nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

109 383 0
nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Hƣng THÁI NGUYÊN - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập được và kết quả xử lý, tính toán là trung thực và được trích dẫn rõ ràng kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nông Thị Luyến S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập và rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K19 (2011 - 2013) đã bước vào giai đoạn kết thúc. Được sự nhất trí của của nhà trường và Phòng đào tạo Sau đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng". Sau gần một năm thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Trần Quốc Hưng, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã động viên, giúp tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ KBT Loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, Tỉnh Cao Bằng cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên và chia sẻ với tôi một phần công việc trong những ngày thu thập số liệu tại hiện trường. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên do đối tượng nghiên cứu tại vùng lõi khu bảo tồn đi lại khó khăn vì vậy rất khó thu thập số liệu. Hơn nữa, do điều kiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Nông Thị Luyến S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích 4 3. Mục tiêu 4 3.1. Mục tiêu tổng quát 4 3.2. Mục tiêu cụ thể 4 4. Đối tượng nghiên cứu. 4 5. Giới hạn nghiên cứu. 6 6. Ý nghĩa của đề tài 6 6.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 6 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1. Trên thế giới 7 1.2. Ở Trong nước. 10 1.3. Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu 18 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 18 1.3.1.1. Vị trí địa lí 18 1.3.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng 20 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.1.3. Khí hậu thuỷ văn 21 1.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 22 1.3.2.1 . Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội xã Ngọc Khê 22 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Nội dung nghiên cứu 30 2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm cây tầng cao (cây non) và khả năng tái sinh tự nhiên của khu vực bỏ hóa sau canh tác tại vùng lõi khu bảo tồn 30 2.1.2 Nghiên cứu vai trò của vách rừng tới khả năng gieo giống và phục hồi rừng khu vực sau canh tác 30 2.1.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả năng phục hồi rừng tại khu vực bỏ hóa sau canh tác ở khu bảo tồn 30 2.1.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm phục hồi rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn Cao Vít được tốt hơn. 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Cách tiếp cận 31 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.2.2.1. Xác định khu vực nghiên cứu 32 2.2.2.2. Phương pháp lập ô nghiên cứu và thử nghiệm kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng 34 2.2.2.3. Phương pháp lập Vườn ươm đánh giá khả năng nhân giống của một số loài cây làm thức ăn cho Vượn 35 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.3.1. Cây tầng cao (cây non chưa trưởng thành) 36 2.2.3.2. Cây tái sinh 37 2.2.3.3. Tính chất đất và độ che phủ: 37 2.2.3.4. Ảnh hưởng của vách rừng tới khả năng phục hồi rừng 37 2.2.4. Phương pháp tính toán xử lí số liệu 38 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 2.2.4.1. Cây tái sinh và cây tầng cao (cây non) 39 2.2.4.2. Vách rừng 40 2.2.4.3. Tính chất đất khu vực nghiên cứu 42 2.2.5. Phương pháp thu hái xử lý mẫu 42 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1. Đặc điểm cây tầng cao (cây non) và khả năng tái sinh tự nhiên của khu vực bỏ hóa sau canh tác tại vùng lõi khu bảo tồn 44 3.1.1. Tổ thành cây tầng cao (cây non) tại khu vực nghiên cứu 44 3.1.2. Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 46 3.1.3. Nguồn gốc và chất lượng tái sinh. 49 3.1.4. Đánh giá về phân bố cây tái sinh của các ô nghiên cứu. 51 3.1.5. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến tái sinh rừng tại khu vực nghiên cứu . 