Nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hƣng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nơng Thị Luyến Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K19 (2011 - 2013) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của nhà trường Phịng đào tạo Sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu khả tái sinh số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng" Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Quốc Hưng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo thuộc phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên động viên, giúp suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán KBT Lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít, Tỉnh Cao Bằng bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên chia sẻ với phần công việc ngày thu thập số liệu trường Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu vùng lõi khu bảo tồn lại khó khăn khó thu thập số liệu Hơn nữa, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Nông Thị Luyến Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Mục tiêu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Trong nước 10 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.3.1.1 Vị trí địa lí 18 1.3.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 21 1.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 22 1.3.2.1 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội xã Ngọc Khê 22 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm tầng cao (cây non) khả tái sinh tự nhiên khu vực bỏ hóa sau canh tác vùng lõi khu bảo tồn 30 2.1.2 Nghiên cứu vai trò vách rừng tới khả gieo giống phục hồi rừng khu vực sau canh tác 30 2.1.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả phục hồi rừng khu vực bỏ hóa sau canh tác khu bảo tồn 30 2.1.4 Đề xuất số biện pháp nhằm phục hồi rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao Vít tốt 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Cách tiếp cận 31 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.2.2.1 Xác định khu vực nghiên cứu 32 2.2.2.2 Phương pháp lập ô nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng 34 2.2.2.3 Phương pháp lập Vườn ươm đánh giá khả nhân giống số loài làm thức ăn cho Vượn 35 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.3.1 Cây tầng cao (cây non chưa trưởng thành) 36 2.2.3.2 Cây tái sinh 37 2.2.3.3 Tính chất đất độ che phủ: 37 2.2.3.4 Ảnh hưởng vách rừng tới khả phục hồi rừng 37 2.2.4 Phương pháp tính tốn xử lí số liệu 38 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 2.2.4.1 Cây tái sinh tầng cao (cây non) 39 2.2.4.2 Vách rừng 40 2.2.4.3 Tính chất đất khu vực nghiên cứu 42 2.2.5 Phương pháp thu hái xử lý mẫu 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Đặc điểm tầng cao (cây non) khả tái sinh tự nhiên khu vực bỏ hóa sau canh tác vùng lõi khu bảo tồn 44 3.1.1 Tổ thành tầng cao (cây non) khu vực nghiên cứu 44 3.1.2 Tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 46 3.1.3 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 49 3.1.4 Đánh giá phân bố tái sinh ô nghiên cứu 51 3.1.5 Ảnh hưởng số yếu tố đến tái sinh rừng khu vực nghiên cứu 54 3.1.5.1 Ảnh hưởng tính chất đất đến tái sinh 54 3.1.5.2 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh 56 3.2 Vai trò vách rừng tới khả gieo giống phục hồi rừng khu vực sau canh tác 59 3.2.1 Xác định thành phần lồi (cây mẹ) khu vực rừng (vách rừng) xung quanh khu vực bỏ hóa sau canh tác 59 3.2.1.1 Thành phần lồi mẹ có khu vực 59 3.2.1.2 So sánh thành phần loài tái sinh khu vực nghiên cứu với thành phần loài mẹ vách rừng xung quanh 64 3.2.1.3 Đánh giá khả phát tán hạt giống số lồi xuất khu vực nghiên cứu 67 3.