1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh nam định trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng

121 989 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

  • CHƯƠNG I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TỈNH NAM ĐỊNH

    • 1.1. Tổng quan về Biến đổi khí hậu

      • 1.1.1. Khái niệm và nguyên nhân biến đổi khí hậu

      • 1.1.2. Thực trạng biến đổi khí hậu

      • 1.1.3. Xu hướng biến đổi khí hậu trong tương lai

    • 1.2. Tổng quan về tác động của BĐKH

      • 1.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống tự nhiên và sinh thái

      • 1.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực:

    • 1.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tỉnh Nam Định

      • 1.3.1. Các tác động chính của biến đổi khí hậu

      • 1.3.2. Các tác động của BĐKH đến tỉnh Nam Định

  • CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG KHẢ NĂNG LẤY NƯỚC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH TRÊN HỆ THỐNG THỦY LỢI TỈNH NAM ĐỊNH

    • 2.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Nam Định

      • 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên:

        • + Địa hình huyện Xuân Trường có cao độ đất tự nhiên trung bình khoảng từ +0,6 ÷ +0,7m.

        • *) Vùng đồng bằng ven biển

        • Gồm các huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nam Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển.

        • + Địa hình nam huyện Nghĩa Hưng phân bố tương đối bằng phẳng, tuy nhiên có một vài tiểu khu có địa hình lòng chảo, trũng cục bộ.

        • + Địa hình huyện Giao Thuỷ nói chung có xu hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao độ đất tự nhiên trung bình khoảng từ +0,7 ÷ +0,8m

        • + Địa hình vùng huyện Hải Hậu: Khu vực có địa hình cao nhất có cao độ đất tự nhiên trung bình khoảng từ +0,8 ÷ +1,0m, cao trình thấp nhất khoảng +0,60m, cao trình cao nhất khoảng +1,30m (tập trung tại ven Bắc đường TL56)

        • *) Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định

      • 2.1.2. Đặc trưng khí hậu và thủy văn

        • a. Nhiệt độ

        • Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 23o- 24oC. Mùa đông nhiệt độ trung bình là 18.90C, tháng lạnh nhất là vào tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, có nhiệt độ trung bình là 270C, tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ trung bình là 29.40C (nhiệt độ nóng...

        • b. Độ ẩm

        • d. Gió, bão

        • b. Tài nguyên nước mặt

        • c. Tài nguyên nước ngầm

        • Trên địa bàn tỉnh Nam Định có 7 đơn vị chứa nước, nhưng chỉ có 2 tầng chứa nước chính có ý nghĩa quan trọng trong khai thác và sử dụng. Đó là tầng chứa nước lỗ hổng Hôlôxen hệ tầng Thái Bình và tầng chứa nước Pleistoxen hệ tầng Hà Nội.

        • d. Dòng chảy bùn cát

        • Trong mùa hè 80% lượng bùn cát được đổ ra biển. Tại Nam Định bùn cát được bồi tích nhiều tại khu vực cửa Ba Lạt (sông Hồng) và cửa Ninh Cơ, cửa Đáy. Dòng chảy bùn cát khu vực Hải Hậu phụ thuộc vào yếu tố động lực ven bờ và chịu ảnh hưởng trực tiếp lư...

        • e. Đặc điểm thủy triều

      • 2.1.3. Định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội

    • 2.2. Hiện trạng các hệ thống thủy lợi của tỉnh Nam Định

      • 2.2.1. Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc tỉnh Nam Định

        • c. Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Vụ Bản.

      • 2.2.2. Hệ thống thủy nông Nam Ninh do Công ty KTCTTL Nam Ninh quản lý

      • 2.2.3. Hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng do Công ty KTCTTL Nghĩa Hưng quản lý

      • 2.2.4. Hệ thống thủy nông Xuân Thủy do Công ty KTCTTL Xuân Thuỷ quản lý

      • 2.2.5. Hệ thống thủy nông Hải Hậu do Công ty KTCTTL Hải Hậu quản lý

    • 2.3. Phân tích, đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính trên hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định

      • 2.3.1. Đặc điểm tình hình hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm gần đây trên lưu vực sông Hồng

      • 2.3.2. Ảnh hưởng hạn đến khả năng lấy nước của các công trình lấy nước ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định

      • 2.3.3. Nguyên nhân gây hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm gần đây

        • 1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng

        • 3. Ảnh hưởng của việc phân lưu lưu lượng sông Hồng qua sông Đuống

        • 4. Ảnh hưởng của việc hạ thấp mực nước sông

      • 2.3.4. Kết luận Chương II

  • CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LẤY NƯỚC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH TRÊN HỆ THỐNG THỦY LỢI TỈNH NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

    • 3.1. Lựa chọn mô hình toán:

    • 3.2. Mô hình Mike 11

      • 3.2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình Mike 11

      • 3.2.2. Phương trình cơ bản

      • 3.2.3. Phương pháp giải:

    • 3.3. Thiết lập, hiệu chỉnh kiểm định mô hình Mike 11

      • 3.3.1. Sơ đồ mạng sông

      • 3.3.2. Tài liệu cơ bản sử dụng để tính toán

        • Tài liệu địa hình

        • Tài liệu địa hình bao gồm mặt cắt ngang, trắc dọc toàn tuyến hệ thống sông Hồng - Thái Bình, được đo năm 1999-2000 trong dự án phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng và được các dự án Thuỷ điện Sơn La, và thuỷ điện Tuyên Quang thực hiện. Các tài liệu có ...

      • 3.3.3. Các thiết lập hệ thống công trình lấy nước trên dòng chính

      • 3.3.4. Các kết quả hiệu chỉnh và kiểm nghiệm cho hệ thống.

    • 3.4. Xây dựng kịch bản cho tính toán dự báo hạn hán và xâm nhập mặn

      • 3.4.1. Xây dựng kịch bản dòng chảy 85% tại Sơn Tây

      • 3.4.2. Tính toán biên thủy triều tại 9 cửa sông:

      • 3.4.3. Tính toán các biên theo các kịch bản có xét tới tác động của biến đổi khí hậu

      • 3.4.4.Tính toán điều tiêt dòng chảy với 4 hồ Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang và Sơn La.

      • 3.4.5. Kết luận:

    • 3.5. Đánh giá các kết quả dự báo theo các kịch bản

      • 3.5.1. Đánh giá về xâm nhập mặn

      • 3.5.2. Đánh giá về khả năng lấy nước của các công trình

  • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1: Tính toán biên thủy triều tại 9 cửa sông

    • Phụ lục 2. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn đổ ải (01/01 – 16/02/1985)

    • Phụ lục 3. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 2 (17/02 – 28/02/1985)

    • Phụ lục 4. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 3

    • Phụ lục 5. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 4

    • Phụ lục 6. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 5

    • Phụ lục 7. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn đổ ải (01/01 – 16/02 BĐKH B2 - 2050)

    • Phụ lục 8. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985-Giai đoạn tưới dưỡng tháng 2 (17/02 – 28/02 BĐKH B2-2050)

    • Phụ lục 9. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 3 (BĐKH B2 - 2050)

    • Phụ lục 10. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 4 (BĐKH B2 - 2050)

    • Phụ lục 11. Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 – Giai đoạn tưới dưỡng tháng 5 (BĐKH B2 - 2050)

Nội dung

Ngày đăng: 13/03/2015, 13:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w