54 3.1.5.1. Ảnh hưởng của tính chất đất đến tái sinh 54 3.1.5.2. Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến tái sinh 56 3.2. Vai trò của vách rừng tới khả năng gieo giống và phục hồi rừng khu vực sau canh tác 59 3.2.1. Xác định thành phần loài cây chính (cây mẹ) trong khu vực rừng (vách rừng) xung quanh khu vực bỏ hóa sau canh tác 59 3.2.1.1. Thành phần các loài cây mẹ có trong các khu vực 59 3.2.1.2. So sánh thành phần loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu với thành phần loài cây mẹ trong vách rừng xung quanh. 64 3.2.1.3. Đánh giá khả năng phát tán hạt giống của một số loài chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu 67 3.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả năng phục hồi rừng sau canh tác tại Khu bảo tồn 71 3.3.1. Đánh giá khả năng nhân giống trong vườn ươm tại chỗ của một số loài cây bản địa làm thức ăn cho vượn 71 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 3.3.1.1. Vườn ươm tại tại xóm Nà Thông xã Phong Nậm 71 3.3.2. Xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung 75 3.2.2.1. Xúc tiến tái sinh 75 3.2.2.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây trồng dặm 85 cây trồng dặm 86 cứu năm 2012 87 cứu năm 2013 88 3.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm phục hồi rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn Cao Vít . 88 3.3.1. Giải pháp quản lý 88 3.3.2. Giải pháp chính sách 89 3.3.3. Giải pháp kỹ thuật 89 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Dân số xã Ngọc Khê năm 2012 22 Bảng 1.2. Dân số xã Ngọc Côn năm 2012 25 Bảng 1.3: Dân số xã Phong Nậm năm 2012 27 Bảng 3.1: Tổ thành và mật độ cây tầng cao khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Tổ thành và mật độ cây tái sinh khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.3. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh ở khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.4. Bảng phân bố cây tái sinh trong 2 ô nghiên cứu 52 Bảng 3.5. Thành phần tính chất đất tại 2 OTC 54 Bảng 3.6. Thành phần và độ che phủ thảm tươi TB trong 2 OTC 56 Bảng 3.8. Công thức tổ thành vách rừng theo từng khu vực 61 Bảng 3.9. Các chỉ số trung bình về đường kính và chiều cao cây mẹ ở các khu vực vách rừng 63 Bảng: 3.10. Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu năm 2013 65 Bảng: 3.11. So sánh tổ thành cây tái sinh tại khu vực điều tra gần vách rừng và 2 OTC 2013 với cây mẹ điều tra 2 tuyến vách rừng năm 2013 . 66 Bảng 3.12. Đặc điểm sinh thái học của cây tái sinh chính năm 2012 -2013 67 Bảng 3.13. So sánh các ô nghiên cứu làm cỏ và ô không làm cỏ giữa 2 OTC 77 Bảng 3.14. So sánh tăng trưởng chiều cao và đường kính gốc bình quân của các cây tái sinh giữa ô làm cỏ và ô không làm cỏ trong 2OTC 80 Bảng 3.15. Sinh trưởng phát triển dưới điều kiện hỗ trở về hạn chế cạnh tranh cỏ dại bằng che phủ gốc 82 Bảng 3.16. So sánh chiều cao và đường kính ban đầu của cây tái sinh tầng cao giữa cây phủ gốc và tự nhiên 84 Bảng 3.17. Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của 86 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Vị trí khu vực nghiên cứu huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 19 Hình:2.2. Sơ đồ Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 20 Hình 2.3: Sơ đồ thiết lập ô tiêu chuẩn và các ô dạng bản nghiên cứu 34 Hình: 3.1 Biểu đồ so sánh nguồn gốc tái sinh giữa 2 OTC 50 Hình: 3.2. Biểu đồ so sánh chất lượng tái sinh của 2 OTC 51 Hình: 3.3 Sơ đồ khu vực nghiên cứu vách rừng tại lũng Đảy năm 2012 59 Hình: 3.4. Sơ đồ khu vực nghiên cứu vách rừng tại lũng Đảy năm 2013 59 Hình 3.5 : Vườn ươm tại thôn xóm Nà Thông 73 Hình 3.6: Vườn ươm tại Lũng Nặm 75 Hình: 3.7. Hiệu quả của việc phát hiện cây tái sinh mới bằng bằng việc phát trắng ô nghiên cứu 80 Hình: 3.8. Hiệu quả của việc giảm cạnh tranh cỏ dại tại chỗ bằng việc che phủ gốc tái sinh 85 Hình: 3.9. Cây Nhội và Xoan nhừ được trồng dặm trong ô nghiên 87 Hinh 3.10: Cây Nhội và Xoan nhừ được trồng dặm trong ô nghiên 88 [...]