CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEOBảng 1-2 Các chỉ tiêu về biên giới khai trường mỏ đá Lộc Trung 11 Bảng 1-4 Tổng hợp tính toán lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác 18Bảng 1-5 Tổng hợp tính t
Trang 1CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH
TẾ – XÃ HỘI
30
2.2 Điều kiện địa chất mỏ ảnh hưởng đến môi trường 37
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC – CHẾ BIẾN
MỎ ĐÁ LỘC TRUNG TỚI MÔI TRƯỜNG
56
3.1 Nguồn gốc phát sinh các chất gây ô nhiễm 56
3.3 Đánh giá tác động khai thác mỏ đến môi trường 65
CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU
6.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 93
CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH
MÔI TRƯỜNG
95
7.2 Chí phí các công trình bảo vệ môi trường 957.3 Hoàn thổ và đóng cửa mỏ sau từng giai đoạn khai thác 96
Trang 27.4 Chi phí, giám sát và quản lý chất lượng môi trường 96
CHƯƠNG 9 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
101
9.3 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 102
Trang 3KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
BKHCN&MT Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc
Trang 4CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO
Bảng 1-2 Các chỉ tiêu về biên giới khai trường mỏ đá Lộc Trung 11
Bảng 1-4 Tổng hợp tính toán lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác 18Bảng 1-5 Tổng hợp tính toán lượng nước mưa và nước ngầm chảy vào moong 18Bảng 1-6 Tổng hợp nhu cầu năng lượng, nhiên liệu, nước 19
Bảng 1-8 Tổng hợp khối lượng các công trình thi công 21
Bảng 2-1 Kết quả phân tích thành phần hoá học của các loại đá 37
Bảng 2-11 Kết quả quan trắc mực nước trong 38 lỗ khoan 47
Bảng 2-15 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 49
Bảng 2-17 Tổng hợp kết quả điều tra sức khoẻ cộng đồng 54
Bảng 3-4 Các nguồn chất thải trong quá trình khai thác chế biến 57Bảng 3-5 Tổng hợp khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu khi khai thác mỏ 58
Bảng 3-8 Tổng hợp các nguồn nước thải và lượng ô nhiễm 61
Trang 5Bảng 3-9 Tổng hợp khối lượng ô nhiễm của CBCNV 63Bảng 3-10 Tổng hợp nồng độ tối đa của các chất gây ô nhiễm 65Bảng 3-11 Tổng hợp nồng độ tối đa các chất gây ô nhiễm trong nước thải 67Bảng 4-1 Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ và vật liệu nổ 76
Trang 6MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Được sự chấp thuận của UBND tỉnh Tây Ninh, Cụng ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO đĩ phối hợp với Cơng ty Coồ phần Phửụực Ngóc Linh tiến hành thăm dũ đá cát kết làm vật liệu xây dựng thơng thường vào tháng 5 năm 2006 tại mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh trên diện tích 22,68 ha, theo Giấy phép thăm dũ khoỏng sản số: 18/QĐ-UBND, ngày 11/01/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh V/v: Cấp giấy phép thăm dị khống sản Sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh phê chuẩn kết quả báo cáo thăm dị khống sản, đá xây dựng mỏ Lộc Trung tại văn bản số: 98/QĐ-UB ngày 14 tháng 2 năm 2007, Cụng ty CP Tư vấn và Đầu
tư FICO đã tiến hành lập “Dự ỏn đầu tư khai thác mỏ đá cát kết với cụng suất 800.000m3/năm”, làm cơ sở xin phép đầu tư khai thác mỏ Mỏ đá cát kết Lộc Trung là cơng trình khai thác đá vật liệu xây dựng bằng phương pháp khai thác lộ thiên, Cơ quan thẩm quyền duyệt dự án đầu tư: Cơng ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO
Tuân thủ Luật Bảo vệ Mơi trường đĩ được Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam thụng qua ngày 29/11/2005, Luật Khoỏng sản và cỏc văn bản pháp luật liên quan đối với việc bảo vệ mơi trường trong và sau khi kết thúc khai thác mỏ, Cơng ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO đĩ phối hợp với Cơng ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế và Xây dựng Mỏ-Địa chất lập Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) của “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3/năm” nhằm đánh giá các tác động mơi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phũng ngừa và ứng phú sự cố mụi trường, xây dựng chương trỡnh quản
lý và giỏm sỏt mụi trường trong quá trỡnh khai thỏc và phương án phục hồi mơi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo
- Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam quy định: “Các cơ quan nhà nước, cơng ty, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều cĩ nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo
vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo mơi trường sống”
- Luật Bảo vệ MT Việt Nam số 52/2005/QH11, được Quốc hội nước CHXHCN
Trang 7Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng
7 năm 2006
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT, ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
- Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày 23 tháng 3 năm 1996;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005
- Nghị định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản
- Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường veà vieọc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc
- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, TCVN-1995 , TCVN-2001 và TCVN-2005
- Quyết định số 22/2006-QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của BTNMT về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ tài nguyên
và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và lập thủ tục hồ sơ, đăng ký cấp giấy phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại
- Thông tư liên tịch Bộ Tài chính - Công nghiệp - Khoa học, Công nghệ và Môi trường
số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT, ngày 22 tháng 10 năm 1999 hướng
dẫn việc ký quỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản
- Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới, Ngân hàng thế giới về xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trang 8- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty CP tư vấn và Đầu tư FICO số
4103003091, ngày 01 tháng 02 năm 2006 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh
- Công văn số: 4929 của Bộ Quốc phòng, ngày 29/9/2005 cho phép Công ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư FICO thăm dò khai thác đá xây dựng tại xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh
- Quyết định số: 18/QĐ-UBND ngày 11/01/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh V/v: Cấp giấy phép thăm dò khoáng sản, cho phép Công ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư FICO được phép thăm dò đá cát kết xây dựng với diện tích: 107,5 ha tại ấp Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh
2.2 Cơ sở dữ liệu để lập báo cáo
- Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ đá xây dựng - cát xây dựng Lộc Trung,
xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
- Quyết định số 98/QĐ-UB ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh về việc phê chuẩn kết quả báo cáo thăm dò khoáng sản mỏ đá xây dựng mỏ Lộc Trung, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
- Quyết định số: 3A/QĐ-HĐQT, của Chủ tịch Hội đồng quản trị, ngày 05 tháng 3 năm
2007, V/v: Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết mỏ Lộc Trung - Dương Minh Châu - Tây Ninh, công suất 800.000m3/năm
- Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết Lộc Trung
xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh do Công ty CP Phước Ngọc Linh lập
- Các tài liệu lưu trữ về điều kiện tự nhiên trong khu vực
- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích mẫu hiện trạng môi trường
- Số liệu điều tra về tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực
- Kết quả thẩm vấn ý kiến cộng đồng
- Tài liệu: Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42A về khí tượng
- Các phương pháp công nghệ xử lý chất thải
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
3.1 Chủ dự án
Tên công ty: Công ty CP tư vấn và Đầu tư FICO
Địa chỉ: 29A, Cao Bá Nhạ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại:08.9206483
Giám đốc công ty: Ngô Ngọc Quang
Trang 9- Đơn vị lập báo cáo ĐTM:
Tên công ty : Công ty CP tư vấn khảo sát thiết kế và Xây dựng Mỏ - Địa chấtĐịa chỉ: H4, tổ 23, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
Điện thoại: 04.8341796
Giám đốc công ty: Nguyễn Sỹ Hội
- Cơ quan phối hợp:
1 Tên cơ quan: Trường đại học Mỏ - Địa Chất
Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
2 Trung tâm nghiên cứu môi trường địa chất
Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO và Công ty CP tư vấn khảo sát thiết kế và xây dựng Mỏ-Địa chất làm tư vấn với sự phối hợp và giúp đỡ của cơ quan chức năng sau đây:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh
- UBND huyện Dương Minh Châu
- Các cơ quan chuyên môn khác của Trung ương và địa phương
Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo
Mỏ-Điạ chất (Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC)
CHƯƠNG 1
Trang 10Chủ dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư FICO.
