DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA
CAO PHAM KIEU HUONG
DANH GIA THUC TRANG DA DANG SINH HOC THUC VAT
RUNG NGAP MAN TINH BEN TRE TRONG DIEU KIEN
BIEN DOI KHI HAU
Trang 2Công trình được thực hiện tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Hậu Vương
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hoàng Anh
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 06
tháng 01 năm 2020
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 Chủ tịch: PGS.TS Võ Lê Phú
2 Ủy viên: PGS.TS Chế Đình Lý
3 Phản biện 1: PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang 4 Phản biện 2: TS Nguyễn Hoàng Anh
5 Thư ký: TS Hà Dương Xuân Bảo
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có)
Trang 3DAI HOC QUOC GIA TP.HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
TRUONG DAI HOC BACH KHOA Độc lập — Tự do —- Hạnh phúc
c—=======r 000 - -000 -
NHIEM VU LUAN VAN THAC SI
Họ và tên học vién: CAO PHAM KIEU HUONG MSHV: 1770600
Ngày tháng năm sinh: 30/06/1994 Nơi sinh: Tp HCM
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60850101
I TEN DE TAI: DANH GIA THUC TRANG DA DANG SINH HOC THUC VAT RUNG NGAP MAN TINH BEN TRE TRONG DIEU KIEN BIEN DOI KHI HAU
II NHIEM VU VA NOI DUNG
Luận văn thực hiện đánh giá hiện trạng của rừng ngập mặn dưới ảnh hưởng của biên đôi khí hậu đên sơ lượng lồi và đa dạng sinh học của thực vật tại rừng ngập mặn tỉnh Bên Tre thông qua các nội dung sau:
1 Hiện trạng đa dạng sinh học và mức độ sinh trưởng của các loài thực vật thân gỗ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Bên Tre
2 Đánh giá sinh khối và lượng carbon được cỗ định trong sinh khối của các loài thực vật thân gô trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Bên Tre
3 Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Bên Tre
II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
v CAN BO HUONG DAN: TS TRAN HẬU VƯƠNG
TP.HCM, ngày tháng nam 2020 CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
TS TRAN HAU VUONG TS LAM VAN GIANG
TRUONG KHOA
Trang 4LOI CAM ON
Đề hoàn thành Luận văn này tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô của Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường và Tài Nguyên — Trường Đại học Bách Khoa —
ĐHQG TP.HCM, phòng đào tạo Sau Đại học đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt và hỗ trợ cho
tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học thực vật rừng
ngập mặn tỉnh Bến Tre trong điều kiện biến đổi khí hậu” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ
bảo nhiệt tình của giáo viên, các thây, cô giáo trong trường đại học Bách Khoa để tơi hồn thành luận văn này Hơn thế nữa, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn
luận văn của mình Tiến sĩ Trần Hậu Vương đã có nhưng gợi ý, chỉ dẫn cũng như hỗ trợ
tôi trong các chuyến đi thực địa thu mẫu tại Bến Tre
Trang 5TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Là một hệ sinh thái quan trọng ở ven biển, rừng ngập mặn Việt Nam đã và đang đóng góp
hiệu quả vào nền kinh tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường Hệ sinh thái rừng ngập mặn
như một hệ thống ngăn ngừa và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) bằng
việc ôn định bờ biển, chắn sóng, bão, nước triều dâng và tích lũy cacbon Tuy nhiên,
chúng cũng đang chịu tác động ngược lại của BĐKH Bến Tre là một trong những địa phương dễ bị tốn thương nhất ở nước ta do BĐKH Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến thành phan loài và đa dạng sinh học của thực vật tại rừng ngập mặn được thực hiện tại Bến Tre từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 9 năm 2019, bằng phương pháp đánh giá đa đạng sinh học thực vật qua chỉ số Shannon-Wiener và Simpson, xác
định sinh khối của các loài thực vật thân gỗ và tính toán lượng cacbon cô định trong sinh
khối Kết quả về chỉ số da dang cho thay 6 Ba Tri, giá trị cao nhất của chỉ số đa dạng Shannon — Wiener (0,7317) được ghi nhận ở ô mẫu BT2 và giá trị thấp nhất (0,2545)
được ghi nhận ở bãi bồi Giá trị của chỉ số đa dang Shannon — Wiener tai 3 6 mẫu ở
Thạnh Phú hầu như không có khác biệt, dù rằng gia tri cao nhat (0,5996) duoc ghi nhan & ô mẫu TPI Chỉ số Simpson ở Ba Trị (0,2035 — 0,7494) cao hơn so với Thạnh Phú (0,2830 — 0,3933) nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) Thực
vật thân gỗ ở Ba Tri và Thạnh Phú có Dbh > 10 cm chủ yếu là Mắm trắng (Avicennia
alba) nên chiều cao của chúng cũng xấp xỉ nhau, Dbh trung bình của các loài thực vật thân gỗ có khuynh hướng giảm đi ở những ô mẫu có mật độ cây cao hơn Về ảnh hưởng của BĐKH cho thấy những năm gần đây sự xâm nhập mặn trong mùa khô đang diễn ra ngày càng gay gắt hơn Đến mùa mưa, dòng nước ngọt lại bị giữ ở phía sau các đập nước,
làm cho quá trình rửa mặn không thể điễn ra hoặc diễn ra rất yếu Kết quả là cây rừng
ngập mặn bị đây vào tình trạng mặn kéo dài, làm cho cây rừng ngập mặn suy yếu dần và có thể chết hắn Ngoài ra tác động của sự dâng mực nước biển đã làm cả diện tích sàn
rừng bị ngập và cao độ ngập nước triều đều sẽ tăng lên, đưa nền trầm tích trong rừng ngập
mặn vào tình trạng khử mạnh hơn và kéo dài hơn Kết quả nghiên cứu là tiền đề cho những dự án tiếp theo để đánh giá sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên thực vật rừng ngập mặn nơi đây từ đó xây dựng các giải pháp ứng phó phù hợp với sự phát triển kinh tế
- xã hội tại Bên Tre
Trang 6ABSTRACT
As an important coastal ecosystem, Vietnam's mangroves have been contributing effectively to the economy, protecting natural resources and the environment Mangrove ecosystems as a system to prevent and mitigate the effects of climate change (CC) by
stabilizing the coast, waves, storms, tidal surges and carbon accumulation However, they
are also affected by climate change Ben Tre is one of the most vulnerable provinces in our country due to climate change This research to assess the impact of climate change on species composition and biodiversity of mangroves flora is carried out in Ben Tre from June 2018 to September 2019, by assessing plant biodiversity through the Shannon-
Wiener and Simpson indexes, determining the biomass of woody plants and calculating
the amount of fixed carbon in biomass The results of the diversity index show that in Ba Tri, the highest value of the Shannon - Wiener diversity index (0.7317) was recorded in
the sample plot BT2 and the lowest value (0.2545) was recorded at the mudflats The
value of the Shannon - Wiener diversity index at 3 sample plots in Thanh Phu was almost no difference, although the highest value (0.5996) was recorded in TP1 sample plots The Simpson index in Ba Tri (0.2035 - 0.7494) is higher than in Thanh Phu (0.22830 - 0.3933) but the difference is not statistically significant (p> 0.05) The woody plants in Ba Tri and Thanh Phu have Dbh > 10 cm, mainly Avicennia alba so their height is approximately the same, the average Dbh of woody plants tends to decrease in sample plots have a higher tree density Regarding the impact of climate change, recent years the salinity intrusion in the dry season is becoming more and more severe In the rainy season, fresh water is trapped behind the dams, making the process of salt washing impossible or very weak As a result, mangroves are pushed into saline conditions for a long time, causing mangroves to weaken and possibly die off In addition, the impact of sea level rise has caused both the forest floor area flooded and the height of tidal inundation will increase, bringing sediment base in mangrove forest to be stronger and longer lasting The results of the research are a premise for further projects to assess the impact of climate change on mangrove flora from which to build alternative solutions appropriate to economic