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả phục hồi rừng sau canh tác Khu bảo tồn 71 3.3.1 Đánh giá khả nhân giống vườn ươm chỗ số loài địa làm thức ăn cho vượn 71 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 3.3.1.1 Vườn ươm tại xóm Nà Thơng xã Phong Nậm 71 3.3.2 Xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung 75 3.2.2.1 Xúc tiến tái sinh 75 3.2.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển trồng dặm 85 trồng dặm 86 cứu năm 2012 87 cứu năm 2013 88 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phục hồi rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít 88 3.3.1 Giải pháp quản lý 88 3.3.2 Giải pháp sách 89 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 89 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dân số xã Ngọc Khê năm 2012 22 Bảng 1.2 Dân số xã Ngọc Côn năm 2012 25 Bảng 1.3: Dân số xã Phong Nậm năm 2012 27 Bảng 3.1: Tổ thành mật độ tầng cao khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Tổ thành mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Nguồn gốc chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Bảng phân bố tái sinh ô nghiên cứu 52 Bảng 3.5 Thành phần tính chất đất OTC 54 Bảng 3.6 Thành phần độ che phủ thảm tươi TB OTC 56 Bảng 3.8 Công thức tổ thành vách rừng theo khu vực 61 Bảng 3.9 Các số trung bình đường kính chiều cao mẹ khu vực vách rừng 63 Bảng: 3.10 Tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu năm 2013 65 Bảng: 3.11 So sánh tổ thành tái sinh khu vực điều tra gần vách rừng OTC 2013 với mẹ điều tra tuyến vách rừng năm 2013 66 Bảng 3.12 Đặc điểm sinh thái học tái sinh năm 2012 -2013 67 Bảng 3.13 So sánh ô nghiên cứu làm cỏ ô không làm cỏ OTC 77 Bảng 3.14 So sánh tăng trưởng chiều cao đường kính gốc bình qn tái sinh ô làm cỏ ô không làm cỏ 2OTC 80 Bảng 3.15 Sinh trưởng phát triển điều kiện hỗ trở hạn chế cạnh tranh cỏ dại che phủ gốc 82 Bảng 3.16 So sánh chiều cao đường kính ban đầu tái sinh tầng cao phủ gốc tự nhiên 84 Bảng 3.17 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 19 Hình:2.2 Sơ đồ Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 20 Hình 2.3: Sơ đồ thiết lập ô tiêu chuẩn ô dạng nghiên cứu 34 Hình: 3.1 Biểu đồ so sánh nguồn gốc tái sinh OTC 50 Hình: 3.2 Biểu đồ so sánh chất lượng tái sinh OTC 51 Hình: 3.3 Sơ đồ khu vực nghiên cứu vách rừng lũng Đảy năm 2012 59 Hình: 3.4 Sơ đồ khu vực nghiên cứu vách rừng lũng Đảy năm 2013 59 Hình 3.5 : Vườn ươm thơn xóm Nà Thơng 73 Hình 3.6: Vườn ươm Lũng Nặm 75 Hình: 3.7 Hiệu việc phát tái sinh bằng việc phát trắng ô nghiên cứu 80 Hình: 3.8 Hiệu việc giảm cạnh tranh cỏ dại chỗ việc che phủ gốc tái sinh 85 Hình: 3.9 Cây Nhội Xoan nhừ trồng dặm ô nghiên 87 Hinh 3.10: Cây Nhội Xoan nhừ trồng dặm nghiên 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 84 Bảng 3.16 So sánh chiều cao đƣờng kính ban đầu tái sinh tầng cao phủ gốc tự nhiên OTC1 TT Tên Các tái sinh tầng cao (cây Các tái sinh tầng cao (cây non) che phủ gốc non) để tự nhiên loài Hvn/tháng Dg/tháng Hvn/tháng Dg/tháng (cm) (cm) (cm) (cm) Dướng 8.06 0.15 7.94 0.06 Kháo 9.89 0.16 11.67 0.18 OTC2 Các tái sinh tầng cao (cây TT Tên non) che phủ gốc Các tái sinh tầng cao (cây non) để tự nhiên lồi Thích Hvn/tháng Dg/tháng Hvn/tháng Dg/tháng (cm) (cm) (cm) (cm) 0.51 0.03 0.39 0.02 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Từ kết đo ban đầu gần giống chiều cao đường kính gần tương đương qua trình tác động người việc che bìa xung quanh gốc để hạn chế cỏ dại Việc che phủ gốc tốt cho tái sinh tầng cao sinh trưởng phát triển tốt tái sinh ô tự nhiên đặc biệt tăng trưởng Kháo, cịn có lồi khác thể rõ số liệu đo Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 85 Dướng Thích kích thước ban đầu gần che phủ gốc sinh trưởng phát triển cao Chụp tháng 11/2011 Chụp tháng 5/2012 Cây kháo non chụp tháng 3/2011 Cây kháo non chụp tháng 3/2013 Hình: 3.8 Hiệu việc giảm cạnh tranh cỏ dại chỗ việc che phủ gốc tái sinh 3.2.