu vực kho vật liệu nổ: 0,05 ha; khu vực bãi chứa đất phủ: 3,21ha; Bãi chế biến đá và chứa đá: 1,1 ha, Trạm đập và bãi chứa đá sản phẩm: 2,2 ha, hồ lắng xử lýmôi trường: 1,8 ha, đắp đê bao quanh mỏ: 1,86 ha, đào nắn mương thủy lợi: 1,58 ha, trồng vànhđai cây xanh quanh mỏ để bảo vệ môi trường: 5,76 ha Tổng diện tích sử dụng đất 40,76 ha

1.6.10 Khối lượng các công trình thi công

Khối lượng các công trình thi công như bảng 1-8

Bảng 1-8

1 Đắp các công trình phụ trợ, đường, hồ lắng, đê bao m3 99.993

2 Đào hữu cơ các công trình phụ trợ, đường, hồ lắng, đê

Trang 22

1.6.11.1 Phương pháp khai thác

Dựa vào địa hình khai thác có địa hình bằng phằng, đá cát kết lộ trên mặtbằng, sử dụng phương pháp khai thác lộ thiên bằng cơ giới Các khâu công nghệ: Phá

vỡ đất đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan trung bình, bốc xúc bằng máy xúc thuỷ

lực, vận chuyển bằng ôtô, nghiền đập bằng tổ hợp liên hợp

- Trình tự khai thác tại từng khu vực từ trên xuống dưới theo lớp xiên

1.6.11.3 Hệ thống khai thác

a Hệ thống khai thác

Hệ thống khai thác có liên quan chặt chẽ với đồng bộ thiết bị khai thác sử dụngcho mỏ Mặt khác hệ thống khai thác được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện địa hìnhcủa mỏ, phù hợp với công suất thiết kế của mỏ

Xét điều kiện khai thác, kỹ thuật công nghệ, thiết bị thi công cũng như công suấtkhai thác theo thiết kế, hệ thống khai thác được chọn áp dụng cho mỏ đá Lộc Trung là:

Hệ thống khai thác kiểu vành khuyên ly tâm, khai thác theo lớp xiên, vận tải trựctiếp trên tầng

Hệ thống khai thác này có một số ưu điểm sau:

- Có khả năng cơ giới hoá cao, cho phép sử dụng các thiết bị có công suất lớn, khicần thiết có thể khai thác đồng thời trên nhiều tầng, đáp ứng được nhu cầu sản lượng lớn

- Thông số của gương tầng khai thác được mở rộng, điều kiện làm việc cho người

và thiết bị an toàn, tổ chức công tác khai thác trên mỏ đơn giản

- Có thời gian dài cho công việc chuẩn bị tầng mới đảm bảo cho công tác khai thácđược liên tục, không bị gián đoạn và thiếu đá nguyên liệu

b Các thông số của hệ thống khai thác

Trang 23

Được tính toán trong báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình với các thông số

cơ bản và giá trị như nêu trong bảng 1-9

Bảng 1-9

1 Chiều cao tâng khoan nổ (khai thác) Ht m 10

2 Chiều cao tầng khi kết thúc trong đá Hkt m 20,0

3 Chiều cao tầng khi kết thúc trong đất phủ Hđp m 5,0-10,0

4 Góc nghiêng sườn tầng khai thác t độ 75

5 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (trong đá) đkt độ 60

6 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (trong đất phủ) pkt độ 20-25

7 Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m 47

khả năng đầu tư trang bị đã được lựa chọn của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, căn

cứ vào điều kiện, tính chất khai thác, sản lượng mỏ, chọn các thiết bị sản xuất đầu tư theochiều sâu, mới 100%

Dựa vào công suất khai thác, chế độ làm việc của mỏ và năng suất thiết bị, sốlượng thiết bị sản xuất chính và nhân lực được nêu trong bảng 1-10

Bảng 1-10

TT Loại thiết bị Đ vị Mã hiệu S.lượng G.chú Số ca Nh lực

Trang 24

b Đặc tính kỹ thuật của thiết bị

Thiết bị sản xuất chính được 1số sử dụng thiết bị của dây chuyên cũ giá trị sửdụng 80%, ôtô là thiêt bị mới 100%,

1.6.11.5 Sơ đồ công nghệ

Sơ đồ công nghệ khai thác đá cát kết Lộc Trung như hình 1-1

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác-chế biến đá cát kết Lộc Trung

1.6.11.6 Các khâu công nghệ

a Công tác khoan nổ mìn

- Các chỉ tiêu tính toán, lựa chọn

Được tính toán lựa chọn trong báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình với các thông số cơ bản và giá trị như nêu trong bảng 1-11

Bảng 1-11

9 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng ngoài Qlk1 Kg/LK 77,3

10 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng trong Qlk2 Kg/LK 63,8

11 Chiều dài nạp thuốc LK hàng ngoài Lt1 m 8,59

Vận tải bằng ôtôXúc bốc

Trạm đập nghiềnKhoan nổ mìn

Trang 25

12 Chiều dài nạp thuốc LK hàng trong Lt2 m 7,09

16 Khoảng cách an toàn theo đá bay Rđb m

17 Khoảng cách an toàn về chấn động đối với

19 Mạng nổ mìn là mạng tam giác đều

20 Công nghệ nổ mìn lựa chọn cho mỏ là nổ mìn bằng dây nổ (dưới lỗ) và kíp điện visai (trên mặt) Để bảo đảm độ chắc chắn cho bãi nổ, mỗi lỗ khoan đặt 02 dây nổ songsong xuống 1 lỗ khoan, chiều dài dây nổ tính bằng 1,1 lần chiều dài lỗ khoan Tươngđương: 25m/01 lỗ khoan, lượng dây nổ yêu cầu trong năm: 92.400 m/năm Dùngthuốc thông dụng dùng trong mỏ là thuốc nổ Anfo chịu nước

- Tính toán số lượng máy khoan để đạt công suất khai thác mỏ

Sử dụng máy khoan thuỷ lực tự hành (hiệu Kawasaki) và máy khoan có đườngkính trung bình của Nga (BMK5) Với năng suất trung bình của 01 máy khoan thực tế tạicác mỏ cũng như đã sử dụng tại một số mỏ khu vực Đồng Nai, Bình Dương, với số métkhoan yêu cầu trong năm như trên và bảo đảm đủ số lượng máy khoan sử dụng 04 máykhoan, (gồm cả máy khoan dự trữ, mỗi loại 02 chiếc) - Phá đá quá cỡ

Khi nổ mìn khai thác, vì nhiều lý do đá nổ ra sẽ có một khối lượng nhỏ đáquá cỡ không phù hợp với dung tích của gầu máy xúc, lưỡi máy gạt, thiết bị vận tải, v.v do đó, phải tiến hành phá đá quá cỡ

Trước đây, các mỏ đá lộ thiên công tác phá đá quá cỡ chủ yếu sử dụng phươngpháp khoan nổ mìn bằng lỗ khoan con Phương pháp này có nhược điểm là mất an toàn,

đá văng xa, tiếng ồn lớn Hiện nay công nghệ phá đá quá cỡ trên mỏ lộ thiên là dùng cácđầu đập thuỷ lực được gắn trên các máy xúc thuỷ lực, ưu điểm của phương pháp này là:tiếng ồn nhỏ, an toàn tuyệt đối cho người lao động gần khu vực có đá quá cỡ

b Công tác xúc bốc

* Sản lượng đá cần xúc bốc

- Khối lượng đá cần xúc bốc trong ngày: 3.940m3 nguyên khai nở rời /ngày

- Khối lượng đất phủ cần bốc trong ngày: 1.127m3 nguyên/ngày

Trang 26

- Tổng khối lượng mỏ cần xúc bốc: 5.067 m3 nguyên khai nở rời /ngày

Đất phủ: 297.600 m3 nguyên khai nở rời

Đá khai thác: 1.040.000 m3 nguyên khai nở rời

Khối lượng vận tải trung bình trong ngày là:5.067 m3/ngày

Đất phủ trong quá trình khai thác được vận chuyển ra khu tái định cư khu Hồ Mỹdiện tích 5 ha, cách khu vực khai thác với cung độ vận chuyển trung bình khoảng 3 km

và khu vực khu vực bến Đá & khu dân cư VLXD diện tích 30 ha, cách khu vực khai thácvới cung độ vận chuyển trung bình khoảng 12 km ; đá khai thác vận chuyển ra trạm đậpvới cung độ vận tải trung bình là 1 km

Dùng ô tô tự đổ có tải trọng 15 tấn (hiệu Huyndai), năng suất trung bình với cung

độ vận tải nêu trên là 180-200 m3/ca Do đó, tổng số xe cần sử dụng để vận tải chokhâu khai thác tại mỏ là 25 chiếc

Ngoài ra, để vận chuyển đá thành phẩm tới cảng sông, cần sử dụng 03 ô tô cùngloại Tổng số ô tô sử dụng: 28 chiếc

d Công tác san gạt

Để san gạt đất phủ cần phải bóc và một phần khối lượng đá nổ mìn trong khi xúcbốc lên phương tiện vận tải, khối lượng đất bóc (đất phủ + đá thải) trung bình hàng nămlà: 297.600 m3 nở rời/năm Khối lượng đất phủ, máy gạt tham gia gạt phụ trợ cho máyxúc chiếm 10%, tương đương 29.760 m3/năm Khối lượng san gạt phụ trợ cho khâu xúcbốc đá trên tầng chiếm 10% khối lượng đá khai thác hàng năm là: 80.000m3 nguyên khai

nở rời/năm, tổng khối lượng (nở rời) san gạt hàng năm là: 109.760 m3/năm Sử dụng 01

Trang 27

máy gạt KOMASU mã hiệu D-6 có công suất 200-250 CV để san gạt đất phủ và gạt đáphụ trợ cho khâu xúc bốc

e Công tác chế biến đá

Chế biến đá là khâu quyết định sản phẩm đã khai thác thành sản phẩm thươngphẩm, đồng thời nó cũng quyết định hiệu quả của quá trình khai thác và chế biến Vì vậyviệc chọn một công nghệ chế biến và các thiết bị chế biến để đem lại hiệu quả kinh tế cao

là một yêu cầu quan trọng

Đối với mỏ đá Lộc Trung, chế biến khoáng sản chính là công việc tổ chức đập,nghiền và sàng phân loại thành các loại đá khác nhau theo yêu cầu của thị trường

* Công suất chế biến đá

Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai khai thác được của mỏ đều được chuyển tới khuvực chế biến (nghiền sàng) Như vậy, công suất đầu vào của công tác nghiền sàng đá là:

Chế độ làm việc đối với bộ phận xay nghiền đá như sau:

- Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng

- Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày

- Số ngày làm việc trong năm: 264 ngày

- Số giờ làm việc trong ngày: 6 giờ x 2 kíp = 2 giờ

+ Chọn thiết bị nghiền sàng.