Trụ sở: 29A, Cao Bá Nhạ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.9206483
Fax: 08.9206483
Họ và tên chủ dự án: KS Ngô Ngọc Quang, Giám đốc
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC KHAI THÁC
1.3.1 Vị trí địa lý
Mỏ đá Lộc Trung nằm trên địa phận xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Trung tâm khu mỏ cách thị xã Tây Ninh 20 km theo đường chim bay về phía Tây Bắc và cách núi Bà Đen 17 km về phía Bắc Diện tích khu vực khai thác rộng 22,68 ha nằm trong ranh giới xác định thuộc tờ bản đồ địa hình hệ UTM, tờ 6231.I và hệ VN2000 múi 30 kinh tuyến Trung ương 105030’ được giới hạn bởi các điểm góc có toạ độ như bảng 1-1
- Khai trường nằm trong ranh giới cho phép khai thác
- Khai trường nằm trong ranh giới khối trữ lượng cấp 122
- Khai thác dưới mức thoát nước tự chảy
Trang 11- Không nằm trong khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản vì lý do an ninh
và quốc phòng và di tích lịch sử, văn hoá
- Các thông số của bờ mỏ khi kết thúc khai thác phù hợp với tính chất cơ lý của đất đá mỏ và tuân thủ quy định của các quy phạm hiện hành áp dụng trong khai thác, chế biến các mỏ đá lộ thiên
Trên cơ sở và nguyên tắc nêu trên, biên giới kết thúc khai thác của mỏ thể hiện trên bản đồ kết thúc khai thác mỏ có các thông số cơ bản như sau:
+ Phía Đông và Đông Bắc là tuyến đường cấp phối liên xã nối từ đường lộ liên tỉnh (từ quốc lộ 22 đến sông Sài Gòn)
+ Phía Bắc, Tây, Nam và Đông Nam là đồng màu và kênh mương thuỷ lợi
- Biên giới trên mặt
Chiều rộng theo hướng Đông Bắc Tây Nam rộng trung bình: 420m
Chiều dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam dài trung bình: 540m
Diện tích khai trường là: 420m x 540m = 226.800 m2 (22,68 ha)
+ Biên giới dưới đáy mỏ: Mức khai thác thấp nhất: - 40m
Các chỉ tiêu chủ yếu về biên giới khai trường mỏ như bảng 1-2
Bảng 1-2
1 Kích thước khai trường
4 Trữ lượng địa chất đá khai thác m3 8.856.665
1.3.2 Các yếu tố địa hình - khí tượng
1.3.2.1 Địa hình
Địa hình khu vực mỏ đá tương đối bằng phẳng, ít cây cối, cao độ tuyệt đối của bề mặt địa hình từ 15-16m Phần lớn điạ hình đã được khai phá trồng hoa màu, cây ăn quả Một phần là nơi cư trú của nhân dân
1.3.2.2 Khí tượng
Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn tại trạm Dầu Tiếng, các đặc trưng cơ bản về khí hậu khu vực mỏ như sau:
Trang 12- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình 27,540C Lưu lượng mưa trung bình 278,7mm Độ ẩm trung bình: 80%.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình 26,180C Lưu lượng mưa trung bình 48,6mm Độ ẩm trung bình: 71%
1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Nội dung cơ bản của dự án
- Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên
- Mở vỉa bằng hào dốc trong hoàn chỉnh, kết hợp với hào ngoài
- Hệ thống khai thác kiểu vành khuyên ly tâm, khai thác theo lớp xiên, vận tải trực tiếp trên tầng
Sản lượng đá nguyên khai 800.00m3/năm Đất phủ: 248.000m3 nguyên khối /năm Tổng sản lượng mỏ: 1.048.000m3 nguyên/năm
1.4.2 Lợi ích kinh tế của dự án
Đầu tư khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ Lộc Trung để cung cấp đá vật liệu xây dựng cho thị trường tỉnh Tây Ninh nhằm thay thế nguồn đá thành phẩm từ các mỏ đá xây dựng đang khai thác ở khu vực núi Bà Đen phải đóng cửa theo chủ trương của Nhà nước Ngoài việc cung cấp cho thị trường Tây Ninh, sản phẩm của dự án còn cung cấp cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh khu vực Củ Chi, Quận 12 (đường bộ) và các khu vực khác bằng đường thuỷ
1.4.3 Sản phẩm và tiến độ của dự án
1.4.3.1 Sản phẩm
Sản phẩm khai thác là đá cát kết được khai thác với cấp trữ lượng 122, để sản xuất các loại đá xây dựng: Đá 1x2cm; đá 4x6cm, đá hộc 20x30cm
- Trong quá trình khai thác Công ty sẽ sử dụng công nhân là con em huyện Dương
Minh Châu và các khu vực lân cận, mặt khác dự án sẽ giúp phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật tỉnh Tây Ninh
- Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, cần tổ chức khai thác có hiệu quả, tiết kiệm,
có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường
1.4.3.2 Tiến độ của dự án
- Dự án được tiến hành khai thác trong 10 năm
- Năm 2006-2007 xây dựng mỏ, cuối năm 2007 mỏ bắt đầu sản xuất
1.4.4 Quy mô công trình
Trang 131.4.4.1 Trữ lượng đá nguyên liệu
Kết quả khảo sát, thăm dò cho thấy mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh có chiều dày thân khoáng khoảng 50m
Trữ lượng địa chất đá cát kết tính theo cấp 121 và 122 của mỏ xác định từ mức +0m xuống mức -40m là: 8.856.665m3 nguyên và 3.563.289m3 nguyên đất phủ
1.4.4.2 Phương pháp khai thác
Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên, gồm các khâu công nghệ: Phá vỡ đất
đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan đường kính trung bình, máy khoan cầm tay ΠP-20, bốc xúc máy xúc thuỷ lực E =2.3-3m3, vận chuyển bằng ôtô tải trọng 15 tấn
1.4.4.3 Phương pháp chế biến đá
Áp dụng phương pháp chế biến bằng máy đập - sàng liên hợp
Trong hoạt động khai thác-chế biến đá cát kết Lộc Trung không thể tránh khỏi các tác động tới môi trường (MT) tự nhiên kinh tế và xã hội Vì vậy, trong quá trình khai thác
mỏ đá cát kết Lộc Trung, Công ty sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường nhằm duy trì sự phát triển bền vững cho khu vực
1.4.4.4 Chế độ làm việc, công suất khai thác và tuổi thọ của mỏ
a Chế độ làm việc
Dự án chọn chế độ làm việc của phân xưởng khai thác mỏ như sau:
Số ngày làm việc trong năm: 264 ngày
Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày
Số ca làm việc trong ngày:
- Bộ phận khai thác trực tiếp: 1 ca/ngày
- Bộ phận chế biến: 2 kíp (6giờ/kíp)
b Công suất mỏ
* Công suất khai thác của mỏ đá Lộc Trung được xác định trên cơ sở nhu cầu thị trường khu vực tỉnh Tây Ninh và một số tỉnh khu vực lân cận Mặt khác, công suất khai thác xác định trên cơ sở tổng trữ lượng đá của mỏ và khả năng đáp ứng về năng lực thiết bị, kỹ thuật của Công ty Công suất khai thác của mỏ để tính toán trong Báo cáo khả thi này (bao gồm cả tổn thất chung trong khai thác 2%) là:
A0 = 800.000 m3
nguyên khối/nămTương đương: A0 = 1.040.000 m3
/năm (đá nguyên khai nở rời)
Trang 14Với hệ số bóc trung bình trong toàn mỏ là 0,31 m3
/m3 thì khối lượng đất phủ phải bóc trung bình hàng năm là: V = 248.000 m3
nguyên khối /năm Tương đương: V = 297.600 m3
nguyên khai nở rời/nămNhư vậy, tổng khối lượng mỏ (đá + đất phủ) hàng năm của mỏ là:
T1 = 3 năm- thời gian xây dựng cơ bản và nâng công suất khai thác đạt công suất thiết kế
T2 = 7 năm- thời gian khai thác theo công suất thiết kế
T3 = 0,89 năm- thời gian KT nạo vét, cải tạo và phục hồi môi trường, đóng cửa mỏ
1.4.5 Đặc điểm khu vực khai thác
- Mỏ đá Lộc Trung có địa hình bằng phẳng và đơn giản, độ chênh cao giữa khu vực thấp nhất và khu vực cao nhất chưa đến 2,0 m, mỏ cao ở khu vực trung tâm và thấp dần theo hướng ra xa khu trung tâm
- Đất phủ là các trầm tích thuộc 4 lớp đất có đặc tính cơ lý khác nhau gồm (sét lẫn sạn sỏi laterit, sét pha, cát pha và cát hạt nhỏ) Bề dày của mỗi lớp nhỏ và phải bóc hoàn toàn khi khai thác Do đó, khi mở moong khai thác cần chú ý lựa chọn chiều cao, góc nghiêng sườn tầng khai thác hợp lý nhằm bảo đảm độ ổn định bờ mỏ, tránh trượt lở
- Mở mỏ khai thác đến mức -40m, nằm dưới mực nước ngầm, phải tháo khô bằng phương pháp bơm cưỡng bức Tuy lượng nước ngầm chảy vào mỏ không lớn, nhưng vào những ngày mưa lớn, lượng nước mưa rơi trực tiếp xuống lòng moong khai thác khá lớn
Để ngăn nước chảy vào mỏ cần phải đắp đê bao quanh khai trường và bố trí hợp lý thiết
bị tháo khô mỏ
- Xung quanh khu vực khai thác có hệ thống mương thuỷ lợi nên thuận tiện chocông tác thoát nước mỏ
Trang 15- Cách khu vực khai thác khoảng 1 km có đường tỉnh lộ chạy qua, rất thuận lợi cho việc vận chuyển đá của mỏ sau chế biến tới nơi tiêu thụ.
1.5 VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA
1.5.1 Lựa chọn vị trí mở vỉa
Vị trí mở vỉa được chọn sao cho khối lượng mở mỏ, xây dựng cơ bản mỏ là nhỏ nhất (nơi có lớp đất phủ mỏng nhất) Mặt khác, vị trí mở vỉa đầu tiên phải phù hợp với
trình tự phát triển các công trình mỏ theo hệ thống khai thác đã lựa chọn
Trên nguyên tắc đó, vị trí mở vỉa đầu tiên của mỏ được lựa chọn tại ví trí trung tâm khu vực khai thác, là nơi có lộ đá gốc, không có đất phủ, nằm giữa hai lỗ khoan LK 4-3.3 và LK 3-3 (thuộc tuyến thăm dò số T4)
1.5.2 Lựa chọn phương pháp mở vỉa
Phù hợp với hệ thống khai thác và điều kiện địa hình của mỏ, phương pháp
mở vỉa sử dụng cho mỏ là mở vỉa bằng hào hỗn hợp: Hào dốc trong, hoàn chỉnh, kết hợp với hào ngoài đắp hoàn chỉnh
1.6 CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT KHI MỞ VỈA
Phù hợp với đặc điểm địa hình, điều kiện khai thác cụ thể của mỏ, công tác mở vỉa
mỏ đá Lộc Trung bao gồm các công việc sau:
- Nối liền với đường vận chuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng, đá khai thác
ra khu vực chế biến
- Tiến hành đào hào dốc hoàn chỉnh, bóc đất phủ và nổ mìn tạo mặt bằng khai thác đầu tiên có kích thước đủ rộng để các thiết bị khai thác hoạt động an toàn, có năng suất cao
1.6.1 Xây dựng các tuyến đường mở vỉa
Để vận chuyển đá nguyên liệu sau khi nổ mìn về khu vực chế biến đá và vận chuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng (khu tái định cư Hồ Mỹ) phải xây dựng tuyến đường nội bộ nối liền vị trí mở vỉa đầu tiên với khu vực chế biến đá (trạm đập) và
từ trạm đập ra đường liên tỉnh Tuyến đường này gồm ba đoạn:
- Đoạn thứ nhất (hào ngoài), nối liền khu vực chế biến với biên giới khai thác mỏ
- Đoạn thứ hai (hào trong) nối liền đoạn đường thứ nhất tại vị trí biên giới mỏ với vị trí khai thác đầu tiên (vị trí mở vỉa)
Trang 16- Mặt đường được rải cấp phối, nối từ trạm đập ra đường liên tỉnh để vận chuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng và sản phẩm đi tiêu thụ
Các thông số chính của các tuyến như bảng 1-3:
Bảng 1-3
Kết cấu mặt đường chất liệu Nhựa Cấp phối Nhựa
1.6.2 Công tác chuẩn bị tạo mặt bằng khai thác đầu tiên
Mặt bằng khai thác đầu tiên phải đảm bảo đủ rộng để thiết bị khai thác (máy khoan, gạt, máy xúc và ô tô) hoạt động an toàn, hiệu quả, đồng thời bảo đảm có dự trữ đá sẵn sàng cho những đợt nổ mìn khai thác đầu tiên Với điều kiện cụ thể của mỏ đá Lộc Trung, mặt bằng khai thác đầu tiên được xây dựng như sau:
- Tiến hành đào hào dốc bằng phương pháp khoan - nổ mìn trong đá phong hoá (tại những vị trí không có đất phủ) để tạo diện hoạt động đầu tiên cho máy xúc, máy gạt
- Đồng thời với việc đào hào dốc, tạo diện khai thác đầu tiên, sẽ tiến hành bóc đất phủ, mở rộng diện tích mặt bằng khai thác đến kích thước yêu cầu của mặt bằng khai thác đầu tiên Đất phủ của mỏ gồm các lớp sét bở rời, cát pha có thể xúc trực tiếp bằng máy xúc, kết hợp với máy gạt, không phải nổ mìn
- Sau khi bóc lớp đất phủ lộ đá gốc, dọn mặt bằng đủ rộng (kích thước tối thiểu 120m x180m) sẽ khoan để tiến hành đợt nổ mìn đầu tiên, cắt tầng khai thác Tổng khối lượng đất phủ cần phải bóc để tạo mặt bằng khai thác đầu tiên, V0 = 31.750m3
nguyên Khối lượng này được tính vào khối lượng sản xuất năm thứ nhất
1.6.3 Xây dựng hồ lắng, bãi thải và trạm đập
1.6.3.1 Xây dựng hồ lắng
Dự án sẽ xây dựng một hồ lắng ở vị trí phía Nam của khai trường, để thu gom nước mưa chảy tràn khu chế biến, nước thải của khai trường nhằm lắng đọng, xử lý hạt rắn, chất
Trang 17thải rắn công nghiệp, dầu mỡ, hoá chất, nước và các chất thải được lưu chứa ở hồ, sau khi lắng nước trong được dùng cho việc chống bụi khi chế biến, tưới đường và rửa thiết bị
Trong thời kỳ XDCB, hồ được đào đắp chủ yếu bằng đất san gạt tại chỗ tạo lòng hồ (đến cốt + 13,5m) Khối lượng đắp hồ thời kỳ XDCB là 4.832m3 (đến cốt +15,5m) Kích thước hồ: Dài 300m, rộng 60m, góc dốc ta luy đào, đắp: 350, diện tích mặt hồ là 18.000 m2, cao trung bình 2,5m với dung tích sử dụng toàn bãi thải là 35.000 m3 Mặt đê bao quanh, rộng 5m, dài 1.320m
Đê hồ lắng sẽ được đắp bằng máy gạt kết hợp với máy lu, dùng máy gạt, gạt đất
đá trong lòng hồ để đắp cao đê, sau mỗi lượt đắp bằng máy gạt sẽ dùng máy lu để lèn chặt đất đá thân đê với hệ số đầm nén là 0,9
Để đảm bảo bùn cát được lắng đọng và thu hồi nước trong cung cấp cho xưởng chế biến và rửa thiết bị, tưới đường, hồ được ngăn thành 2 ngăn bằng đập đắp Trong đó ngăn chứa bùn cát, nước thải và nước mưa chảy tràn, có dung tích lớn nhất, chiếm 70%
dung tích hồ; ngăn chứa nước trong là 30% dung tích hồ
1.6.3.2 Xây dựng bãi thải
Toàn bộ khối lượng đất phủ, đá cát kết mềm được sử dụng cho san lấp các công trình và khu tái định cư, do đó không cần san gạt
1.6.3.3 Xây dựng trạm đập
Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai, khai thác được của mỏ đều được chuyển tới trạm đập (nghiền sàng) Trạm đập gồm 3 tổ hợp BDSU-250 do SNG sản xuất, công suất theo thiết kế là 250 tấn/giờ Diện tích mặt bằng trạm: 22.000m2, kích thước: dài: 200m, rộng: 110m, cao: 6m; khối lượng đắp: 29.049m3, đắp theo từng lớp, lu lèn đạt K = 0,95
1.6.3.4 San lấp xây dựng khu tái định cư
Dự án cần di chuyển tái định cư cho 23 hộ gia đình để đảm bảo mặt bằng cho khu khai thác, các công trình phụ trợ, khu vực an toàn cho nổ mìn Tỉnh Tây Ninh đã nhất trí cho phép Công ty san lấp xây dựng khu Hồ Mỹ, nằm sát đường lộ liên tỉnh, cách mỏ khoảng 3 km về phía Đông, với diện tích 5 ha Đất phủ một phần sẽ được vận chuyển để
san lấp khu vực này
1.6.4 Thoát nước mỏ
Mỏ đá cát kết Lộc Trung nằm trên địa hình mặt bằng, xung quanh là các mương máng thủy lợi, thuận tiện cho thoát nước mặt Mỏ khai thác xuống sâu, nước mặt rơi trên diện tích mặt mỏ và nước ngầm hoàn toàn phải thoát nước bằng bơm thoát nước cưỡng
Trang 18bức Để thoỏt nước đào hố bơm thu nước ở đỏy moong, sử dụng bơm 01 mỏy bơm hiệu EVARA, cụng suất 300m3/giờ và 01 chiếc cụng suất 100 m3/giờ để bơm nước lờn hồ lắng
- Lượng mưa ngày lớn nhất: Theo tài liệu quan trắc khớ tượng thủy văn, lượng mưa ngày lớn nhất đo được là 246 mm (thỏng 10/1952)
- Chiều cao cột nước cần thỏo khụ: Theo tài liệu quan trắc, cao độ mực nước tĩnh trung bỡnh là 14,46m Chiều cao cột nước cần thỏo khụ sẽ tớnh theo từng cao độ moong, lớn nhất là 54,46m
- Bỏn kớnh “giếng lớn” quy đổi được xỏc định là ro = 269 m
- Bỏn kớnh ảnh hưởng R được xỏc định tựy theo độ sõu khai thỏc
1.6.4.1 Tớnh toỏn lượng nước chảy vào moong khai thỏc