Trang 7LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, được xuất phát từ tính thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài Các thông tin số liệu có nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu trích dẫn đều có ghi rõ nguồn gốc, tác giả, Kết quả của đề tài là trung thực, không sao chép từ bất kỳ nghiên cứu nào trước đây
Tp HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Học viên
Cao Phạm Kiều Hương
Trang 8MUC LUC
LOI CAM ON iii
TOM TAT LUAN VAN THAC SI iv
ABSTRACT Y
LOI CAM DOAN vi
MUC LUC Vii
DANH MUC HINH ANH x
DANH MUC BANG BIEU xiv
DANH MUC CAC TU VIET TAT XV
CHU ONG 1: MO DAUQ sssssssssnsssssessnsssnscessossnssenscssnsssnssenscsssesenssensssssesenssensecensssnnsessscessees 1 1.1 Tinh cap thiét cla d6 tai cece csscssescscsecscscssssssesscsesrsscsesssscscsessrecsssarsesseaen 1
1.2 Mục tiêu va nOi dung nghién CUU cc eeecsssseeecsseecessseecessseneessenneceessnneees 2 IENy¡)(9)i15á0: 09501401: ãui 1107008 3 1.3.1 Thu mẫu thực vật và định danh s2 se S8 x8 xe ve reveeeerszes 3 1.3.2 Phương pháp đánh giá đa dạng sinh học thực vật - -.- <<: 7
1.3.3 Xác định sinh khối của các loài thực vật thần 26 ¬ 8
1.3.4 Lượng carbon cô định trong sinh khối 2 - se z£xe£e£srEersred 9
1.3.5 Xử lý số Liệu + - <3 E1 111 2171150115111 T1 111111 9
1.4 Phạm vi và đôi tượng nghiên cứu .- 2-22 2+2 E2 £E+xeE+E+£zEzrserzrxee 9
1.5 Ý nghĩa để tài <3 T33 1117 TT T9 g1 re 10
1.5.1 Đôi với lĩnh vực khoa học — công nghỆ - 5s scsSssssseres 10 1.5.2 Đối với lĩnh vực kinh tế - xã hội -©cs+5ccccrtsrrrrrrrrrrrrerrrree 10 CHƯƠNG 2: TONG QUAN sssssssssssssssssssssssensssssssenscensossnesenscssssssnssenssssossnssensossnsssnsenes 11
2.1 Tổng quan về biến đồi khi WAU lees cscs ee eseseessestsscsececsecerensereneensseaees 11 2.2 Tổng quan về rừng ngập mặn - + sE + keEE£E£EEE£EeEExexerxreerere 14 2.2.1 Khái niệm rừng ngập mặn (RÌNM) - -QĂ Ăn TS sex 14
Trang 92.2.2 Phân bồ và hiện trạng rừng ngập man trén thé gidi eee 16
2.2.3 Phân bố và hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam se: 17
2.2.4 Các tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến HST rừng ngập mặn 19 2.3 Tổng quan khu vực nghiên CỨU - 2 - s + ++E£E£E£EE£Evxevxererrerereered 19
"600 ¿6c 0n 19
2.3.2 Địa hình — Thổ nhưỡng .- - + ®E+EEE£E#EE£EEE£EEEsrEeEererersersred 20
2.3.3 Ki Wau 0 21
2.3.4 Hệ sinh thái tại rừng ngập man ;7.0 1 22
2.4 Xu hướng ảnh hưởng của BĐKH tại Bến Tre . 2s 2 sec 24
2.4.1 Xu hướng mực nước biển dâng và xâm nhập mặn .- 24
2.4.2 Gia tăng nhiệt độ và hạn hán - c1 11+ ng xa 29
2.5 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƯỚC - 2-5 5s se cs+xersee 31 “SN ¡2/0 31
“SN coi 34
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TAI RUNG NGAP MAN
TINH BEN TRE 37
3.1 Hiện trạng thực vật rừng ngập mặn tại Bến Tre - -c+cszsrererezesered 37
3.1.1 Đặc điểm chung của khu hệ thực vật rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre 37
3.1.2 Thành phân loài thực vật rừng ngập mặn . - 2-2 - se sex 37 3.2 Đa dạng sinh học thực vật trong rừng ngập mặn «+ s- + «sss++++ 41 3.2.1 Thành phân loài thực vật trong các ô mẫu - s- sxe+xesevecxd 41 3.2.2 Mật độ và độ phong phú của các loài thực vật ‹‹ -<<<- 44 3.2.3 Độ thường gặp của các loài thực Vật c5 5S ssrsessee 57
3.2.4 Các chỉ số đa dạng sinh học của thực vật . -+s<+<<sssssss 59
3.2.5 Đánh giá tăng trưởng của thảm thực vật rừng ngập mặn 62
3.2.6 Sinh khối và lượng carbon cô định trong sinh khối . - 71
CHUONG 4: ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HAU DEN THUC VAT RUNG
NGAP MAN VA CAC GIAI PHAP THICH UNG 74
Trang 104.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ, - - s + +E£ESEE#EE£EEEEEESEEEESEErkererrererrsrkee 74
4.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến số lượng cá thể loài 2s scscszcze: 74
4.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đa dang sinh học .«‹ «<<: Tì 4.2 Ảnh hưởng của mực nước biÊN - + + +E+E+E#EE£EeEEEESEErxerxrrererrreee 79 4.2.1 Ảnh hưởng của mực nước biển đến số lượng cá thể loài 79 4.2.2 Ảnh hưởng của mực nước biển đến đa dạng sinh học -‹- 82 4.3 Ảnh hưởng do hoạt động con người 22c +xsrEeEsErxerxrrererrsreee 84 ST LÁC,i00ì)0 120 0(/ 11 92 4.4.1 Giai php chinh Sach ou 92
4.4.2 Giải pháp kỹ thuật . - 4 1n HH TH nh ng ng 94 4.4.3 Giải pháp truyền thông - - s- k ExEESEEES SE EEckEEerkerererereerered 94
4.4.4 Giải pháp quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng 95
4.4.5 Gidi phap Kha 4O 98
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-°-5°-s-<cescescoscsssesses 100
ca na 100
5‹ 0.1 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO es os- es-os° es s29 28s 0 ieggeosiooorooosdeosiooooe 103 Tài liệu tiếng ViỆC - 2 2s HS E1 1111511151111 251711111 kr 106 Tài liệu tiếng anh - sex E1 1E v9 v17 97 11x rerrrved 103
PHỤ LỤC 108
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hướng tiếp cận của đề tầi -¿- 2s x SE 1x 3E E1 3131111111131 1x rkep 3
Hình 1.2 Khu vực lẫy mẫu tại Ba Tri . c5 Sẻ SE S* SE E111 ckrkep 4
Hình 1.3 Khu vực lẫy mẫu tại Thạnh Phú . ¿2-2 5s + SE EE+E#EEE#EE£EEErkrkererkee 4 Hình 2.1 Bản đồ cho thấy nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 2013 tới 2017 so với mức trung bình 1951-1980 Trong đó, màu vàng và cam thể hiện mức nhiệt độ cao hơn (Viện nghiên cứu không gian Goddard thuộc NASA, 2017) HH H HH ng ng ng hà 12 Hình 2.2 Biểu đồ phân vị nhiệt độ trung bình toàn cầu đất liền và đại dương giai đoạn tháng 1-12/2017 cho thấy nhiệt độ toàn cầu đang gia tăng theo cách không thê kiểm soát 097.0020021 ốốỐốố.ố 13
Hình 2.3 Bản đồ điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre (Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre) 20
Hình 2.4 Tỉ lệ diện tích ngập của các huyện ở Bến Tre theo kịch bản B2 (Nguyễn Kỳ 2000152020010) 207070708787 ằằằHd434.aa ốẮẦẦ 25 Hình 2.5 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, tỉnh Bến Tre (Bộ
Tài nguyên và Môi trường, 2Ó) . LH ng ng nh ng 25
Hình 2.6 Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre, 06) .ốắ.ắăằăố.ăố a ốỐố 29
Hình 2.7 Dự đoàn xâm nhập mặn tại Bến Tre năm 2020 (TMHEM, 2010) 29
Hình 3.1 Độ phong phú của từng mức độ tăng trưởng của các loài thực vật trong các 6
mẫu khảo sát tại Ba Tri vào mùa khô ¿22c 2s ExEt E 3 S338 EESESEEeEsErkssresssrrsrrsssve 46
Hình 3.2 Độ phong phú của từng mức độ tăng trưởng của các loài thực vật trong các ô
mẫu khảo sát tại Ba Tri vào mùa mưa ¿2c 1s v3 S33 VSeESEEeksksrssessessvresrressve 47
Hình 3.3 Độ phong phú của từng mức độ tăng trưởng của các loài thực vật trong các ô
mẫu khảo sát tại Thạnh Phú vào mùa khơƠ - 2 2k 5E SE E23 SE E#EEEEEEevEEEzE se xen 49
Hình 3.4 Độ phong phú của từng mức độ tăng trưởng của các loài thực vật trong các ô
Trang 12Hình 3.5 Số lượng cây cá thể của từng giai đoạn sống của từng loài tại Ba Tri (đơn vị tính: số lượng cây/10( 1m2) -¿- ¿6 5s k3 ke S*‡kEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEKEEEEETEEESCECrkrkrkee 52 Hình 3.6 Số lượng cây cá thể của từng giai đoạn sống của từng loài tại Thạnh Phú (đơn vị tính: số lượng cây/1Ö 1m2) -¿- 5s k3 SE keS*‡k‡EEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEECEEEECkErkrkrkee 53
Hình 3.7 Độ thường gặp của các loài thực vật ở Ba TÏÏI cv nsssssee 57
Hình 3.8 Độ thường gặp của các loài thực vật ở Thạnh Phú - s5 xxx xxx 58
Hình 3.9 Chiều cao trung bình của các cây thân gỗ có Dbh > 10 cm trong các ô mẫu khảo sát tại Ba Tri và Thạnh Phú -.- - - - - c - c CS S3 9 Y Ý g vy 63 Hình 3.10 Mật độ và Dbh trung bình của các cây thân gỗ có Dbh > 10 cm ở Ba Tri (đường màu xanh: mật độ và đường màu đỏ: giá trị Dbh trung bình) . - - 64 Hình 3.11 Mật độ và Dbh trung bình của các cây thân gỗ có ở Thạnh Phú (đường màu xanh: mật độ và đường màu cam: giá trị Dbh trung bình) .-‹- 55s ssssssssssss 65 Hình 3.12 Phân bố số lượng cây cá thể của loài Mắm quăn (Avicenmma lanaia) cấp chiều cao ở Ba Tri (ô mẫu B T3) - - G- So t3 5 2121538151 991811 5 1198 9 871 Tự Tư gu nh 66 Hình 3.13 Phân bố số lượng cây cá thể của loài Mắm quăn (Avicennia lanaia) theo cấp
đường kính ở Ba Tri (ô mẫu 'B TẦ) ¿5 5+5 3E3EEEEEEEErxeEerxrkrkrkerrrerkrrrrrrerrrree 66
Hình 3.14 Phân bố số lượng cây cá thể của loài Mẫm trăng (Avicennia alba) theo cấp chiều cao tại Ba Tri (ô mẫu B'T2) 2-2 2 ++52+Et2E+Et+EtEEeEvrevrrkrrxrrrrkerkerrrrrerrere 67 Hình 3.15 Phân bố số lượng cây cá thể của loài Mẫm trăng (Avicennia alba) theo cấp đường kính tại Ba Tri (ô mẫu B T?2) ¿6 sẻ Sv SE EEEEE* SE SE v.v rkrkrtrei 67 Hình 3.16 Phân bố số lượng cây cá thể của Bần chua (Sonnerafia caseolaris) và Mẫm trăng (Avicennia alba) theo cấp đường kính tại Thạnh Phú (ô mẫu TP2) 69 Hình 3.17 Phân bố số lượng cay cd thé cia Ban chua (Sonneratia caseolaris) va Mam
trang (Avicennia alba) theo cap chiéu cao tai Thanh Phti (6 mẫu TP2) - -: 69
Hình 3.18 Phân bố số lượng cây cá thể của Mam quan (Avicennia lanata) theo cap duong kính tại Thạnh Phú (ô mẫu TÌP3) . + +t+E+2EE+xEEEEEEttrttktrtsrrtrrrritrrrrrrrrrriin 70 Hình 3.19 Phân bố số lượng cây cá thể của Mam quan (Avicenrnia lanara) theo cấp chiều cao tại Thạnh Phú (ơ mẫu TTÌP3) - - ¿2 ++t‡E+Y‡Yt2YSEEESrttktrtrktrrrtrkrrkrrrrrrrirkrrrrke 70
Trang 13Hình 3.20 Sinh khối trên mặt đất và dưới mặt đất của các loài thực vật thân gỗ tai Ba Tri TK 0008-0000 100 0 0 9 90 80 58 8 8E SE E0 00 00-10000800 0 80 9 099 989 5E BE EEEEEr 71 Hình 3.21 Sinh khối trên mặt đất và dưới mặt đất của các loài thực vật thân gỗ tại Thạnh 1 0 ằằ.ằằ Ằ aăăằăằăằăằ số 72 Hình 3.22 Lượng carbon cô định trong sinh khối trên và dưới mặt đất của các loài thực vật thân gỗ tại Ba 'TTÌ c1 1H 1 11 117111 TT TT TH TH TT ng 73 Hình 3.23 Lượng carbon cố định trong sinh khối trên và dưới mặt đất của các loài thực vật thân gỗ tại Thạnh Phú - - 6: St 111131 vn ng trệt 73
Hình 4.1 Nhiệt độ trung bình ngày tại trạm Bến Trại (a) và An Thuận (b) 75
Hinh 4.2 Anh hưởng của nhiệt độ đến số lượng cá thể loài tại Ba Tii se: 76 Hình 4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến số lượng cá thẻ loài tại Thạnh Phú 76
Hình 4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đa dang sinh hoc tai Ba Tri vao mua mưa và mùa KG woe ceecccescecseccvsceveeevesevesesssessussesssevsnsvsueususesuusesssssesssessecusecuseovscessuvenesssessssssssssssnssssessnessauess 78 Hình 4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đa dạng sinh học tại Thạnh Phú vào mùa mưa va ¡18 ẽ .a AãA an 79 Hình 4.6 Mực nước trung bình/ngày tại trạm An Thuận và Bến Trại từ tháng 1/2019 đến 0;:12019//206 20101077 a ố 80
Hình 4.7 Ảnh hưởng của mực nước biển đến số lượng cá thể loài tại Ba Tri 81
Hình 4.8 Ảnh hưởng của mực nước biển đến số lượng cá thể loài tại Thạnh Phú 81
Hình 4.9 Anh hưởng của mực nước biên đên đa dạng sinh học tại Ba Tri vào mùa mưa và
008 l1" h5 ncns({( 83
Hình 4.10 Ảnh hưởng của mực nước biển đến đa dang sinh hoc tai Thanh Phú vào mùa
mưa và mùa Khô .- - s1 91 3v HH Tu ng ben nh 83 Hình 4.11 Xây dựng đê tại khu vực sông Ba Lai năm 2019 2-52 85 Hình 4.12 Xây dựng đê trên sông Ba LaI - 11 SH ng ng ng ng 86 Hình 4.13 Khu vực lẫy mẫu Ba Tri nền đất chặt hơn s2 s3 vzErvvExrkrrerkrcre 86 Hình 4.14 Nền đây khu vực lây mẫu tại Ba TTÍ + 2-52 3k EEEkEEEkrkrrerkrree 87
Trang 14Hình 4.15 Nuôi trồng thủy sản của người dân Hình 4.16 Thực vật khu vực cửa biển Thạnh Phú
Trang 15DANH MUC BANG BIEU
Bảng 1.1 Mẫu danh lục thực Vật 5c E3 x xxx TH BH TH ng ưu 7 Bảng 2.1 Các cấp ngập triều của cây rừng ngập mặn và loài cây thường gặp (Watson,
22017 15
Bảng 2.2 Biến động diện tích rừng trên thế giới từ 1980 đến 2005 (FAO, 2007) 17
Bảng 2.3 Biến động diện tích RNM ở Việt Nam giai đoạn 1943 — 2000 18
Bang 2.4 Nguy cơ ngập đối với tỉnh Bến Tre (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016) 26 Bảng 3.1 Dạng sống của thực vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực nghiên
cứu ở Ba Tri và Thạnh Phú - - - cc 2c n1 ng nh ng và 38
Bảng 3.2 Danh lục thực vật rừng ngập mặn tại khu vực nghiên CỨU . - -5 + «+ 39
Bảng 3.3 Thành phần loài thực vật trong các ô mẫu khảo sát -:-: 52555: 41 Bảng 3.4 Giá trị chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Wiener và Simpson tại các ô mẫu khảo sát ở Ba Tri và Thạnh Phú trong mùa khô và mùa mưa - -s s5 +sss++sss>+ 60
Bảng 3.5 Thành phân loài, chiều cao và Dbh của các cây thân gỗ có Dbh > 10 tại ô mẫu
Bảng 4.1 Nhiệt độ ở hai huyện Ba Tri và Thạnh Phú ngày 17/4/2019 và ngày 24/8/2019 (Đài khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, 2019) + St 1 3E ‡EEEkEEEEkxErkrrkerrkrrreei 77
Trang 16DANH MUC CAC TU VIET TAT BDKH IPCC RNM DDSH HST BVMT DBSCL
: Biên đôi khí hậu
: Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panelon Climate Change)
: Rùng ngập mặn : Đa dạng sinh học
: Hệ sinh thái
: Bảo vệ môi trường
: Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 17CHUONG 1: MO DAU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng có những chuyên biến cực đoan gây hậu quả
nặng nề cho các sinh vật sống trên Trái Đất Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ tài
nguyên và môi trường (2016) chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình toàn cầu đang tăng khoảng 0,89°C (0,69 + 1,08°C) trong giai đoạn 1901 — 2012 và có xu hướng tiếp tục tăng cao Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ vùng đất
ven biến, nhất là khi được cảnh báo mực nước biên sẽ dâng lên trong thời gian tới do Trái Đất đang ngày một ấm dân Các khu RNM có giá trị cao trong hệ sinh thái khu vực Các
khu RNM là nơi lưu trữ carbon, giảm thiểu ô nhiễm, chắn sóng, ngăn chặn xói lở, bảo vệ
nguồn nước, điều hòa khí hậu và cung cấp dưỡng chất cho hệ sinh thái RNM còn là nơi
lưu giữ những nguồn gen cho tương lai, không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp
nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật cửa sông ven biến; đồng thời còn là nơi sinh sản và phát triển của nhiều loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học (ĐDSH) cho bién (Mohamed & Rao, 1971; Frusher, 1983) Tại Bến Tre, theo dự báo đến năm 2050, mực nước biển dâng thêm 30cm thì xâm nhập mặn diễn biến càng nghiêm trọng hơn Khi đó, ranh giới mặn 4% cách bờ biển khoảng 40
km, những vị trí mà hiện nay ranh giới mặn chỉ 4% sẽ lên đến 8 - 10% Đặc biệt, ảnh hưởng xâm nhập mặn từ khu vực cửa Đại, làm cho ĐDSH tại sân chím Vàm Hồ có thể bị
biến mất Khu bảo tồn ốc gạo cồn Phú Đa sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thay đôi môi
trường nước (Đoàn Văn Phúc, 2013)
Do đó, đề tài “Đánh gia thuc trang da dang sinh hoc thuc vat rung ngdp man tinh Bén
Trang 181.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Đánh giá thực trạng về ĐDSH thực vật rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre và sự thay đổi của ĐDSH trong điều kiện BĐKH từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn, thích ứng
Đê đạt được những mục tiêu nêu trên, các nội dung sau đây đã được thực hiện:
1 Hiện trạng đa dạng sinh học và mức độ sinh trưởng của các loài thực vật thân gỗ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Bên Tre
2 Đánh giá sinh khối và lượng carbon được cô định trong sinh khối của các loài thực vật
thân gỗ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Bến Tre
Trang 191.3 Phuong pháp nghiên cứu
TONG QUAN LAY MAU
TAI LIEU THUC DIA
Phan tich dinh danh tai Viện sinh học nhiệt đới XỬ LÝ THÔNG TIN - PHẦN TÍCH SỐ LIỆU Ỷ š ; pis ; : „4 =
Thống số môi Thành phân, số Tinh toan cac chi sd: RF,
trường (t°, mực lượng, mật độ cá RD.H,D TAB TBB,
nước biên) the Cua: Dựng | Ỷ ‡ Ỷ ANH HUONG BĐKH | ĐÈ XUẤT ĐẾN TV RNM | GIẢI PHÁP
Hình 1.1 Hướng tiếp cận của đề tài
1.3.1 Thu mẫu thực vật và định danh
¡/ Thu mẫu tại thực địa
se _ Xác định địa điểm và tuyến thu mẫu
Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một khu vực nghiên cứu, cần phải khảo sát
toàn bộ khu vực nghiên cứu Nhưng do giới hạn thời gian nên chúng tôi không thể đi hết các điêm trong khu vực Vì thê, việc chọn tuyên và dia diém thu mau 1a hêt sức cân thiệt
(Phụ lục 1)
Trang 20theo kiêu xương cá được mở về hai phía và đi qua các quân xã khác nhau Trung bình
1,5km chiêu dài của tuyên chính lại có 2 tuyên phụ được mở ra Trên mỗi tuyên, tiên hành
Trang 21e Phương pháp thu mẫu
Dụng cụ: kéo cắt cành, túi nylon polyethylen, dây buộc, nhãn, bút chì, số ghi chép, máy chụp hình
Để thu mẫu, dùng kéo cắt mẫu đủ chuẩn, dán nhãn lên mẫu rồi cho vào túi polyethylene
để đựng mẫu Mỗi mẫu có đầy đủ các bộ phận gồm cành, lá, hoa và cả quả càng tốt (đối
với cây lớn, chiều dài mẫu khoảng 30cm) hay cả cây đối với cây thân thảo Mỗi cây thu từ
1 — 3 mẫu, còn mẫu cây thân thảo thì tìm các mẫu giống nhau và cũng thu với số lượng
trên để vừa nghiên cứu các biến dạng của loài, vừa để trao đổi mẫu Các mẫu thu trên cùng một cây thì cùng đánh một số hiệu mẫu Ký hiệu mẫu phải đồng nhất trong sô ghi
chép và trên nhãn mẫu Khi thu phải ghi chép/chụp hình ngay những đặc điểm dễ nhận
biết ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ cây, kích thước cây, nhất là các đặc điểm dễ mat
sau khi sây khô như màu sắc của hoa/quả, mùi vỊ,
Mẫu sau khi thu và ghi chép xong được cho vào túi polyethylen để mang về phòng thí nghiệm Cần chú ý là khi cho mẫu vào túi phải nhẹ nhàng, nếu có hoa thì đùng lá của mẫu để bọc trước khi cho vào túi Có thể dùng túi nhỏ và mỏng đựng riêng từng loài và buộc chặt tất cả các túi nhỏ đó cho vào túi to
ii/ Xử lý và bảo quản mẫu
Các mẫu thu cần được đeo nhãn ngay Trên mỗi nhãn cần ghi chép: số hiệu mẫu, nơi thu
mẫu, ngày thu mẫu, người thu mẫu Đồng thời, trong số tay thực địa cũng ghi chép:
e© SỐ hiệu mẫu
e - Địa điểm và nơi thu mẫu (tỉnh, huyện, xã, dưới nước, ven bờ, )
e© Ngày lấy mẫu
se _ Đặc điểm quan trọng: dạng sống, độ cao, màu sắc lá, hoa, quả, lông, gai, mùi vị,
e© Người lẫy mẫu
e© Sau khi đã đeo nhãn, các mẫu cân được xử lý nội nghiệp
Trang 22iii/ Xử lý mẫu nội nghiệp
Mỗi mẫu được đặt gọn trong một tờ báo khô A2 gấp đôi, vuốt ngay ngắn nhưng chú ý
trên mỗi mẫu phải có lá sắp, lá ngửa để có thể quan sát để dàng cả hai mặt lá mà không
phải lật mẫu Đối với hoa, dung các mảnh báo nhỏ để ngăn cách nó với hoa hay lá bên cạnh, nhằm tránh dính vào các bộ phận bên cạnh khi say Sau do, xép chéng các mẫu lên
nhau, sau 5-10 mẫu đặt một tâm bìa cứng để tăng độ thoáng khí, giữ mẫu thẳng, giữ nhiệt tốt và dùng nẹp để ốp ngoài rồi ép chặt mẫu và bó lại, mỗi cặp mẫu khoảng 15-20 mẫu
Các bó mẫu được đem phơi năng hoặc sấy khô ở nhiệt độ 60°C trong 72 giờ Hàng ngày
phải thay giấy báo mới để mẫu chóng khô và không bị ẩm, không làm cho mẫu bị nát
iy/ Phân tích mẫu và định danh
Mẫu vật tươi được phân tích tại phòng thí nghiệm Viện sinh học nhiệt đới
Phân tích cơ quan sinh dưỡng và sinh sản, giải phẫu hoa Tra khóa phân loại đến cấp họ (theo hệ thống phan loai Hutchinson, 1967, Key to the families of flowering)
Mô tả đặc điểm, tra khóa phân loại đến chỉ và loài (Phạm Hoàng Hộ, 2001, Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3; MNHN, 1982-1999, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam)
Kết luận về đối tượng nghiên cứu
y/ Xây dựng bảng danh lục thực vật rừng
Danh lục thực vật là một bảng thống kê toàn bộ các loài thực vật đã gặp hoặc thu được
Trang 23Bảng 1.1 Mẫu danh lục thực vật STT | Tên thơng thường Lồi Họ Dạng sống
1.3.2 Phương pháp đánh giá da dạng sinh học thực vật
Tại mỗi khu vực nghiên cứu (Ba Tri và Thạnh Phú) lập 1 đường cắt vuông góc với đường bờ Trên mỗi đường cắt lập 3 ô mẫu kích thước 10m x 10m Trong từng ô mẫu này, chúng tôi tiến hành ghi nhận thành phần loài của tất cả các loài thực vật hiện diện Đối với các cây thân gỗ, chúng tôi tiến hành đếm số lượng cá thể của từng loài, riêng với Dừa nước
(Nypa fruticans) chúng tôi chỉ đếm số bụi có mặt trong ơ Các lồi thực vật không phải
thân gỗ thì chỉ ghi nhận sự có mặt nhưng không đếm số lượng cá thể Các loài thực vật thân gỗ có đường kính ở cách mặt đất 1,3m (Dbh) lớn hơn 10 cm được đo đạc chỉ tiết độ cao và đường kính thân Ngoài ra, chúng tôi còn ghi nhận thành phần các loài cây mầm (seedling) và cây con (sapling) hiện diện trong ô mẫu, đồng thời đếm số lượng cá thể của chúng để tính mật độ cây mầm và cây con Chiều cao và đường kính của thân cây được sử dụng đề đánh giá tình trạng tăng trưởng của rừng ngập mặn và sinh khối của cây
Độ thường gặp của loài được tính bằng công thức:
RF = số ô mẫu có lồi/số ơ mẫu có tất cả loài * 100 (1.1)
Mật độ tương đối của loài được tính bằng công thức:
RD= tổng số cá thể của loài/tổng số cá thể của tất cả loài * 100 (1.2)
Chỉ số đa dạng loài Shannon-Wiener: là chỉ số biểu hiện mức độ đa dạng nội tại của mẫu Cơng thức tính:
H'=-ÐƯ,xIng) với t =1 (1.3)
Trang 24Trong đó:
H:: chỉ số đa dạng loài Shannon-Weiner
n¡: số lượng cá thể của loài thứ ¡ trong mỗi 6 tiêu chuẩn Ni: tổng số cá thể của ô tiêu chuẩn Chỉ số H' càng lớn, mức độ đa dạng càng cao Chỉ số đa dạng Simpson: n(n, D=Š TA, -1) d4 Trong đó: D: chỉ số đa dạng Simpson (0 < D <1)
m: số lượng cá thể của loài thứ ¡ trong mỗi ô tiêu chuẩn Ni: tổng số cá thể của ô tiêu chuẩn
Như vậy, D càng gần 0 thì càng đa dạng về loài và mức độ đồng đều về số lượng cá thể trong mỗi loài càng cao
1.3.3 Xác định sinh khối của các loài thực vật thân gỗ
Sinh khối của cây được tính theo phương trình của Komiyama và cộng sự (2008) Theo đó, tổng sinh khối trên mặt đất của cây được tính bằng tích số của tỷ trọng gỗ theo phương trình sau:
TAB = 0,251 * o * (Dbh)^* (1.5)
Trong đó,
TAB: tong sinh khối trên mặt đất (Total Above-ground Biomass) (kg)
g: ty trong g6 tra tir bang (g/cm?)