Việc lựa chọn thiết bị nghiền sàng đá cho mỏ được thực hiện theo nguyên tắc:Thiết bị lựa chọn phù hợp với tính chất cơ lý của đá mỏ nhằm tăng tuổi thọ của thiết bị;phụ tùng thay thế dễ dàng mua trên thị trường; đáp ứng được nhu cầu sản xuất lâu dài,mang lại hiệu quả kinh tế cao

Trang 28

Khối lượng đá nguyên khai đầu vào tính theo ngày là:3.940 m3/ngày; 1.970 m3/ca (kíp);

328 m3/h (tương đương với 689 tấn/h)

Qua khảo sát thiết bị chế biến (nghiền sàng) đang sử dụng tại các mỏ lân cận, phù hợpvới tính chất cơ lý đất đá mỏ chọn thiết bị nghiền sàng đá cho mỏ là tổ hợp nghiền sàng mãhiệu BDSU-250 do SNG sản xuất Công suất theo thiết kế là 250 tấn/giờ Để đáp ứng yêucầu công suất đầu vào khi chế biến, số lượng tổ hợp nghiền sàng cần có là: 3 bộ

Để phục vụ việc xúc sản phẩm, xúc bù nguyên vật liệu và gom gạt, dọn bãi chứasản phẩm Mỗi tổ hợp xay, nghiền đá đều bố trí 01 máy bốc có dung tích gầu E = 3,5 m3

2 Khai thác đá nguyên liệu m3 nguyên/năm 868.200

3 Đào, đắp đường, đắp mương, đắp trạm

đập, bãi chế biến đá đá hộc

m3 nguyên/năm 314.110

4 Diện tích thi công, (thu nước mưa) m2 54.507

5 Nước tưới đường và phục vụ khai thác m3/năm 18.000

Năm2009

Năm2010

Năm2011

1 Chi phí khai thác 13.996 19.595 27.992 27.992 27.992

Trang 29

13 Lãi vay vốn đầu tư 2.493 4.986 3.740 2.493 1.240

Năm2009

Năm2010

Năm2011

Năm2012

7 Lợi nhuận thuần (-105) 730 6.820 7.717 8.616 9.513

8 Phân phối lợi nhuận

1.5001.543

1.5001.723 1.902

Trang 30

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, dân cư

a Vị trí, địa hình

Mỏ đá Lộc Trung nằm trên địa phận xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnhTây Ninh Trung tâm khu mỏ cách thị xã Tây Ninh 20 km theo đường chim bay về phíaTây Bắc và cách núi Ba Đen 17 km về phía Bắc Diện tích khu vực khai thác rộng 22,8

ha nằm trong ranh giới xác định bởi các điểm góc có toạ độ như bảng 1-1 mục 3.1chương 1

Địa hình khu vực mỏ đá tương đối bằng phẳng, ít cây cối, cao độ tuyệt đối của bềmặt địa hình từ 15-18m Phần lớn điạ hình đã được khai phá trồng màu, cây ăn quả Mộtphần là thổ cư của nhân dân

b Hệ thống sông suối

Trong phạm vi mỏ không có sông, suối, chỉ có vài kênh nhỏ dẫn nước thuỷ lợi từ

hồ Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu trong canh tác nông nghiệp

c Điều kiện giao thông

Giao thông khu mỏ rất thuận tiện Từ mỏ có đường đến quốc lộ 22 khoảng 10km;

ra sông Sài Gòn khoảng 8 km Trong nội vi khu mỏ có nhiều đường đất và đường cấpphối xe ô tô có thể đi được dễ dàng, nên rất thuận lợi cho công tác vận chuyển sản phẩm

d Đặc điểm dân cư, văn hoá

Trang 31

Khu vực khai thác mỏ trùng với diện tích canh tác, trồng trọt của nhân dân địaphương Dân cư sống rải rác ở trong diện tích khai thác Phần lớn dân cư ở đây là ngườiKinh Ngoài ra còn một số ít người Hoa và người Khme.

Nhân dân ở khu vực mỏ sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống kinh tế vàtinh thần ngày càng ổn định và cải thiện Không những thế công tác giáo dục, y tế cũngđược quan tâm đúng mức Tại xã đã có trường phổ thông cơ sở cho con em nhân dân laođộng được học hành, có bệnh xá khám, chữa bệnh cho nhân dân

e Đặc điểm kinh tế

Khu vực mỏ nằm trong khu vực kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Các trung tâmhuyện, thị hiện đang được triển khai xây dựng nên có nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựngrất cao Hiện tại, điện lưới quốc gia phủ đến các điểm dân cư quanh mỏ và đến mỏ phục

vụ cho quá trình khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ Tóm lại điều kiện kinh tế tựnhiên và xã hội tại đây rất thuận lợi cho quá trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm của mỏ

2.1.1.2 Điều kiện địa chất

Diện tích thăm dò có cấu trúc địa chất tương đối đơn giản Đá gốc là các thành tạocát kết tuf, cát sạn kết tuf và sét bột kết bị sừng hóa, có dạng một khối núi sót trong bồntrầm tích Đệ tứ Đá có thế nằm 100÷10550÷60 Trong phạm vi mỏ, chúng thường bịcác trầm tích hệ tầng Thủ Đức phủ trực tiếp lên trên bề mặt với chiều dày không ổn định,thay đổi từ 1m đến trên 50m

a Điạ tầng

Theo kết quả công tác đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản cũng như các tài liệu địachất khác đã nghiên cứu trong khu vực [2; 3; 4; 5; 6], trong khu vực nghiên cứu có mặtcác thành tạo địa chất sau đây: trầm tích Trias thượng hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt), thành tạo

trầm tích Plestocen trung - thượng hệ tầng Thủ Đức, thành tạo trầm tích hỗn hợp đầm lầy

- hồ Holocen trung -thượng (blQ23) Dưới đây sẽ lần lượt mô tả địa tầng theo trật tự từdưới lên:

1 Hệ tầng Dầu Tiếng (T 3 dt)

Các trầm tích hệ tầng Dầu Tiếng lộ ra kh«ng nhiỊu tại khu vực phía Tây

mỏ, ở các ao, hố đào của nhân dân Phần lớn trong diện tích thăm dò, chúng bị phủ bấtchỉnh hợp bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức Kết quả thăm dò cho thấy các trầm tích nàygồm 4 loại đá sau:

- Cát sạn kết tuf: gặp trong các lỗ khoan thăm dò ở phía Tây mỏ, nằm xen kẹp với

cát kết tuf Đá có màu xám, nổi ban trên nền hạt mịn Kiến trúc cát sạn,

nền kiến trúc vi hạt Thành phần khoáng vật của đá như sau:

Trang 32

+ Hạt vụn chiếm 44-46% gồm: Thạch anh: 5-4%; Plagioclas: 7-8%; vụn đá phuntrào acit: 5-6%; vụn đá phun trào trung tính: 20%; vụn đá phun trào trung

tính bị sừng hóa: 7-8%

+ Nền chiếm 56-54% gồm: Felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit, biotit và ítkhoáng vật quặng

- Cát kết tuf: Gặp ở phần lớn các lỗ khoan ở phía Tây diện tích thăm dò, chiếm chđ

yếu trong địa tầng các lỗ khoan Đá có màu xám xanh nhạt, cấu tạo khối, kiến trúc cát hạt nhỏtrên nền vi hạt Thành phần khoáng vật chủ yếu như sau:

+ Hạt vụn chiếm 37÷45% gồm tập hợp các khoáng vật thạch anh: 25-27%;Plagioclas: 8-10%; Sphen: ít; vụn đá phun trào axit: 2-3%; vụn đá silic: 4-5%; vụnquarzit 3-4%

+ NỊn chiếm 55-63% gồm tập hợp các Felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit,biotit Ngoài ra còn có ít oxit sắt, khoáng vật quặng

- Cát bột kết bị biến đổi sừng hóa: Gặp trong một vài lỗ khoan thăm dò (LK5-3.1)

dạng các lớp xen kẹp với cát sạn kết tuf, cát kết tuf và sét bột kết Đá có màu xám xanh,cấu tạo khối Kiến trúc cát bột biến dư, xi măng cơ sở Thành phần khoáng vật chủ yếunhư sau:

+ Hạt vụn chiếm 37% gồm: Thạch anh: 26-28%; Plagioclas: 8-10%; khoáng vậtmàu bị biến đổi: 1%; zircon: ít

+ Nền chiếm 63% gồm tập hợp các khoáng vật felspat, thạch anh, epidot-zoizit,actinolit và ít khoáng vật quặng

Hàm lượng SO3 của đá cát bột kết bị sừng hóa trung bình 0,65%

- Sét bột kết bị sừng hóa: Gặp trong các lỗ khoan thăm dò, nằm xen kẹp

với các đá cát kết tuf Đá có màu xám, hạt mịn Cấu tạo phân lớp hoặc cấu tạo địnhhướng yếu Thành phần khoáng vật chủ yếu là tập hợp các khoáng vật sét, sericit, epidot-zoirit, actinolit 78-79%; thạch anh, silic 20-22%; oxit sắt, khoáng vật quặng: ít Các đánày đều bị biến chất sừng hóa nên rất cứng chắc

Như vậy các đá của hệ tầng Dầu Tiếng trong khu mỏ gồm có cát kết tuf, cát sạnkết tuf, dăm sạn kết tuf, sét bột kết bị sừng hóa và cát bột kết bị sừng hóa đều có chungmột đặc điểm là bị biến chất nhiệt rất mạnh Đá có cường độ kháng nén rất cao Hàmlượng các chất có hại (SO3, tổng kiềm, hoạt độ phóng xạ)

thấp, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sử dụng làm đá xây dựng