... tác trong vùng lõi Khu Bảo Tồn; 3 Đánh giá được hiệu quả bước đầu của một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 4 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài chọn đối tượng là trạng thái thảm thực vật rừng thứ sinh nghèo phục hồi sau canh tác tại khu vực bảo tồn Vượn Cao Vít, đây là các khu vực Số hóa bởi Trung tâm... thực hiện đề tài "Nghiên cứu khả năng tái sinh và một số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3 biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng" Kết quả đề tài sẽ là nền tảng để phục hồi rừng không chỉ cho khu bảo tồn Vượn Cao Vít mà còn cho các khu vực khác có địa hình tương tự Số hóa bởi Trung tâm... Đánh giá được khả năng phục hồi rừng từ các vách rừng, trên cơ sở lựa chọn được các biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi và mở rộng sinh cảnh rừng đáp ứng nhu cầu sinh sống và phát triển đàn Vượn trong khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn Cao Vít 3 Mục tiêu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu khả năng tái sinh và bước đầu sử dụng các kỹ thuật lâm sinh để phục hồi diện tích rừng, khu vực sau canh tác nhằm thúc... hóa canh tác trong vài năm trở lại đây và là điểm nối giữa các khu vực sinh sống của vượn Cao Vít Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 6 5 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi về khả năng tái sinh, ảnh hưởng của vách rừng tới khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh cần thiết nhằm phục hồi rừng tại vùng bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít,. .. trình phục hồi loài và sinh cảnh tại khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, đảm bảo về không gian sống và nguồn thức ăn cho vượn Cao Vít 3.2 Mục tiêu cụ thể 1 Đánh giá được khả năng tái sinh khu vực sau canh tác nương rẫy trong vùng lõi khu bảo tồn; 2 Đánh giá được ảnh hưởng của vách rừng ảnh hưởng tới khả năng gieo giống và hình thức gieo giống trong quá trình tái sinh trên đất sau canh tác trong... nghiên cứu về phục hồi rừng ở khu vực miền núi phía Bắc còn ít ỏi và tản mạn nhất là các khu vực rừng trên núi đá vôi, hạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 18 chế này gây khó khăn cho việc phục hồi và phát triển tài nguyên rừng Xuất phát từ những tồn tại nêu trên, việc nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo. .. bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng" là hướng đi đúng đắn và thiết thực trong công tác phục hồi và phát triển rừng 1.3 Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lí Khu bảo tồn Vượn Cao Vít tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (KBTVCV) được thành lập theo quyết định số 2536/QĐ – UBND ngày 15 tháng 11 năm 2006 của tỉnh Cao. .. nghiên cứu huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Nguồn: BQL Khu bảo tồn Vượn Cao Vít) Hình 2.2: Bản đồ Khu bảo tồn Vượn đen Cao Vít Trùng Khánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 20 Hình:2.2 Sơ đồ Khu bảo tồn Vƣợn Cao Vít ( Nguồn: FFI) Tổng diện tích của Khu bảo tồn Vượn Cao Vít là 1656,8 ha, nằm hoàn toàn trên địa bàn 3 xã Ngọc Côn, Ngọc Khê và Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. .. cuộc sống tại nơi đó, các nghiên cứu trên chưa phản ảnh hết được các mối quan hệ này Tóm lại: Các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng, biện pháp phục hồi rừng và nghiên cứu về sinh cảnh sống của Vượn Cao Vít trên đây đã làm sáng tỏ phần nào cho chúng ta để hiểu biết về đặc điểm tái sinh rừng, các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng, các phương pháp phục hồi rừng chủ yếu hiện nay Tuy nhiên các nghiên. .. các phương thức kinh doanh rừng Kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên trên thế giới rất nhiều, một số nghiên cứu và được tóm tắt như sau: - Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh Tái sinh (Regeneration) là một thuật ngữ chỉ khả năng tự tái tạo, hay sự hồi sinh từ mức độ tế bào đến một quần lạc sinh vật trong tự nhiên, các tác giả như Jordan, Peter và Allan (1998) sử dụng . " ;Nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng& quot;. Sau. NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN TRÙNG. NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 22/11/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan