1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đanh gia hien trang va tiem nang phat trien du lich An Giang

61 749 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

Đanh gia hien trang va tiem nang phat trien du lich An Giang

LỜI CẢM ƠN! Trước hết, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm các thầy cô ở các phòng ban đã quan tâm, đôn đốc tôi trong quá trình làm khóa luận. Tôi xin gởi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tịnh Biên Phòng Thống kê huyện Ban Quản Lí Du Lịch huyện Tịnh Biên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi khi về địa phương thực địa. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong Bộ môn đã giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu quý báu để tôi có vốn tư liệu phục vụ cho quá trình hoàn thành khóa luận này. Cho tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất tới thầy Bùi Hoàng Anh, giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận này đúng thời gian quy định. cho tôi gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến người thân, gia đình, bạn bè, những người đã quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ động viên tôi hoàn thành khóa luận. Đây là lần đầu tiên làm đề tài tương đối lớn so với trình độ khả năng của bản thân nên không thể tránh những thiếu sót cũng như thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong các thầy cô các bạn đóng góp ý kiến để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 08 tháng 05 năm 2008. Người thực hiện Dương Việt Hùng PHỤ LỤC Bản đồ 1.4: Bản đồ hành chính Việt Nam Bản đồ 1.5: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang Bản đồ 1.6: Bản đồ du lịch tỉnh An Giang Hình 4. 14, 13: Chùa Vạn Linh Hình 4. 16: Lâm Viên Hình 4. 15: Lễ hội đua Bò Hình 4. 17: Đường lên đỉnh núi Cấm Hình 4. 18: Ảnh tượng Phật Di Lạc ( trên núi Cấm) Hình 4. 19: Du khách tham quan tượng phật Di Lạc MỤC LỤC MỤC LỤC Lời cảm ơn CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2 3.1. Mục đích . 2 3.2. Nhiệm vụ . 2 4. Giới hạn của đề tài .2 5. Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3 5.1. Phương pháp luận 3 5.2. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Những đóng góp của đề tài . 5 7. Ý nghĩa 5 8. Cấu trúc luận văn 5 PHẦN NỘI DUNG .5 Chương 1: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYÊN TỊNH BIÊN 6 1.1. Giới tiêu khái chung . 6 1.1.1. Khái niệm vai trò của du lịch .6 1.1.2. Tài nguyên du lịch . 6 * Khái niêm tài nguyên du lịch . 6 * Phân loại tài nguyên du lịch 6 1.1.3. Lược sử phát triển du lịch 7 1.2. Tổng quan về huyện Tịnh Biên .7 1.2.1. Vị trí địa lí 7 1.2.2. Sự phân chia hành chính . 8 1. 3 . Tài nguyên du lịch của huyện Tịnh Biên 12 1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên . 12 1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 21 * Các di tích lịch sử văn hóa . 24 * Các tài nguyên du lịch nhân văn khác 25 1.3.3. Đánh giá chung về tài nguyên du lịch . 25 1.4 . Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 26 1.4.1. Mạng lưới giao thông vận tải 26 1.4.2. Điện, nước cung cấp điện, nước . 27 1.4.3. Bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc 27 1.4.4. Một vài nét nổi bật về dịch vụ thương mại Tịnh Biên 27 1.4.5. Một số kết luận về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 28 Chương 2 : HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN 29 2.1. Khái quát chung 29 2.1.1. Vị trí du lịch của Tinh Biên trong sự phát du lịch chung của Huyện của Tỉnh 29 2.1.2. Vai trò của du lịch đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội của Huyện 29 2.2. Hiện trạng phát triển du lịch theo ngành . 30 2.2.1. Nguồn khách .31 2.2.2. Cơ sở lưu trú 31 2.2.3. Doanh thu .31 2.2.4. Đội ngũ lao động 31 2.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch . 31 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ .32 2.3.1. Những khu, điểm đang phục vụ du lịch về tự nhiên 32 2.3.2. Những diểm đang phục vụ du lịch văn hoá xã hội . 32 2.3.3 .Các tuyến du lịch liên huyện tỉnh 32 2.3.4. Cụm du lịch . 36 Chương 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN 40 3.1 . Định hướng phát triển du lịch 40 3.1.1. Định hướng phát triển theo ngành 40 3.1.2. Định hướng phát triển theo lãnh thổ . 42 3.1.3. Các dự án đầu tư .43 3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch ở huyện Tịnh Biên 44 3.2.1. Về việc thực hiện quy hoạch . 44 3.2.2. Về vốn đầu tư . 44 3.2.3. Về cơ chế quản lí . 46 3.2.4. Về đào tạo nguồn nhân lực . 46 3.2.5. Về phát triển các loại hình du lịch . 47 3.2.6. Về phát triển các sản phẩm phục vụ du lịch của Tịnh Biên 48 3.2.7. Những tác động của dự án đối với môi trường 49 KẾT LUẬN NHỮNG KIẾN NGHỊ . 50 A. KẾT LUẬN 50 B. KIẾN NGHỊ . 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch là ngành kinh tế xuất hiện từ rất sớm trên thế giới. Nó được mệnh danh là: “Ngành công nghiệp không khói” có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của con người. Du lịch đang phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả kinh tế cao, được rất nhiều các quốc gia đầu tư phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, vấn đề phát triển du lịch sao cho xứng với vị trí vai trò của ngành du lịch lại càng trở nên cần thiết. Những năm gần đây, hoạt động du lịch của nước ta diễn ra hết sức sôi động có nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần thực hiện chính sách đổi mới về đối ngoại kinh tế đối ngoại. Riêng Tịnh Biên là một huyện thuộc một bộ phận của Tỉnh An Giang nằm trong vùng du lịch sông nước miệt vườn đồng bằng sông Cửu Long, nơi đây có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời các di tích lịch sử văn hóa có giá trị là những tiềm năng quý của huyện cần được khai thác để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng, của tỉnh của cả nước nói chung. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch của huyện trong thời gian vừa qua chưa tương xứng với tiềm năng của Huyện: khách đến ít, doanh thu thấp, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, hiệu quả khai thác các tài nguyên du lịch chưa cao. Là một sinh viên của khoa Sư phạm, chuyên ngành Sư phạm Địa lý với sự say mê nghiên cứu, thích tìm hiểu về du lịch nói chung ngành du lịch của huyện Tịnh Biên, huyện quê hương nói riêng. Bên cạnh, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên - Th.s. Bùi Hoàng Anh, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo các bạn trong Bộ môn, tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng tiềm năng phát triển du lịch Huyện Tịnh Biên – An Giang”. Qua đề tài này, tôi mong muốn góp phần giúp ngành du lịch huyện sẽ khai thác tốt hơn những tiềm năng sẵn có của mình, từ đó cũng góp phần tạo nên một cục diện mới cho nền kinh tế cũng như đời sống vật chất tinh thần của người dân huyện Tịnh Biên nói riêng, tỉnh An Giang nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau. Cùng với sự phát triển đó có những bài viết tìm hiểu về sự phát triển của huyện trong nhiều lĩnh vực khác nhau như. Đỗ Bích Liên (khóa luận tốt nghiêp). Tiềm năng hiện trạng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang (2004). Trang 1 Tuy nhiên, mọi việc đều có giới hạn, tìm hiểu thực trạng đó tôi đã mạnh dạn nghiên cứu tìm hiểu về tiềm năng, hiện trạng từ đề xuất phương hướng giải pháp cho việc phát triển ngành du lịch của huyện Tịnh Biên. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích - Vận dụng những kiến thức về địa lí văn hóa du lịch, để nghiên cứu tổng hợp các tiềm năng phát triển du lịch và thực trạng hoạt động du lịch của huyện Tịnh Biên từ đó đề xuất giải pháp phương hướng phát triển du lịch của huyện Tinh Biên trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích đã đề ra, đề tài cần phải giải quyết những nhiệm vụ sau: - Kiểm kê, khảo sát đánh giá tình hình khai thác tài nguyên du lịch, tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng các chính sách đầu tư phát triển du lịch của huyện Tịnh Biên. - Phân tích hiện trạng để thấy được hoạt động du lịch của huyện Tịnh Biên để thấy được những thành tựu, bên cạnh còn những khó khăn, hạn. Từ đó đề xuất những giải pháp, phương hướng cơ bản góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch của huyện Tịnh Biên trong thời gian tới. 4. Giới hạn của đề tài 4.1. Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu Do bước nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế như: hạn chế về nguồn đầu tư nguyên liệu, thời gian kinh nghiệm nên đề tài tôi chỉ nghiên cứu trong một phạm vi đó là toàn lãnh thổ huyện Tịnh Biên. Bao gồm các xã thị trấn như (thị trấn Nhà Bàng, thị trấn Chi Lăng thị trấn Tịnh Biên), 11 xã (xã Núi Voi, xã Nhơn Hưng, xã Thới Sơn, xã An Phú, xã An Nông, xã An Hảo, xã Vĩnh Trung, xã An Cư, xã Văn Giáo, xã Tân Lợi, xã Tân Lập) cùng 61 ấp, khóm trong toàn huyện. 4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ giới hạn lãnh thổ của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu tập trung vào các nội dung sau: - Phân tích các tiềm năng, hiện trạng, định hướng phát triển du lịch của huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. - Đánh giá bao quát sự phát triển ngành du lịch của huyện Tịnh Biên. - Từ đó có thể đưa ra những đề xuất, kiến nghị những định hướng phát triển khai thác tài nguyên du lịch một cách có hiệu quả bảo vệ môi trường. Đồng thời rút ra những phương hướng phát triển ngành du lịch của huyện Tịnh Biên trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010. Trang 2 [...]