Đặc trưng khớ hậu và thủyvăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh nam định trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Trang 27)

4. Phạm vi và đối tượng nghiờn cứu:

2.1.2. Đặc trưng khớ hậu và thủyvăn

1. Đặc điểm khớ hậu

*) Lưới trạm quan trắc khớ tượng

Trong và lõn cận khu vực cú lưới trạm đo mưa khỏ dày đặc gồm cỏc trạm:

Bảng 2- 1: Danh sỏch cỏc trạm KTTV khu vực nghiờn cứu

STT Tờn trạm Tọa độ địa lý Thời gian đo đạc Yếu tố đo

1 Nam Định 20o26’ – 106o10’ 1978 - nay T,X,Z

2 Ninh Bỡnh 20o16’ – 105o59’ 1960 - nay T,X,Z

3 Văn Lý 20o07’ – 106o18’ 1960 - nay T,X,Z

4 Liễu Đề (Nghĩa Hưng) 20o

10’ – 106o10’ 1980 - nay X

5 Vụ Bản 20o20’ – 106o08’ 1980 - nay X

6 Giao Thủy 20o16’ – 106o20’ 1980 - nay X

a. Nhiệt độ

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm khoảng 23o

- 24oC. Mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh là 18.90C, thỏng lạnh nhất là vào thỏng 1 và thỏng 2. Mựa hạ, cú nhiệt độ trung bỡnh là 270C, thỏng núng nhất là thỏng 7 với nhiệt độ trung bỡnh là 29.40

C (nhiệt độ núng nhất cú thể lờn tới hơn 400

C).

b. Độ ẩm

Độ ẩm trung bỡnh trờn cỏc thỏng đều vượt trờn 80%. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh thỏng nhiều năm Nam Định và khoảng 82- 90%. Độ ẩm giữa cỏc thỏng biến đổi rất ớt. Những ngày mựa đụng khụ hanh, độ ẩm cú thể giảm dưới 20%. Trong những ngày mưa phựn độ ẩm khụng khớ cú thể tăng lờn đến trờn 90%

c. Mưa

Tổng lượng mưa bỡnh quõn nhiều năm ở Nam Định vào khoảng 1.757mm. Trong đú mựa hố lượng mưa tương đối dồi dào và tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 6, 7, 8 chiếm 70% lượng mưa cả năm.

Bảng 2- 2: Lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Nam Định

Trạm Lượng mưa thực đo Lượng mưa Lượng mưa theo tần suất (mm)

(mm) Năm 1% 5% 10%

Nam 285 1980 460 339 285

d. Giú, bóo

Do vị trớ địa lý của tỉnh Nam Định nằm ở ven biển do vậy tỉnh luụn chịu ảnh hưởng của bóo. Theo số liệu thống kờ của Tổng cục Khớ tượng- Thủy văn, trung bỡnh mỗi năm ở đõy cú 2 cơn bóo đổ bộ vào và thường xuất hiện từ thỏng 5 đến thỏng 11, nhiều nhất vào thỏng 6 đến thỏng 9 gõy thiệt hại về người và của cho cỏc huyện ven biển. Cơn bóo số 5 xuất hiện thỏng 9/1996 cú sức giú giật trờn cấp 12 là trận bóo hiếm cú trong gần 100 năm lại đõy đó gõy thiệt hại nặng nề cho tỉnh.

2. Đặc điểm thủy văn

a. Mạng lưới sụng ngũi và lưới trạm thủy văn

Nam Định cú hệ thống sụng ngũi dày đặc gồm nhiều sụng lớn chảy qua:

- Sụng Hồng: Chảy qua phớa Đụng lưu vực, đõy là con sụng cú hàm lượng phự sa lớn, là nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là con sụng nhận nước tiờu. Mựa lũ trờn sụng Hồng bắt đầu từ thỏng VI đến hết thỏng X. Về mựa lũ nước sụng thường dõng lờn rất cao, chờnh lệch mực nước và cao độ đất trong đồng từ 1 – 1.5 m ảnh hưởng lớn đến việc tiờu ỳng.

Về mựa kiệt chịu tỏc động điều tiết của hồ Hoà Bỡnh nờn mực nước mựa kiệt được nõng cao hơn, tuy nhiờn vào cỏc thỏng mựa kiệt mực nước vẫn thấp hơn cao

độ trong đồng nờn lấy nước tưới cho vựng phải tưới bằng động lực. Chỉ vào cỏc

thỏng đầu và cuối mựa lũ cú thể lợi dụng mực nước lớn nhất trong ngày để lấy

nước tự chảy.

- Sụng Đỏy: Chảy ở phớa Tõy và phớa Nam lưu vực. Sụng Đỏy cú bói rộng và

nhiều khu trũng nờn khả năng điều tiết lũ lớn nhưng thoỏt lũ chậm do phần hạ lưu

sụng hẹp, lại bị ảnh hưởng lũ sụng Hoàng Long và sụng Đào Nam Định nờn mực

nước kộo dài ngày ảnh hưởng đến việc tiờu thoỏt lũ của tỉnh.

Lũ sụng Đỏy cú phần ảnh hưởng chế độ bóo giú miền Trung, thường cú mưa nhiều vào thỏng IX, đỉnh lũ chớnh vụ thường xuất hiện từ 15/VII đến cuối thỏng VIII.

Bảng 2- 3: Mực nước bỡnh quõn thỏng, năm trờn sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Đào Đơn vị: Cm

Trạm Sụng Bỡnh quõn thỏng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hưng Yờn Hồng 128 113 105 120 168 310 462 493 415 319 236 164 Nam Định Đào 86 76 71 80 106 184 273 294 251 200 151 108 Ninh Bỡnh Đỏy 60 54 50 58 76 119 163 180 178 146 111 75

- Sụng Đào Nam Định: Là con sụng lớn của tỉnh. Sụng Đào bắt nguồn từ sụng Hồng ở phớa dưới cầu Tõn Đệ (Thỏi Bỡnh) chảy ngang qua Thành phố Nam Định, gặp sụng Đỏy ở Độc Bộ và hợp thủy lại tạo thành sụng Đại Giang đổ ra biển. Sụng cú chiều dài (45- 50)km, chiều rộng trung bỡnh (500- 600)m . Đõy là con sụng quan trọng đưa nguồn nước ngọt dồi dào của sụng Hồng bổ sung cho hạ du lưu vực sụng Đỏy cả mựa kiệt và mựa lũ.

- Sụng Ninh Cơ: Sụng Ninh Cơ là phõn lưu cuối cựng ở bờ hữu sụng Hồng

nhận nước sụng Hồng ở Mom Rụ và đổ ra biển tại cửa Lạch Giang. Sụng cú dũng chảy quanh co, uốn lượn, chiều rộng trung bỡnh 400 - 500m, chiều dài từ 35- 40km. Sụng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều, về mựa lũ sụng chịu ảnh hưởng của lũ sụng Hồng, thoỏt lũ hỗ trợ cho sụng Hồng từ 1000- 1200m3/s, khả năng thoỏt lũ lớn nhất tới 3600m3/s, là tuyến giao thụng thủy quan trọng trong vựng lưu lượng hàng hoỏ từ 160.000 tấn đến 200.000 tấn ngày đờm.

- Sụng Sũ: Bị bồi lấp từ khi xõy dựng cống thay cửa Ngụ Đồng bỏ ngỏ rồi xõy dựng đập Nhất Đỗi. Hiện nay sụng này từ đập Nhất Đỗi ra biển chỉ cũn lại là một lạch biển, làm giảm khả năng tiờu ỳng.

- Sụng Sắt: Là sụng nội đồng, chạy qua vựng thấp nhất là trục tiờu chớnh của

trạm bơm Vĩnh Trị, cũng như là trục tiờu chớnh của vựng Bắc sụng Đào.

b. Tài nguyờn nước mặt

Nguồn nước mặt tại Nam Định khỏ phong phỳ, hệ thống sụng ngũi khỏ dày đặc với ba sụng lớn là sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ.… và một hệ thống hồ, đầm, ao, kờnh mương dày đặc nờn tiềm năng nước ngọt bề mặt tương đối lớn. Sụng Hồng là sụng lớn nhất chảy qua Nam Định, sụng Đỏy và sụng Ninh Cơ là chi lưu của sụng Hồng. Ngoài 4 con sụng lớn, trờn địa bàn tỉnh cũn cú một hệ thống sụng ngũi vừa và nhỏ như sụng Ngụ Đồng, Sắt…Nam Định cú 72 km bờ biển, cú cỏc cửa sụng đổ ra biển: cửa Lạch Giang, cửa Ba Lạt, cửa Đỏy, cửa Ninh Cơ.

c. Tài nguyờn nước ngầm

Trờn địa bàn tỉnh Nam Định cú 7 đơn vị chứa nước, nhưng chỉ cú 2 tầng chứa nước chớnh cú ý nghĩa quan trọng trong khai thỏc và sử dụng. Đú là tầng chứa nước lỗ hổng Hụlụxen hệ tầng Thỏi Bỡnh và tầng chứa nước Pleistoxen hệ tầng Hà Nội.

Tầng chứa nước lỗ hổng Hụlụxen hệ tầng Thỏi Bỡnh cú trữ lượng tiềm năng là 485.638,916m3/ngày.

Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistoxen hệ tầng Hà Nội cú trữ lượng tiềm năng là 140.970,95 m3/ngày.

Chất lượng nước: Tổng độ khoỏng hoỏ biến đổi tăng dần theo hướng đi từ biển vào đất liền.

d. Dũng chảy bựn cỏt

Trong mựa hố 80% lượng bựn cỏt được đổ ra biển. Tại Nam Định bựn cỏt được bồi tớch nhiều tại khu vực cửa Ba Lạt (sụng Hồng) và cửa Ninh Cơ, cửa Đỏy. Dũng chảy bựn cỏt khu vực Hải Hậu phụ thuộc vào yếu tố động lực ven bờ và chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng vận chuyển bựn cỏt của cỏc con sụng. Nhưng lượng bựn cỏt phõn bố khụng đều 91,5% vào mựa lũ và 8,5 vào mựa kiệt.

e. Đặc điểm thủy triều

- Nam Định là vựng bị ảnh hưởng bởi thủy triều Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều, biờn độ triều trung bỡnh từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m. Thời gian triều lờn trong ngày khoảng 8- 9 giờ, thời gian triều xuống khoảng 15- 16 giờ. Hàng thỏng trung bỡnh cú 2 lần triều cường, 2 lần triều kộm, mỗi kỳ triều khoảng 14- 15 ngày.

- Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào cỏc thỏng mựa kiệt, giảm đi trong cỏc thỏng lũ lớn.

- Súng đỉnh triều truyền sõu vào nội địa 150 km về mựa cạn và 50- 100 km về mựa lũ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh nam định trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)