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển trồng dặm Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 86 Thực hoạt động nghiên cứu trồng dặm từ năm 2012 cho loài địa, chúng tơi tiến hành chăm sóc theo dõi sinh trưởng loài Sau năm theo dõi có lồi bị chết lồi cịn sống Trong số cịn sống kết khả quan, tỷ lệ sống đạt ¾ ( Đạt 75%) tình hình cịn sống sinh trưởng phát triển tốt kết thể qua bảng sau: Bảng 3.17 Đánh giá khả sinh trƣởng phát triển trồng dặm TT Tên loài Số lƣợng Hvn/tháng Dg/tháng (cm) (cm) Dâu da xoan 6.08 0.08 Nhội 10 4.42 0.09 Xoan nhừ 4,94 0.04 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2013) Theo kết đo năm 2012 năm 2013 tính tăng trưởng bình qn hàng tháng ba loài Dâu da xoan (Spondias lakonensis) Hvn 6.08, Dg 0.08 Nhội (Bischofia javanica ) Hvn 4.42, Dg 0.09 Xoàn nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burrt & Hill) Hvn 4.94, Dg 0.04 Chỉ số đường kính, chiều cao cho thấy tốc độ sinh trưởng loài tốt Như việc trồng dặm mục đích vào nghiên cứu vừa để làm thức ăn cho vượn Cao Vít vừa giảm nhằm xúc tiến tái sinh lấp đầy khoảng trống khu vực lũng sau canh tác nương rẫy bước đầu đạt yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 87 Trên sở việc lựa chọn loài làm thức ăn cho vượn Cao Vít để tăng số lượng lấp đầy khoảng trống cách sớm ô nghiên cứu, cần thiết đánh giá tiến hành biện pháp trồng bổ sung số loài mục đích làm thức ăn cho Vượn, tạo thêm phong phú loài tạo hoàn cảnh rừng nhanh Một số loài đánh giá sở nghiên cứu loài tái sinh chỗ để trồng vào nơi trống như: Kháo (Litsea sp), Dướng (Broussonetia papyrifera), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) Nhội (Bischofia javanica) họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Tông dù (Toona sinensis) họ Xoan (Meliaceae), dâu da xoan (Allospondias lakhoensis (Pierre) Stapf) họ (Anacardiaceae), số loài Sung (Ficus sp) họ (Moraceae), Sòi tròn (Sapium rotundifolium) Mạy Puôn (Cephalomappa sinensis) họ (Euphorbiaceae) Để làm cho số lượng lồi thêm nhiều phong phú Hình: 3.9 Cây Nhội Xoan nhừ đƣợc trồng dặm ô nghiên cứu năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 88 Hinh 3.10: Cây Nhội Xoan nhừ đƣợc trồng dặm ô nghiên cứu năm 2013 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phục hồi rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh vƣợn Cao Vít 3.3.1 Giải pháp quản lý Tăng cường thực thi pháp luật: Trong khu vực số vấn đề tồn như: súng dân, khai thác gỗ vây cần thực các chương trình hành động như: + Thực chương trình giao nộp súng tự nguyện + Cưỡng chế đối tượng + Xử phạt với trường hợp vi phạm Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Tăng cường công tác giáo dục môi trường, giáo dục bảo tồn nhằm nâng cao nhận thức cho người dân địa phương văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực lồi VCV Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học: Những thông tin sức chứa sinh cảnh, cạnh tranh tới môi trường sống loài VCV với loài động vật khác, đặc biệt lồi linh trưởng có KBT Vì cần tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp thông tin vấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 89 đề để từ đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển quần thể VCV sinh cảnh chúng Tăng cường hợp tác quốc tế: Hiện khu bảo tồn VCV có chế hợp tác với khu bảo tồn Bangliang, Trung Quốc theo chương trình hợp tác liên biên giới công tác bảo tồn Bên cạnh cịn có hỗ trợ tổ chức nước ngồi FFI, PRCF phối hợp với quyền địa phương ban quản lý nỗ lực nhằm bảo tồn VCV Trùng Khánh, Cao Bằng Việc tăng cường hợp tác quốc tế đem đến nhiều hội, cụ thể kinh nghiêm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nước đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn 3.3.2 Giải pháp sách Tăng cường sinh kế cho người dân: Nhằm giảm thiểu tối đa cho phụ thuộc vào tài nguyên rừng người dân địa phương Cần có sách khuyến khích phát triển kinh tế theo hướng khơng phụ thuộc vào rừng như, phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tận dụng tối đa lợi vị trí Bên cạnh đẩy mạnh hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm giúp người dân có lợi ích kinh tế cao từ sản xuất nông lâm nghiệp Chiến lược bảo tồn lâu dài cho loài VCV: Xây dựng chiến lược lâu dài cho công tác bảo tồn lồng ghép với việc hoạch định phát triển kinh tế bền vững địa phương Chiến lược phải thực với tham gia cao người dân địa phương Tuy nhiên chiến lược cần dựa vào tình hình khả thực tế địa phương 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 90 Qua trình tiến hành nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phục hồi sinh cảnh rừng khu bảo tồn vượn khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung, giúp nâng cao công tác bảo vệ phục hồi rừng Khu bảo tồn Vượn Cao vít Cải thiện chất lượng sinh cảnh khu vực VCV phân bố: Tiếp tục trồng bổ xung loài làm thức ăn cho vượn khu vực canh tác sau nương rẫy để tăng tối đa diện tích sử dụng sinh cảnh Đối với số trạng thái có thành phần thức ăn ít, cịn có vai trò tạo khả tái sinh chỗ sau cho loài Mục tiêu là giúp cho việc tái sinh nhanh với tham gia nhiều loài làm thức ăn cho vượn Cải thiện chất lượng rừng khu vực VCV phân bố: + Tiến hành khoanh nuôi phục hồi rừng kết hợp với việc trồng bổ xung số loài làm thức ăn cho vượn, khu vực có mật độ tái sinh nhiều chất lượng tái sinh tốt Trong tương lai trạng thái phục hồi lên trạng thái cao tạo hội cho VCV mở rộng sinh cảnh chúng + Tại điểm nối Lũng, nơi cầu nối sinh cảnh Vượn,chúng ta trồng bổ sung lồi làm thức ăn cho vượn tạo cấu trúc rừng bền vững, đáp ứng điều kiện sinh cảnh sống cho loài VCV sau như: Trai, Nghiến, Xoan nhừ, Dâu da xoan, Mạy pn, Thích bắc Ưu tiên thực biện pháp khu vực đóng vai trị cầu nối cho vượn di chuyển tới khu vực khác có chất lượng rừng tốt hơn, khu vực thường khu vực sườn núi chân núi Cần thiết kế trồng rừng dựa vào nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái vượn ưa thích, ưu tiên cho cơng thức trồng rừng với có mặt nhiều lồi gỗ làm thức ăn cho vượn, mà Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 91 tương lai tạo cấu trúc rừng phức tạp với nhiều tầng tán Ưu tiên thực giải pháp khu vực trung tâm KBT Mở rộng ranh giới KBT: Do dặc điểm địa lý KBT đặc thù sách xã hội địa phương, mà diện tích mở rộng thực với tất diện tích đất rừng khu vực núi đá vôi tiếp giáp với ranh giới KBT giao khoán cho người dân bảo vệ ba xã Ngọc Khê, Ngọc Côn Phong Nậm Tổng diện tích khu vực rừng vào khoảng 1000ha Nếu khu vực đưa vào KBT tạo khu vực rộng lớn cho loài động vật sinh sống, thách thức lớn cho việc quản lý bảo vệ rừng bới sức ép người dân tăng lên khơng cịn khu vực để khai thác củi LSNG Biện pháp phải đôi với giải pháp sách Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Trên cở sở kết nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phục hồi sinh cảnh rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít chúng tơi rút kết luận sau: Thành phần loài trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy khai thác kiệt khu vực nghiên cứu đơn giản Chủ yếu gỗ tạp, ưa sáng, mọc nhanh cụ thể: Dướng, Móc, Lá nến, Thích Hình thức tái sinh tiêu quan trọng đánh giá cho tái sinh rừng Kết nghiên cứu cho thấy OTC số lượng tái sinh phần lớn có nguồn gốc từ hạt Các lồi tái sinh hạt OTC chủ yếu Thích (Acer tonkinensis), Thơi chanh (Euodia bodiniera), Móc (Caryota bacsonensis), Dướng (Broussonetia papyrifera), Lát trắng (Acrocarpus fracinioides) có nguồn gốc từ vách rừng xung quanh Trong có lồi làm thức ăn cho vượn tốt cần có biện pháp để xúc tiến tái sinh nhân thêm số loài Khu vực nghiên cứu có đầy đủ tiềm để đáp ứng cho nhu cầu phục hồi rừng từ tính chất đất khả gieo giống tái sinh Tuy nhiên canh tác nương rẫy, thảm thực vật chủ yếu cỏ rác, cỏ lông, cỏ tranh, lau lách bụi dây leo với độ che phủ chúng mặt đất cao 80 % nên gây khó khăn lớn cho tái sinh phát triển khả tái sinh sinh trưởng vô hạn chế Đây lý thời gian bỏ hóa từ – Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 93 năm, gần vách rừng, số lượng loài tái sinh số lượng tái sinh khơng đáng kể Việc xây dựng vườn ươm nhằm mục đích cung cấp điều kiện tốt cho tăng trưởng, đồng thời bảo vệ trước khó khăn mà điều kiện tự nhiên đem lại, việc sử dụng loài địa, lồi có mục đích làm thức ăn cho Vươn để tạo nguồn chỗ phục vụ cho việc trồng hoạt động gieo ươm việc cần thiết, hiệu phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng bước đầu cho thấy có tác dụng tới khả phục hồi rừng khu vực nghiên cứu, từ đánh tỉa tái sinh trồng dặm, tới làm cỏ trắng để xúc tiến tái sinh cụ thể: + Kết cho thấy việc che phủ gốc hạn chế cạnh tranh cỏ dại đem lại hiệu thực Xung quanh gốc tái sinh khơng cịn bị cỏ dại xâm lấn cạnh tranh dinh dưỡng, bìa tạo khoảng trống để tái sinh có khả sinh trưởng phát triển điều kiện cỏ dại xung quanh phát triển mạnh + Trong tiểu ô nghiên cứu làm cỏ trắng, phát lồi Móc, Thơi chanh Thích số lồi khác với số lượng mạ lớn; Số loài số tái sinh ô làm cỏ trắng năm 2012: OTC1 78 (trong có 53 Móc) với 10 lồi, OTC 38 với loài, năm 2013: OTC1 129 (trong có 25 Móc) với lồi, OTC 108 với loài Trong tiểu để tự nhiên có tổng số lồi tái sinh ô không làm cỏ năm 2012: OTC với loài, OTC với loài đến năm 2013 không phát thêm tái sinh bé Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 94 Trồng bổ sung khu vực nghiên cứu từ việc sử dụng tái sinh địa đánh tỉa khu vực đạt kết khả quan, tỷ lệ sống đạt ¾ ( đạt 75%), sống sinh trưởng phát triển tốt Nhìn chung việc nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung, giúp nâng cao công tác bảo vệ phục hồi rừng núi đá vơi nói chung khu bảo tồn vượn nói riêng Góp phần nâng cao tham gia hiểu biết người dân địa phương việc tạo phục vụ công tác phục hồi rừng, chăm sóc giám sát rừng từ làm sở cho việc đào tạo nguồn nhân lực chỗ phục vụ công tác bảo tồn phát triển loài cho địa phương lâu dài Đây chiến lược phù hợp với mục đích chung dự án bảo tồn loài hoạt động Khu bảo tồn loài sinh cảnh Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Kiến nghị Qua trình nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: Nghiên cứu thử nghiệm số mô hình khoanh ni phục hồi rừng Cần có nhiều nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng, làm sở khoa học đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi sau nương rẫy mở rộng sinh cảnh cho loài vượn Đen Đông Bắc Để phát triển rừng phục hồi sinh cảnh cần trồng bổ xung thêm số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên đảm bảo tái sinh tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95 Điều tra đánh giá theo dõi tình hình sinh trưởng trạng thái rừng sau nương rẫy để tạo lập sở khoa học cho giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo mà đưa chúng đến trạng thái ổn định, bền vững để mở rộng môi trường sống cho Vượn Cao vít Cần đẩy mạnh cơng tác phục hồi rừng sau canh tác biện pháp kĩ thuật lâm sinh, trồng bổ sung lồi mục đích