Trang 25Sinh khối dưới mặt đất của cây cũng được tính theo phương trình của Komiyama và cộng sự (2005) Theo đó, tổng sinh khối trên mặt đất của cây được tính bằng tích số của tỷ trọng gỗ theo phương trình sau:
TBB = 0,199 * (g)?5”2 * (Dbh)^?2 (1.6)
Trong đó,
TBB: tổng sinh khối dưới mặt đất (Total Below-ground Biomass) (kg)
g: ty trong g6 tra tir bang (g/cm?)
Dbh: đường kính ngang ngực của thân cây (cm) 1.3.4 Lượng carbon cô định trong sinh khối
Lượng carbon cô định trong sinh khối trên và đưới mặt đất của các loài thực vật thân gỗ được tính từ sinh khối theo phương trình của IPCC (2006) với các hệ số lần lượt là 0,47
và 0,39 (trong Lư Ngọc Trâm Anh và cộng sự, 2017)
Phương trình tính lượng carbon cố định trong sinh khối trên mặt đất: Cras = 0,47 * TAB (1.7) Phương trình tính lượng carbon cố định trong sinh khối dưới mặt đất: Crss = 0,39 * TBB (1.8) 1.3.5 Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel của Office 365 Các đồ thị cũng được vẽ bằng phần mềm này
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
s* Pham vi nghiên cứu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu lấy mẫu hai vùng ven biển tỉnh Bến Tre: xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, dọc rạch Côn Nhàn (sông Ba Lai) và huyện Thạnh Phú dọc Côn Bing
Trang 26Đối tượng nghiên cứu là những thực vật rừng ngập mặn tại hai huyện ven biển tỉnh Bến
Tre trong đó bao gồm thành phần và mật độ loài
1.5 Ý nghĩa đề tài
1.5.1 Đối với lĩnh vực khoa học — công nghệ
Góp phần đào tạo, nâng cao năng lực đánh giá tác động của BĐKH Đề tài cung cấp các công cụ, dữ liệu liên quan đến thành phần thực vật trong hệ sinh thái RNM, từ đó có thể
được sử dụng cho các nghiên cứu có liên quan
Là công cụ giúp cho các cấp quản lý lựa chọn ra quyết định liên quan đến ĐDSH và BĐKH, đặc biệt ở vùng nhạy cảm ven biên ĐBSCL
Tại vùng nghiên cứu sử dụng làm cơ sở triên khai nhân rộng các mô hình bảo tôn, phục hồi ĐDSH RNM đảm bảo sinh kế khai thác rừng phòng hộ phù hợp cho người dân
Các kết quả từ nghiên cứu này giúp bô sung tư liệu nghiên cứu về thực vật tại rừng ngập mặn tại Việt Nam, có thể giúp cung cấp được cơ sở đữ liệu có tính cập nhật để có thể bổ
sung, sử dụng trong các nghiên cứu cùng lĩnh vực hoặc các lĩnh vực có liên quan, đặc biệt
là các nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận 1.5.2 Đôi với lĩnh vực kinh tê - xã hội
Góp phân nâng cao hiệu quả thích ứng với BĐKH của khu vực vùng ven biên Bên Tre nói
riêng và vùng ven biển ĐBSCL nói chung
Góp phân bảo tồn DDSH RNM, đảm bảo sinh kế người dân trong vùng nghiên cứu Góp phân bảo vệ hệ sinh thái và môi trường RNM ven biển vùng nghiên cứu
Góp phần phân tích lựa chọn mô hình sinh kế khai thác từ rừng ngập mặn phù hợp cho người dân vùng ven biên tỉnh Bên Tre từ đó có được môi trường sông ôn định bên vững
Trang 27CHUONG 2: TONG QUAN
2.1 Tổng quan vé bién d6i khi hau
Trong nhiéu nim qua, biến đổi khí hậu luôn là hiện tượng được cả thế giới quan tâm, và mỗi quốc gia đều nỗ lực để ngăn chặn hoặc làm chậm ởi những tác động của biến đổi khí
hậu Khái niệm về biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn là một khái niệm xa lạ nữa
Ngược lại, nó được nhìn nhận như là sự tiềm ân của nhiều nguy cơ do hậu quả tác động
của nó Nhiệt độ toàn cầu gia tăng cùng với sự thay đổi trong phân bố năng lượng trên bề mặt Trái Đất và bầu khí quyển đã dẫn đến sự biến đổi của các hệ thống hoàn lưu khí quyền và đại dương Kết quả của những sự thay đổi này là sự biến đổi của các cực trị thời
tiết và khí hậu Trong báo cáo kịch bản BĐKH và nước biển dâng do Việt Nam xuất bản
năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường định nghĩa như sau: “Biến đôi khí hậu — Climate
Change — là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người” Theo hệ thông cơ sở dữ liệu quốc gia về BĐKH thì “biến đổi khí hậu là sự thay đôi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt độngcủa con người làm thay đổi thành phần của khí quyền toàn cầu và đóng góp them vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các
thời gian có thể so sánh được Biến đổi khí hậu xác định sự khác biệt giữa các giá trỊ trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình được thực hiện
trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ” Các khái niệm về BĐKH được đưa ra tuy có sự khác nhau nhưng đều phản ánh đúng về bản chất và tác động của BĐKH mà con người trên thế giới phải đối mặt
Theo Báo cáo khung về BĐKH của Liên Hiệp Quốc đưa ra vào năm 1992, khái niệm về BĐKH là sự thay đổi của khí hậu có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần khí quyền toàn cầu và đóng góp vào các biến đổi khí hậu tự nhiên quan sát được trong các khoảng thời gian tương ứng Hiệp ước quốc tế này có hiệu lực từ ngày 21/03/1994 và cho đến ngày nay, đây là hiệp ước có số lượng thành
Trang 28viên đông đảo với 197 quôc gia tham gia với tư cách là các bên liên quan của Công ước
khung (Parties to the Convention)
Trong báo cáo tổng hợp lần thứ 5, Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) đã nhận định: “Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rất rõ rang và kể từ những năm 1950, những sự thay đổi của khí hậu đã ghi nhận được cho thấy sự thay đổi này là chưa từng thay qua nhiều thập niên của nhiều thiên niên kỷ đã qua Khí quyền và đại dương đã ấm lên, số lượng tuyết và bang đã giảm đi và mực nước biển đã tăng lên” (IPCC, 2014)
Average temperature 2013-2017 compared to baseline
= :
-4°F OF 4'F
Note: Baseline temperature is average between 1951 and 1980
Source: NASA's Scientific Visualization Studio THE WASHINGTON POST
Hình 2.1 Bản đồ cho thấy nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 2013 tới 2017 so với mức trung
bình 1951-1980 Trong đó, màu vàng và cam thể hiện mức nhiệt độ cao hơn (Viện nghiên
cứu không gian Goddard thuộc NASA, 2017)
Trang 29Land & Ocean Temperature Percentiles Jan—Dec 2017
NOAA's National Centers for Environmental Information
Data Source: GHCN-M version 3.3.0 & ERSST version 4.0.0 Pe ` Tà SOx > ‘ ^ ; = c
Record Much Cooler than Near Warmer than Much Record Coldest Cooler than Average Average Average Warmer than Warmest
` Average Average
ww Toe Jan 16 07:02:31 EST 2018
Hinh 2.2 Biéu dé phân vi nhiệt độ trung bình toàn cầu đất liền và đại dương giai đoạn
tháng 1-12/2017 cho thấy nhiệt độ toàn câu đang gia tăng theo cách khơng thể kiểm sốt
(NOAA, 2017)
Các quan sát va nghién cttu BDKH trén pham vi toàn câu đã chỉ ra được những biêu hiện của sự thay đổi hệ thông khí hậu trên Trái Đất cùng với diễn biến của những biêu hiện
này một cách chắc chăn, bao gồm:
- Thay đổi nhiệt độ của khí quyền và đại dương - Thay đổi lượng băng ở hai cực
- Mực nước biển tăng
- Thay đổi lượng mưa
Những nghiên cứu gần đây cho thấy mực nước biển toàn cầu đang tăng nhanh bất thường
Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng kỷ lục vào năm 2016 với mức tăng 82 mm so
với năm 1993, thời điêm bắt đầu ghi nhận mực nước biên toàn cau
Trang 302.2 Tong quan về rừng ngập mặn 2.2.1 Khái niệm rừng ngập mặn (RNM)
Thuật ngữ “rừng ngập mặn” được dùng để mô tả một nhóm thực vật bao gồm cây thân gỗ và cây bụi sinh trưởng, phát triển tại vùng ngập triều ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Thảm thực vật này tăng trưởng ở điều kiện đất ngập nước do tác động của thuỷ triều với
độ mặn và nhiệt độ cao Thực vật ở rừng ngập mặn bao gồm 16 họ với khoảng 40 đến 50 loài
Macnae va Tomlinson (1986) cũng mô tả rừng ngập mặn như một tập hợp cây thân gỗ chịu mặn, hình thành hệ sinh thái rừng có mức độ đa dạng thấp cùng chuỗi thức ăn phức tạp Rừng ngập mặn còn được gọi bằng những tên khác như rừng triều, rừng ven biến, rừng sú vẹt, rừng sát
Các loài cây rừng ngập mặn thuộc nhóm thực vật có mạch, có đặc điểm thích nghi đặc
biệt về mặt hình thái, sinh thái và sinh lý để sống trong môi trường ngập nước có nồng độ muỗi cao và nền trầm tích có tính khử chiếm ưu thế Tuy nhiên, muối không phải là yếu
tố cần thiết cho sự sinh trưởng của thực vật rừng ngập mặn Các loài cây rừng ngập mặn
hoàn toàn có thể sống và sinh trưởng tốt ở môi trường nước ngọt Tuy nhiên, do khả năng cạnh tranh kém hơn so với các loài cây trồng nước ngọt mà chúng buộc phải sống ở những khu vực có nông độ muôi cao
Hệ sinh thái RNM mang tính bap bênh về mặt vị trí vì nó dịch chuyển theo sự thay đôi của mực nước biển Thực tế RNM đã tồn tại hàng triệu năm, qua nhiều thời kỳ băng giá và gian băng cho thấy hệ sinh thái này thích ứng rất tốt với biến đổi khí hậu toàn cầu Tuy nhiên, trong những năm cuối thế kỷ XX tới nay, do sự gia tăng những áp lực tử các
hoạt động sinh sống, sản xuất của con người mà các hệ sinh thái rừng ngập mặn bị đe dọa
nghiêm trọng Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất phía sau lưng các khu rừng ngập
mặn thành các thành phố, khu dân cư, khu công nghiệp khiến các hệ sinh thái rừng ngập mặn đứng trước nguy cơ bị chìm khi nước biên dâng
Trang 31Bảng 2.1 Các cấp ngập triều của cây rừng ngập mặn và loài cây thường gặp (Watson, 1928) STT Cấp ngập triều Loài cây phố biến Ngập bởi tât cả các con nước lớn Không có cây, ngoại trừ loài Dung (Rhizophora mucronafa) mọc ven bờ lạch Ngập bởi nước lớn cao trung bình
Mam trang (Avicenia alba), Mam bién (A.marina) va Ban dang (Sonneraria alba) Ven s6ng rach thi Dung (Rhizophora mucronata) chiém wu thé Ngap bởi nước lớn bình thường (thường chiếm phần lớn nhất của diện tích rừng ngập mặn)
Hầu hết cây rừng ngập mặn sinh trưởng ở đây Loài Đước đôi (Rhizophora apiculara) đạt ngưỡng tỗi đa và thường hình thành quan thu thuần loài Vẹt tách (Bruguiera parviflora) va Da (Ceriops) cting sinh trưởng tốt và
thường hỗn giao với Đước đôi
Ngập bởi các con nước rong
Vùng này thường quá khô đối với các loài trong chỉ Đước (Rhizophora) nhung Vet (Bruguiera), dac biệt là Vẹt dù
(Bruguiera gymnorhiza), Vet tru (B cylindrica) va Vet
tách (B parviflora), thi phat trién t6t ở đây cùng với duong xi nhu Rang dai (Acrostichum aureum) va Rang dai thanh (A speciosum), cac loai Céc (Lumnitzera) va Gira (Ficus microcarpa) cing pho bién 6 day
Hiếm khi ngập nước,
chỉ ngập bởi thủy triều
lên cao thất thường Đây được xem là vùng hậu rừng ngập mặn và có các loài đa dạng nhất Nhiều loài trong Cấp 4 cũng hiện diện ở khu vực này Hầu hết các quân thụ thuần loài (có điểm một số loài Su — Xyiocarpus, Cui — Heritiera và Gõ biển — Imtsia tigillarium) của Dừa nước (Nypa fruticans) va Nhum (Oncosperma tigillarium) 1a pho bién Vet dù (Bruguiera gymnorhiza) va Vet den (B.sexangula) cing thích hợp với vùng này Nhiều loài cây gia nhập rừng ngập mặn và thực vật biểu sinh cũng xuất hiện ở đây
Con người ngày nay trở thành ngoại động lực (exodynamic) cực mạnh tác động đến môi trường, thúc đây nhanh quá trình biến đổi câu trúc và dẫn tới sự phá hủy tính cân bằng
của thiên nhiên
Trang 322.2.2 Phân bố và hiện trạng rừng ngập mặn trên thế giới 2.2.2.1 Phân bố rừng ngập mặn trên thể giới
Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo và vùng nhiệt đới của hai bán cầu (giữa vĩ độ 23°N và 23°5), thường ở bờ biển liên tục, chuỗi đảo chạy dài liên tục và dòng hải lưu ấm đem theo mầm cây từ các vùng RNM phong phú đến khu vực lạnh hơn RNM trên thế giới có phân bố ở 124 quốc gia và các vùng miền RNM chiếm khoảng 1% diện tích rừng trên bề mặt thế giới và xuất hiện ở khoảng 75% bờ biển nhiệt đới trên toàn thế giới
(Saenger, 2002)
Các số liệu thống kê cho thấy, RNM phân bố rộng nhất ở châu Á (39%) tiếp theo là Châu Phi (21%), Bắc và Trung Mỹ (15%), Nam Mỹ (12,6%) và Châu Đại Dương (Úc, Papua
New Guinea, New Zealand, đảo Nam Thái Bình Dương) (12,4%) (Sadilyan, 2012) Theo một số tác giả thì sự phân bố của RNM ở khu vực giữa Malaysia và Bắc Australia được
cơi là trung tâm tiễn hóa của khu hệ thực vật ngập mặn (Ding Hou, 1958) 2.2.2.2 Hiện trạng rừng ngập mặn trên thể giới
Theo Fisher va Spalding (1993), tổng diện tích RNM trên thế giới là 198.818 km2 Diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới có khuynh hướng giảm di Theo Giri (2010), tong diện tích RNM trong năm 2000 là 137.760 km”, phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của thế giới Những vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam và Đông Nam Á có những khu RNM có năng suất cao Những RNM ở khu vực Indo — Malaysia được
coi là các sinh cảnh RNM lâu đời và đa dạng nhất hiện nay Theo báo cáo năm 2010 thì
các sinh cảnh RNM này trải đài trên 6.113 triệu ha và chiếm gần 40,4% tông diện tích RNM toàn cầu (Spalding, 2011) Ngày nay, diện tích RNM đang ngày càng bị thu hẹp do tác động của biến đổi khí hậu và sức ép dân số Báo cáo của FAO (2007) cho thấy trong khoảng thời gian từ 1980 — 2005, diện tích RNM trên thế giới có nhiều biến động lớn cả về số lượng cũng như trữ lượng (Bảng 2.2) Tổng số diện tích RNM trên toàn thế giới từ
18,8 triệu ha trong năm đã giảm xuống còn 15,2 triệu ha trong nam 2005 (FAO, 2007)
Trang 33Bảng 2.2 Biến động diện tích rừng trên thế giới tir 1980 dén 2005 (FAO, 2007) Ước tính Biên động Biên động Biên động chính xác S 1980 | 1990 hang nam 2000 | hàng nắm | 2005 | hang nam Kh gần đây u „ 1980 - 1990 1999 - 2005 2000 - 2005 nhât vực ngàn g Nam ngan | ngan | ngàn g g g % ngan | ngan g & % ngan | ngan g g % ha ha ha ha ha ha ha ha Châu Ph; 3243 | 1997 | 3670 | 3428 -24 -0.68 | 3218 | -21 | -0.63 | 3160 | -12 | -0.63 i Chau A | 6048 | 2002 | 7769 | 6741 | -103 | -1.41 | 6163 | -58 | -0.89| 5858 | -61 | -1.01 Bac va Trung | 2358 | 200 | 2951 | 2592 -36 -1.29 | 2352 | -24 | -0.97 | 2263 -18 | -0.77 My Chau Dai 2019 | 2003 | 2181 | 2090 -9 -0.42 | 2012 -8 | -0.38 | 1972 -8 -0.39 Dương Nam Mỹ 2038 | 1992 | 2222 | 2073 -15 -0.69 | 1996 -8 | -0.38 | 1978 -4 -0.18 y Thé Giới 15705 | 2000 | 18794 | 16925 | -187 -1.04 | 15740 | -118 | -0.72 | 15231 | -102 | -0.66 lới
2.2.3 Phân bồ và hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam
2.2.3.1 Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam
Nước ta có 29 tỉnh, thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên Theo Phan Nguyên Hồng (1999), RNM nước ta được chia ra thành 4 khu vực và 12 tiêu khu:
Trang 34+ Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn
+ Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường + Khu vực II: Ven biển Trung bộ, từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu + Khu vực IV: Ven biên Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nai, Hà Tiên
2.2.3.2 Hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam
Theo “Công bố hiện trạng rừng tính đến năm 2015” của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích RNM trong cả nước tính đến ngày 31/12/2015 là 57.210 ha Trong đó, rừng tự nhiên là 19.559 ha, rừng trồng là 37.652 ha Từ năm 1997, hầu hết các tỉnh thành miền Bắc, được sự quan tâm của các tổ chức quốc tế và chính quyền địa phương, diện tích RNM đã tăng lên nhiều so với thời gian trước Số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2015 cho thấy, diện tích RNM của tỉnh Quảng Ninh là cao nhất với 369.880 ha, tỷ lệ che phủ là 53,6 % Các tỉnh còn lại như Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Ninh Bình, diện tích và tỷ lệ che phủ đều tương đối thấp Trong đó, riêng Nam Định chỉ có 3.112 ha RNM và chủ yếu là rừng trồng, tỷ lệ che phủ đạt 1,7% (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017) Nhiều tài liệu thống kê cho thấy diện tích RNM của Việt Nam đã có sự suy giảm rõ rệt trong giai đoạn từ 1943 — 2000 (Bảng 2.3) (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017) Diện tích rừng còn lại cần phải được bảo tồn nghiêm ngặt và có các biện pháp phát triển phù hợp
Bảng 2.3 Biến động diện tích RNM ở Việt Nam giai đoạn 1943 — 2000
x % dién tich ring
Trang 351983 Viện ĐTQH Rừng 252.000 63 % 2000 Bộ NN và PINT 156.608 39.1%
2.2.4 Các tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến HST rừng ngập mặn
Mặc dù thực hiện rất nhiều chức năng sinh thái quan trọng đối với môi trường tự nhiên
cũng như đời sống con người, rừng ngập mặn lại không ngừng suy giảm cả về số lượng
và chất lượng do những tác động của con người và thiên nhiên Những biến đổi khí hậu toàn cầu như mực nước biên dâng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ sinh thái RNM thông qua việc thay đổi tình trạng oxy hóa — khử của nền trầm tích Quan trọng hơn, những hoạt động của con người như chuyển đổi RNM sang đất nông nghiệp, đô thị hóa, sự khai thác quá mức các nguồn tài nguyên RNM, các tác động của chiến tranh đều dẫn đến những mất mát đáng kê về diện tích RNM trên toàn cầu (Valiela, 2001)
Ở Việt Nam, theo Phan Nguyên Hồng, thảm thực vật ngập mặn đã bị suy thoái nghiêm
trọng dưới tác động của chiến tranh hóa học giai đoạn 1962 — 1971 Ngày nay, tình trạng
khai thác bừa bãi, phá rừng lấy đất xây dựng đô thị, cảng, sản xuất nông nghiệp, làm
ruộng muối, đặc biệt là việc phá rừng, kế cả rừng phòng hộ ven biển, làm đầm nuôi tôm đã và đang là một hiểm họa to lớn đối với hệ sinh thái RNM Cùng với đó là sự biến đổi khí hậu khắc nghiệt gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan như gió bão, xói lở đường bờ biển, xâm nhập mặn, cũng ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái RNM ven biển ở Việt Nam (Phan Nguyên Hồng, 1999),
2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.3.1 Vi tri dia ly
Bến Tre là một trong 13 tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và tiếp giáp với biển Đông Tỉnh có đường bờ biển dài 60 km Tổng diện tích tự nhiên là 2.360 km2, được hợp
thành bởi cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của 4 nhánh sông Cửu
Long bồi tụ thành (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên) Bến Tre cách thành phố Hồ Chí Minh 86 km, cách thành phố Cần Thơ 120 km Phía Bắc giáp tỉnh
Trang 36Tiền Giang, phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, phía Đông giáp biên Đơng BẢN ĐƠ BIẾU KIỆN TỰ NHIÊN TÍNH BỀN TRE TIỀN GIANG = mm VINH LONG Hình 2.3 Bản đồ điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre (Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre) 2.3.2 Địa hình — Thổ nhưỡng a/ Dia hinh
Tỉnh Bến Tre thuộc vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long Bến Tre nằm sát biển và có
địa hình tương đối bằng phẳng Độ cao địa hình thay đổi từ 1 đến 2 m Ngoài ra, còn có
những giồng cát và những nơi có địa hình cao cục bộ với độ cao từ 3 đến 5 m Bến Tre có hệ thống kênh rạch chẳng chịt thông với nhau và nỗi liền với các con sông lớn, cung cấp nguồn nước cho cả tỉnh đồng thời phục vụ giao thông đường thủy
b/ Thổ nhưỡng
Tỉnh Bến Tre có 4 nhóm đất chính:
⁄ Nhóm đất cát: chiếm 6,4% diện tích toàn tỉnh (14.248 ha), hình thành do tác động của các dòng chảy sông và sóng biến, thường tạo thành các giồng cát có độ cao từ 2 đến 5m có dạng rẽ quạt hay vòng Loại đất này thường có hàm lượng sắt khá cao Ở những nơi không có sự che phủ của thảm thực vật, tầng mặt đất thường rất khô do đất dễ bị thoát nước Hàm lượng chất dinh đưỡng trong đất rất thấp (khoảng 1%)
Trang 37ii/ Nhóm đất phù sa: hình thành từ trầm tích của các cồn sông và các lòng sông cô, trầm
tích lòng sông có lẫn nhiều vật chất hữu cơ, hoặc trầm tích sông biển Sét chiếm ưu thế trong thành phân cơ giới (50 — 60%), trong đó nhiều nhất là khoáng sét kaolinite và illite
Đất thường có pH thấp ở tầng mặt và có khuynh hướng trở nên trung tính khi xuống sâu Đất có nguồn nitrogen tốt nhưng thường bị thiếu phosphor và có dấu hiệu suy thoái ở nhiều khu vực trong tỉnh
iii/ Nhóm đất phèn: hầu hết đất phèn ở Bến Tre đều là phèn hoạt động Tầng phèn thường
sâu trên 50 cm nên không ảnh hưởng nhiều đến canh tác lúa trong tỉnh Các vùng đất phèn đều phát sinh từ các bưng, trững hay sông cô Các nền trầm tích chứa phèn đều được bao phủ bởi một lớp trầm tích sông Lớp phèn tiềm tàng này trở nên hoạt động do các hoạt động canh tác nông nghiệp của người dân Ở một số nơi trong vùng nhiễm mặn, sự xâm nhập mặn vào mùa khô làm cho đất trở nên vừa phèn vừa mặn, dẫn đến sự giới hạn sinh trưởng của cây trồng Đất phèn ở Bến Tre thường có 2 dạng chủ yếu: dạng có hữu cơ xen kẽ trong các tầng đất thường gặp ở các vùng trững ven sông lớn hoặc kênh rach chang chịt, dạng nghèo hữu cơ thường gặp ở các khu vực cao như các giồng cát
iv/ Nhóm đất mặn: chiễm diện tích lớn nhất ở Bến Tre, hình thành chủ yếu từ trầm tích
hỗn hợp sông — biển trong quá trình lắn biên Đất mặn ít và trung bình tập trung ở nơi có
địa hình cao từ 0,8 đến 1,2 m cách xa biến và sông lớn Đất được sử dụng cho canh tác và bỏ trống vào mùa khô kiệt nên bốc hơi rất mạnh và vì vậy, đất bị kết von ở độ sâu từ 80 — 100 cm Loại đất mặn nhiều và mặn từng thời kỳ thường phân bố ở địa hình thấp hơn Độ
mặn tầng mặt của loại đất này Ngoài ra, loại đất mặn nhiều còn thường tập trung dưới tán
rừng ngập mặn phân bố thành dải dọc ven biển Bến Tre Đất bị ngập thường xuyên do triều và nền đất không ổn định, không thuận lợi cho canh tác nông nghiệp
2.3.3 Khí hậu
Tỉnh Bên Tre năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng và âm, chịu ảnh hưởng của gió mùa khá toàn diện Môi năm có 2 mùa chính là mùa mưa và mùa năng Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng 5 - 10, có khí hậu đặc trưng là nóng, âm và
Trang 38mưa nhiều Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau đặc trưng là khô, nóng, hầu như không có mưa Đặc trưng khí hậu ở đây là nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm Bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 150-160 kcal/cm2 Số giờ nắng trung bình năm khoảng
2.200 - 2.800 giờ Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 2 và tháng 3 với 8 - 9 giờ năng
mỗi ngày Những tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 8 và tháng 9 với 4,5 - 5,5 giờ
năng/ngày Nhiệt độ trung bình hàng năm 26 — 29°C (TranThuc, 2010) Chênh lệch nhiệt
độ ngày và đêm thấp
Lượng mây trung bình năm khoảng 7/10 bầu trời, tăng lên 8/10 bầu trời vào các tháng mùa mưa và giảm xuống 4-5/10 bầu trời vào các tháng mùa khô Độ 4m tương đối trung bình năm khoảng 70-80% (Trần Thục, 2010) Âm độ trung bình thấp nhất vào tháng 2, tháng 3, cao nhất là các tháng 8, tháng 9 và tháng 10
Tốc độ gió trung bình năm tử khoảng 2 m⁄s trong đồng bằng tăng lên trên 3 m/s ở ven biển Tốc độ gió lớn nhất có thê tới (25 - 30) m/s Lượng bốc hơi trung bình năm tương đối lớn, khoảng 1.100 - 1.400 mm, tập trung vào các tháng 2, tháng 3, tháng 4, chủ yếu từ
12 - 14 giờ
Lượng mưa ở tỉnh Bến Tre khá lớn, trung bình là 1.400 - 2.200 mm/năm Mùa mưa hàng năm xuất hiện vào các tháng 5-11 Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng (88-95%) lượng mưa năm (Trần Thục, 2010); 3 tháng liên tục mưa nhỏ nhất xuất hiện vào các tháng 1-3
và chỉ chiêm dưới 3% lượng mưa năm
Vùng ven biển Bến Tre ít gặp bão so với các tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam, chủ yếu chỉ bị ảnh hưởng của bão Theo thống kê trong 55 năm (1911 - 1965), chỉ có 8 cơn bão đồ bộ trực tiếp vào bờ biển Nam bộ
2.3.4 Hệ sinh thái tụi rừng ngập mặn Bến Tre
Bến Tre là một trong những vùng đất phì nhiêu màu mỡ, các hệ sinh thái (HST) tự nhiên rất đa dạng và năng suất sinh học cao Tại Bến Tre cùng tồn tại ba vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn Trong đó, vùng sinh thái mặn được chi phôi bởi chê độ bán nhật triều biên Đông
Trang 39Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Bến Tre có tính đa dạng sinh học (ĐDSH]) rất cao, phân bố khắp 3 huyện ven biển là Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú với tong dién tich khoang 4.200 ha, là môi trường sống cho nhiều giống loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao Về tiềm năng thực vật có 145 loài; trong đó, có 30 loài thuộc cây rừng ngập mặn, 76 loài tham gia vào rừng ngập mặn và 39 loài du nhập từ nơi khác Các loài đặc trưng cho rừng ngập mặn
ven biên ở Bên Tre là: Mầm biên, Mâm trăng, Bân chua, Bân đăng, Giá và Xu Ơi
Vùng bãi bơi có nhiều loài thủy sản có giá trị cao về kinh tê và sinh thái như: tôm, cua, nghêu và sò huyết Trong đó, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ là nhóm loài được khai thác lớn nhất Trong HST rừng ngập mặn - cửa sông — bãi triều còn hiện diện 2 khu bảo tồn thiên nhiên, lưu giữ đa dạng về giống loài và nguồn gen tiêu biểu cho vùng ngập mặn cửa sông Cửu
Long, đó là: sân chim Vàm Hồ, diện tích 47 ha, có gần 90 loài thuộc 35 họ và 12 bộ với hàng tram nghìn cá thể, chủ yếu là chim nước, chim bụi ram, các loài bò sát và nhiều loài
tôm, cá Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, diện tích 2.043 ha, có hơn 178 loài thực vật bậc cao, thuộc 45 họ; hệ động vật có 27 loài bò sát, 8 loài lưỡng cư, l6
loài thú và 60 loài chim, thực vật nổi có 185 loài, động vật nổi có 93 loài Khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú có giá trị cao về sinh thái, sinh quyên và kinh tế Ngoài ra, đây còn là khu bảo tôn cảnh quan thiên nhiên và văn hóa - lịch sử
ĐDSH đóng vai trò điều chỉnh và cân bằng sinh thái, đồng thời, đảm bảo cho sự ổn định và phát triển bền vững của các quá trình sinh học tương tự Tất cả sinh vật đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng sinh sống trong một môi trường tự nhiên nhất định và có khả năng kiểm soát lẫn nhau Vì Vậy, VIỆC xuất hiện của các loài sinh vật lạ, do con người đưa vào môi trường hoặc do các biến cố thiên nhiên đều làm tổn hại đáng kế đến DDSH Bên cạnh đó các yếu tô tự nhiên như BĐKH cũng đóng vai trò đáng kế trong việc làm suy giảm ĐDSH
Theo các dự báo, 2 vùng đông băng và khu vực ven biên — nơi giàu có vê các loài sinh vật, là những hệ sinh thái rât nhạy cảm, dễ bị tôn thương nhất Mực nước biên dâng lên
cùng với cường độ của bão sẽ làm thay đôi thành phân của trầm tích; độ mặn và mức độ ô
Trang 40nhiêm của nước làm suy thoái và đe dọa sự sông còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật trong đó
Trong tự nhiên hệ sinh thái rừng là nơi chủ yếu tích lũy trở lại nguồn khí COa phát thải, để tạo thành chất hữu cơ Trong khi đó, con người lại chặt phá rừng để sản xuất nông
nghiệp, phát triển đô thị Sự tàn phá rừng, không những gây mất cân bằng sinh thái mà
còn làm giảm khả năng hấp thụ CO¿ và gián tiếp làm tăng thêm lượng khí CO; phát thải vào khí quyền, góp phần làm cho BĐKH tăng nhanh Như vậy, sự giảm sút của hệ sinh thái rừng, nhất là giảm sút diện tích rừng đã thúc đây sự gia tăng BĐKH Ngược lại, sự nóng lên toàn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn
Các hoạt động của con người như chặt phá rừng bừa bãi, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng kiểm sốt, gây ơ nhiễm môi trường, phá hủy cân bằng sinh thái đều tác động đến ĐDSH Ngoài ra, các hoạt động quy hoạch thiếu hợp lý như: đắp đập, ngăn sông, chuyển đôi đất ngập nước, sản xuất gây ô nhiễm càng tác động lớn đến ĐDSH Bên cạnh đó, sự xâm nhập các loài ngoại lai còn đe dọa lớn nhất lên tính ổn định và đa dang cua cac HST
2.4 Xu hướng ảnh hưởng của BĐKH tại Bến Tre 2.4.1 Xu hướng mực nước biển dâng và xâm nhập mặn
Bến Tre là khu vực có địa hình thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long và nằm gần biên Đông bị bao vây bởi nhiều nhánh sông liên thông với nhau tạo nên tác động nước biển dâng ở Bến Tre sẽ rõ rệch hơn Cũng theo kịch bản nơjớc biển dâng 75cm đến năm 2100, diện tích đất rừng phòng hộ bị ngập trong tỉnh là 29,17km2 (Nguyễn Kỳ Phùng, 2010)