Bề dày dự đoán của hệ tầng khoảng 500m

2 Hệ Đệ tứ Thống Pleistocen trung-thượng Hệ tầng Thủ Đức (aQ 1 2-3 tđ)

Trang 33

Các trầm tích này phân bố rộng khắp diện tích thăm dò, diện phân bố của hệ tầng

mở rộng về các phía Bắc, Đông và Nam bao trùm cả khu vực thăm dò Địa hình phân bốtrầm tích hệ tầng Thủ Đức cao từ 14-15m, tạo nên bề mặt địa hình khá bằng phẳng Theotài liệu các lỗ khoan thăm dò cho thấy đặc điểm hệ tầng Thủ Đức từ trên xuống như sau:

- Tầng đất phủ dày 0 - 5m, phân bố không đều, chiều dày không ổn định Thànhphần chủ yếu là sạn sỏi laterit lẫn cát bột sét, có lẫn ít rễ cây

- Tầng cát sạn, sét bột có chứa kaolin, có nơi không chứa kaolin, bở rời, chiều dàythay đổi thất thường, trung bình khoảng 5m Riêng lỗ khoan LK4-5 có chiều dày tầng cát, sétkaolin đến 22m (ở độ sâu từ 3 đến 25m là tầng cát-sét kaolin màu xám trắng)

- Tiếp xuống là tầng cát đơn thuần, màu xám vàng, xám trắng, hạt trung đến thô xenlẫn cát hạt nhỏ, trạng thái bở rời, có nơi chứa sạn sỏi thạch anh tròn cạnh, cỡ hạt 0,2÷1,5cm(LK3-5; LK3-6; LK4-5; LK4-6; LK4-7; LK7-3; LK7-6; LK7-7…) Chiều dày tầng cát nàyhơn 50 mét, cát lỗ khoan có độ sâu đạt 50m vẫn chưa hết cát) Cát khá sạch không lẫn tạpchất không phân chia thành tầng lớp bở rời khó lấy mẫu Tầng cát này là đối tượng thăm dò

để làm cát xây dựng

Quan hệ địa tầng của hệ tầng Thủ Đức: về quan hệ trên trong phạm vi mỏ không

có Quan hệ dưới, chúng phủ bất chỉnh hợp lên bề mặt đá gốc hệ tầng Dầu Tiếng (quansát ở các lỗ khoan thăm dò ở phía Tây mỏ)

3 Hệ Đệ tứ - Thống Holocen - Phụ thống trung-thượng - Trầm tích hỗn hợp đầm lầy - hồ (blQ 2 2-3 )

Thµnh tạo trầm tích hỗn hợp ®Çm lÇy- hồ phn ho¸ d¹ng vßng cung, trải từ phÝa TyBắc qua trung tm về phía Nam vµ Ty Nam Thµnh phần cđa hạt thay ®ỉi từ mịn đến thô

Từ trên xuống dưới chủ yếu là sét bột màu xám lẫn mùn xác thực vật, thấu kính sét than vàthan bùn màu nâu, nâu đen, bề dày 1-5m

Như vậy về mặt cấu trúc địa chất, khu vực nghiên cứu có các thành tạo địa chấttuổi từ Trias muộn đến Holocen giữa-muộn Thành tạo trầm tích hệ tầng Dầu Tiếng(T3dt) trong vùng thăm dò được liên hệ so sánh tương tự với mặt cắt địa chất gặp tạiLKTN5 xã Long Thành Nam, thị xã Tây Ninh và các đá lộ ra tại khu vực đồi Trại Bí nay

là khu nghĩa trang xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh và một vài diện lộ nhỏkhác ở khu vực Ty Nam Tn Phong

Trang 34

cấu tạo phõn dải với thế nằm khụng ổn định, trong đỏ gặp rất nhiều vi uốn nếp bị cỏc khenứt nhỏ xuyờn cắt và làm dịch chuyển Phần lớn cỏc khe nứt đều bị trỏm bởi cỏc mạchthạch anh, calcit nhiệt dịch Gúc dốc của cỏc lớp đỏ đo trong lỗ khoan khụng ổn định,thay đổi từ 50ữ60o Theo tài liệu địa chất khu vực, chỳng cú thế nằm 100ữ10505060o.

Quỏ trỡnh theo dừi khoan cho thấy mẫu lấy lờn cú độ liền khối cao, rất cứng chắcnờn ớt nhiều ảnh hưởng đến điều kiện khai khỏc, chế biến sau này

c Khoỏng sản và thành phần hc

Khoáng sản cha trong đá không nhiỊu, hàm lỵng thp ít c ý giá trị kinh t, cơ thĨ:

- Cỏt sạn kết tuf: Thành phần húa học trung bỡnh (%) của cỏt sạn kết tuf như sau:

SiO2: 58,87; Al2O3: 15,00; FeO: 0,59; Fe2O3: 10,58; CaO: 6,04; MgO: 1,05;

Na2O: 2,32; K2O: 0,83; MnO: 0,19; TiO2: 0,93; P2O5: 1,01; SO3: 0,42

- Cỏt kết tuf: Thành phần húa học trung bỡnh (%) của cỏt kết tuf như sau:

SiO2: 60,17; Al2O3: 13,52; FeO: 0,59; Fe2O3: 8,02; CaO: 7,57; MgO: 2,36; Na2O:2,95; K2O: 1,61; MnO: 0,16; TiO2: 0,87; P2O5: 0,81; SO3: 0,36

- Cỏt bột kết bị biến đổi sừng húa:

Hàm lượng SO3 của đỏ cỏt bột kết bị sừng húa trung bỡnh 0,65%

- Sột bột kết bị sừng húa: Thành phần húa học trung bỡnh (%) của sột bột kết bị

sừng húa như sau:

SiO2: 56,31; Al2O3: 16,23; FeO: 0,56; Fe2O3: 8,29; CaO: 8,42; MgO: 2,44; Na2O:2,13; K2O: 1,70; MnO: 0,14; TiO2: 0,99; P2O5: 0,99; SO3: 0,40

Như vậy cỏc đỏ của hệ tầng Dầu Tiếng trong khu mỏ gồm cú cỏt kết tuf, cỏt sạnkết tuf, dăm sạn kết tuf, sột bột kết bị sừng húa và cỏt bột kết bị sừng húa đều cú chungmột đặc điểm là bị biến chất nhiệt rất mạnh Đỏ cú cường độ khỏng nộn rất cao Hàmlượng cỏc chất cú hại (SO3, tổng kiềm, hoạt độ phúng xạ) thấp, hoàn toàn đỏp ứng yờucầu sử dụng làm đỏ xõy dựng

Bề dày dự đoỏn của hệ tầng khoảng 500m

2.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo thõn khoỏng

Kết quả thăm dũ cho thấy trong phạm vi mỏ cú 2 thõn khoỏng sản c nguồn gốc khỏcnhau: Thõn khoỏng đỏ xõy dựng và thõn khoỏng cỏt xõy dựng Thành phần thạch học, đặcđiểm phõn bố cũng như chất lượng của chỳng là:

a Thõn khoỏng đỏ xõy dựng

Thõn khoỏng đỏ xõy dựng phõn bố ở phớa Tõy diện tớch thăm dũ Cấu tạo nờn thõnkhoỏng này là cỏc trầm tớch cỏt sạn kết tuf, cuội kết tuf xen kẹp cỏt bột kết, sột bột kết bịbiến chất sừng húa nằm xen kẹp nhau, cú dạng một nỳi sút trong bồn trầm tớch Đệ tứ Đỏ

cú gúc dốc thay đổi từ 50ữ60o, cắm về phớa Đụng Đụng Nam (100ữ105o) Trờn bề mặt,

Trang 35

thân khoáng này lộ ra trên một diện tích hẹp ở phần phía Tây mỏ Phần lớn thân khoáng

bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức với thành phần chủ yếu là cát pha, cát lẫn bộtsét kaolin Chiều dày đất phủ thay đổi từ 1m (LK3-3) đến 49,5 m (LK3-1) ; trung bình21,05m Đất phủ có thành phần là sét, sét pha và cát pha

- Dăm sạn kết tuf (líp 3): có cường độ kháng nén trạng thái tự nhiên trung bìnhđạt 1.933 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.844 KG/

cm2

- Cát bột kết dạng quarzit bị sừng hóa (líp 3): có cường độ kháng nén trạng

thái tự nhiên trung bình đạt 1.686 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng tháibão hòa đạt 1.587 KG/cm2

- Sét bột kết bị sừng hóa (líp 4): có cường độ kháng nén trạng thái tự

nhiên trung bình đạt 1.577 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòađạt 1.476 KG/cm2

2 Đặc điểm thạch hóa

Kết quả phân tích 5 mẫu quang phổ bán định lượng cho thấy thành phần

các nguyên tố vi lượng không có dị thường, các nguyên tố quặng như Sn, Mo, Pb cũngnhư các nguyên tố phóng xạ có hàm lượng thấp so với trị số Clark, do đó không ảnhhưởng đến chất lượng thân khoáng

Kết quả xác định cường độ phóng xạ mẫu đá cho thấy cường độ phóng xạ tự nhiêncủa chúng đạt 9,41÷17,36 R/h ; trung bình đạt 13,49 R/h Cường độ này nhỏ hơn giớihạn cho phép đối với đá xây dựng (< 20 R/h )

Như vậy, kết quả thăm dò đã xác định được trong mỏ có 1 thân khoáng đá xâydựng hệ tầng Dầu Tiếng đạt tiêu chuẩn sử dụng làm đá xây dựng

b Thân khoáng cát xây dựng

Cát xây dựng tại mỏ phân bố khá rộng rãi ở phần diện tích còn lại, có xu hướngkéo dài về phía Đông, Đông Bắc và Đông Nam mỏ Trong phạm vi thăm dò, chúng bịphủ bởi lớp phủ mỏng, thay đổi từ 3÷7,5m ; trung bình 4,9m Qua các công trình thăm dòkhảo sát, chiều dày thân cát chưa xác định, đến độ sâu 50m vẫn chưa khống chế được.Kết quả phân tích cho thấy trong thân khoáng gồm có cát hạt to, vừa, nhỏ và rất nhỏ xen

Trang 36

kẹp nhau Trong đó cát hạt vừa (mô đun độ lớn từ 2÷2,5) chiếm ưu thế Cát hạt nhỏ (môđun độ lớn từ 1÷<2) và cát hạt to (mô đun độ lớn từ >2,5÷3,3) chiếm ít hơn Cát hạt rấtnhỏ (mo đun độ lớn từ 0,7÷<1) chiếm rất ít.

Thành phần khoáng vật cát chủ yếu là thạch anh, ít hơn là felspat kali Các khoáng vậtmềm yếu khác như mảnh sét, biotit, muscovic có hàm lượng rất thấp

Công tác thăm dò tính trữ lượng được thực hiện theo một đề án riêng

2.1.1.4 Điều kiện khai thác và sự cố sập lở

Điều kiện khai thác mỏ, phân bố nước mặt, xác định được tính thấm, mức độ giàunước và đặc điểm thành phần hoá học, vi lượng và vi trùng của nước dưới đất, đất đá cấutạo khu mỏ chứa nước ngầm Lượng nước ngầm chảy vào công trình khai thác mức độtrung bình Tính chất cơ lý đã nghiên cứu đầy đủ cho các đối tượng đất phủ, đá nguyênliệu Sức bền cơ học của đá nguyên liệu cát kết cao, bảo đảm an toàn khai thác cần tínhtoán các thông số bờ mỏ hợp lý theo cấu tạo địa chất của mỏ (sẽ có các giải pháp nêutrong chương 4)

Nhìn chung thành phần hoá học, đặc tính cơ lý đất đá khu vực mỏ, đặc điểm địachất công trình, địa chất thuỷ văn, độ ổn định của taluy đào, đắp có giá trị lựa chọn độ ổnđịnh cao hơn giá trị cho phép do đó sẽ ít gây sự cố sập lở, ảnh hưởng đến môi trường

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn

2.1.2.1 Khí hậu

Khu mỏ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậumiền Đông Nam Bộ Hàng năm, khí hậu thay đổi theo hai mùa rõ rệt Theo tài liệu khítượng thuỷ văn tại trạm Dầu Tiếng các đặc trưng cơ bản về khí hậu khu vực mỏ như sau:

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình 27,540C Lưulượng mưa trung bình 278,7mm Độ ẩm trung bình: 80%

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ trung bình 26,180C Lưu lượng mưa trung bình 48,6mm Độ ẩm trung bình: 71%

2.1.2.2 Chế độ thuỷ văn sông suối

Trong phạm vi mỏ không có sông, suối, chỉ có vài kênh nhỏ dẫn nước thuỷlợi từ hồ Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu trong canh tác nông nghiệp

2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

2.2.1 Đường kính và phần trăm của các cỡ hạt khi nổ mìn và xúc bốc

Khi nổ mìn để phá vỡ đất đá sinh ra các cấp hạt nhỏ làm ô nhiễm môi trường, trong100% các hạt kích thước nhỏ gây ô nhiễm không khí có thành phần như sau:

Trang 37

2.2.2 Thành phần hoá học của đất đá và khoáng sản khu vực mỏ

Kết quả phân tích thành phần hóa học của các loại đá trong mỏ được tổng hợptrong bảng 2-1

0,5

7,5 7

2,3 6

2,9 5

1,6

0,8 7

15,0 0

0,5

6,0 4

1,0 5

2,3 2

0,8

0,9 3

16,2 3

0,5

8,4 2

2,4 4

2,1 3

1,7

0,9 9

Các tính chất cơ lý đất phủ được thể hiện trong bảng 2-2

Trang 38

2.2.3.2 Tính chất cơ lý đá nguyên liệu

Dưới lớp đất phủ là lớp đá nguyên liệu từ trên xuống gồm 4 4 lớp: lớp 1- cát kết

tuf, cát sạn kết tuf; lớp 2- Dăm sạn kết tuf; lớp 3- Cát bột kết dạng quarzit bị sừng hóa;lớp 4- Sét bột kết bị sừng hóa Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đá được trình bày trong bảng 2-4

Trang 39

0,9 4

0,9 9 Min 0,23 58,6

8

12,5 7

0,5 6

0,0 1 TBìn

h 0,62

60,1 7

13,5 2

0,8 1

0,3 6

Cát sạn kết tuf

Max 0,38 58,8

7

15,0 0

0,5 9

1,0 1

0,7 3 Min 0,38 58,8

7

15,0 0

0,5 9

1,0 1

0,2 1 TBìn

h 0,38

58,8 7

15,0 0

0,5 9

1,0 1

0,4 2

Sét bột kết bị sừng hóa

Max 1,89 60,5

6

17,6 3

0,6 7

10,9 5

1,2 0

0,9 1 Min 0,15 54,0

9

14,9 7

0,7 4

0,0 6 TBìn

h 0,74

56,3 1

16,2 3

0,9 9

0,4 0

0

TBìn h

0,6 5

Qua kết quả phân tích thành phần hóa học các đá trong mỏ đều có các chất có hạinhư như SO3 và tổng kiềm rất thấp, không ảnh hưởng đến chất lượng đá khi dùng sảnxuất vật liệu xây dựng

2.2.5 Hoạt tính phóng xạ

Kết quả đo tham số vật lý của 6 mẫu đá các loại trong lỗ khoan cho kết qu¶

đo tham số phóng xạ như bảng 2-6

Tên đá

I phông=702x/p,

I chuẩn=768x/pLần 1 Lần 2 Lần 3

Trang 40

Yếu tố ảnh hưởng duy nhất gây ra ơ nhiễm mơi trường khi khai thác đá là sốlượng bụi, khí độc, cỡ hạt và các hạt lơ lửng trong nước mưa chảy tràn, nước thải cơngnghiệp.

Trong khu vực thăm dị các thành phần hố học phụ cĩ hại đều nhỏ hơn giới hạncho phép

2.2.6 Caực nguyẽn toỏ vi lửụùng ủi keứm

Keỏt quaỷ phãn tớch 5 maĩu quang phoồ baựn ủũnh lửụùng cuỷa caực ủaự trongmoỷ cho thaỏy caực nguyẽn toỏ vi lửụùng ủi keứm trong caực ủaự ủều coự haứmlửụùng raỏt thaỏp Khõng coự dũ thửụứng, khơng cĩ giá trị về khai khống và kinh tế.Chi tieỏt thaứnh phần vi lửụùng caực loái ủaự trong moỷ ủửụùc toồng hụùp vaứ trỡnhbaứy trong baỷng 2-7 sau:

Ngày đăng: 11/05/2015, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Luận văn tiến sỹ “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm giảm tác động của khai thác mỏ lộ thiên tới môi trường sinh thái” – Nguyễn Sỹ Hội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm giảm tác động của khai thác mỏ lộ thiên tới môi trường sinh thái
1. Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác xử lý bùn các mỏ khai thác lộ thiên sâu, GVC Nguyễn Sỹ Hội, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội 1996 Khác
2. Nâng cao hiệu quả nổ mìn, PGS-TS Nhữ Văn Bách, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội 1994 Khác
3. Lựa chọn công nghệ và các thông số hợp lý khi mở vỉa và khai thác tận thu các đới công tác rìa núi đá vôi nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường, ThS-GVC Nguyễn Sỹ Hội, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Số 5-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam Khác
5. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm hạn chế ảnh hưởnh của khai thác đá đến môi trường sinh thái, ThS-GVC Nguyễn Sỹ Hội,Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Số 6-1998, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam Khác
6. Hạn chế tác động có hại tới môi trường sinh thái khi nổ mìn trên mỏ lộ thiên ThS-GVC Nguyễn Sỹ Hội, PGS-TS Hồ Sỹ Giao, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Số 1- 1998 Tạp chí than Việt Nam Khác
7. Sản phẩm khí nổ mìn và ảnh hưởng của nó đến môi trường, ThS - GVC Nguyễn Đình Âú, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội, Số 5-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam Khác
8. Phương pháp tính toán an toàn khi nổ mìn dưới nước, PGS-TS Nhữ Văn Bách, Báo cáo khoa học hội nghị Khoa học 13, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội 1998 Khác
9. Tìm hiểu thuốc nổ công nghiệp, KS. Ngô Văn Tùng, Công ty hoá chất mỏ, Số 6-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam Khác
10. Các loại thuốc nổ công nghiệp mới có hiệu quả và an toàn về môi trường sinh thái ở SNG và nước ngoài, KS Nguyễn Văn Tráng, Viện Khoa học công nghệ mỏ, Số 10-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam Khác
11. Xác định khoảng thời gian giãn cách khi nổ vi sai trên mỏ lộ thiên, KS Nguyễn An Phương, Công ty Mỏ INCODEMIC, Tuyển tập báo cáo khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XI, Nha Trang 8-1998 Khác
12. Gour C.Sen - Blasting technelogy for Mining and civil Enginees UNSV PRESS, Sydney, 1995 Khác
13. Drilling and blasting of rocks - Geomining technolocal institute of spain, 1995 Khác
14. Josef Henrych - The dynamic of explosion and its use - Academia prague, 1979 Khác
15. Baron B.Λ, Kantor B.X - Kỹ thuật công tác nổ mìn của Mỹ, Mátscơva - Nhà xuất bản ’’ Nheđra ’’ , 1989 Khác
16. Gakin B.B - Công tác nổ mìn dưới nước, Mátscơva - Nhà xuất bản ’’ Nheđra ’’ , 1974 Khác
15. Kutuzôp B.N - Phá vỡ đất đá bằng nổ mìn, Mátscơva - Nhà xuất bản ’’ Nheđra ’’ , 1992 Khác
16. Bogátski V.P, Pergament V.K. - An toàn về chấn động khi nổ mìn, Mátscơva - Nhà xuất bản ’’ Nheđra ’’ , 1978 Khác
17. Môi trường khai thác mỏ và các giải pháp bảo vệ môi trường ở Cộng hoà liên bang Đức, GS-TS Đrebenstedt, Bài giảng tại trường Đại học Mỏ-Địa Chất Khác
18. Quản lí môi trường trong khai thác đá vôi ở Nhật Bản, Tài liệu tiếng Anh, Công ty xi măng Nghi Sơn, Thanh Hoá 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w