khu bảo tồn làm thức ăn cho lồi vượn Cao Vít TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Geissman, T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N Momberg, F., (2000), Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam - Đánh giá tổng quan năm 2000, Phần 1: Các loài Vượn, FFI- Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Võ Đại Hải, Nguyễn Đình Quế Phạm Ngọc Thường, Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nưỡng rẫy Việt Nam, Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Thị Hiền (2009), Góp phần nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng sinh cảnh sống Vượn Cao Vít – Nomascus nasutus Kunckel d’Herculais, 1884 Khu Bảo tồn loài Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Luận án Ths khoa học Trần Quốc Hưng, 7-2007 Bước đầu đánh giá tái sinh rừng khu vực phục hồi sinh thái khu bảo tồn vượn Cao Vít, xã Ngọc Khê Phong Nậm, Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96 huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Báo cáo cho tổ Động thực vật Quốc tế (FFI) 27 trang (lưu hành cho công tác bảo tồn vượn FFI – Hà Nội) Trần Quốc Hưng, 5/2009 Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng khu vực phục hồi sinh cảnh cho vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng Báo cáo cho tổ Động thực vật Quốc tế (FFI) 34 trang (lưu hành cho công tác bảo tồn vượn FFI – Hà Nội) Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam, Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp 10 Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), Thử nghiệm số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây 11 Trần Đình Lý cs (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, tạp chí lâm nghiệp số 2, trang 8-9 12 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang 13 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97 14 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 15 Phạm Ngọc Thường (2001), Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hóa sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn, Tạp chí nơng nghiệp 16 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Văn Phùng nhóm quy hoạch sử dụng tài nguyên (2006), Quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên có tham gia-xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnha Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 19 P.W Richards (1964), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Nxb khoa học, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 20 Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome, 21 Geissman, T and Nguyen The Cuong (2009) Results of a rapid gibbon survey in the Lung Ri area (Trung Khanh district, Cao Bang province) in Northe astern Vietnam FFI Hanoi Viet Nam 22 IUCN (2010), 2010 IUCN Redlist of Threatened Species of Animals and Plants Download in website: www.redlist.org 23 Joshua B Plotkin 2006 Sự phát tán hạt giống Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 24 Pengfei, F ( 2010), A comparative study of crested gibbon (nomascus), American Journal of Primatology 25 Van Steenis.J (1956),Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ... NÔNG LÂM NÔNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÂM SINH NHẰM PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH TÁC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG... nghiệp với đề tài "Nghiên cứu khả tái sinh số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng" Sau gần năm thực hiện,... Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả phục hồi rừng khu vực bỏ hóa sau canh tác khu bảo tồn 30 2.1.4 Đề xuất số biện pháp nhằm phục hồi rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn