1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC ĐÌNH DŨNG Tên đề tài: Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014- 2018 Thái Nguyên – năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỤC ĐÌNH DŨNG Tên đề tài: Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014- 2018 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên – năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa lớn sinh viên, thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng kiến thức lý thuyết với thực tế nhằm củng cố nâng cao khả phân tích, làm việc sáng tạo thân phục vụ cho cơng tác sau Đồng thời thời gian q báu cho tơi học tập nhiều từ bên ngồi kiến thức chun mơn khơng chun mơn giao tiếp, cách nhìn nhận cơng việc thực cơng việc Được trí trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn, thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng’’ Trong thời gian nghiên cứu đề tài với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Ths: Nguyễn Văn Mạn với giúp đỡ thầy cô giáo môn khoa Lâm Nghiệp giúp đỡ hồn thành đề tài tốt nghiệp Qua tơi xin gửi đến lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths: Nguyễn Văn Mạn, cán thuộc ban quản lý khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian thực tập trình thực đề tài Do kiến thức cịn hạn hẹp nên q trình thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn, mà đề tài không tránh khỏi thiếu sót định mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Lục Đình Dũng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình QLBVR giới 2.2 Tình hình QLBVR Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 18 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 25 4.1.1 Đặc điểm thành phần phân bố loài thực vật 25 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng vùng đệm KBT 31 4.1.3 Thành phần thức ăn vượn Cao Vít 43 4.2 Bộ máy tổ chức, chức nhiệm vụ Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 45 4.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2015 - 2017 khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít 47 4.4 Sự phối hợp Khu bảo tồn với quyền địa phương cơng tác quản lý vảo vệ rừng 53 4.5 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ rừng khu bảo tồn 54 4.5.1 Thuận lợi 54 4.5.2 Khó khăn 55 4.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn 56 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến Nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01 Thành phần thực vật có mạch thuộc vùng đệm KBT lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít 25 Bảng 02 Danh lục loài thực vật nguy cấp, quý, vùng đệm KBT loài sinh cảnh VCV 27 Bảng 03 Thành phần thực vật nguy cấp, quý, xuất theo trạng thái rừng vùng đệm KBT 29 Bảng 04 Phân bố loài nguy cấp, quý, theo vị trí chân – sườn – đỉnh thuộc vùng đệm KBT 31 Bảng 05 Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành toàn khu vực vùng đệm KBT 31 Bảng 06 Những lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái IIIA2 33 Bảng 07 Những lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái IIIA1 34 Bảng 08 Những lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái IIB 35 Bảng Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ 37 Bảng 10 Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh cho tồn khu vực 38 Bảng 11 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng 40 Bảng 12 Danh sách loài làm thức ăn VCV 43 Bảng 13 Tỉ lệ số loài làm thức ăn VCV 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01 Sơ đồ xuất thực vật theo số họ, số chi, số loài 26 Hình 02 Biểu đồ xuất loài nguy cấp, quý, theo trạng thái rừng 30 Hình 03 Sơ đồ hợp tác Trạm kiểm lâm với quyền địa phương 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTVCV : Bảo tồn Vượn Cao Vít DQTV : Dân quân tự vệ KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thơn ƠDB : Ơ dạng ƠTC : Ơ tiêu chuẩn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBV : quản lý bảo vệ QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng SĐVN : Sách đỏ Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VCV : Vượn Cao Vít VH : Văn hóa VPHC : Vi phạm hành PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vốn mệnh danh ‘lá phổi’của trái đất,rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh chúng ta.Bởi vậy,bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung,một yêu cầu khơng thể trì hỗn với tất quốc gia giới chiến đầy gian khó, nhằm bảo vệ môi trường sống bị hủy hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người Trên phạm vi tồn giới tính riêng vịng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều nguyên nhân khác Theo tính tốn chun gia tổ chức nơng thương giới (FAO) hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá hỏa hoạn thiêu trụi tồn cầu, diện tích rừng trồng 1,5 triệu hecta Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mịn dẫn đến tình trạng sa mạc hóa ngày tăng Nhiều lồi động thực vật, lâm sản quý bị biến mất, số lại đối mặt với nguy tuyệt chủng Nghiêm trọng diện tích rừng bị thu hẹp quy mô lớn làm tổn thương phổi tự nhiên, khiến bầu khí bị nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người đời sống động thực vật Là quốc gia đất hẹp người đơng, Việt Nam có tiêu rừng vào loài thấp, đạt mức binh quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 /người Các số liệu thống kê cho thấy đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ đạt 33% Tuy nhiên nhờ có nỗ lực việc thực chủ trương sách nhà nước bảo vệ phát triển rừng ‘phủ xanh đất trống đồi trọc, nên nhiều năm gần diện tích rừng tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta Công tác quản lý, quy hoạch tài ngun rừng có chuyển biến tích cực Trên phạm vi nước hình thành vùng rừng trồng tập trung cung cấp nguyên liệu cho sản xuất Ngoài triệu hecta rừng phòng hộ triệu hecta rừng đặc dụng quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, có tới 15 vườn quốc gia 50 khu bảo tồn xây dựng, quy hoạch quản lý Mặc dù có nhừng kết tích cực quy hoạch, sản xuất bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng nước ta cịn thấp, rừng nước ta mà có tới triệu hecta rừng nghèo kiệt, suất rừng thấp Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta tiếp tục đứng trước nguy nghiêm trọng bị phá hủy, hủy hoại, suy thối, giảm sút dần tính đa dạng sinh học lời cảnh báo nghiêm khắc sứ mệnh bảo vệ phát triển tài ngun rừng nói riêng mơi trường sống nói chung tơi chọn đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng’’ 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thông tin thực trạng tài nguyên rừng biện pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn nghiên cứu làm sở cho việc cải tiến biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng quản lý rừng bền vững 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thấy vai trò quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng, tìm điểm mạnh điểm yếu khu bảo tồn,do mà đề xuất ý kiến nhằm giúp cho BQL KBT có biện pháp quản lý chặt chẽ tác động hợp lý vào rừng * Công tác phối hợp thực dự án tổ chức phi phủ Năm 2015 tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế ( FFI ) thực số hoạt động khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, BQL phối hợp với tổ chức FFI thực hoạt dộng kết đạt sau: - Guồng cọn sắt 03 = 4090 USD - Hỗ trợ kinh phí trồng cỏ voi : ( giống ) = 1335 USD - Hỗ trợ kinh phí nhóm sở thích : 734 USD - Hỗ trợ kinh phí tổ tuần rừng cộng đồng hàng năm Năm 2016 tổ chức phi phủ gồm : FFI, PRCF, BCI, thực số hoạt động khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, BQL phối hợp với tổ chức quốc tế triển khai kết đạt sau : - Tổ chức FFI thực hoạt động hỗ trợ sinh kế : 17,978 USD - Tổ chức PRCF thực hoạt động phục hồi rừng : 12,550 USD - Tổ chức BCI thực hoạt động vay vốn tín dụng : 17,142 USD - Phối hợp với tổ tuần rừng cộng đồng tuần tra rừng 286 lượt - Các hoạt động triển khai, thực kịp thời, có hiệu quả, nhân dân đồng tình ủng hộ - Lập kế hoạch tuần tra theo tuyến tuần rừng hàng tháng, tổ chức giao ban đánh giá kết công tác tuần rừng cộng đồng, đề phương hướng công tác tuần tra rừng tháng tiếp theo, chi trả lương cho tổ tuần rừng cộng đồng hàng tháng theo quy định - Trong năm 2016 tổ tuần rừng cộng đồng tiến hành tuần tra, giám sát đa dạng sinh học 312 lượt 13 tuyến tuần tra theo kế hoạch tuần tra BQL khu bảo tồn lập hàng tháng Sáu tháng đầu năm 2017 tổ chức phi phủ gồm: FFI, PRCF, BCI thực số hoạt động khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít, BQL phối hợp với tổ chức quốc tế triển khai kết đạt sau: 55 Tổ chức FFI thực hoạt động hỗ trợ sinh kế: hỗ trợ bếp tiết kiệm củi, sửa chưa guồng gọn 01 cái, tổ chức 01 chuyến thăm quan, học tập cho nhóm sở thích tun quang 01 chuyến, 10 người tham gia, tổ chức 01 hội thảo, trao đổi kinh nghiệm khu bảo tồn tỉnh Hà Giang công tác đồng quản lý công tác bảo tồn thiên nhiên Tổ chức PRCF thực hoạt động phục hồi rừng: xúc tiến tái sinh tự nhiên 29,3 ha, nghiên cứu tái sinh sau nương rẫy lập ô tiêu chuẩn, chụp ảnh xúc tiến tái sinh tự nhiên 52 điểm, thiết lập vườn ươn vườn khoảng 3000 Tổ chức BCI phục hồi rừng, mở rộng hành lang đa dạng sinh học * Công tác trao đổi với khu bảo tồn Bang Lượng Thực biên ghi nhớ sở Nông Nghiệp PTNT tỉnh Cao Bằng Sở Lâm Nghiệp tỉnh Quảng Tây Trung Quốc việc hợp tác triển khai công tác bảo tồn Vượn Cao Vit sinh cảnh chúng lãnh đạo hai bên kí ngày 13 tháng 10 năm 2015, BQL tổ tuần rừng gặp trao đổi trực tiếp 03 lần mốc 783, 785, 777, nội dung : trao đổi kinh nghiệm công tác bảo tồn thiên nhiên, công tác PCCCR, phối hợp tuần tra rừng khu vực biên giới, tổng kết, rút kinh nghiệm 4.4 Sự phối hợp Khu bảo tồn với quyền địa phương công tác quản lý vảo vệ rừng Sự phối hợp ban quản lý khu bảo tồn vượn cao vít với quyền địa phương cơng tác quản lý bảo vệ rừng mô tả sơ đồ sau: Trạm kiểm lâm Kiểm lâm địa bàn Cán lâm nghiệp xã UBND xã Cán ban ngành xã Các trưởng thơn 56 Các tổ đội QLBVR Hình 03 Sơ đồ hợp tác Trạm kiểm lâm với quyền địa phương Được hỗ trợ Trạm kiểm lâm khu bảo tồn , UBND xã : Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn thường xuyên phối hợp với ban ngành đoàn thể huyện: Huyện đoàn, hội nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh, mặt trận huyện, đoàn thể xã thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, triển khai hội nghị luật bảo vệ phát triển rừng, Chỉ thị, Nghị định Chính phủ Kế hoạch QLBVR huyện xã, đến thôn bản, đến tận người dân Ngồi thêm vào cịn có chương trình truyền thanh, truyền hình trực tiếp qua thơng tin đại chúng Hàng năm hộ thực ký cam kết bảo vệ rừng theo chủ thể QLBVR Do làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân, năm vừa qua tượng khai thác rừng trái phép, tượng cháy rừng hạn chế tới mức thấp nhất; ý thức bảo vệ rừng, gây trồng phát triển rừng nhiều người đăng ký tham gia cách tích cực Ngồi kết đạt khơng tránh khỏi nhiều tồn khó khăn mà ban quản lý khu bảo tồn ban ngành gặp phải như: - Sự phối hợp đoàn thể, ban ngành xã mặt tuyên truyền luật bảo vệ Nghị định chưa đồng - Kinh phí đầu tư cho cơng tác QLBVR cịn hạn chế, cơng tác QLBVR cịn gặp khơng khó khăn - Người dân khu bảo tồn đa phần đồng bào dân tộc thiểu số nên nội dung truyền đạt không người dân nắm bắt hết 4.5 Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ rừng khu bảo tồn 4.5.1 Thuận lợi 57 Được quan tâm đạo cấp văn bản, Chỉ thị, Nghị định, Quyết định từ Trung ương đến địa phương Các hoạt động UBND xã thường xuyên đôn đốc Hạt kiểm lâm UBND huyện Tập thể cán viên chức từ xã đến thôn trình độ chun mơn chức quản lý nhà nước cịn thấp nhiệt tình tâm huyết cơng việc, đồn kết có tinh thần trách nhiệm cao Giao thông lại thuận lợi, tạo điều kiện cho việc tuần tra kiểm soát phát xử lý vụ vi phạm lâm luật Hệ thống thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình phát triển, tạo điều kiện cho công tác tuyên truyền dự báo Hệ thống điện lưới quốc gia kéo đến hầu hết thôn xã Chính sách giao đất giao rừng hồn thiện người dân ủng hộ cao Trình độ dân trí ngày nâng cao, ý thức bảo vệ rừng người dân nhận thức rõ rệt Giáo dục ý thức bảo vệ rừng trường học đưa vào giảng nội khóa ngoại khóa 4.5.2 Khó khăn Diện tích khu bảo tồn nhỏ, khả mở rộng diện tích khu bảo tồn vấn đề khó khăn bị ngăn cách hai dịng sơng Quây Sơn Việc tạo thành hành lang đa dạng sinh học để nối khu rừng hạn chế thơn xóm nằm liền kề khu vực gần rừng Việc thống kê loài động thực vật rừng khu bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn trình độ chun mơn cán khơng đồng nên việc thống kê xác định lồi động thực vật rừng cịn hạn chế Ranh giới khu bảo tồn tiếp giáp với huyện Trịnh Tây Trung Quốc nên việc thực hoạt động tuần tra rừng cịn gặp khó khăn khu vực biên giới 58 Do địa hình phức tạp chủ yếu rừng núi đá vôi nên áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi rừng, trồng địa cịn nhiều khó khăn Kinh phí hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn giai đoạn 2015 – 2020 không kế hoạch đầu tư phê duyệt, lý khu bảo tồn nhỏ (dùng vào nguồn kinh phí tỉnh) nên hoạt động đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2015 – 2020 theo định số 24/2012/QĐ-Tg thủ tướng phủ sách đầu tư phát triển rừng dặc dụng chưa thực Trong năm có vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, cịn có tượng dân vào thu hái lâm sản, săn bắt, bẫy chim thú làm ảnh hưởng đến hoạt động công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài động thực vật hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học Chưa có giải pháp bền vững khắc phục việc gấu khỉ phá hoại hoa màu nhân dân Đời sống nhân dân khu vực gần rừng cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế, nhu cầu sử dụng củi làm chất đốt, thu hái lâm sản phụ tương đối cao Nhận thức số hộ gia đình công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cịn hạn chế Thiếu nguồn kinh phí thực công tác quản lý, sử dụng rừng đặc dụng trước mắt kinh phí giai đoạn 2015- 2020 4.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn Thường xuyên tuyên truyền văn nhà nước rừng đất nông nghiệp đến xóm, người dân khu bảo tồn Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng khu vực bảo tồn quản lý, tiến hành biện pháp phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái, quy hoạch trồng 59 làm thức ăn, làm sinh cảnh sống cho vượn Cao Vít khu vực bảo tồn xác định ưu tiên Kiểm tra việc thực quy ước bảo vệ rừng thôn bản, tăng cường phối kết hợp với ban nghành, cấp thực tuần tra rừng vùng trọng điểm, xử lý nghiêm vụ vi pham luật bảo vệ phát triển rừng, thường xuyên tuần tra kiểm soát lâm sản khu vực quản lý Phát huy vai trò ban huy PCCCR xã tổ đội phòng cháy, chữa cháy rừng sở, củng cố kiện toàn ban huy PCCCR xã, điều chỉnh phương án PCCCR hàng năm Thực quy chế phối hợp lực lượng dân quân tự vệ lực lượng kiểm tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Thường xuyên theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp địa bàn khu bảo tồn vượn Cao Vít quản lý, cập nhập vào sổ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất Lâm Nghiệp hàng năm theo quy định cấp Phối hợp với đài truyền thanh, truyền hình huyện, Ban tuyên giáo tổ chức có liên quan từ cấp huyện đến thôn Viết báo, thông tin, truyền thanh, truyền hình nội dung cơng tác bảo vệ rừng Hàng năm mở lớp tập huấn, hội nghị tuyên truyền pháp luật tầm quan trọng rừng đến thôn Xây dựng bảng quy ước bảo vệ rừng, pano, apphic cho thôn trung tâm xã để tuyên truyền Cần cử cán học lớp chuyên PCCCR để nâng cao chuyên môn PCCCR Hàng năm phải tổ chức diễn tập PCCCR để có kinh nghiệm ứng phó sảy cháy rừng Xây dựng đường băng cản lửa khu vực rễ sảy cháy rừng 60 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập ‘ Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng’, rút số kết luận sau: Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh vuợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Khu BTVCV) nằm địa phận xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê - xã phía Bắc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tổng diện tích tự nhiên: 8.016,88ha Đất quy hoạch cho lâm nghiệp: 5.736,17ha Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 975,8 ha, chiếm 59% tổng diện tích Khu Bảo tồn Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 681 ha, chiếm 41% tổng diện tích Khu Bảo tồn.Trong năm qua diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, khu bảo tồn rừng cần bảo vệ nhằm phát huy lợi ích từ rừng đem lại, trì cân sinh thái khu vực Ban quản lý phối hợp với ban nghành, tổ tuần rừng,các hộ gia đình giao đất giao rừng thực tốt việc bảo vệ phát triển rừng, tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng hàng năm nên tình trạng săn bắt, bẫy chim thú,chặt phá, mua bán vận chuyển lâm sản giảm rõ rệt.các cán ban quản lý, kiểm lâm địa bàn ln cơng việc để bảo vệ khu bảo tồn ngày đa dạng, trì đa dạng sinh học khu bảo tồn Các tổ chức quốc tế có sách hỗ trợ cho khu bảo tồn hỗ trợ sinh kế, tập huấn,biển cấm chặt phá rừng 03 xã,các hoạt động phục hồi rừng đem lại chuyển biến tích cực cho việc bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn Ý thức người dân ngày nâng cao phát triển 61 thông tin truyền thơng,truyền hình nên người dân có ý thức việc QLBVR Bên cạnh cơng tác PCCCR ban quản lý khu bảo tồn trọng Việc trang bị dụng cụ PCCCR, xây dựng đường băng cản lửa, ký cam kết bảo vệ rừng thành lập tổ đội PCCCR thôn bản, địa bàn quản lý khu bảo tồn sảy cháy rừng Công tác pháp chế tra thực chặt chẽ hơn, kiểm tra kiểm soát xử lý người tội nên răn đe đối tượng khác Kết năm hạn chế tình trạng chặt phá rừng trái phép hạn chế số vụ vi phạm Tuy nhiên số người dân chưa ý thức việc bảo vệ lợi ích rừng mang lại nên vụ việc vi pham từ 2015 – 2017 xảy 04 vụ VPHC,mang dụng cụ vào rừng săn bắt Những giải pháp tổ chức quản lý thực đề xuất nhằm tăng cường hiệu công tác 5.2 Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nghiên cứu đề tài song trình độ lực hạn chế nên bên cạnh kết đạt đề tài cịn số hạn chế sau: Do đối tượng nghiên cứu rộng, trình độ lực hạn chế dẫn đến khả tiếp cận với cán người dân để khai thác thu thập thơng tin chưa hồn thiện Những giải pháp đưa dựa sở lý thuyết chưa có điều kiện áp dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tính hiệu 5.3 Kiến Nghị Qua thời gian thực đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao Vít uyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng” rút số kiến nghị sau: Nhà nước tiếp tục xây dựng nhiều chế sách có tính đột phá ngành lâm nghiệp góp phần ổn định dân cư, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nhân dân dân tộc miền núi đặc biệt người dân gần rừng 62 UBND tỉnh Cao Bằng xem xét bố trí nguồn kinh phí để thực cơng tác bảo tồn, quản lý rừng đặc dụng giai đoạn 2015 – 2020 Nâng cao lực cho cán khu bảo tồn, quyền địa phương nhân dân sống gần rừng kiến thức kỹ nhận biết, theo dõi giám sát động vật rừng đầu tư số trang thiết bị cần thiết 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng năm 2015 - 2017 Bộ NN&PTNT (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2007), Tài liệu nâng cao nhận thức Luật bảo vệ phát triển văn luật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp BQL khu bảo tồn sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh Phạm Minh Thảo Rừng Viêt Nam Nhà xuất lao động, 2008 Lê Sỹ Trung (2003), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 14/12/2004 Chủ tịch nước CHXHCNVN Nguyễn Văn Mạn, Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhà xuất Nông nghiệp 1992: văn quản lý rừng, bảo vệ quản lý lâm sản Trường Đại Học Lâm Nghiệp Bài giảng luật hành lâm nghiệp năm 2014 Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng - Nhà xuất Nông nghiệp năm 2002 10 http/ Taptrimattran.vn/quản lý rừng bên vững 64 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vần Ông (bà) cho biết hoạt động công tác QLBVR khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Ơng (bà) thực biện pháp để QLBVR? Ơng (bà) cho biết ngồi ban đạo, tổ đội chuyên trách tổ chức tham gia vào công tác QLBVR? 65 Ông (bà) cho biết ban đạo, tổ đội chuyên trách khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít gồm người? Ông (bà) cho biết trang thiết bị phục vụ công tác QLBVR tổ đội QLBVR khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít? Ông (bà) cho biết từ năm 2015-2017 địa bàn sảy vụ vi phạm lâm luật? Ông (bà) cho biết số vụ vi phạm lâm luật tăng hay giảm so với trước đây? Ơng (bà) cho biết tình hình xử lý vi phạm lâm luật? Ông (bà) cho biết hình thức vận chuyển lâm sản trái phép lâm tặc thường diễn địa bàn nào? 10 Ông (bà) cho biết vận chuyển phương tiện gì? Vào thời gian nào? 66 11 Đối tượng thường tham gia khai thác vận chuyển lâm sản trái phép? Họ chủ hàng hay vận chuyển thuê? 12 Ông (bà) cho biết địa bàn ta thường hay sảy cháy rừng hay không? Nguyên nhân đâu? Và vào khoảng thời gian nào? 13 Ông (bà) cho biết thuận lợi, khó khăn cơng tác QLBVR? 14 Ông (bà) có kiến nghị hay đề xuất để thực công tác QLBVR tốt hơn? Xin cám ơn Ông/Bà! Người vấn Người vần 67 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Nghề nghiệp: Địa chỉ: III Nội dung vấn Nhà ông (bà) có khẩu? Mấy lao động chính? Thu nhập ơng (bà) từ nguồn nào? Gia đình ơng (bà) nhận đất lâm nghiệp? Diện tích đất ơng (bà) nhận theo dự án nào? Sau nhận ông (bà) sử dụng đất nào? Ngồi diện tích đất giao ơng (bà) hỗ trợ khơng? Ơng (bà) lợi từ rừng? 68 Ơng (bà) cho biết thơn ta có tổ đội QLBVR khơng? Ông (bà) có tham gia cơng tác QLBVR khơng? 10 Nếu tham gia tham gia nào? 11 Ơng (bà) cho biết cơng tác QLBVR thơn ta nào? 12 Ông (bà) gặp khó khăn cơng tác QLBVR? 13.Theo ông (bà) để làm tốt cơng tác QLBVR cần biện pháp gì? Xin cám ơn Ông/Bà! Người vấn Người vần 69 ... nhiệm vụ Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. .. loài sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng? ??’ 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh, Tỉnh. .. hợp Khu bảo tồn với quyền địa phương cơng tác quản lý vảo vệ rừng - Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 07/06/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w