Lượng nước chảy vào mỏ cú 2 nguồn chớnh: Nước mưa rơi trực tiếp xuống mỈt mỏ
và nước dưới đất chảy vào moong khai thác
a Lượng mưa rơi trực tiếp xuống mỈt m
Được tớnh theo cụng thức:
Q1 =F x ZTrong đú: F là diện tớch hứng nước, là diện tớch mỈt m: 226.857 m2,
Z là lượng mưa ngày lớn nhất: 246mm
Thay số vào ta cú:
Q1 = F x Z =226.857 x 0,246 = 55.807m3/ngày đêm
b Lượng nước ngầm chảy vào moong khai thỏc
Để phục vụ cho tớnh toỏn thỏo khụ mỏ, lượng nước ngầm chảy vào moong khai thỏc được tớnh cho từng cao độ cụ thể Kết quả tớnh toỏn được tổng hợp và trỡnh bày trong bảng 1-4 sau:
Bảng 1-4C.đ
Tầng
Diện tớch
(m2)
K (m/ng)
R (m)
ro (m)
S (m) h
(m)
H (m)
lg (R+r0)
lgr0 Q
(m3/ng)
0 226.857 0,72 123 269 14,46 40 54,46 2,593 2,429 5.997-10 226.857 0,72 207 269 24,46 30 54,46 2,678 2,429 7.633-20 226.857 0,72 292 269 34,46 20 54,46 2,749 2,429 9.418-30 226.857 0,72 377 269 44,46 10 54,46 2,810 2,429 11.347-40 226.857 0,72 462 269 54,46 0 54,46 2,864 2,429 13.416
Trang 191.6.4.2 Tỉng lượng níc chảy vào moong khai thác
Lượng nước mưa và nước ngầm chảy vào moong khai thác được trình bày trong bảng 1-5 sau:
Bảng 1-5Cao độ tÇng
Tổng lượng nước ngày lớn nhất (m3/ng)
1.6.5 Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ sản xuất
Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ khai thác, chế biến sản xuất 800.000m3 nguyên/năm sản phẩm tính theo định mức như nêu trong bảng 1-6
Baỷng 1-6
TT Nguyên, nhiên liệu
sử dụng
Định mức tiêu hao Nhu cầu hàng năm của mỏ
1 Nhiên liệu Đơn vị Giá trị
1.1 Dầu điezel kg/tấn 0,887 1.965,59 tấn
1.2 Xăng (5% lượng dầu điezel) kg/tấn 0,04 78,62 tấn
1.3 Dầu thuỷ lực mỡ bôi trơn kg/tấn 0,04 78,62 tấn
3.2 Nước công nghiệp m3/ngày 60 18.000m3
3.3 Nước sinh hoạt m3/ngày 25 9.125m3
a Nhu cầu về năng lượng và phương thức cung cấp
Gần khu vực khai thác mỏ có đường điện cao thế chạy qua, để chủ động trong hoạt động khai thác thắp sáng và bảo vệ của mỏ, cần đầu tư xây dựng hệ thống đường điện trung áp và 03 trạm điện hạ thế (1000 KVA) ở gần mỏ
b Nhu cầu về nhiên liệu, thuốc nổ và phương thức cung cấp
Trang 20Nhu cầu về nhiên liệu trong năm của mỏ: Dầu diezen 1.965,59 tấn/năm, xăng 78,62 tấn/năm, mỡ 78,22 tấn/năm, thuốc nổ 310,24 tấn/năm Xăng dầu do trạm xăng dầu Dương Minh Châu cung ứng, thuốc và vật liệu nổ do Công ty hoá chất mỏ, đại diện khu vực miền Nam cung ứng
c Nhu cầu về cấp nước sản xuất, nước sinh hoạt và phương thức cung cấp
Nguồn nước cho sản xuất: 18.000m3/năm; nước cho sinh hoạt khối lượng nước cấp: 9.125m3/năm
* Nhu cầu cung cấp nước
Nhu cầu cung cấp nước cho khai thác: chủ yếu để chống bụi trong quá trình khoan, cho trạm đập, cho tưới đường Nhu cầu cung cấp nước cho trạm đập, khoan, nổ, khai thác: 18 m3/ngày, nước cấp cho tưới đường: 10m3/ngày, nước vệ sinh công nghiệp: 2 m3/h được cấp từ mương thuỷ lợi và hồ lắng Tổng nhu cầu cấp nước cho mỏ là 30m3/h Nhu cầu
về năng lượng và phương thức cung cấp như nêu trong bảng 1-7
Tổng cộng, KWh (365 ngày/năm, 12h/ngày) 183.960
* Giải pháp cấp nước
Trang 21Nguồn nước cho sản xuất được lấy từ hồ lắng xử lý môi trường và các kênh mương thuỷ lợi, nằm sát phía Nam khu mỏ Nước cho sinh hoạt được lấy từ giếng khoan, qua xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho sinh hoạt.
1.6.6 Nguồn lao động
- Đội ngũ cán bộ quản lý do Công ty bổ sung
- Công nhân lao động phổ thông được sử dụng tại chỗ Nguồn lao động này có tại địa phương hoặc của Công ty
- Nguồn công nhân kỹ thuật được tuyển chọn từ nguồn đào tạo của các trường
công nhân kỹ thuật Một số công nhân vận hành các thiết bị đặc chủng có thể được
đào tạo thêm để đáp ứng các yêu cầu sản xuất
1.6.7 Nguồn vật tư, thiết bị kỹ thuật
- Nguồn vật tư kỹ thuật thông thường như vật liệu xây dựng đường, cầu cống, nhà cửa, các công trình phụ trợ có thể mua tại huyện Dương Minh Châu
- Các vật tư kỹ thuật chuyên dùng, thiết bị, phụ tùng máy móc thiết bị, vật liệu nổ, phải mua tại Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh hoặc nhập khẩu
1.6.8 Thông tin liên lạc
Hiện tại lân cận khu mỏ đã có mạng điện thoại quốc gia việc điều hành mỏ qua liên lạc trực tiếp với Xí nghiệp bằng điện thoại thông thường và điện thoại di động Điều hành hệ thống kế toán, kế hoạch sử dụng hệ thống máy tính nối mạng nội bộ (mạng LAN)
1.6.9 Diện tích các công trình xây dựng
Tổng mặt bằng mỏ bao gồm các khu vực sau: Khu vực khai trường: 22,8 ha; khu vực mặt bằng công nghiệp: 0,4 ha; khu vực kho vật liệu nổ: 0,05 ha; khu vực bãi chứa đất phủ: 3,21 ha; Bãi chế biến đá và chứa đá: 1,1 ha, Trạm đập và bãi chứa đá sản phẩm: 2,2 ha, hồ lắng xử lý môi trường: 1,8 ha, đắp đê bao quanh mỏ: 1,86 ha, đào nắn mương thủy lợi: 1,58 ha, trồng vành đai cây xanh quanh mỏ để bảo vệ môi trường: 5,76 ha Tổng diện tích sử dụng đất 40,76 ha
1.6.10 Khối lượng các công trình thi công
Khối lượng các công trình thi công như bảng 1-8
Bảng 1-8
1 Đắp các công trình phụ trợ, đường, hồ lắng, đê bao m3 99.993
2 Đào hữu cơ các công trình phụ trợ, đường, hồ lắng, đê bao m3 61.269
3 Đào đất ở hồ lắng, đất phủ trên tầng đá dùng để đắp và san lấp m3 314.073
Trang 221.6.11 Hệ thống khai thác (HTKT)
1.6.11.1 Phương pháp khai thác
Dựa vào địa hình khai thác có địa hình bằng phằng, đá cát kết lộ trên mặt bằng, sử dụng phương pháp khai thác lộ thiên bằng cơ giới Các khâu công nghệ: Phá
vỡ đất đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan trung bình, bốc xúc bằng máy xúc thuỷ
lực, vận chuyển bằng ôtô, nghiền đập bằng tổ hợp liên hợp
- Trình tự khai thác tại từng khu vực từ trên xuống dưới theo lớp xiên
1.6.11.3 Hệ thống khai thác
a Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác có liên quan chặt chẽ với đồng bộ thiết bị khai thác sử dụng cho mỏ Mặt khác hệ thống khai thác được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện địa hình của mỏ, phù hợp với công suất thiết kế của mỏ
Xét điều kiện khai thác, kỹ thuật công nghệ, thiết bị thi công cũng như công suất khai thác theo thiết kế, hệ thống khai thác được chọn áp dụng cho mỏ đá Lộc Trung là:
Hệ thống khai thác kiểu vành khuyên ly tâm, khai thác theo lớp xiên, vận tải trực tiếp trên tầng
Hệ thống khai thác này có một số ưu điểm sau:
- Có khả năng cơ giới hoá cao, cho phép sử dụng các thiết bị có công suất lớn, khi cần thiết có thể khai thác đồng thời trên nhiều tầng, đáp ứng được nhu cầu sản lượng lớn
- Thông số của gương tầng khai thác được mở rộng, điều kiện làm việc cho người
và thiết bị an toàn, tổ chức công tác khai thác trên mỏ đơn giản
- Có thời gian dài cho công việc chuẩn bị tầng mới đảm bảo cho công tác khai thác được liên tục, không bị gián đoạn và thiếu đá nguyên liệu
b Các thông số của hệ thống khai thác
Trang 23Được tính toán trong báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình với các thông số
cơ bản và giá trị như nêu trong bảng 1-9
Bảng 1-9
1 Chiều cao tâng khoan nổ (khai thác) Ht m 10
2 Chiều cao tầng khi kết thúc trong đá Hkt m 20,0
3 Chiều cao tầng khi kết thúc trong đất phủ Hđp m 5,0-10,0
4 Góc nghiêng sườn tầng khai thác αt độ 75
5 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (trong đá) αđ
6 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (trong đất phủ) αp
7 Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m 47
khả năng đầu tư trang bị đã được lựa chọn của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, căn
cứ vào điều kiện, tính chất khai thác, sản lượng mỏ, chọn các thiết bị sản xuất đầu tư theo chiều sâu, mới 100%
Dựa vào công suất khai thác, chế độ làm việc của mỏ và năng suất thiết bị, số lượng thiết bị sản xuất chính và nhân lực được nêu trong bảng 1-10
Bảng 1-10
TT Loại thiết bị Đ vị Mã hiệu S.lượng G.chú Số ca Nh lực
Trang 24b Đặc tính kỹ thuật của thiết bị
Thiết bị sản xuất chính được 1số sử dụng thiết bị của dây chuyên cũ giá trị sử dụng 80%, ôtô là thiêt bị mới 100%,
1.6.11.5 Sơ đồ công nghệ
Sơ đồ công nghệ khai thác đá cát kết Lộc Trung như hình 1-1
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác-chế biến đá cát kết Lộc Trung
1.6.11.6 Các khâu công nghệ
a Công tác khoan nổ mìn
- Các chỉ tiêu tính toán, lựa chọn
Được tính toán lựa chọn trong báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình với các thông số cơ bản và giá trị như nêu trong bảng 1-11
Bảng 1-11
9 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng ngoài Qlk1 Kg/LK 77,3
Vận tải bằng ôtôXúc bốc
Trạm đập nghiềnKhoan nổ mìn
Trang 2510 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng trong Qlk2 Kg/LK 63,8
11 Chiều dài nạp thuốc LK hàng ngoài Lt1 m 8,59
12 Chiều dài nạp thuốc LK hàng trong Lt2 m 7,09
16 Khoảng cách an toàn theo đá bay Rđb m
17 Khoảng cách an toàn về chấn động đối với
19 Mạng nổ mìn là mạng tam giác đều
20 Công nghệ nổ mìn lựa chọn cho mỏ là nổ mìn bằng dây nổ (dưới lỗ) và kíp điện vi sai (trên mặt) Để bảo đảm độ chắc chắn cho bãi nổ, mỗi lỗ khoan đặt 02 dây nổ song song xuống 1 lỗ khoan, chiều dài dây nổ tính bằng 1,1 lần chiều dài lỗ khoan Tương đương: 25m/01 lỗ khoan, lượng dây nổ yêu cầu trong năm: 92.400 m/năm Dùng thuốc thông dụng dùng trong mỏ là thuốc nổ Anfo chịu nước
- Tính toán số lượng máy khoan để đạt công suất khai thác mỏ
Sử dụng máy khoan thuỷ lực tự hành (hiệu Kawasaki) và máy khoan có đường kính trung bình của Nga (BMK5) Với năng suất trung bình của 01 máy khoan thực tế tại các mỏ cũng như đã sử dụng tại một số mỏ khu vực Đồng Nai, Bình Dương, với số mét khoan yêu cầu trong năm như trên và bảo đảm đủ số lượng máy khoan sử dụng 04 máy khoan, (gồm cả máy khoan dự trữ, mỗi loại 02 chiếc) - Phá đá quá cỡ
Khi nổ mìn khai thác, vì nhiều lý do đá nổ ra sẽ có một khối lượng nhỏ đá
quá cỡ không phù hợp với dung tích của gầu máy xúc, lưỡi máy gạt, thiết bị vận tải, v.v do đó, phải tiến hành phá đá quá cỡ
Trước đây, các mỏ đá lộ thiên công tác phá đá quá cỡ chủ yếu sử dụng phương pháp khoan nổ mìn bằng lỗ khoan con Phương pháp này có nhược điểm là mất an toàn,
đá văng xa, tiếng ồn lớn Hiện nay công nghệ phá đá quá cỡ trên mỏ lộ thiên là dùng các đầu đập thuỷ lực được gắn trên các máy xúc thuỷ lực, ưu điểm của phương pháp này là: tiếng ồn nhỏ, an toàn tuyệt đối cho người lao động gần khu vực có đá quá cỡ
b Công tác xúc bốc
* Sản lượng đá cần xúc bốc
Trang 26- Khối lượng đá cần xúc bốc trong ngày: 3.940m3 nguyên khai nở rời /ngày
- Khối lượng đất phủ cần bốc trong ngày: 1.127m3 nguyên/ngày
- Tổng khối lượng mỏ cần xúc bốc: 5.067 m3 nguyên khai nở rời /ngày
Đất phủ: 297.600 m3 nguyên khai nở rời
Đá khai thác: 1.040.000 m3 nguyên khai nở rời
Khối lượng vận tải trung bình trong ngày là:5.067 m3/ngày
Đất phủ trong quá trình khai thác được vận chuyển ra khu tái định cư khu Hồ Mỹ diện tích 5 ha, cách khu vực khai thác với cung độ vận chuyển trung bình khoảng 3 km
và khu vực khu vực bến Đá & khu dân cư VLXD diện tích 30 ha, cách khu vực khai thác với cung độ vận chuyển trung bình khoảng 12 km ; đá khai thác vận chuyển ra trạm đập với cung độ vận tải trung bình là 1 km
Dùng ô tô tự đổ có tải trọng 15 tấn (hiệu Huyndai), năng suất trung bình với cung
độ vận tải nêu trên là 180-200 m3/ca Do đó, tổng số xe cần sử dụng để vận tải cho khâu khai thác tại mỏ là 25 chiếc
Ngoài ra, để vận chuyển đá thành phẩm tới cảng sông, cần sử dụng 03 ô tô cùng loại Tổng số ô tô sử dụng: 28 chiếc
d Công tác san gạt
Để san gạt đất phủ cần phải bóc và một phần khối lượng đá nổ mìn trong khi xúc bốc lên phương tiện vận tải, khối lượng đất bóc (đất phủ + đá thải) trung bình hàng năm là: 297.600 m3 nở rời/năm Khối lượng đất phủ, máy gạt tham gia gạt phụ trợ cho máy xúc chiếm 10%, tương đương 29.760 m3/năm Khối lượng san gạt phụ trợ cho khâu xúc bốc đá trên tầng chiếm 10% khối lượng đá khai thác hàng năm là: 80.000m3 nguyên khai
Trang 27nở rời/năm, tổng khối lượng (nở rời) san gạt hàng năm là: 109.760 m3/năm Sử dụng 01 máy gạt KOMASU mã hiệu D-6 có công suất 200-250 CV để san gạt đất phủ và gạt đá phụ trợ cho khâu xúc bốc
e Công tác chế biến đá
Chế biến đá là khâu quyết định sản phẩm đã khai thác thành sản phẩm thương phẩm, đồng thời nó cũng quyết định hiệu quả của quá trình khai thác và chế biến Vì vậy việc chọn một công nghệ chế biến và các thiết bị chế biến để đem lại hiệu quả kinh tế cao
là một yêu cầu quan trọng
Đối với mỏ đá Lộc Trung, chế biến khoáng sản chính là công việc tổ chức đập, nghiền và sàng phân loại thành các loại đá khác nhau theo yêu cầu của thị trường
* Công suất chế biến đá
Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai khai thác được của mỏ đều được chuyển tới khu vực chế biến (nghiền sàng) Như vậy, công suất đầu vào của công tác nghiền sàng đá là:
Chế độ làm việc đối với bộ phận xay nghiền đá như sau:
- Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng
- Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày
- Số ngày làm việc trong năm: 264 ngày
- Số giờ làm việc trong ngày: 6 giờ x 2 kíp = 2 giờ
+ Chọn thiết bị nghiền sàng.
Việc lựa chọn thiết bị nghiền sàng đá cho mỏ được thực hiện theo nguyên tắc: Thiết bị lựa chọn phù hợp với tính chất cơ lý của đá mỏ nhằm tăng tuổi thọ của thiết bị;
Trang 28phụ tùng thay thế dễ dàng mua trên thị trường; đáp ứng được nhu cầu sản xuất lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Khối lượng đá nguyên khai đầu vào tính theo ngày là:3.940 m3/ngày; 1.970 m3/ca (kíp);
328 m3/h (tương đương với 689 tấn/h)
Qua khảo sát thiết bị chế biến (nghiền sàng) đang sử dụng tại các mỏ lân cận, phù hợp với tính chất cơ lý đất đá mỏ chọn thiết bị nghiền sàng đá cho mỏ là tổ hợp nghiền sàng mã hiệu BDSU-250 do SNG sản xuất Công suất theo thiết kế là 250 tấn/giờ Để đáp ứng yêu cầu công suất đầu vào khi chế biến, số lượng tổ hợp nghiền sàng cần có là: 3 bộ
Để phục vụ việc xúc sản phẩm, xúc bù nguyên vật liệu và gom gạt, dọn bãi chứa sản phẩm Mỗi tổ hợp xay, nghiền đá đều bố trí 01 máy bốc có dung tích gầu E = 3,5 m3 (01 chiếc dự phòng) Tổng cộng 04 chiếc
2 Khai thác đá nguyên liệu m3 nguyên/năm 868.200
3 Đào, đắp đường, đắp mương, đắp trạm
đập, bãi chế biến đá đá hộc
m3 nguyên/năm 314.110
4 Diện tích thi công, (thu nước mưa) m2 54.507
5 Nước tưới đường và phục vụ khai thác m3/năm 18.000
Trang 29TT Loại chi phí Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
13 Lãi vay vốn đầu tư 2.493 4.986 3.740 2.493 1.240
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
7 Lợi nhuận thuần (-105) 730 6.820 7.717 8.616 9.513
8 Phân phối lợi nhuận
1.5001.543
1.5001.723 1.902
Trang 302.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, dân cư
a Vị trí, địa hình
Mỏ đá Lộc Trung nằm trên địa phận xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Trung tâm khu mỏ cách thị xã Tây Ninh 20 km theo đường chim bay về phía Tây Bắc và cách núi Ba Đen 17 km về phía Bắc Diện tích khu vực khai thác rộng 22,8
ha nằm trong ranh giới xác định bởi các điểm góc có toạ độ như bảng 1-1 mục 3.1 chương 1
Địa hình khu vực mỏ đá tương đối bằng phẳng, ít cây cối, cao độ tuyệt đối của bề mặt địa hình từ 15-18m Phần lớn điạ hình đã được khai phá trồng màu, cây ăn quả Một phần là thổ cư của nhân dân
b Hệ thống sông suối
Trang 31Trong phạm vi mỏ không có sông, suối, chỉ có vài kênh nhỏ dẫn nước thuỷ lợi từ
hồ Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu trong canh tác nông nghiệp
c Điều kiện giao thông
Giao thông khu mỏ rất thuận tiện Từ mỏ có đường đến quốc lộ 22 khoảng 10km;
ra sông Sài Gòn khoảng 8 km Trong nội vi khu mỏ có nhiều đường đất và đường cấp phối xe ô tô có thể đi được dễ dàng, nên rất thuận lợi cho công tác vận chuyển sản phẩm
d Đặc điểm dân cư, văn hoá
Khu vực khai thác mỏ trùng với diện tích canh tác, trồng trọt của nhân dân địa phương Dân cư sống rải rác ở trong diện tích khai thác Phần lớn dân cư ở đây là người Kinh Ngoài ra còn một số ít người Hoa và người Khme
Nhân dân ở khu vực mỏ sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống kinh tế và tinh thần ngày càng ổn định và cải thiện Không những thế công tác giáo dục, y tế cũng được quan tâm đúng mức Tại xã đã có trường phổ thông cơ sở cho con em nhân dân lao động được học hành, có bệnh xá khám, chữa bệnh cho nhân dân
e Đặc điểm kinh tế
Khu vực mỏ nằm trong khu vực kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Các trung tâm huyện, thị hiện đang được triển khai xây dựng nên có nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng rất cao Hiện tại, điện lưới quốc gia phủ đến các điểm dân cư quanh mỏ và đến mỏ phục
vụ cho quá trình khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ Tóm lại điều kiện kinh tế tự nhiên và xã hội tại đây rất thuận lợi cho quá trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm của mỏ
2.1.1.2 Điều kiện địa chất
Diện tích thăm dò có cấu trúc địa chất tương đối đơn giản Đá gốc là các thành tạo cát kết tuf, cát sạn kết tuf và sét bột kết bị sừng hóa, có dạng một khối núi sót trong bồn trầm tích Đệ tứ Đá có thế nằm 100÷105∠50÷60 Trong phạm vi mỏ, chúng thường bị các trầm tích hệ tầng Thủ Đức phủ trực tiếp lên trên bề mặt với chiều dày không ổn định, thay đổi từ 1m đến trên 50m
a Điạ tầng
Theo kết quả công tác đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản cũng như các tài liệu địa chất khác đã nghiên cứu trong khu vực [2; 3; 4; 5; 6], trong khu vực nghiên cứu có mặt các thành tạo địa chất sau đây: trầm tích Trias thượng hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt), thành tạo
trầm tích Plestocen trung - thượng hệ tầng Thủ Đức, thành tạo trầm tích hỗn hợp đầm lầy
- hồ Holocen trung -thượng (blQ2) Dưới đây sẽ lần lượt mô tả địa tầng theo trật tự từ dưới lên:
1 Hệ tầng Dầu Tiếng (T 3 dt)
Trang 32Các trầm tích hệ tầng Dầu Tiếng lộ ra kh«ng nhiỊu tại khu vực phía Tây
mỏ, ở các ao, hố đào của nhân dân Phần lớn trong diện tích thăm dò, chúng bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức Kết quả thăm dò cho thấy các trầm tích này gồm 4 loại đá sau:
- Cát sạn kết tuf: gặp trong các lỗ khoan thăm dò ở phía Tây mỏ, nằm xen kẹp với
cát kết tuf Đá có màu xám, nổi ban trên nền hạt mịn Kiến trúc cát sạn,
nền kiến trúc vi hạt Thành phần khoáng vật của đá như sau:
+ Hạt vụn chiếm 44-46% gồm: Thạch anh: 5-4%; Plagioclas: 7-8%; vụn đá phun trào acit: 5-6%; vụn đá phun trào trung tính: 20%; vụn đá phun trào trung
tính bị sừng hóa: 7-8%
+ Nền chiếm 56-54% gồm: Felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit, biotit và ít khoáng vật quặng
- Cát kết tuf: Gặp ở phần lớn các lỗ khoan ở phía Tây diện tích thăm dò, chiếm chđ
yếu trong địa tầng các lỗ khoan Đá có màu xám xanh nhạt, cấu tạo khối, kiến trúc cát hạt nhỏ trên nền vi hạt Thành phần khoáng vật chủ yếu như sau:
+ Hạt vụn chiếm 37÷45% gồm tập hợp các khoáng vật thạch anh: 25-27%; Plagioclas: 8-10%; Sphen: ít; vụn đá phun trào axit: 2-3%; vụn đá silic: 4-5%; vụn quarzit 3-4%
+ NỊn chiếm 55-63% gồm tập hợp các Felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit, biotit Ngoài ra còn có ít oxit sắt, khoáng vật quặng
- Cát bột kết bị biến đổi sừng hóa: Gặp trong một vài lỗ khoan thăm dò (LK5-3.1)
dạng các lớp xen kẹp với cát sạn kết tuf, cát kết tuf và sét bột kết Đá có màu xám xanh, cấu tạo khối Kiến trúc cát bột biến dư, xi măng cơ sở Thành phần khoáng vật chủ yếu như sau:
+ Hạt vụn chiếm 37% gồm: Thạch anh: 26-28%; Plagioclas: 8-10%; khoáng vật màu bị biến đổi: 1%; zircon: ít
+ Nền chiếm 63% gồm tập hợp các khoáng vật felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit và ít khoáng vật quặng
Hàm lượng SO3 của đá cát bột kết bị sừng hóa trung bình 0,65%
- Sét bột kết bị sừng hóa: Gặp trong các lỗ khoan thăm dò, nằm xen kẹp
với các đá cát kết tuf Đá có màu xám, hạt mịn Cấu tạo phân lớp hoặc cấu tạo định hướng yếu Thành phần khoáng vật chủ yếu là tập hợp các khoáng vật sét, sericit, epidot-zoirit, actinolit 78-79%; thạch anh, silic 20-22%; oxit sắt, khoáng vật quặng: ít Các đá này đều bị biến chất sừng hóa nên rất cứng chắc
Trang 33Như vậy các đá của hệ tầng Dầu Tiếng trong khu mỏ gồm có cát kết tuf, cát sạn kết tuf, dăm sạn kết tuf, sét bột kết bị sừng hóa và cát bột kết bị sừng hóa đều có chung một đặc điểm là bị biến chất nhiệt rất mạnh Đá có cường độ kháng nén rất cao Hàm lượng các chất có hại (SO3, tổng kiềm, hoạt độ phóng xạ)
thấp, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sử dụng làm đá xây dựng
Bề dày dự đoán của hệ tầng khoảng 500m
2 Hệ Đệ tứ Thống Pleistocen trung-thượng Hệ tầng Thủ Đức (aQ 1 2-3 tđ)
Các trầm tích này phân bố rộng khắp diện tích thăm dò, diện phân bố của hệ tầng
mở rộng về các phía Bắc, Đông và Nam bao trùm cả khu vực thăm dò Địa hình phân bố trầm tích hệ tầng Thủ Đức cao từ 14-15m, tạo nên bề mặt địa hình khá bằng phẳng Theo tài liệu các lỗ khoan thăm dò cho thấy đặc điểm hệ tầng Thủ Đức từ trên xuống như sau:
- Tầng đất phủ dày 0 - 5m, phân bố không đều, chiều dày không ổn định Thành phần chủ yếu là sạn sỏi laterit lẫn cát bột sét, có lẫn ít rễ cây
- Tầng cát sạn, sét bột có chứa kaolin, có nơi không chứa kaolin, bở rời, chiều dày thay đổi thất thường, trung bình khoảng 5m Riêng lỗ khoan LK4-5 có chiều dày tầng cát, sét kaolin đến 22m (ở độ sâu từ 3 đến 25m là tầng cát-sét kaolin màu xám trắng)
- Tiếp xuống là tầng cát đơn thuần, màu xám vàng, xám trắng, hạt trung đến thô xen lẫn cát hạt nhỏ, trạng thái bở rời, có nơi chứa sạn sỏi thạch anh tròn cạnh, cỡ hạt 0,2÷1,5cm (LK3-5; LK3-6; LK4-5; LK4-6; LK4-7; LK7-3; LK7-6; LK7-7…) Chiều dày tầng cát này hơn 50 mét, cát lỗ khoan có độ sâu đạt 50m vẫn chưa hết cát) Cát khá sạch không lẫn tạp chất không phân chia thành tầng lớp bở rời khó lấy mẫu Tầng cát này là đối tượng thăm dò
để làm cát xây dựng
Quan hệ địa tầng của hệ tầng Thủ Đức: về quan hệ trên trong phạm vi mỏ không
có Quan hệ dưới, chúng phủ bất chỉnh hợp lên bề mặt đá gốc hệ tầng Dầu Tiếng (quan sát ở các lỗ khoan thăm dò ở phía Tây mỏ)
3 Hệ Đệ tứ - Thống Holocen - Phụ thống trung-thượng - Trầm tích hỗn hợp đầm lầy - hồ (blQ 2 2-3 )
Thµnh tạo trầm tích hỗn hợp ®Çm lÇy- hồ phn ho¸ d¹ng vßng cung, trải từ phÝa Ty Bắc qua trung tm về phía Nam vµ Ty Nam Thµnh phần cđa hạt thay ®ỉi từ mịn đến thô
Từ trên xuống dưới chủ yếu là sét bột màu xám lẫn mùn xác thực vật, thấu kính sét than và than bùn màu nâu, nâu đen, bề dày 1-5m
Như vậy về mặt cấu trúc địa chất, khu vực nghiên cứu có các thành tạo địa chất tuổi từ Trias muộn đến Holocen giữa-muộn Thành tạo trầm tích hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt) trong vùng thăm dò được liên hệ so sánh tương tự với mặt cắt địa chất gặp tại LKTN5 xã Long Thành Nam, thị xã Tây Ninh và các đá lộ ra tại khu vực đồi Trại Bí nay
Trang 34là khu nghĩa trang xó Tõn Phong, huyện Tõn Biờn, tỉnh Tõy Ninh và một vài diện lộ nhỏ khỏc ở khu vực Ty Nam Tn Phong.
Quỏ trỡnh theo dừi khoan cho thấy mẫu lấy lờn cú độ liền khối cao, rất cứng chắc nờn ớt nhiều ảnh hưởng đến điều kiện khai khỏc, chế biến sau này
c Khoỏng sản và thành phần hc
Khoáng sản cha trong đá không nhiỊu, hàm lỵng thp ít c ý giá trị kinh t, cơ thĨ:
- Cỏt sạn kết tuf: Thành phần húa học trung bỡnh (%) của cỏt sạn kết tuf như sau:
SiO2: 58,87; Al2O3: 15,00; FeO: 0,59; Fe2O3: 10,58; CaO: 6,04; MgO: 1,05;
Na2O: 2,32; K2O: 0,83; MnO: 0,19; TiO2: 0,93; P2O5: 1,01; SO3: 0,42
- Cỏt kết tuf: Thành phần húa học trung bỡnh (%) của cỏt kết tuf như sau:
SiO2: 60,17; Al2O3: 13,52; FeO: 0,59; Fe2O3: 8,02; CaO: 7,57; MgO: 2,36; Na2O: 2,95; K2O: 1,61; MnO: 0,16; TiO2: 0,87; P2O5: 0,81; SO3: 0,36
- Cỏt bột kết bị biến đổi sừng húa:
Hàm lượng SO3 của đỏ cỏt bột kết bị sừng húa trung bỡnh 0,65%
- Sột bột kết bị sừng húa: Thành phần húa học trung bỡnh (%) của sột bột kết bị
sừng húa như sau:
SiO2: 56,31; Al2O3: 16,23; FeO: 0,56; Fe2O3: 8,29; CaO: 8,42; MgO: 2,44; Na2O: 2,13; K2O: 1,70; MnO: 0,14; TiO2: 0,99; P2O5: 0,99; SO3: 0,40
Như vậy cỏc đỏ của hệ tầng Dầu Tiếng trong khu mỏ gồm cú cỏt kết tuf, cỏt sạn kết tuf, dăm sạn kết tuf, sột bột kết bị sừng húa và cỏt bột kết bị sừng húa đều cú chung một đặc điểm là bị biến chất nhiệt rất mạnh Đỏ cú cường độ khỏng nộn rất cao Hàm lượng cỏc chất cú hại (SO3, tổng kiềm, hoạt độ phúng xạ) thấp, hoàn toàn đỏp ứng yờu cầu sử dụng làm đỏ xõy dựng
Bề dày dự đoỏn của hệ tầng khoảng 500m
2.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo thõn khoỏng
Trang 35Kết quả thăm dò cho thấy trong phạm vi mỏ có 2 thân khoáng sản c nguồn gốc khác nhau: Thân khoáng đá xây dựng và thân khoáng cát xây dựng Thành phần thạch học, đặc điểm phân bố cũng như chất lượng của chúng lµ:
a Thân khoáng đá xây dựng
Thân khoáng đá xây dựng phân bố ở phía Tây diện tích thăm dò Cấu tạo nên thân khoáng này là các trầm tích cát sạn kết tuf, cuội kết tuf xen kẹp cát bột kết, sét bột kết bị biến chất sừng hóa nằm xen kẹp nhau, có dạng một núi sót trong bồn trầm tích Đệ tứ Đá
có góc dốc thay đổi từ 50÷60o, cắm về phía Đông Đông Nam (100÷105o) Trên bề mặt, thân khoáng này lộ ra trên một diện tích hẹp ở phần phía Tây mỏ Phần lớn thân khoáng
bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức với thành phần chủ yếu là cát pha, cát lẫn bột sét kaolin Chiều dày đất phủ thay đổi từ 1m (LK3-3) đến 49,5 m (LK3-1) ; trung bình 21,05m Đất phủ có thành phần là sét, sét pha và cát pha
- Dăm sạn kết tuf (líp 3): có cường độ kháng nén trạng thái tự nhiên trung bình đạt 1.933 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.844 KG/cm2
- Cát bột kết dạng quarzit bị sừng hóa (líp 3): có cường độ kháng nén trạng
thái tự nhiên trung bình đạt 1.686 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.587 KG/cm2
- Sét bột kết bị sừng hóa (líp 4): có cường độ kháng nén trạng thái tự
nhiên trung bình đạt 1.577 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.476 KG/cm2
2 Đặc điểm thạch hóa
Kết quả phân tích 5 mẫu quang phổ bán định lượng cho thấy thành phần
các nguyên tố vi lượng không có dị thường, các nguyên tố quặng như Sn, Mo, Pb cũng như các nguyên tố phóng xạ có hàm lượng thấp so với trị số Clark, do đó không ảnh hưởng đến chất lượng thân khoáng
Trang 36Kết quả xác định cường độ phóng xạ mẫu đá cho thấy cường độ phóng xạ tự nhiên của chúng đạt 9,41÷17,36 µR/h ; trung bình đạt 13,49 µR/h Cường độ này nhỏ hơn giới hạn cho phép đối với đá xây dựng (< 20 µR/h )
Như vậy, kết quả thăm dò đã xác định được trong mỏ có 1 thân khoáng đá xây dựng hệ tầng Dầu Tiếng đạt tiêu chuẩn sử dụng làm đá xây dựng
b Thân khoáng cát xây dựng
Cát xây dựng tại mỏ phân bố khá rộng rãi ở phần diện tích còn lại, có xu hướng kéo dài về phía Đông, Đông Bắc và Đông Nam mỏ Trong phạm vi thăm dò, chúng bị phủ bởi lớp phủ mỏng, thay đổi từ 3÷7,5m ; trung bình 4,9m Qua các công trình thăm dò khảo sát, chiều dày thân cát chưa xác định, đến độ sâu 50m vẫn chưa khống chế được Kết quả phân tích cho thấy trong thân khoáng gồm có cát hạt to, vừa, nhỏ và rất nhỏ xen kẹp nhau Trong đó cát hạt vừa (mô đun độ lớn từ 2÷2,5) chiếm ưu thế Cát hạt nhỏ (mô đun độ lớn từ 1÷<2) và cát hạt to (mô đun độ lớn từ >2,5÷3,3) chiếm ít hơn Cát hạt rất nhỏ (mo đun độ lớn từ 0,7÷<1) chiếm rất ít
Thành phần khoáng vật cát chủ yếu là thạch anh, ít hơn là felspat kali Các khoáng vật mềm yếu khác như mảnh sét, biotit, muscovic có hàm lượng rất thấp
Công tác thăm dò tính trữ lượng được thực hiện theo một đề án riêng
2.1.1.4 Điều kiện khai thác và sự cố sập lở
Điều kiện khai thác mỏ, phân bố nước mặt, xác định được tính thấm, mức độ giàu nước và đặc điểm thành phần hoá học, vi lượng và vi trùng của nước dưới đất, đất đá cấu tạo khu mỏ chứa nước ngầm Lượng nước ngầm chảy vào công trình khai thác mức độ trung bình Tính chất cơ lý đã nghiên cứu đầy đủ cho các đối tượng đất phủ, đá nguyên liệu Sức bền cơ học của đá nguyên liệu cát kết cao, bảo đảm an toàn khai thác cần tính toán các thông số bờ mỏ hợp lý theo cấu tạo địa chất của mỏ (sẽ có các giải pháp nêu trong chương 4)
Nhìn chung thành phần hoá học, đặc tính cơ lý đất đá khu vực mỏ, đặc điểm địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, độ ổn định của taluy đào, đắp có giá trị lựa chọn độ ổn định cao hơn giá trị cho phép do đó sẽ ít gây sự cố sập lở, ảnh hưởng đến môi trường
2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn
2.1.2.1 Khí hậu
Khu mỏ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu miền Đông Nam Bộ Hàng năm, khí hậu thay đổi theo hai mùa rõ rệt Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn tại trạm Dầu Tiếng các đặc trưng cơ bản về khí hậu khu vực mỏ như sau:
Trang 37- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình 27,540C Lưu lượng mưa trung bình 278,7mm Độ ẩm trung bình: 80%.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ trung bình 26,180C Lưu lượng mưa trung bình 48,6mm Độ ẩm trung bình: 71%
2.1.2.2 Chế độ thuỷ văn sông suối
Trong phạm vi mỏ không có sông, suối, chỉ có vài kênh nhỏ dẫn nước thuỷ lợi từ hồ Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu trong canh tác nông nghiệp
2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
2.2.1 Đường kính và phần trăm của các cỡ hạt khi nổ mìn và xúc bốc
Khi nổ mìn để phá vỡ đất đá sinh ra các cấp hạt nhỏ làm ô nhiễm môi trường, trong 100% các hạt kích thước nhỏ gây ô nhiễm không khí có thành phần như sau:
2.2.2 Thành phần hoá học của đất đá và khoáng sản khu vực mỏ
Kết quả phân tích thành phần hóa học của các loại đá trong mỏ được tổng hợp trong bảng 2-1
Bảng 2-1
O
Na 2 O
Trang 38Lớp đất phủ từ trên xuống gồm 4 lớp: Lớp 1: sét lẫn sạn sỏi laterit; lớp 2: sét pha; lớp 3: cát pha; lớp 4: cát ( gm 4 phơ líp: Phụ lớp 4a (líp 1.1); phụ lớp 4b (líp 1.2); phụ lớp 4c(líp 1.3); phụ lớp 4d(líp 1.4).
Các tính chất cơ lý đất phủ được thể hiện trong bảng 2-2
Góc nghỉ ướt ® 33o03’ 32o54’ 31o15’ 31o17’Góc nghỉ khô ® 40o36’ 39o43’ 40o16’ 40o31
2.2.3.2 Tính chất cơ lý đá nguyên liệu
Dưới lớp đất phủ là lớp đá nguyên liệu từ trên xuống gồm 4 4 lớp: lớp 1- cát kết
tuf, cát sạn kết tuf; lớp 2- Dăm sạn kết tuf; lớp 3- Cát bột kết dạng quarzit bị sừng hóa; lớp 4- Sét bột kết bị sừng hóa Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đá được trình bày trong bảng 2-4
Bảng 2-4
Trang 398 12,57
0,4
9 7,57 7,00 1,89 2,23 0,75 0,08 0,76 0,56
0,0 1 TBìn
7 15,00
0,5
9 10,58 6,04 1,05 2,32 0,83 0,19 0,93 1,01
0,2 1 TBìn
9 14,97
0,4
1 6,76 7,40 1,66 1,64 1,33 0,10 0,96 0,74
0,0 6 TBìn
h 0,65
Trang 40Qua kết quả phân tích thành phần hóa học các đá trong mỏ đều có các chất có hại như như SO3 và tổng kiềm rất thấp, không ảnh hưởng đến chất lượng đá khi dùng sản xuất vật liệu xây dựng
2.2.5 Hoạt tính phóng xạ
Kết quả đo tham số vật lý của 6 mẫu đá các loại trong lỗ khoan cho kết qu¶
đo tham số phóng xạ như bảng 2-6
Bảng 2-6
TT Số hiệu mẫu
và độ sâu (m)
Khối lượng (g)
Giá trị đo (xung/ph) PPM Cường độ
phóng xạ (µR/h)
Tên đá
I phông=702x/p,
I chuẩn=768x/pLần 1 Lần 2 Lần 3
Yếu tố ảnh hưởng duy nhất gây ra ô nhiễm môi trường khi khai thác đá là số lượng bụi, khí độc, cỡ hạt và các hạt lơ lửng trong nước mưa chảy tràn, nước thải công nghiệp
Trong khu vực thăm dò các thành phần hoá học phụ có hại đều nhỏ hơn giới hạn cho phép
2.2.6 Caực nguyeõn toỏ vi lửụùng ủi keứm