... một không gian cụ thể mà nó đang tồn tại trong mối quan hệ với không gian xung quanh - Phát triển du lịch của Huyện là một mắc xích trong hệ thống phát triển du lịch của Tỉnh An Giang của cả đồng bằng sông Cửu Long nói riêng du lịch cả nước nói chung Đồng thời, khi nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch phải tiến hành trên từng lảnh thổ cụ thể (xã, thị trấn, các di tích, các điểm du lịch,…)... phương tiện giao thông thích hợp Giao thông vận tải đang không ngừng hoàn thiện nhằm giảm bớt thời gian đi lại, rút ngắn khoảng cách không gian, tăng thời gian nghỉ ngơi du lịch Mạng lưới giao thông vận của huyện Tịnh Biên được đầu tư phát triển không ngừng bao gồm những tuyến đường bộ khang trang nối liền các ấp xã, đặc biệt là nối các điểm du lịch trong huyện với nhau nối liền với các tuyến du lịch... phẩm hấp dẫn du khách, đây là một lợi thế quan trọng tạo tiền đề phát triển du lịch của huyện với nhịp độ nhanh trong thời gian tới Tịnh Biên có vị trí tương đối thuận lợi (vị trí nằm gần khu du lịch núi Sam), hằng năm có khoảng 3 triệu khách tham quan 2/3 đi đến Tịnh Biên Đây là tuyến du lịch quan trọng của tỉnh An Giang nối liền từ chùa Bà Chúa Xứ núi Sam - Châu Đốc đến các khu, điểm du lịch núi... cứu 5.1 Phương pháp luận 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Mỗi hiện tượng địa lí cần phải nắm được một cách tổng hợp trong mối quan hệ biện chứng với các hiện tượng khác về mặt thời gian cũng như không gian Trong khi nghiên cứu ta cần phải xem xét các khía cạnh có liên quan đến các hoạt động có liên quan đến du lịch Nội dung nghiên cứu của ngành du lịch vốn đã rất phức tạp liên quan đến nhiều khía cạnh, nhiều... mở rộng diện tích, kết hợp với bảo vệ nguồn gen quý hiếm sẽ mở ra khả năng lớn về phát triển ngành du lịch sinh thái của huyện nói riêng của tỉnh An Giang nói chung * Một số khu du lịch:  Khu du lịch Núi Cấm Núi Cấm nằm trong dãy Thất Sơn ở miền Tây Nam Bộ, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Núi Cấm là ngọn núi đẹp nhất trong 7 ngọn núi của dãy Thất Sơn Cách Trung tâm thành phố Long... niệm, vai trò của du lịch Khái niệm du lịch Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thới gian nhàn rỗi liên quan tới sự duy chuyển lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế văn hóa [9 tr 15]  Vai trò của du lịch Du. .. núi Két, núi Trà Sư, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, đi tới các điểm du lịch núi Tô (Tri Tôn)của vùng Thất Sơn với nhiều truyền thuyết, huyền thoại đầy lý thú, đến khu văn hóa Óc Eo (huyện Thoại Sơn, An Giang) hoặc ra đến thị xã Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) Nằm trên tuyến đường bộ quan trọng của cả tỉnh, tuy là môt huyện vùng núi nhỏ bé nhưng lại nằm ở vị trí chiến lược quan trọng, chứa nhiều tiềm... tuyệt đẹp Du khách sẽ bị bất ngờ ấn tượng trước cảnh đàn dơi quạ có đến 5.000 con đeo mình trên các ngọn tràm Rồi từng đàn cò trắng, cò đen, sếu đầu đỏ, lên đến hàng vạn con chấp chới bay về tổ ấm, một không gian của sự sum vầy, hạnh phúc đang diễn ra trước mắt bạn - Thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành là điểm nổi bậc nhất mà du có thể tìm thấy ở rừng tràm Trà Sư [www.angiang.gov.vn ] Trang 18... điểm du lịch,…) để từ đó thấy được mối quan hệ tương quan giữa chúng với nhau Đây là cơ sở để xác định các điểm, tuyến du lịch của huyện Tịnh Biên đồng thời gắn liền với các tuyến du lịch trong Tỉnh cả khu vực 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các quá trình phát triển kinh tế - xã hội không ngừng vận động trong không gian biến đổi theo thời gian Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh cho phép cắt... Hưng, xã Thới Sơn, xã An Phú, xã An Nông, xã An Hảo, xã Vĩnh Trung, xã An Cư, xã Văn Giáo, xã Tân Lợi, xã Tân Lập) cùng 61 ấp, khóm [9 tr 3] Trang 9 Bảng 2.1: Diện tích – Dân số – Mật độ dân số - Số đơn vị ấp năm 2006 Tên đơn vị Toàn huyện TT Nhà Bàng TT Chi Lăng TT Tịnh Biên Xã Núi Voi XãNhơn Hưng Xã An Phú Xã Thới Sơn Xã Văn Giáo Xã An Cư Xã An Nông Xã Vĩnh Trung Xã Tân Lợi Xã An Hảo Xã Tân Lập Diện . hành chính Việt Nam Bản đồ 1.5: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang Bản đồ 1.6: Bản đồ du lịch tỉnh An Giang Hình 4. 14, 13: Chùa Vạn Linh Hình 4. 16: Lâm Viên. tượng nghiên cứu với một không gian cụ thể mà nó đang tồn tại và trong mối quan hệ với không gian xung quanh. - Phát triển du lịch của Huyện là một mắc xích

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w